1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án tuần 22

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,…) 2. Kĩ n[r]

(1)

Tuần 22

Soạn: 15/2/2019

Giảng: 18/2/2019

Bồi dưỡng Tiếng Việt Ôn bài : OA - OE A Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cách đọc viết tiếng, từ có vần: oa, oe.

2 Kĩ năng: Tìm tên đồ vật có chứa vần: oa, oe, oai, oay Làm tốt Thực hành

3 Thái độ: Hs u thích mơn học. B Chuẩn bị

- Bảng phụ, bảng C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Kiểm tra hs đọc Tình bạn (Sách thực hành TV2)

- Nhận xét

- Kiểm tra viết: Giàn mướp, ướp cá, tiếp khách, rau diếp, cướp cờ

- Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng

2.1 Điền vần, tiếng có vần oa, oe - Y/c hs quan sát nội dung phần

- Y/c hs đọc điền để tạo thành từ hoàn chỉnh - Y/c hs làm

GV nhận xét

2.2 Luyện đọc bài: Ngày cuối năm - GV đọc mẫu

- Bài đọc có câu?

- Y/c hs mở thực hành, nhẩm đọc thầm - Gọi hs đọc câu

- Y/c hs tìm gạch chân tiếng có oa, oe

- HS đọc

- HS viết bảng

- Hs quan sát

- Hs làm

2HS đọc làm -Lớp nhận xét

- Đọc cá nhân – nhóm - ĐT - HS đọc

- câu

(2)

- Y/c hs luyện đọc - Gọi hs đọc 2.3 Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “Hoa khoe hương, khoe sắc” - Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu, GV viết mẫu

- Y/c hs viết vào thực hành - Nhận xét

3 Củng cố: (3 phút)

- Hôm ơn lại vần gì?

- Gọi HS đọc lại “Ngày cuối năm”

- HS quan sát, luyện viết lại vào bảng

- Hs viết thực hành

- oa, oe - Hs đọc

RÈN CHỮ

LUYỆN VIẾT CHỮ NHO

Khoai lang, ông ngoại, điện thoại, nghế xoay, quả xoài, ngoáy trầu Bà loay hoay ngoài sân

A Mục tiêu 1 Kiến thức

-Viết chữ:Khoai lang, ông ngoại, điện thoại, nghế xoay, quả xoài, ngoáy trầu Bà loay hoay kiểu chữ viết thường.

2 Kĩ năng

- Rèn cho học sinh kĩ viết chữ cỡ nhỏ 3 Thái độ

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp B Đồ dùng

- Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Giới thiệu bài ( phút)

II Bài ( 32 phút) 2.Hướng dẫn HS đọc

- Hướng dẫn hs đọc từ phần mục tiêu 3.Hướng dẫn viết

HĐ1: Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu lên bảng

- GV hướng dẫn HS quan sát viết - Gọi HS đọc nội dung viết

- Phân tích độ cao, khoảng cách nét nối chữ

- HS đọc

(3)

?Tìm chữ có độ cao 2,5 li ? ? Tìm chữ có độ cao li ?

? Tìm chữ có độ cao 1,5 li ? ? Tìm chữ có độ cao 1,2 li ? ? Tìm chữ có độ cao ô li ?

- Cho HS viết vào bảng từ: Khoai lang, ông ngoại, điện thoại, nghế xoay, quả xoài, Bà loay hoay ngoài sân.

- Giáo viên quan sát HĐ2: Thực hành

- Hướng dẫn viết vào - GV quan sát sửa sai

- Chấm số HS, nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò ( phút) - GV nhận xét giờ học

- Dặn HS nhà luyện thêm

-Chữ kh, l, h, g, b - đ, q,

- t - s

- Vần oai, an, ôn, iên, oa, oa, ân, ua, âu, oay, âm n, x

- Học sinh viết vào bảng

- Mở viết Viết ôn luyện ô li

BỜI DƯỠNG TỐN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS bước đầu nhận biết việc thường làm giải tốn có lời văn

- Tìm hiểu tốn.( Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?)

- Giải tốn: (Thực phép tính để tìm điều chưa biết nêu câu hỏi Trình bày giải.)

2 Kĩ năng: Bước đầu tập cho HS tự giải tốn Thái độ: HS tự giác, u thích học mơn

II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng tranh vẽ sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV 1 Kiểm tra bài cũ:

1 KTBC ( phút) Đặt tính tính

12 + 14 + 11 + 15 – 19 – 18 – - Chữa: GV nxét, đánh giá

Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải. (5 phút)

- Yêu cầu HS Xem tranh, đọc toán + Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng

- HS nhìn tranh nghi vào chỗ chấm

Hoạt động HS

(4)

2 Thực hành: (25 phút) Bài 1:Học sinh làm vào vở. Tóm tắt

Có : … chậu hoa Thêm : ….chậu hoa Có tất cả: ….chậu hoa ?

Muốn biết có tất chậu hoa ta làm nào?

- GV hướng dẫn HS giải tốn Bài giải

Nhà em có tất số chậu hoa là: + = (chậu hoa) Đáp số: chậu hoa -Gọi học sinh nhận xét

-Lớp nhận xét bài của bạn và đối chiếu với mình

Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt thước và đo mỗi đoạn thẳng.

a)Đo độ dài mỗi đoạn thẳng viết số đo vào chỗ chấm

A B

……… M

……… C D

……… P

N ………

Q - GV nhận xét làm học sinh

IV.Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- GV Nxét giờ học Dặn HS nhà làm tập

- Vài HS đọc - Vài HS nêu - Vài HS nêu - HS theo dõi

- HS đọc - Vài HS nêu - Vài HS nêu - HS làm giải - HS lên bảng làm

-Học sinh đo mỗi đoạn thẳng viết số đo vào chỗ chấm

Học sinh đọc làm - Gọi HS nhận xét

-Lớp nhận xét

-Giảng : Thứ 3/19/2/2019

ĐẠO ĐỨC

(5)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu

- Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, kết giao bạn bè - Cần phải đoàn kết, thân với bạn học chơi Kĩ năng: Hình thành cho HS

- Kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác Thái độ:

- Hành vi cư xử với bạn học, chơi

* QTE: Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, tự kết giao bạn bè đối xử bình đẳng

* HSKT: Học sinh biết đồn kết thân với bạn học, vui chơi II CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI(như t1) III ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa cho

- Mỡi HS có bơng hoa để chơi trị chơi - Bài hát “Lớp đồn kết”

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV

* Khởi động: (3 phút)

- Cho HS hát bài: Lớp đoàn kết - GV giới thiệu

1 Hoạt động 1: Đóng vai ( 15 phút)

- GV chia nhóm, u cầu HS thảo luận đóng vai tình 1, 3, 5, tập - Yêu cầu HS nhóm lên đóng vai - Nhận xét

- Em cảm thấy khi: + Em bạn cư xử tốt? + Em cư xử tốt với bạn?

- GV nhận xét, kết luận: Cư xử tốt với bạn đem lại niềm vui cho bạn cho Em bạn yêu quý có thêm nhiều bạn

2.Hoạt động 2: Vẽ tranhvề chủ đề: Bạn em (15 phút)

- Yêu cầu HS tự vẽ tranh bạn - Giới thiệu tranh vẽ

- GV tổ chức cho HS trưng bày tranh vẽ - KL - QTE: trẻ em có quyền học tập vui chơi, có quyền tự kết bạn + Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn học, chơi

Hoạt động HS - HS hát tập thể

HSthảo luận nhóm

Mỡinhóm1tình

- HS nhóm đóng vai

- HS nêu - Vài HS nêu - Vài HS nêu

- HS tự vẽ

- Vài HS giới thiệu - HS bày theo tổ

Học sinh KT

Xem bạn đóng vai

Hướng dẫn HS vẽ tranh

(6)

TỰ NHIỆN VÀ XÃ HỘI

Bài 22: CÂY RAU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS biết:

- Kể tên số rau nơi sống chúng

- Quan sát, phân biệt nói tên phận rau Kĩ năng:

- Nói ích lợi việc ăn rau sự cần thiết phải rửa rau trước ăn Thái độ: HS có ý thức ăn rau thường xuyên ăn rau rửa * QTE: Quyền sống môi trường thiên nhiên lành - Bổn phận tham gia bảo vệ thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên

*HSKT: Kể tên loại rau mà em biết nhìn trực quan nói phận rau

II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Nhận thức hậu không ăn rau ăn rau không

- Kỹ định: Thường xuyên ăn rau ăn rau - Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin rau

- Phát triển kỹ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu

- GV HS đem rau đến lớp

- Hình ảnh rau sgk - Khăn bịt mắt IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV

1 Hoạt động 1: (8 phút) Quan sát rau. (side 1)

- GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát rau mang đến lớp trả lời câu hỏi:

+ Hãy nói rễ, thân, rau Trong phận ăn được?

+ Em thích ăn loại rau nào?

- Gọi HS trình bày phần thảo luận trước lớp - Kết luận:Có nhiều loại rau, rau có: rễ, thân,

2 Hoạt động 2: (20 phút) - Làm việc với sgk (side 2, 3, 4)

- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc trả lời câu hỏi sgk

- Gọi HS thực hành hỏi trả lời trước lớp + Các em thường ăn loại rau nào?

+ Tại ăn rau lại tốt?

+ Trước dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?

Hoạt động HS - HS thảo luận nhóm

-HS đại diện nhóm nêu

- HS làm việc theo cặp

- Vài cặp hỏi trả lời

- Vài HS nêu - Vài HS nêu - Vài HS nêu

Thảo luận bạn

Rau rau muổng

(7)

- Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân

3 Hoạt động 3: (6 phút)

-Trò chơi Đố bạn rau gì?(side 5, 6, 7)

- GV yêu cầu HS tổ cử đại diện lên chơi - Cho HS đứng thành hàng ngang trước lớp GV đưa cho mỗi HS rau yêu cầu đốn xem rau gì?

- GV tổng kết trò chơi, nhận xét

* QTE: Quyền sống môi trường thiên nhiên lành

- Bổn phận tham gia bảo vệ thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên

- Mỗi tổ HS lên chơi

- HS thực đoán rau

Nói tên tên rau theo side

III CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (5 phút) - GV nhận xét giờ học

- Dặn HS ăn rau thường xuyên rửa rau trước ăn

BỜI DƯỠNG TỐN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS giải tốn có lời văn làm phép tính cộng trừ có đợn vị cm

- Kĩ năng: Tập cho học sinh thói quen giải tốn có lời văn - Thái độ: HS tự giác u thích mơn học

II Đờ dùng dạy học:

-Sử dụng mô hình sách TH III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV 1.KTBC:

GV kiểm tra sự chuẩn bị học sinh 2.Thực hành: (25 phút)

Bài 1:Tính

-Giáo viên hướng dẫn hs làm

a ) 5cm + 3cm = …… b ) 7cm - 2cm = … 12cm + 6cm = …… 16cm - 4cm = … 3cm + 7cm = …… 15cm - 5cm = … 11cm + 8cm = …… 18cm - 7cm = … GV nhận xét tuyên dương

Bài 2: Đọc tốn.- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- u cầu HS tự điền vào tóm tắt giải tốn Bài giải

Có tất số gà là: + 10 = 11 (con gà)

Hoạt động HS - HS mở sách

3 HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm Lớp làm BT

Gọi HS nhận xét bạn Lớp nhận xét

(8)

Đáp số: 11 gà - Nhận xét giải

Bài 3: HS đọc toán(Hướng dẫn tập 1) - Yêu cầu HS đọc tóm tắt giải tốn

Bài giải Có tất số bạn là:

+ = 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn - Gọi HS nhận xét

Bài 4: Đố vui: Viết số thích hợp vào mỡi hình trịn để cộng số

trên mỡi đoạn thẳng có kết bằng 10

IV.Củng cố, dặn dò: (5 phút) 7 - GV Nxét giờ học Dặn HS nhà làm tập

-3 HS đọc tóm tắt - HS làm giải - HS lên bảng làm

- học sinh nhận xét làm bạn

-HS tự điền số vào hình trịn 1HS lên chữ

Lớp nhận xét

Bồi dưỡng Tiếng Việt

TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM, DẤU CHẤM PHẨY I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận biết tên số loài chim vẽ tranh (BT1); điền tên lồi chim cho vào chỡ trống thành ngữ (BT2)

2 Kỹ

- Đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỡ thích hợp đoạn văn (BT3) Thái độ

* BVMT: GD học sinh có ý thức yêu quý lồi chim có ý thức bảo vệ lồi chim quý (BT2)

II Chuẩn bị

- GV: Giáo án, sgk, tranh minh hoạ BT1 - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS kiểm tra tiết trước - Nhận xét

B Bài

* Giới thiệu bài (1p)

* Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1

- GV treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS lên bảng gắn từ

- GV nhận xét

- em đặt câu theo mẫu đâu?

- Quan sát

(9)

Bài 2:

* GDBVMT: Liên hệ

-Các lồi chim tồn mơi trường thiên nhiên thật phong phú đa dạng đó có nhiều loại chim quý cần con người bảo vệ (VD: Đại bàng)

- GV yêu cầu HS nêu - GV cho HS làm tập - Thu nhận xét

Bài 3:

- Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu đọc thầm

- Yêu cầu làm - Thu nhận xét

C Củng cố –dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà xem lại chuẩn bị giờ sau

- Đọc yêu cầu - HS làm + Đen quạ + Hôi cú + Nhanh cắt + Nói vẹt + Hót khướu

- Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỡ trống thích hợp, sau chép lại đoạn văn - HS đọc thầm

- Làm tập

- HS đọc bài, nêu dấu chấm câu

-Giảng: Thứ 4/20/2/2019

Đạo đức: Đã soạn thứ 3/19/2/2019 TN&XH: Đã soạn thứ 3/19/2/2019 BD Toán: Đã soạn thứ 2/18/2/2019 Khoa học

Tiết 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường,…) Kĩ năng:

- Hs biết tác dụng âm sống Thái độ:

- Hs u thích mơn học II CHUẨN BỊ

Chuẩn bị theo nhóm: + chai nước

+ Tranh ảnh vai trò âm sống + Tranh ảnh loại âm khác

(10)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: 5’

- Nêu ví dụ chứng tỏ âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn

- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: 1’

Âm có ích lợi sống chúng ta? Để hiểu rõ tìm hiểu bài: “Âm khơng khí”

2.2 Tìm hiểu bài:

* Khởi động: Trị chơi tìm từ diễn tả âm thanh: 3’

- GV chia lớp thành nhóm: nhóm nêu tên nguồn phát âm thanh, nhóm tìm từ phù hợp để diễn tả âm thanh, ví dụ:

Nhóm A: Hơ “đồng hồ” Nhóm B: Nêu “tích tắc”

- HS nêu ví dụ

- HS đọc học

- HS thảo luận chơi theo nhóm

HĐ1: Vai trò âm đời sống: 3’

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 86 ghi lại vai trị âm bổ sung thêm

- GV giúp HS tập hợp lại

- Tiếng chiêng, cồng – tiếng ve ve – tiếng cô giáo giảng – tiếng trống trường – tiếng xe cộ …

- HS trình bày kết HĐ2: Nói âm ưa thích

và âm khơng ưa thích: 4’ - GV yêu cầu HS nêu ý kiến thích hay khơng thích âm GV ghi

HĐ3: Lợi ích việc ghi lại âm thanh: 5’

- Các em thích nghe hát nào? Do trình bày?

- Nêu lợi ích việc ghi lại âm thanh?

- Cách ghi âm - Giới thiệu băng đĩa

- HS trả lời

*HS làm việc theo nhóm

- Nghe nhạc, nghe tiếng người thân, nghe báo cáo, hướng dẫn học tiếng Anh … *Thảo luận lớp

- Ghi băng casset, đĩa bằng máy quay phim

HĐ4: Trị chơi làm nhạc cụ: 5’

Thích Khơng thích

Nhạc Đọc truyện Kể chuyện…

(11)

- Cho nhóm làm nhạc cụ: đổ nước vào chai từ vơi gần đầy HS so sánh âm chai phát gõ

- GV: Khi gõ chai rung động phát âm Chai nhiều nước âm trầm 3 Củng cố - Dặn dò: 3’

- Gọi HS đọc lại nội dung - GV nhận xét tiết học

- Về nhà học Chuẩn bị “Âm thânh…”

- Các nhóm biểu diễn

- Các nhóm khác đánh giá biểu diễn nhóm bạn

- HS lắng nghe

- HS đọc mục bạn cần biết - HS lắng nghe

Giảng: Thứ 5/21/2/2019

Đạo đức: Đã soạn thứ 3/19/2/2019 TN&XH: Đã soạn thứ 3/19/2/2019 BDTViệt: Đã soạn thứ 2/18/2/2019

-Giảng: Thứ 6/22/2/2019

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w