- HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo luận, đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. - Các nhóm lên trình bày, cả l[r]
(1)TUẦN 25
Soạn: Ngày 07/3/2019 Giảng:Thứ 2/11/3/2019
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 1 A Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kĩ đọc, tìm hiểu đọc
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc
3 Thái độ: Hs tự giác học tập
B Chuẩn bị
Bảng phụ
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ ( phút)
- GV gọi hs đọc Trường em, - Nhận xét
- Cho hs đọc đồng
II Bài mới ( 32 phút) Đọc
- GT
- GT tranh dê tranh củ cải - GV đọc mẫu
- Bài đọc gồm câu?
- Hướng dẫn học sinh đọc câu - Hướng dẫn học sinh chia đoạn tập đọc - Nêu cách nhận biết đoạn?
- Gọi học sinh đọc đoạn - Nhận xét
- Gọi học sinh khác đọc lại - Gọi học sinh đọc đoạn - Nhận xét
- Gọi học sinh khác đọc lại - Gọi hs đọc bài? - Cho hs đọc đồng
2 Đánh dấu v vào ô trống trước câu trả lời - Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c hs đọc thầm nội dung - học sinh đọc to trước lớp - y/c hs thảo luận nhóm đơi làm - GV chữa
a Chăm chỉ, khéo tay hay sốt ruột b Nhổ cải lên xem lại trồng xuống c Cây cải khơng lớn
3 Tìm đọc viết lại - Tiếng có vần ai:…
- Tiếng có vần ay:… - Gọi hs nêu y/c - Y/c hs tìm
- GV nhận xét, chữa - Tiếng có vần ai: cải - Tiếng có vần ay: tay, ngày
III Củng cố ( phút) - Y/c hs đọc đồng - Nhận xét tiết học
- Hs đọc
- Hs nghe - Hs quan sát - Hs nghe
- Bài đọc gồm câu - Hs đọc cá nhân, đồng - Chia thành hai đoạn
- Đầu đoạn cách vào ô so với nội dung Chữ đầu đoạn in hoa
- Hs đọc - Hs đọc - Hs đọc
- Hs nêu - Hs đọc thầm - Hs đọc
- Hs thảo luận nhóm đơi làm
(2)- Hs đọc
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 2 A Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách phân biệt ai/ay, c/k
2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân biệt tả
3 Thái độ: Hs tự giác học tập
B Chuẩn bị
Bảng phụ
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KTBC ( phút)
- GV đọc cho hs viết: máy bay, tay lái, hoa mai, thợ may - Nhận xét
II Bài mới ( 32 phút) - GT
1 Điền vần ay
- Gv treo tranh có vần cần điền tương ứng - Gọi hs chữa
- GV nhận xét, chữa bài: Hoa mai, chùm vải, chai, thợ may, đám cháy, mái nhà
- Giải nghĩa từ
- Cho hs đọc đồng từ tìm - BT củng cố cho kiến thức gì? Điền chữ: c k
- Gv treo tranh có âm cần điền tương ứng - Gọi hs chữa
- GV nhận xét, chữa bài: rau cải, kem, kiến, kính, cam, kéo
- Giải nghĩa từ
- Cho hs đọc đồng từ tìm - BT2 củng cố cho kiến thức gì? - Khi điền k?
3 Viết: Cây cau cao - Gọi học sinh đọc
- Gọi hs nêu độ cao chữ cụm từ - GV hướng dẫn viết
- Hs viết vào
III Củng cố ( phút)
- Gọi hs đọc lại toàn nội dung
- Hs viết
- Hs suy nghĩ điền
- Vài hs chữa bài, hs khác nhận xét
- Phân biệt ai/ay - Hs quan sát - Hs chữa
- Hs đọc - Phân biệt c/k
- Khi vần có âm đầu i, e, ê - Hs đọc
- Hs nêu - Hs quan sát - Hs viết - Hs đọc
(3)A Mục tiêu
1 Kiến thức
- Giúp HS biết trừ số tròn chục trừ với số tròn chục phạm vi 100.
2 Kĩ
- Tập cộng, trừ nhẩm số tròn chục với số tròn chục.
3 Thái độ
- Khắc sâu trí nhớ cho HS học.
B Chuẩn bị Bảng phụ
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: phút - Đặt tính tính :
40 - 20 30 + 30 10 + 70 50 - 40 - Chữa : HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét
2. Bài mới: 30 phút
* HS làm vào ô li
Bài 1: Viết ( theo mẫu) Chữa : - HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét
Bài 2:
a) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn:50, 13, 30, b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé:8, 80, 17, 40 Chữa : - HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét
Bài : Đặt tính tính
70 + 20 80 – 30 10 + 60 20 + 70 80 – 50 90 -40 Chữa : HS đọc - HS khác nhận xét , GV đánh giá
Bài 4 : Tóm tắt
Lớp 1A : 20 tranh Lớp 1B : 30 tranh Cả hai lớp vẽ được: tranh? Chữa : - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: phút
- GV nhận xét, chữa tay đôi với HS - Về nhà làm lại làm sai
- HS làm bảng
- HS đọc yêu cầu - 1HS làm bảng
- HS làm bảng
- HS làm bảng
- HS đọc tốn
- HS nêu tóm tắt toán GV ghi bảng - HS làm bảng
Bài giải
Cả hai lớp vẽ số tranh là: 20 + 30 = 50( tranh) Đáp số: 50 tranh - HS tự làmvào
-Giảng: Thứ 4/13/3/2019
ĐẠO ĐỨC
Tiết 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Củng cố kĩ học từ 10 đến 12 Kĩ
- Thực hành đóng tiểu phẩm để nhận biết hành vi đúng, sai Thái độ
- Hs yêu thích học mơn học
(4)B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số đồ dùng để đóng tiểu phẩm
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu cách quy định - GV nhận xét
II Bài mới: (30 phút) Giới thiệu bài: GV nêu Thực hành kĩ năng:
- Mỗi đạo đức GV đưa tình huống, u cầu HS nhóm thảo luận cách xử lí phân vai diễn
- Đóng tiểu phẩm trước lớp
- Nhận xét cách xử lí tình
- GV kết luận kĩ năng, hành vi đạo đức học
III Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét học
- Dặn HS ghi nhớ thực chuẩn mực đạo đức
Hoạt động của HS
- HS
- HS thảo luận nhóm - HS - Mỗi nhóm xử lí tình - HS nêu
HSKT
Thảo luận bạn
Nhận xét tình bạn
- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 25: CON CÁ A MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Giúp HS biết
- Kể tên số loại cá nơi sống chúng
- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên ngồi cá - Nêu số cách bắt cá
- Ăn cá giúp thể khỏe mạnh phát triển tốt
2 Kĩ năng
- HS cẩn thận ăn cá để khơng bị hóc xương
3 Thái độ: u thích học mơn học
*HSKT:Biết kể tên vài loại cá mà em biết, nêu nơi sống chúng - Biết cá loại thức ăn giúp thể khỏe mạnh
B CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ định: Ăn cá sở nhận thức ích lợi việc ăn cá - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cá
- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập
C ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình ảnh sgk Mang cá thật đến lớp
D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kể tên vài gỗ nêu ích lợi chúng ?
Hoạt động của HS
(5)II Bài mới: (30 phút)
1. Hoạt động 1: quan sát cá
* Mục tiêu:
- HS nhận phận cá
- Mô tả cá bơi thở
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát cá trả lời câu hỏi
+ Chỉ nói tên phận bên ngồi cá
+ Cá sử dụng phận thể để bơi?
+ Cá thở nào? - Trình bày kq thảo luận
- KL: Con cá có đầu, mình, đi, vây Cá bơi
bằng cách uốn vẫy để di chuyển
2 Hoạt động 2: Làm việc với sgk
* Mục tiêu:
- HS biết đặt, trả lời câu hỏi dựa vào hình sgk
- Biết số cách bắt cá
- Biết ăn cá có lợi cho sức khỏe
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc trả lời câu hỏi sgk
+ Nói số cách bắt cá
+ Kể tên loại cá mà em biết + Em thích ăn loại cá nào? + Tại ăn cá?
- Khi ăn cá lưu ý điều gì?
- KL: (GDBĐ) Có nhiều cách bắt cá: Kéo vó,
kéo lưới,câu Ăn cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khỏe
3. Củng cố, dặn dò: (5phút) - GV nhận xét học - Dặn HS nhà ôn lại
- HS nêu
- HS quan sát thảo luận nhóm HS - HS đại diện nhóm nêu
- HS làm việc theo cặp - Vài HS nêu - Vài HS kể - Vài HS kể - Vài HS nêu - Hs nêu ta ăn cẩn thận, ăn chậm kẻo hóc xương cá
Quan sát cá bạn Nêu
đượcđầu,mình, vây cá
Kể vài loại cá mà em biết
BỒI DƯỠNG TOÁN
LUYỆN TẬP A Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận biết bước đầu điểm trong, điểm ngồi hình.
(6)- Củng cố cộng, trừ số tròn chục giải toán.
3 Thái độ
- HS tự giác học tập học
B Chuẩn bị - SGK,vở ô li.
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: phút Đặt tính tính :
13 - 14- 10 + 19 - Chữa : HS khác nhận xét
GV đánh giá, nhận xét
2. Bài mới: 20 phút
* HS làm vào ô li
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: ( 133) Chữa : - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét
Bài : Tính
20 + 10 + 10 = 60 – 10 - 20 = 30 + 10 + 20 = 60 – 20 – 10 = 30 + 20 + 10 = 70 – 10 – 20 = Chữa : HS đọc - HS khác nhận xét , GV đánh giá
Bài 3 : Tóm tắt
Hoa có : 10 nhãn Thêm : 20 nhãn Có tất : nhãn vở? Chữa : - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: phút - GV chữa tay đôi với HS - Về nhà làm lại làm sai
- HS làm bảng
- HS đọc yêu cầu - 1HS làm bảng
- HS tự nhẩm làm
- HS đọc tốn
- HS nêu tóm tắt tốn GV ghi bảng - HS làm bảng
Bài giải
Số nhãn Hoa có tất là: 10 + 20 = 30( nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn - HS tự làmvào
- HS làm bảng
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
TIẾT 25: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM LUYỆN TẬP ĐẶT CÂU I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố cho HS từ đặc điểm luyện tập đặt câu - Ôn lại từ câu
2 Kỹ
- Rèn kĩ viết câu Thái độ
- HS yêu thích môn học
II Chuẩn bị
- GV: Giáo án - HS: Vở ô li
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Ổn định tổ chức (1p) - GV ổn định lớp
B Nội dung (34p)
(7)1 Giới thiệu bài 2 Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm số tập sau:
Bài tập 1: (Bài - 35 đề T47) - GV gợi ý cho HS
- Yêu cầu làm vào - HS lên bảng làm
- Một số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa
- GV chốt kiến thức
- Tuyên dương HS làm tốt
Bài tập 2: Đặt câu với từ tập - GV gợi ý cho HS
- Yêu cầu làm vào - HS lên bảng làm
- Một số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa GV chốt kiến thức - Tuyên dương HS làm tốt
Bài 3 (Bài tập – 10 chuyên đề T20) - GV gợi ý cho HS
- Yêu cầu làm vào - HS lên bảng làm
- Một số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa GV chốt kiến thức - Tuyên dương HS làm tốt
C.Củng cố dặn dò (5p)
- Tiết học hơm ơn lại kiến thức gì? - GV nhận xét học Dặn dò nhà
- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe
- HS làm vào
- HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe
- HS làm vào
- HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe
- HS làm vào
- HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa
- HS nêu
- HS lắng nghe
-Giảng: Thứ 4/13/3/2019
Đạo Đức: Đã soạn thứ 3/12/3/2019 TN&XH: Đã soạn thứ 3/12/3/2019 BDToán: Đã soạn thứ 2/11/3/2019
Khoa học
Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Hs biết cách tránh để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau,…
2 Kĩ
- Nắm cách tránh đọc, viết ánh sáng yếu
(8)- Trình bày việc nên không nên để bảo vệ đôi mắt
- Bình luận quan điểm khác liên quan đến việc sử dụng ánh sáng
III CHUẨN BỊ:
- Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to) - Kính lúp, đèn pin
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 5’ “Ánh sáng cần cho ”
+ Em nêu vai trò ánh sáng đời sống của: Con người, Động vật? - Nhận xét câu trả lời v
2 Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:1’
Con người khơng thể sống khơng có ánh sáng Nhưng ánh sáng mạnh hay yếu ảnh hưởng đến mắt nào? Bài học hôm giúp em hiểu điều
2.2 Tìm hiểu bài:
HĐ1: Những trường hợp ánh sáng quá mạnh khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng: 17’
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Quan sát hình minh hoạ 1, trang 98 dựa vào kinh nghiệm thân, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời ánh lửa hàn?
+ Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt
*GV kết luận: Ánh sáng trực tiếp
- HS hát
+ Ánh sáng giúp người có thức ăn, sưởi ấm có sức khoẻ Nhờ ánh… - HS đọc học
- Hs lắng nghe
- HS thảo luận cặp đơi
- HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Chúng ta khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ánh lửa hàn vì: ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời mạnh cịn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt Ánh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, chất khí độc q trình nóng chảy kim loại sinh làm hỏng mắt
(9)Mặt Trời hay ánh lửa hàn mạnh nhìn trực tiếp làm hỏng mắt Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất dạng sóng điện từ, có tia tử ngoại tia sóng ngắn, mắt thường ta khơng thể nhìn thấy hay phân biệt Tia tử ngoại gây độc cho thể sinh vật, đặc biệt ảnh hưởng đến mắt Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc q trình nóng chảy sinh Do vậy, khơng nên để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt
- Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, trang 98 SGK xây dựng đoạn kịch có nội dung hình minh hoạ để nói việc nên hay không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây
- GV giúp đỡ nhóm câu hỏi:
+ Tại phải đeo kính, đội mũ hay ô trời nắng?
+ Đeo kính, đội mũ, trời nắng có tác dụng gì?
+ Tại khơng nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn?
+ Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì?
- Gọi HS nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV nên hướng dẫn HS diễn kịch có lời thoại
- Dùng kính lúp hướng ánh đèn pin bật sáng Gọi vài HS nhìn vào kính lúp hỏi:
+ Em nhìn thấy gì?
*GV giảng: Mắt có phận tương tự kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, làm tổn thương mắt
HĐ2: Nên và khơng nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc 13’
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo luận, đóng vai hình thức hỏi đáp việc nên hay không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây
- Các nhóm lên trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
+ HS nhìn vào kính trả lời: Em nhìn thấy chỗ sáng kính lúp - HS nghe
(10)* KNS:Trình bày việc nên và khơng nên để bảo vệ đơi mắt. Bình luận quan điểm khác liên quan đến việc sử dụng ánh sáng
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Những trường hợp cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết? Tại sao?
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS nói tranh, nhóm có ý kiến khác bổ sung
- Nhận xét câu trả lời HS * GV kết luận:
Khi đọc, viết tư phải ngắn, khoảng cách mắt sách giữ cự li khoảng 30 cm Không đọc sách nằm, đường xe chạy lắc lư Khi viết tay phải, ánh sáng phải chiếu từ phía trái từ phía bên trái phía trước để tránh bóng tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng viết
3 Củng cố - Dặn dị: 3’
+ Theo em, khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt?
- Nhắc nhở HS luôn thực tốt việc nên làm để bảo vệ mắt Chuẩn bị cho tiết sau
- Nhận xét tiết học
+ H5: Nên ngồi học bạn nhỏ bàn học bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng ánh Mặt Trời chiếu trực tiếp vào mắt
+ H6: Khơng nên nhìn q lâu vào hình vi tính Bạn nhỏ dùng máy tính khuya ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt
+ H7: Khơng nên nằm đọc sách tạo bóng tối, làm dịng chữ bị che bóng tối, làm mỏi mắt, mắt bị cận thị
+ H8: Nên ngồi học bạn nhỏ Đèn phía bên trái, thấp đầu nên ánh sáng điện khơng trực tiếp chiếu vào mắt, khơng tạo bóng tối đọc hay viết
- HS lắng nghe
- HS trả lời - HS đọc học
-Giảng: Thứ 5/14/3/2019
(11)
-Giảng: Thứ 6/15/3/2019
BDTV: Đã soạn thứ 2/11/3/2019 BDToán: Đã soạn thứ 3/12/3/2019