- Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận: + Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trong trường?. Kiến thức.[r]
(1)TUẦN 13 Ngày soạn: 30/11/2018
Ngày giảng: 3/12/2018
Buổi sáng Toán
TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN. I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết so sánh số bé phần số lớn 2 Kĩ năng
- Làm Bài 1, 2, 3(cột a, b).Áp dụng học giải tốn có lời văn - HS giỏi làm 149 trang 21 toán nâng cao lớp
3 Thái độ
- HS có ý thức tự giác làm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC
- SGK,VBT,bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Kiểm tra cũ: ( phút ) - 2HS đọc thuộc Bảng chia - Nhận xét
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu: ( phút )
b HD thực so sánh số bé bằng một phần số lớn: ( 12 phút ) HĐ : nêu ví dụ hướng dẫn HS SGK
- GV tóm tắt toán
-Độ dài doạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp lần độ dài đoạn thảng AB
- Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB 1/3 độ dài đoạn thẳng CD
*Bài toán :
- Yêu cầu HS đọc đề toán - Phân tích tốn theo bước: - Tuổi mẹ gấp lần tuổi con? -Tuổi phần tuổi mẹ ?
- HS đọc
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS nhắc lại
: = (lần)
- Độ dài đoạn thẳng AB 1/3 độ dài đoạn thẳng CD
- HS đọc đề - 30 : = 5( lần ) cm
2 cm A
C
B
(2)HĐ 2: Luyện tập - thực hành: ( 18 phút )
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu + gấp lần
+ phần
- Cho HS Làm phần lại chữa
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Bài tốn thuộc loại tốn gì?
+ Bước 1: Tìm số sách ngăn gấp lần số sách ngăn trên?
+ Bước 2: Tìm số sách ngăn phần số sách ngăn dưới?
- Cho HS làm chữa Bài 3:( a , b )
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS quan sát hình a nêu số hình vng màu xanh, số hình vng màu trắng có hình
+ Số hình màu xanh phần số ô vuông màu trắng?
- HS giỏi làm 149 trang 21 toán nâng cao lớp
- Giáo viên hướng dẫn HS làm chữa
3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm so sánh số bé phần số lớn.làm 1,2
- Tuổi 1/5 tuổi mẹ - HS trình bày giải SGK
- HS đọc đề - gấp lần - 1/4
- Lớp làm tập đổi chéo kiểm tra kết
- HS đọc đề
- So sánh số bé phần số lớn
- HS ý nghe
Bài giải:
Số sách ngăn gấp số sách ngăn số lần là: 24 : = (lần) Vậy số sách ngăn ¼ số sách ngăn
Đáp số : 1/4 - HS đọc đề
- HS quan sát
a) Số ô vuông màu xanh 1/5 số ô vuông màu trắng
b) Số ô vuông màu xanh 1/3 số ô vuông màu trắng
- HS làm chữa
Đạo đức ( 13 )
BÀI 7: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
(3)việc lớp 2 Kĩ năng
- Trẻ em có quyền tham gia việc có liên quan đến trẻ em - Tích cực tham gia cơng việc lớp trường
3 Thái độ
- Hs biết quý trọng bạn tích cực làm việc lớp, việc trường
* GDBVMT :Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động BVMT nhà trường, lớp tổ chức
* GDTNMTBĐ: Tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi lớp, trường
II / CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến lớp tập thể
- Kĩ trình bày suy nghĩ , ý tưởng việc lớp - Kĩ tự trọng đảm nhận trách nhiệm nhận việc lớp giao III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh tình hoạt động - Các hát chủ đề nhà trường - Các thẻ đỏ, xanh, trắng
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Em nêu số biểu việc tích cực tham gia việc lớp việc trường? - Nhận xét đánh giá
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút ) b Phát triển bài: ( 29 phút ) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: HS biết đánh giá ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc lớp, việc trường
* Cách tiến hành
- Gv treo bảng phụ viết ý kiến lên bảng hướng dẫn HS bày tỏ thái độ thẻ màu: Xanh - đồng ý;
Đỏ - không đồng ý; Vàng - lưỡng lự - Nội dung ý kiến: giống SGK
- GV y/c HS đọc bày tỏ ý kiến - GV hướng dẫn HS trao đổi lí
* KL: Đồng ý với ý kiến a,b
Không đồng ý với ý kiến c,d Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc
- 2HS nêu - Lớp nhận xét
- Cả lớp hát “Em yêu trường em”
- Quan sát
- HS tiến hành giơ thẻ - HS trao đổi
(4)lớp, việc trường.
* Mục tiêu: HS thể tính chủ động, tích cực tham gia việc lớp, việc trường * Cách tiến hành
- GV y/c HS ghi tên việc lớp, việc trường nà em thích có khả tham gia
- GV mời mời em thu lại đọc ý kiến bạn
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận, lập kế hoạch hoạt động phân công thành viên thực công việc đăng kí
- GV góp ý chốt lại chương trình, kế hoạch nhóm
- GV nhận xét tuyên dương liên hệ giáo dục HS có ý thức bảo vệ MT. - GV y/c HS đọc phần kết luận chung SGK
3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
* GDBVMT :các có việc làm để BVMT lớp học trường học cuả mình?
- Y/c nhóm thực cơng việc theo chương trình, kế hoạch
- Chuẩn bị cho buổi báo cáo kết thực chương trình, kế hoạch
- HS thực hoạt động
- HS đọc
- Các nhóm thực hoạt động
- Cử đại diện trình bày kế hoạch cam kết thực công việc giao Các nhóm khác góp ý, bổ xung
- HS đọc
- Lắng nghe trả lời
Tự nhiên xã hội
TIẾT 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Kể tên số hoạt động trường hoạt động học tập học - Nêu ích lợi hoạt động
2 Kĩ năng
- Tham gia tích cực hoạt động trường phù hợp với sức khoẻ khả
3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
* GDBVMT: Biết hoạt động trường có ý thức tham gia hoạt động trường góp phần BVMT như: Làm vệ sinh, trồng cây, tưới
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ hợp tác nhóm lớp để chia xẻ, đưa cách giúp đỡ bạn học
(5)III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình SGK trang 48 49
- Tranh ảnh hoạt động trường dán vào tờ bìa IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: Không KT 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút ) b Phát triển bài: ( 29 phút )
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
Bước 1: Tổ chức cho HS quan sát hình trang 48 49 thảo luận theo gợi ý
- Kể tên số hoạt động hình 1? - Hoạt động diễn đâu ?
- Bạn có nhận xét thái độ ý thức kỉ luật bạn hình?
Bước : Yêu cầu số cặp lên hỏi trả lời trước lớp
*Hoạt động : Thảo luận theo nhóm Bước : Hướng dẫn Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi
GV gợi ý để hoàn thành bảng mà giáo viên kẻ sẵn
Bước2:
- Mời đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận trước lớp
- GV giới thiệu lại hoạt động lên lớp mà HS nêu hình ảnh
(ảnh chụp)
- Nhận xét tun dương nhóm trình bày tốt Bước : - Nhận xét ý thức lớp tham gia hoạt động lớp … 3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Ở trường ngồi hoạt động học tập cịn tham gia vào hoạt động khác để góp phần bảo vệ MT?
- GV nhận xét học - Dặn dò HS
- Lắng nghe
- Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý ý
- Các bạn tập thể dục
- Hoạt động diễn sân trường -HS nêu
- Một số cặp lên hỏi trả lời trước lớp
- Lần lượt cặp hỏi trả lời trước lớp
- Tiến hành thảo luận trao đổi hoàn thành điền vào cột bảng kẻ sẵn
- Lần lượt nhóm lên báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm trả lời hay
- HS nêu - Lớp theo dõi
Buổi chiều
(6)I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Luyện tập bảng nhân gấp số lên nhiều làn, số lớn gấp lần số bé, số bé phần số lớn
- Củng cố giải tốn có lời văn so sánh lớn gấp lần số bé cho học sinh 2 Kĩ năng: Rèn cho HS làm toán thành thạo.
3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VTH
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: (5')
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2 Bài mới: (30')
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS nêu cách tính - Gọi số HS đọc kết
- GV nhận xét
Bài 2: Bài toán.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng
- GV nhận xét
Bài 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết
- Hình có 1/4 vng tơ mầu là:
- GV nhận xét Bài 4: Bài toán
- HS đọc yêu cầu
- Phân tích đề hướng dẫn cách giải + Tìm dợi dây lại làm ntn?
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách lµm, làm
Số lớn 15 24 40 18 32
Số bé 5
Số lớn gấp
lần số bé?
Số bé phần số
lớn?
- HS đọc yêu cầu
- YC HS vận dụng làm tập - Gọi HS lên chữa
Bài giải
Bạn đá bóng gấp số lần bạn cầu lơng là: 12 : = (lần)
Đáp số: lần - HS đọc yêu cầu
- HS giải vào - HS khác nhận xét B, Hình
(7)+ Tìm sơi căt phần sợi dây cịn lại làm tính gì?
- HS làm việc cá nhân - Gọi 1HS giải bảng lớp - HS làm vào
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (5') - Về nhà học
- Chuẩn bị sau
- Gọi 1HS giải bảng lớp - HS làm vào
Bài giải Sợi dây lại là:
25 - = 20 (cm)
Sợi dây lại gấp số lần sơi dây cắt là: 20 : = (lần)
Vậy sợi dây cắt 1/4 sợi lại : Đáp số: 1/4
- HS lắng nghe
Tiếng anh ( GV BỘ MÔN )
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Hs thuộc bài, biết thể hát với tình cảm vui tươi 2 Kĩ năng:
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ 3.Thái độ:
- Qua tiết học giúp em thêm yêu quý vật tính tự nhiên biểu diễn hát
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ: Đàn, phách
- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (1phút)
- Gọi hs nêu tên hát mà học tuần 3, 5,
- Gv nhận xét đánh giá 3 Bài mới: (1phút)
-Gv giới thiệu mới: Gv thuyết trình * Hoạt động 1: Ơn tập hát: Lớp chúng ta đoàn kết (10phút)
- Gv cho hs luyện - Gv đàn cho hs hát - Gv cho tổ, nhóm hát
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
- hs nêu tên
- Hs luyện - Hs hát
- Tổ, nhóm hát
(8)nhịp:
- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2: Hát lại lời (10phút) - Gv cho hs luyện
- Gv đàn cho hs hát - Gv cho tổ, nhóm hát
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại
- Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho nhóm, tổ hát gõ đệm theo nhịp - Gv vận động phụ hoạ mẫu
- Gv hướng dẫn hs động tác đồng thời thực hành hs
-Gv cho hs hát vận động - Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho nhóm, tổ hát vận động - Gv cho hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét động viên
* Hoạt đông 3: Hát lại (10phút) - Gv cho hs luyện
- Gv đàn cho hs hát - Gv cho nhóm, bàn hát - Gv sửa sai cho hs (nếu có) 4 Củng cố - Dặn dò: (2phút) - Gv củng cố lại nội dung học - Gv nhận xét học
- Tổ hát gõ đệm theo nhịp
- Nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp
- Hs luyện - Hs hát
- Tổ, nhóm hát
- Hs hát gõ đệm theo nhịp
- Nhóm, tổ hát gõ đệm theo nhịp
- Hs biểu diễn hát theo hướng dẫn gv
- Hs luyện - Hs hát(1 đến lần) - Bàn, nhóm hát - Hs hát tập thể - Hs nghe lĩnh hội
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Đọc hiểu nơi dung viết H¹t mi trả lời câu hỏi tập ,3 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh, củng cố đặt câu theo mẫu Ai gì? 3 Thái độ:
- GD HS ý thức yêu quý sản phẩm người lao động làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(9)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Đọc lại Con kênh xanh xanh - GV nhận xét
2 Bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Luyện đọc: Hạt muối - GV đọc mẫu toàn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: đóng kết, kết tinh.
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhóm
- Gọi HS thi đọc nối tiếp đoạn
- Lớp đọc nối tiếp bài, GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
- GV yêu cầu HS hoàn thành tập a Làm muối
b Vất vả, cực, phải dang nắng cháy da thịt
c Làm nền, đắp bờ, dẫn nước, dang nắng gió
d Vì nắng to, bỏ nhiều cơng, muối mau kết tinh
e Mồ hôi, nước mắt công sức người làm muối
- GV nhận xét ý - Bài viết nói lên điều gì? - GV nhận xét
- GV chốt ý
Bài 3: Dựa theo nội dung Hạt muối, đặt câu theo mẫu Ai gì? để nói về:
a) Nghề làm muối b) Ông nội Tuấn
- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu miệng câu
- GV nhận xét, chốt nhũng câu theo yêu cầu cho HS viết vào - GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (5')
- HS lên bảng
- HS đọc thầm theo GV - HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó - Nhận xét sửa sai - HS đọc nối tiếp đoạn - HS giải thích, theo dõi - HS đọc nối nhóm - HS thi đọc nối tiếp đoạn - Lớp đọc nối tiếp
- HS hoàn thành BT
- Lớp nhận xét
- HS trả lời: Nỗi vất vả chứa đựng hạt muối người nông dân làm nghề muối
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng câu đặt - HS viết câu vào
(10)- Nhận xét học
- Củng cố kiến thức học
Hoạt động lên lớp
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 4: BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY.
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Cảm nhận phẩm chất cao quý Bác Hồ: tôn trọng công sức lao động người, coi trọng lợi ích nhân dân, tập thể
2 Kĩ năng:
- Nêu biểu hiện, việc làm thể đức tính 3 Thái độ:
- Biết trân trọng, đặt lợi ích cộng đồng, tập thể lên lợi ích cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp – Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Bài cũ: Bát chè sẻ đôi
- Cảm nhận em lòng bao dung, giúp đỡ người khác Bác Hồ?
- Nhận xét B Bài mới:
1 Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- Cho HS lớp hát bài: Ai yêu Nhi đồng Bác Hồ Chí Minh”
- GV tuyên dương HS, chuyển ý giới thiệu
- Giới thiệu bài: Bác Hồ 2 Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’)
- GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ đấy”
* Hoạt động cá nhân:
+ Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng Yên nào? Vì Bác chọn cách xưng hơ đó?
+ Khi biết nguồn gốc thùng cá, Bác nói gì? Em hiểu Bác qua câu nói đó?
+Theo em, Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã?
* Hoạt động nhóm
- GV chia lớp làm nhóm, hướng dẫn
2 HS trả lời - Nhận xét
- HS lớp hát - HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
(11)HS thảo luận:
+ Câu chuyện cho em hiểu thêm điều Bác Hồ?
- GV nhận xét, đánh giá
3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng: 15’
* Hoạt động cá nhân:
- Hãy kể việc mà em làm thể trân trọng em trước công sức lao động người thân
- Hãy nêu việc làm giữ gìn công bạn lớp em * Hoạt động nhóm
- Chia lớp thành nhóm, thảo luận: + Thảo luận việc em làm thể thái độ tôn trọng công sức lao động bác lao công trường - GV nhận xét tổng kết
4 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5’)
- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều Bác Hồ?
- Nhận xét tiết học
cầu
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời
- HS chia nhóm thực theo hướng dẫn
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe
- Tôn trọng công sức lao động người
- Lắng nghe Ngày soạn: 30/11/2018
Ngày giảng: 4/12/2018
Buổi sáng Toán
TIẾT 62: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết so sánh số bé phần số lớn Bài 1, 2, 3, 2 Kĩ năng
- Biết giải tốn có lời văn (hai bước tính)
* HS khả giỏi làm tập148 trang 21 toán nâng cao lớp 3. 3 Thái độ
- HS tự giác làm tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK,VBT,bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- HS lên bảng chữa 1,2 - GV nhận xét
2/ Bài mới: ( 30 phút )
(12)a Giới thiệu bài: ( phút )
b Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - 12 gấp lần 3?
-Vậy phần 12 - Gv mời HS lên bảng làm - Chữa bài, cho điểm HS Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.Cho HS Làm theo nhóm bàn chữa
- GV hướng dẫn HS phân tích đề giải
- Nhận xét Bài 3:
- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm
- Chữa bài, cho điểm HS Bài 4:
- Yêu cầu HS tự xếp hình báo cáo kết
* Y/c hs giỏi làm tập 148 toán nâng cao trang 21
- GV chữa
3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Nhận xét tiết học, nhà làm tập chuẩn bị bài: "Bảng nhân 9"
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - 12 gấp lần
- Vậy bẳng ¼ 12 - HS lên bảng làm
- Các cột lại HS làm vào
- HS đọc làm theo nhóm bàn chữa
Bài giải Số bị có là:
7 + 28 = 35 (con)
Số bò gấp số trâu số lần là: 35 : = (lần)
Vậy số trâu 1/5 số bò Đáp số: 1/5
- HS đọc đề
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
Bài giải
Số vịt bơi ao là: 48 : = (con vịt) Số vịt bờ là:
48 - = 42 (con vịt) Đáp số: 42 vịt
- HS đọc đề -HS xếp hình - HS khá, giỏi làm
- Lắng nghe Tập đọc-Kể chuyện
TIẾT: 37, 38: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU
(13)- Nắm cốt chuyện ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Núp dân làng Kơng Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp
- Thấy lòng dũng cảm người dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp
2 Kĩ năng
- Đọc từ, tiếng khó đọc: bok pa, lũ làng, mọc lên, lịng suối, làm rẫy, Bok Hồ, Kơng Hoa, hn chương,
- Hiểu nghĩa số từ khó, từ địa phương: bok, Rua, càn quét, mạnh hung, - Đọc trơi chảy tồn bước đầu biết thể tình cảm nhân vật qua lời đối thoại
3 Thái độ: Cảm nhận tình thân yêu nước người dân Việt Nam. B Kể chuyện
1 Kiến thức
- Biết kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật truyện - Rèn kĩ nói nghe học sinh
2 Kĩ năng
- Biết kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật truyện - Rèn kĩ nói nghe học sinh
3 Thái độ: HS yêu quý quê hương đất nước.
* GDTTHCM: Bác chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ Sự quan tâm Bác Hồ anh Núp – Người Tây Nguyên, anh hùng quân đội
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : ảnh anh hùng Núp - HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
TẬP ĐỌC 1 Kiểm tra cũ (5’)
- Học sinh đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài: Cảnh đẹp non sông
- GV nhận xét, tuyên dương 2 Dạy mới: (30’)
a GTB: (2')
- Yêu cầu HS quan sát ảnh giới thiệu
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Luyện đọc: (15')
* Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn với giọng chậm rãi, thong thả, ý lời nhân vật:
* Hướng dẫn HS luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu
- HS đọc TL trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
(14)luyện phát âm từ khó - HS đọc nối tiếp câu * Hướng dẫn HS đọc đoạn
- HD học sinh chia đoạn thành phần:
+ Phần 1: Núp dự đại hội cầm quai súng chặt
+ Phần 2: Anh nói với lũ làng Đúng đấy!
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HD đọc câu dài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay c Tìm hiểu bài: (15')
- Yêu cầu HS đọc toàn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Anh Núp tỉnh cử đâu? + Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe gì?
+ Chi tiết cho thấy Đại hội khâm phục thành tích dân làng Kơng Hoa?
+ Cán nói với dân làng Kơng Hoa Núp?
+ Khi dân làng Kơng Hoa thể thái độ, tình cảm nào?
+ Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa gì?
+ Khi xem vật đó, thái độ người sao?
- HS đọc nối tiếp câu - HS lắng nghe
- HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc câu dài theo hướng dẫn
- HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ khó
- Đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc
- HS đọc toàn - Đọc thầm đoạn
+ Anh Núp tỉnh cử dự Đại hội thi đua
- đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
+ Núp kể với dân làng đất nước mạnh lắm, người đoàn kết, đánh giặc, làm rẫy giỏi
+ Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho người nghe, nghe xong người mừng đặt núp vai công kênh khắp nhà
+ Cán nói: “Pháp đánh trăm năm khơng thắng đồng chí Núp làng Kơng Hoa đâu!”
+ Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết dậy nói: “Đúng đấy! Đúng đấy!”
- HS đọc đoạn
+ Đại hội tặng dân làng ảnh Bok Hồ vác quốc cày làm rẫy, quần ó lụa Bok Hồ, cờ có thêu chữ, huân chương cho làng huân chương cho Núp
(15)Kết luận: Câu chuyện ca ngợi anh Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp
3 Luyện đọc lại: (10)
- GV hướng dẫn luyện đọc hay đoạn - Cho nhóm thi đọc
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
KỂ CHUYỆN (20') 1 Nêu nhiệm vụ (1’)
- Nêu yêu cầu bài?
2 Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh (19’)
- GV giúp học sinh nắm yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn mẫu + Đoạn kể nội dung đoạn truyện? Được kể lời ai? + Ngồi anh hùng Núp, cịn kể lại truyện lời nhân vật nào?
- Khi kể cần xưng hô nào? - Yêu cầu học sinh kể theo cặp - Yêu cầu học sinh thi kể trước lớp - GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3p).
* GD TTHCM: Qua thấy Bác Hồ người ntn?
- Em biết điều qua câu chuyện trên?
- Nhận xét học - Chuẩn bị sau
xem rửa tay thật sạch, sau cầm lên thứ, coi đi, coi lại, coi đến nửa đêm
- HS lắng nghe
- Học sinh luyện đọc hay - Các nhóm thi đọc đoạn - HS lắng nghe
- Tập kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật
- Học sinh đọc mẫu
- nội dung đoạn 1, kể lời anh hùng Núp
- người cán bộ, người làng Kơng Hoa
- Tơi,
- Học sinh kể theo nhóm đơi => kể trước lớp
- Bác quan tâm, bồi dưỡng hệ trẻ Sự quan tâm Bác anh Núp
- Anh hùng Núp người tiêu biểu Tây Nguyên./ Anh hùng Núp dân làng Kông Hoa đánh giặc giỏi./…
- HS lắng nghe Buổi chiều
Tin học ( GV BỘ MÔN )
(16)THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS biết điền vần it uyt, biết điền chữ r, d gi Biết hoàn thành tập 1, tập 2a, tập 3, tập
2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ làm tốt. 3 Thái độ: GD HS ý thức yêu quý tiếng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VTH
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét
2 Bài mới: (30’)
Bài 1: Điền vần it uyt. - GV yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS đọc tự điền vào trống cho thích hợp
- Gọi HS đứng chỗ đọc làm
- GV nhận xét, chốt kết qủa - GV yêu cầu HS đọc làm hoàn chỉnh
Bài 2: Điền vào chỗ trống a) r, d gi
- GV yêu cầu HS hoàn thành tập - Gọi HS đứng chỗ đọc làm
- GV nhận xét ý
Bài 3: Nối A với B để tạo từ có nghĩa giống nhau:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn tập lên bảng, yc HS suy nghĩ làm vào VTH
- Gọi HS lên điền vào bảng phụ
- HS đọc yêu cầu tập
- HS làm cá nhân
- HS đọc làm + mít, huýt, huýt, tít - Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS đọc nối tiếp
+ sức; nhe răng; vào giữa; bị dính; dệt sẵn; tiết ra; tơ dài; dẻo
- HS đọc yc tập xác định mục tiêu làm
- HS suy nghĩ làm
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
A B bố
anh
(17)- GV nhận xét, chốt ý
- GV giới thiệu ngôn ngữ địa phương miền Nam Bắc
Bài 4: Điền cào chỗ trống từ ngữ có nghĩa giống với từ ngữ in đậmtrong câu đây:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV: Các từ in đậm từ ngữ địa phương miền Nam, tìm từ có nghĩa giống với từ
- GV yêu cầu học sinh tự làm - Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt kết
3 Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét học
- Củng cố kiến thức học
trẻ bắt nạt thơn
ăn hiếp ấp tía - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu tập
- HS lắng nghe, xác định yêu cầu làm
- HS làm vào - HS lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung a, bút
b, bật lửa (hộp diêm) c, dứa
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 30/11/2018 Ngày giảng: 5/12/2018
Toán
TIẾT 63: BẢNG NHÂN 9 I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Bước đầu thuộc bảng nhân vận dụng phép nhân giải toán, biết đếm thêm
2 Kĩ năng
- HS làm tập 1, 2, 3, HS giỏi làm 153 trang 22 toán nâng cao lớp
3 Thái độ
- Giáo dục HS tính tự lập làm
* HS giỏi làm 150 trang 22 toán nâng cao II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(18)III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Gọi hs lên bảng làm tập 2, - Nhận xét
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b Hướng dẫn lập bảng nhân: ( 12 phút ) - GV gắn bìa lên bảng hỏi
9 chấm tròn lấy lần - Giới thiệu: x =
- Gắn bìa lên bảng, hỏi HS trả lời: lấy lần
Do đó: x = 9+ =18
- Gắn bìa lên bảng hỏi HS: lấy lần
9 x = + + = 27 - HS tự làm: x đến x 10
* Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân c Luyện tập - thực hành: ( 18 phút ) Bài 1:
- HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm - HS tự làm sau hai bạn ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn
Bài 2:
- Hướng dẫn HS cách tính yêu cầu HS tự làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Yêu cầu HS làm - Chữa bài, cho điểm HS
Bài 4:
- Bài tốn u cầu làm gì?
- hs lên bảng làm
- lấy 1lần - x =
- HS đọc phép nhân - x = 18
- lấy lần - x = 27
- HS viết kết vào SGK - HS thi đua học thuộc
- HS tính nhẩm
- HS làm kiểm tra bạn
- Tính từ trái sang phải a x + 17 = 54 + 17
= 71 x x = 27 x = 54
b x – 25 = 56 – 25 = 31 x : = 81 : = - HS đọc - HS trả lời
- HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải:
(19)- Số dãy số số nào? - Tiếp sau số số nào?
- cộng thêm 18? - Tiếp sau số 18 số nào?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm
*HS giỏi làm 153 trang 22 toán nâng cao
- GV hướng dẫn HS làm chữa 3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Nhắc HS học làm tập1, 2, 3,4 - Yêu cầu HS nhà học thuộc lịng bảng nhân vừa học
vào trống - Số
- Tiếp sau số số 18 - công thêm = 18 - Tiếp sau 18 số 27
- HS làm tập 153 chữa
- HS ý nghe
Mĩ thuật ( GV BỘ MÔN ) Chính tả-Nghe viết
TIẾT 25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nghe – viết CT; trình bày hình thức văn xi 2 Kĩ năng
- Điền BT điền tiếng có vần iu/ uyu(BT2) - Làm BT 3/a
3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
* GDBVMT: GDHS tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT2 - HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Viết từ có tiếng bắt đầu tr/ch
- GV nhận xét
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a.Giới thiệu bài: ( phút )
b HD HS viết tả: ( 20 phút ) * Hướng dẫn hs chuẩn bị
(20)- GV đọc : Đêm trăng Hồ Tây - Đêm trăng Hồ Tây đẹp nào?
- Bài viết có câu ?
- Những chữ phải viết hoa?
- Vì phải viết hoa chữ ? + GV đọc : đêm trăng, nước vắt, rập rình, chiều gió,
* GV đọc cho HS viết - GV QS động viên HS * Chấm, chữa - GV chấm số - Nhận xét viết HS
c HD HS làm BT tả: ( phút ) Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm
- GV nhận xét Bài tập 3a: - Đọc yêu cầu BT
- Cả lớp giáo viên nhận xét
- Em cho biết quê hương em có những cảnh đẹp nào? Em làm để bảo vệ cảnh đẹp đó?( nêu việc làm cụ thể)
3/ Củng cố dặn dò : ( phút ) - Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại chữ viết sai
- 1, HS đọc lại
- Trăng toả sáng rọi vào gợn sóng lăn tăn, gió động nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt
- Bài viết có câu
- Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mùi
- Đó tiếng đầu câu tên riêng
+ HS viết bảng - HS viết vào
-Một số em thu cho GV chấm
- Điền vào chỗ trống iu hay uyu - em lên bảng, lớp làm - Đổi nhận xét làm bạn - Đọc làm
- Lời giải : đường khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay
- Viết lời giải câu đố
- HS QS hình minh hoạ gợi ý giải câu đố
- Viết lời giải giấy nháp
- 4, HS lên bảng viết lời giải, đọc kết
- Lời giải :
a) ruồi , dừa ,cái giếng - HS trả lời
- Lắng nghe
(21)TIẾT 26: KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi chơi cho vui vẻ , khỏe mạnh an toàn
2 Kĩ năng
- Nhận biết trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân người khác trường. - Lựa chọn chơi trò chơi tránh nguy hiểm trường
3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin : Biết phân tích, phán đốn hậu trị chơi nguy hiểm thân người khác
- Kĩ làm chủ thân Có trách nhiệm với thân ngươì khác việc phịng tránh trò chơi nguy hiểm
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình SGK trang 50, 51.SGK,VBT IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút ) - Kiểm tra
- Kể tên hoạt động trường?
- GV nhận xét chung 2/ Bài : ( 30 phút )
a Giới thiệu bài: ( phút ) b Phát triển bài: ( 29 phút ) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp - Tổ chức cho quan sát hình trang 50 51 thảo luận theo gợi ý
+ Bạn cho biết tranh vẽ ?
+ Chỉ nói tên trị chơi nguy hiểm hình ? Điều xảy chơi trị chơi ?
+ Em khuyên bạn ?
- Yêu cầu số cặp lên hỏi trả lời trước lớp
* Kết luận: Không nên chơi TC dễ gây nguy hiểm: bắn đá, ném Hoạt động : Thảo luận nhóm
- Yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
- Yêu cầu trả lời câu hỏi : - Kể tên trị chơi thường chơi chơi ?
- 2HS kể - Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS thảo luận theo cặp:
- em hỏi - em trả lời
- Lần lượt cặp lên hỏi trả lời trước lớp
- Lớp - HS theo dõi nhận xét
(22)- Mời đại diện nhóm lên báo cáo
kết thảo luận trước lớp - GV nhận xét bổ sung
3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Giáo viên cho liên hệ với sống hàng ngày
- Dặn dò nhà học bài, xem trước
trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét trao đổi đến kết luận
- Học sinh nhà áp dụng điều học vào sống
Ngày soạn: 30/11/2018 Ngày giảng: 6/12/2018
TIẾT 64: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Thuộc bảng nhân vận dụng giải tốn (có phép nhân 9) 2 Kĩ năng
- Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân qua ví dụ cụ thể Bài 1, 2, 3, (dòng 3, 4)
3 Thái độ
- HS tự giác làm tập
* HS giỏi làm 153 trang 22 toán nâng cao. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK,VBT
- Viết sẵn nội dung tập lên bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Gọi HS lên bảng làm BT2,3 - Nhận xét
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết phép tính phần a) - Yêu cầu HS làm tiếp phần b) Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Nhằm củng cố cách hình thành bảng nhân
9 x + = 27 + = 36
- HS lên bảng làm
- Dưới lớp đọc bảng nhân
- Lắng nghe
- Tính nhẩm : HS nối tiếp đọc phép tính trước lớp
- HS đọc đề
(23)Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, GV nhận xét cho điểm HS
Bài 4: (dòng 3, 4)
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS đọc số dòng đầu tiên, số cột đầu tiên, dấu phép tính ghi góc
- nhân mấy?
- Vậy ta viết vào dòng với thẳng cột với
- nhân mấy?
- Vậy ta viết 12 vào dòng với thẳng cột với
- Yêu cầu HS tự làm tiếp - Chữa bài, cho điểm HS
* Y/c hs giỏi làm tập 153 trang 22 toán nâng cao
- GV hướng dẫn làm chữa 3/ Củng cố, dặn dò: ( phút ) - Nhận xét tiết học
- Về nhà làm tập ôn lại bảng nhân
- HS đọcđề - HS trả lời
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải:
Số xe tơ đội cịn lại là: x = 27 (ô tô)
Số xe ô tơ cơng ty là: 10 + 27 = 37 (ô tô) Đáp số: 37 ô tô
- HS đọc đề
- nhân
- nhân 12
- HS làm sau đổi kiểm tra chéo
HS ý nghe - HS làm
- Lắng nghe
Tập đọc
Tiết 39: CỬA TÙNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu từ ngữ bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp Cửa Tùng, cửa biển miền Trung nước ta Thấy vẻ đẹp diệu kì đất nước ta
2 Kĩ năng
(24)3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.
* BVMT: HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, từ thêm tự hào quê hương đất nước có ý thức tự giác BVMT
* GD Biển đảo: Giới thiệu vẻ đẹp Cửa Tùng, từ HS hiểu thêm ề thiên nhiên vùng biển đảo, giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu với biển
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ học SGK Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng
- HS: Xem trước học, SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: (5p)
- Goị HS đọc đoạn Người Tây Nguyên trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc
- GV nhận xét 2 Bài mới: (30')
a GTB: Cho HS xem cảnh Cửa Tùng để giới thiệu Ghi tựa lên bảng b Luyện đọc (15')
- GV đọc diễn cảm toàn
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc câu, GV ý phát chữ HS đọc sai rút để luyện đọc
- Luyện đọc đoạn:
+ Gọi HS đọc nối tiếp đến hết bài, ý nghỉ câu văn: - Thuyền .Bến Hải / dịng sơng cứu nước //
- Bình minh ,/ mặt trời đỏ ối chiếu biển, / nước hồng nhạt.// Trưa, / nước xanh lơ / xanh lục //
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ khó
- GV rút từ khó để giải nghĩa: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim
+ GV giảng thêm: “dấu ấn lịch sử” dấu vết đậm nét, kiện quan trọng ghi lại lịch sử dân tộc - Cho đọc đoạn nhóm: nhóm em
- HS đọc trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe
- HS theo dõi sgk
- HS đọc nối tiếp em câu - HS đọc cá nhân từ khó
- HS đọc to em đoạn - HS đọc câu khó
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Nêu ý nghĩa từ khó phần giải
- Lắng nghe
- Từng nhóm đọc
- HS nhóm khác nhận xét
(25)- GV gọi nhóm đọc
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
c Hướng dẫn tìm hiểu (15') - Cho HS đọc thầm đoạn 1, hỏi: + Cửa Tùng đâu?
+ Cảnh bên bờ Bến Hải có đẹp ?
- Gọi HS đọc to đoạn hỏi:
+ Em hiểu “bà chúa bãi tắm“?
- Cho đọc đoạn cho thảo luận: + Sắc màu nước biển Cửa Tùng?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với gì?
* GD Biển đảo: Em có cảm nhận về bãi biển Của Tùng?
* BVMT: Các cần làm để bảo vệ mơi trường?
d) Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn hướng dẫn HS đọc đoạn
- Gọi vài HS thi đua đọc đoạn - Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS đọc thầm
+ Ở nơi dịng sơng Bến Hải gặp biển + Hai bên bờ sông Bến Hải thơn xóm với lũy tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi
- Đọc trả lời câu hỏi
+ Là bãi tắm đẹp bãi tắm
- HS trao đổi theo nhóm trình bày + Cửa Tùng có ba màu sắc nước biển
+ Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim nước biển
+ Em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua Cửa Tùng tự hào cảnh đẹp quê hương
- HS trả lời
- HS đọc theo hướng dẫn GV - Thi đua đọc đoạn
- HS lắng nghe
Luyện từ câu
TIẾT 13: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nhận biết số từ ngữ thường dùng miền Bắc, miền Nam qua tập phân loại, thay từ ngữ (BT1,2)
2 Kĩ năng
- Đặt dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) vào chỗ trống đoạn văn (BT3)
3 Thái độ
- Qua học giúp HS yêu thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(26)- HS : SGK,VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Làm miệng BT1, BT3 tiết LT&C tuần 12
- GV nhận xét
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b HD học sinh làm tập:( 29 phút ) Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu
- Gv giúp Hs hiểu yêu cầu bài: Các từ cặp từ có nghĩa giống (bố/ba ; mẹ/má) Các em phải đặt vào bảng phân loại
- Gv gọi Hs đọc lại bảng từ nghĩa
- Cả lớp làm vào VBT
- Gv mời Hs lên bảng thi làm nhanh
- Gv nhận xét, chốt lời giải
+ Từ dùng miềm Bắc: bố , mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
+ Từ dùng miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, việt xiêm
Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm để tìm từ nghĩa với từ in đậm
- Gv mời nhiều Hs nối tiếp đọc kết trước lớp
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 3
- Gv mời HS đọc yêu cầu đề - Gv chia lớp thành nhóm
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm - Gv yêu cầu nhóm dán kết lên bảng
- HS làm miệng - Nhận xét bạn
- Lắng nghe
- Hs đọc yêu cầu đề - Hs lắng nghe
- Hs đọc
- Cả lớp làm vào VBT - Hs lên bảng thi làm - Hs nhận xét
- Hs chữa vào VBT
- Hs đọc yêu cầu đề - Hs trao đổi theo nhóm
- Hs nối tiếp đọc kết trước lớp
- Hs nhận xét
- Hs đọc lại kết
- gan chi / gan gì, gan / gan thế,/ mẹ à, chờ chi / chờ gì, tàu bay / tàu bay nó, tui / tơi
- Hs đọc yêu cầu đề - Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm
(27)- Gv nhận xét chốt lới giải 3/ Củng cố dặn dò: ( phút ) - Nhận xét tiết học
- Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Ôn từ đặt điểm Ôn tập câu Ai nào?
- HS ý nghe
Chính tả-Nghe viết TIẾT 26: VÀM CỎ ĐÔNG I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nghe viết CT; trình bày khổ thơ, dòng thơ chữ 2 Kĩ năng
- Làm BT điền tiếng có vần it /uyt (BT2) - Làm BT 3/a
3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
* GDBVMT: GDHS tình cảm u mến dịng sơng, từ thêm u qúy mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng lớp viết BT2, BT3/b - HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: (5p)
- Cho HS viết lại tiếng có vần iu /uyu: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay
- GV nhận xét, sửa 2 Dạy mới: (30p)
a GTB: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b HD HS viết tả
- GV đọc toàn bài: thong thả, rõ ràng
- Tình cảm tác giả với dịng sơng nào?
* BVMT: Tình cảm em sông quê hương nào?
* Hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày viết tả:
- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ viết hoa? Vì
- HS viết bảng lớp, lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe
- 1, HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Tác giả gọi dịng sơng với lịng tha thiết
- Em u mến dịng sơng q hương yêu quý môi trường xung quanh, bảo vệ môi trường việc làm thiết thực như: không vứt rác xuống sông, không làm nguồn nước ô nhiễm
+ Theo thể thơ chữ
(28)sao?
+ Nên bắt đầu viết dòng thơ đâu? - Cho HS đọc thầm khổ thơ
- GV đọc cho HS viết vào bảng chữ khó: Vàm Cỏ Đơng, biết, tha thiết, phe phẩy,
- GV nhận xét, sửa chữa - GV đọc cho HS viết - Chấm chữa
- GV cho HS đổi chéo để sửa lỗi
- Thu chấm em nhận xét nội dung chấm
c Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Điền it uyt vào chỗ trống. - Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS thi làm đúng, nhanh bảng lớp
- Y/c HS đọc lại từ điền GV nhận xét, uốn sửa
- GV nhận xét
Bài (b): Tìm tiếng ghép với tiếng sau
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- GV cho HS thi đua làm tiếp sức bảng
- Chọn nhóm, nhóm em, em viết từ
- Đội viết nhiều thắng VD:
+ vẽ: tập vẽ, vẽ tranh, vẽ chuyện + vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang
+ nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, nghĩ nhiều… + nghỉ: nghỉ hè, nghỉ học, nghỉ ngơi - GV nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò (5p)
- GV nhấn mạnh nội dung viết, đặc biệt em viết yếu
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại Chuẩn bị sau
thơ
+ Chữ đầu dịng thơ viết hoa lùi vào li cho đẹp
- HS đọc thầm - HS viết bảng
- HS đọc lại từ vừa viết
a- HS viết vào - HS sửa cho - Lắng nghe
- HS đọc
- HS thi đua tích cực
+ huýt sáo, hít thở, ngã, đứng sít vào
- HS đọc
- HS đọc yêu cầu đề - HS thi đua tích cực
- Các nhóm thi đua lên tìm từ - Các đội tiến hành
- Theo dõi nghe - Lắng nghe
Ngày soạn: 30/11/2018 Ngày giảng: 7/12/2018
(29)I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- HS biết viết thư ngắn theo gợi ý 2 Kĩ năng
- Các em tự giác làm 3 Thái độ
- Qua học giúp HS vận dụng tốt vào việc viết thư cho người thân II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ giao tiếp ứng xử văn hố
- Thể cảm thơng - Tư sáng tạo
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng lớp viết đề gợi viết thư ( SGK ) - HS : SGK, VBT
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Đọc đoạn văn viết cảnh đẹp nước ta - GV nhận xét
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b HD HS tâp viết thư cho bạn: (10phút)
* Hướng dẫn phân tích đề bài
- Bài tập yêu cầu em viết thư cho ? - GV HD HS xác định rõ :
- Em viết thư cho bạn tên ? - Bạn tỉnh ?
- Ở miền ?
- Mục đích viết thư ?
- Những nội dung thư ?
- Hình thức thư ?
* HD HS làm mẫu, nói nội dung theo gợi ý
c Viết thư: ( 18 phút )
- GV theo dõi giúp đỡ em - GV nhận xét, chấm điểm 3/ Củng cố dặn dò : ( phút ) - Nhận xét tiết học
- Về tập viết thư cho người thân
- 3, HS đọc
- Viết cho bạn tỉnh khác với miền em
- Làm quen hẹn thi đua học tập
- Nêu lí viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn thi đua học tốt
- Như mẫu Thư gửi bà
- 3, HS nói tên, địa người em muốn viết thư
+ 1, HS giỏi nói mẫu
(30)Toán TIẾT 65: GAM I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết gam đơn vị đo khối lượng liên hệ gam ki-lô-gam - Biết đọc kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ
2 Kĩ năng
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng gam Bài 1, 2, 3, * HS giỏi giỏi làm 154 trang 22 sách toán nâng cao lớp
3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một cân đĩa cân đồng hồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút ) - Gọi HS đọc bảng nhân - HS chữa 1,2
- GV nhận xét
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b.Giới thiệu cho HS Gam: ( 12 phút ) - Gam đơn vị đo khối lượng
- Gam viết tắt g
1000g = 1kg
- GV giới thiệu cân thường dùng - GV giới thiệu đĩa cân đồng hồ
- Cân mẫu gói hàng nhỏ loại cân kết
c Luyện tập - thực hành: ( 18 phút ) Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV cho HS quan sát tranh trả lời:
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đĩa cân đồng hồ GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời
- HS làm tương tự với phần b) Bài 3:
- GV viết lên bảng 22g + 47g yêu cầu
- HS đọc bảng nhân - HS lên bảng làm
- Lắng nghe
- HS nhắc lại vài lần - HS quan sát, theo dõi
- HS đọc yêu cầu - Hộp đường: 200g - Quả táo: 700g - Mì chính: 210g - Quả lê: 400g
- HS trả lời: 200, 400, 600, 800 - HS làm
(31)HS tính
- Yêu cầu HS làm với phần lại
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài, cho điểm HS
* HS khá, giỏi làm 154 sách toán nâng cao lớp
- GV hướng dẫn chữa 3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Yêu cầu HS nhà đọc, viết cân nặng số đồ vật
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS đổi kiểm tra chéo - HS đọc đề
- HS trả lời
-HS làm chữa Bài giải:
Trong hộp có số gam sữa là: 455 – 58 = 397(g) ĐS: 397 g sữa - HS giỏi làm
- Lắng nghe y/c
Tập viết
TIẾT 13: ÔN CHỮ HOA I I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Viết chữ hoa I (1 dịng), Ơ, K (1 dịng); viết tên riêng Ơng Ích Khiêm (1 dịng) câu ứng dụng: Ít chắt chiu….phung phí (1 lần) chữ cỡ nhỏ
2 Kĩ năng
- Các em viết chữ rõ ràng , tương đối nét thẳng hàng HS viết đủ dòng quy định
3 Thái độ
- Có ý thức rèn luyện chữ giữ đẹp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K Các chữ Ơng ích Khiêm câu ứng dụng viết dịng kẻ li
- HS ; Vở tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- HS viết bảng; Hàm Nghi, Hải Vân - Nhận xét
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a.Giới thiệu bài: ( phút )
b HD viết bảng con: ( 7phút ) a Luyện viết chữ hoa
- Tìm chữ hoa có ?
- HS lên bảng viết
- HS đọc từ câu ứng dụng tiết trước - Lắng nghe
(32)- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ
b Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Ông ích Khiêm quê Quảng Nam vị quan nhà
Nguyễn văn võ toàn tài Con cháu ông sau có nhiều người liệt sĩ chống Pháp
c HS tập viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ c HD HS viết vào TV: ( 15 phút ) - GV nêu yêu cầu viết
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ I: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Ơ, K: dịng cỡ nhỏ + Viết chữ Ơng Ích Khiêm :1dịng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ: 1lần - Gv theo dõi, uốn nắn
d Chấm, chữa bài: ( phút ) - GV chấm
- Nhận xét viết HS 3/ Củng cố dặn dò: ( phút ) - Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị sau: " Ôn chữ hoa K"
- HS quan sát
- Tập viết chữ Ô, I, K bảng - Ơng Ích Khiêm
- HS tập viết bảng Ơng Ích Khiêm
- Ít chắt chiu nhiều phung phí - HS tập viết bảng : Ít
- HS viết vào TV
- HS thu số cho GV chấm
- HS ý nghe
Sinh hoạt TUẦN 13 I Nhận xét tuần qua (15p)
1 Đánh giá tuần 13: GV nhận xét chung: a Về ưu điểm
- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học
- 15 phút truy đầu thực tốt Việc học làm tập nhà trước đến lớp tương đối tốt
- Xếp hàng vào lớp lớp thực tốt, em cần phát huy b Về tồn tại
(33)II Phương hướng tuần tới (5p)
- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học
- Tiếp tục tham gia thi giải Violympic Toán, Tiếng Anh qua mạng
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện
- Nhắc nhở HS không gần khu vực ao, hồ, sơng, suối đề phịng tai nạn đuối nước
- Tuyên truyền cho HS phòng tránh bạo lực học đường
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra việc học tập nề nếp bạn tổ III Chuyên đề: (20’)
Kĩ sống
CHỦ ĐỀ 3: TÔI LÀ AI? (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS nêu nhu cầu sở thích ngày thân. 2 Kĩ năng: Rèn cho HS thói quen tốt học tập sinh hoạt cá nhân Bài tập cần làm: Bài 1,
3 Thái độ: HS u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở tập KNS
- Phiếu tập cho hoạt động
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: 3’
- Nêu việc nên làm không nên làm nói chuyện điện thoại? - Nhận xét
B Bài mới: 15’ a Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu nêu mục tiêu học
b Hướng dẫn HS hoạt động Bài 1: Nhu cầu sở thích tơi. - Gọi HS đọc u cầu nội dung
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Em hiểu nhu cầu? Thế sở thích?
- GV giảng: Nhu cầu thứ mà cần Cịn sở thích ý thích người - GV hướng dẫn HS làm
- Gọi số HS nên nêu làm
- HS nêu việc nên làm khơng nên làm nói chuyện điện thoại
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Hãy ghi nhu cầu sở thích vào chỗ trống tương ứng - HS nêu
- Lắng nghe
(34)- GV nhận xét, đánh giá
Kết luận: Mỗi người có nhu cầu và sở thích riêng, khơng giống Nhưng nhu cầu sở thích cần phải phù hợp với điều kiện lực hồn cảnh người
Bài 2: Thói quen tôi
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hãy nêu yêu cầu tập
- Em hiểu thói quen?
- Giảng: Thói quen việc làm mà thường ngày hay làm - GV phân tích giúp HS hiểu đầu - Cho HS làm phiếu tập
- Yêu cầu số HS nêu thói quen trước lớp
- Cho HS khác nhận xét thói quen bạn tốt hay xấu?
- Từ GV giáo dục HS: cần có thói quen tốt học tập sinh hoạt cá nhân
* Kết luận: Hằng ngày, có thói quen Trong có thói quen tốt có thói quen chưa tốt Vì cần vứt bỏ thói quen xấu sống ngày tốt đẹp C Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu: Hãy ghi vài thói quen của em học tập sinh hoạt cá nhân.
VD: ngủ sớm hay thức khuya, ăn chậm hay ăn nhanh
- HS nêu theo ý hiểu
- HS làm phiếu tập
- HS nêu thói quen học tập sinh hoạt ngày trước lớp - HS khác nhận xét
- HS lắng nghe