1. Trang chủ
  2. » Sinh học

GIÁO ÁN TUẦN 2 EM GỬI LẠI

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 186,72 KB

Nội dung

- Kiến thức: Bước đầu làm quen, tiếp xúc với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.[r]

(1)

Ngày soạn: 8/9/2017

Ngày giảng:Thứ ngày 11 tháng năm 2017 (3C; 3B) Thứ ngày 13 tháng năm 2017 (3A)

MĨ THUẬT

Bài 2: VẼ TRANG TRI

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản

- Kĩ năng: Vẽ tiếp được hoạ tiết vẽ màu vào đ ường diềm HS vẽ hoạ tiết cân đối, vẽ mầu đều, phù hợp

- Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của đồ vật được trang trí đường diềm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Giáo án, số đồ vật được trang trí đường diềm - HS: Vở vẽ 3, bút chì, tẩy, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cu: (3 phút) Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

3 Bài mới: (33 phút)

- Giới thiệu: Trong sống của chúng ta, Mĩ thuật môn học mang tính thực tiễn cao, được áp dụng để trang trí đồ vật phục vụ cho người Giờ học hôm

* Hoạt động 1: (5 phút) Quan sát, nhận xét

- GV cho hs quan sát số đồ vật có trang trí số trang trí để hs nhận biết

- Đường diềm thường được trang trí bằng những hoạ tiết gì?

- Các hoạ tiết đ ược sắp xếp nào?

- GV giới thiệu mẫu đường diềm hoàn chỉnh chưa hồn chỉnh

- Em có nhận xét gì về hai đ ường diềm này?

- Hoạ tiết đường diềm có vẽ giống khơng?

- Các hoạ tiết được sắp xếp nào? - GV: Có rất nhiều cách để trang trí đường diềm: có thể trang trí hoạ tiết xen kẽ nhau,

- HS bày đồ dùng học tập để GV kiểm tra

- HS lắng nghe

+ HS kể: giấy khen, bát, đĩa, - HS quan sát nhận xét - HS trả lời

+ Đường diềm thường được trang trí bằng hoạ tiết hoa, lá, hình tròn, hình vuông,

+ Các hoạ tiết được xếp xen kẽ hoặc lặp lại

- HS quan sát

+ Đường diềm 1: được vẽ hoàn chỉnh, Đường diềm chưa vẽ xong + Hoạ tiết đường diềm vẽ khác

(2)

hoặc hoạ tiết vẽ lặp lặp lại Các hoạ tiết giống vẽ màu, độ đậm nhạt

* Hoạt động 2: (5 phút) Cách vẽ hoạ tiết và vẽ mầu

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở vở TV3 Chỉ cho em thấy rõ hoạ tiết đa được vẽ đường diềm để ghi nhớ vẽ tiếp hoạ tiết vào phần còn lại

- GV vẽ lên bảng cho HS quan sát

+ B1: Vẽ phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cân đối

+ B2: Vẽ tiếp hoạ tiết theo mẫu, hoạ tiết vẽ đều

+ B3: Vẽ màu có đậm nhạt theo sắc độ - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ

Lưu ý: Vẽ màu cần vẽ gọn gàng, sẽ

* Hoạt động 3: (18 phút)Thực hành

- GV đưa số của HS năm trước - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Hướng dẫn HS vẽ hoạ tiết đều nhau, cân đối

- Gợi ý HS chọn màu cho thích hợp với hoạ tiết

- GV đến từng bàn quan sát động viên em hồn thành vẽ

* Hoạt đợng 4: (3 phút)

Nhận xét – Đánh giá

- GV thu số của HS đính lên bảng, gợi ý HS nhận xét

+ Bài vẽ của bạn đa hoàn thành chưa? + Các hoạ tiết bạn vẽ đều đẹp chư a? Màu sắc nào?

+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét bổ sung, đánh giá

- Tuyên dương những HS có vẽ đẹp

4 Củng – Dặn dị: (2 phút)

- Trang trí đường diềm có làm cho đờ vật nào?

- Về nhà xem tr ước 3, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- HS quan sát vở tập vẽ

- HS quan sát GV vẽ minh hoạ

- HS nêu lại cách vẽ

- HS quan sát

- HS làm việc theo nhóm: Vẽ tiếp H1, vẽ hoạ tiết hoa hình tròn xen kẽ vào ô vuông để có đ ường diềm đẹp

- Chọn màu vẽ theo ý thích; H2 vẽ tiếp hình hoa vào ô còn lại, hình hoa vẽ đều

- Chọn từ - màu để vẽ, vẽ màu gọn gàng, sẽ

- HS quan sát nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS trả lời

- HS lắng nghe

(3)

Ngày soạn: 8/9/2017

Ngày giảng:Thứ ngày 11 tháng năm 2017 (2B) Thứ ngày 14 tháng năm 2017 (2A) Thứ ngày 15 tháng năm 2017 (2C)

MĨ THUẬT B

ÀI : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Bước đầu làm quen, tiếp xúc với tranh của thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế

- Kĩ năng: hiểu được tình cảm của bạn bè thể hiện qua tranh - Thái độ: Nhận được tình cảm của bạn bè thể hiện qua tranh vẽ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh in VTV2, tranh ĐDDH, số vẽ của thiếu nhi - Học sinh: VTV2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cu: (3 phút) Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

3 Bài mới: (32 Phút) - Giới thiệu: trực tiếp * Hoạt động 1: (5phút)

Giới thiệu tranh

- Gv cho học sinh quan sát 1số tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài khác trả lời câu hỏi:

- Những tranh bảng được vẽ nội dung gì?

- Màu sắc tranh nào? - Quan sát tranh "Bịt mắt bắt dê" cho biết tranh có hình ảnh nào?

- Hình ảnh hình ảnh chính tranh?

- Màu sắc tranh nào?

* Hoạt động 2: (20 phút)Xem tranh

- Gv treo tranh lên bảng cho hs quan sát đặt câu hỏi gợi ý hs tiếp cận với nội dung tranh

- Bức tranh "Đôi bạn" vẽ, vẽ bằng chất liệu gì?

- Hs bày đồ dùng học tập lên mặt bàn

- Hs quan sát trả lời câu hỏi

+ Vẽ nội dung bạn vui chơi ở sân tr ường, thả diều, chăn trâu, phong cảnh phố phường,

+ Màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt + Hình ảnh bạn chơi bịt mắt bắt dê

+ Hình ảnh bạn vui chơi

+ Màu sắc tranh rất đẹp, có đậm nhạt

- Hs quan sát tranh

(4)

- Trong tranh vẽ những gì?

- Hình ảnh hình ảnh chính? - Hai bạn làm gì?

- Ngoài còn hình ảnh khác? - Em hay kể tên màu sắc có tranh?

- Em thích hình ảnh tranh? vì sao?

- Bức tranh nói lên điều gì?

- Em có thích tranh khơng? vì sao?

* GV bổ sung: Tranh "Đôi bạn" bạn Thảo My vẽ bằng chất liệu bút Nhân vật chính bạn được vẽ ở phần chính giữa tranh, cảnh vật xung quanh cỏ cây, bướm gà làm cho tranh trở nên sinh động Hai bạn ngồi cỏ đọc sách Màu sắc tranh có màu đậm, có màu nhạt (cỏ màu xanh, áo mũ màu vàng cam)

Qua học hôm cô mong em học tập được cách vẽ hình vẽ màu của bạn Qua xem tranh cô mong em yêu thương giúp bạn bè em nhỏ

* Hoạt động 3: (7 phút) Nhận xét đánh giá

- GV cho hs viết cảm nghĩ của mình xem xong tranh "Đôi bạn"

- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương hs tích cực, nhắc nhở số hs có ý thức chưa tốt

- Dặn dò: Quan sát số hình dáng, màu sắc thiên nhiên

bằng bút

+ Vẽ đôi bạn, bớm gà, + Hình ảnh chính bạn học sinh + bạn ngồi đọc sách

+ Hình ảnh gà, bớm, cối + Xanh, da cam, đỏ, tím,

+ Hs trả lời tự

- Hs lắng nghe

(5)

Ngày soạn: 8/9/2017

Ngày giảng:Thứ ngày 12 tháng năm 2017 (1A;1B;1D;1C)

MĨ THUẬT

Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Bước đầu làm quen, tiếp xúc với tranh của thiếu nhi

- Kĩ năng: Học sinh hiểu được nội dung tranh (biết được tranh vẽ gì), bước đầu có khái niệm về ngơn ngữ của tranh, hình ảnh, màu sắc, đường nét

- Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh thiếu nhi vui chơi ở sân tr ường, công viên

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cu: (3 phút) Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

3 Bài mới: (32 phút) - Giới thiệu: trực tiếp.

* Hoạt động 1: (7 phút) Quan sát, nhận xét

- Gv cho học sinh quan sát số tranh vẽ về đề tài thiếu nhi vui chơi trả lời câu hỏi:

- Tranh vẽ có những nội dung gì? - Tranh vẽ có những hình ảnh nào? - Kể tên màu sắc có tranh? - Em thích hình ảnh tranh? vì sao?

- Em thích màu tranh?

- Hàng ngày thường chơi những trò chơi gì?

=> Gv củng cố: Có rất nhiều nội dung vẽ về chủ đề thiếu nhi vui chơi Giờ học hôm cô em xem tranh "Đua thuyền" "Bể bơi ngày hè"

* Hoạt động 2: (20 phút) Xem tranh

- Gv treo tranh lên bảng cho hs quan sát đặt câu hỏi gợi ý hs tiếp cận với nội

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát trả lời câu hỏi

+ Vẽ cảnh bạn vui chơi ở sân trường

+ Hình ảnh bạn chơi bịt mắt bắt dê, đá cầu, nhảy dây Có ngơi trường, xanh,

+ Màu xanh, đỏ, vàng, tím, + số hs trả lời

(6)

dung tranh

- Bức tranh thứ nhất có tên gì?

- Bức tranh vẽ, vẽ bằng chất liệu gì?

- Bức tranh thứ hai có tên gì?

- Bức tranh "Đua thuyền" vẽ những gì? - Bức tranh "Bể bơi ngày hè" vẽ những gì?

- Hai tranh em thích tranh nhất? vì sao?

- Hình ảnh to nhất tranh?

- Em thấy tranh có màu nào? - Em thích màu hai tranh? vì sao?

* Tóm tắt kết luận

- GV kết luận: Vừa rồi cô em vừa xem xong tranh của bạn Thắng bạn Vân để hiểu nội dung tranh, thưởng thức được hay, đẹp của tranh thì em phải quan sát, đồng thời đặt những nhận xét của mình về tranh

- Yêu cầu hs nêu cảm nhận của mình về tranh: em thích hình ảnh nào? màu sắc nào? Qua em học tập được bạn những gì?

* Hoạt động 3: (3 phút) Nhận xét, đánh giá

Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương hs tích cực, nhắc nhở số hs có ý thức chưa tốt

4 Củng - Dặn dị: (2 phút) Về nhà vẽ tranh về đề tài Thiếu nhi vui chơi, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- Hs quan sát tranh

+ Bức tranh có tên "Đua thuyền" + Do bạn Đoàn Trung Thắng vẽ, vẽ bằng sáp màu

+ "Bể bơi ngày hè"

+ Vẽ cảnh đua thuyền sông

+ Vẽ cảnh vui chơi, nghỉ ngơi, bơi lội ngày hè

+ Hs trả lời tự do: Em thích nội dung tranh, màu sắc, nét vẽ của bạn,

+ Hình ảnh bạn đua thuyền (đua thuyền); hình ảnh bạn bơi bể (bể bơi mùa hè)

+ Tranh "Đua thuyền" có màu xanh già, xanh non, đen, tím than Tranh "Bể bơi mùa hè " có màu nâu, trắng, vàng, xanh

+ Hs trả lời tự

- Hs lắng nghe

(7)

Ngày soạn: 3/9/2017

Ngày giảng:Thứ ngày 13 tháng năm 2017 (1C; 1A) Thứ ngày 14 tháng năm 2017 (1D) Thứ ngày 15 tháng năm 2017 (1B)

ÂM NHẠC

Tiết 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS hát giai điệu thuộc lời hát - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng

- Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca - Thái độ: Yêu thích môn học

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

1 GV: Nhạc cụ quen dùng

2 HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ôn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cu: (5 phút)

- Yêu cầu hs nhắc lại tên hát đa học giờ trước?

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

3 Bài

* Hoạt động 1: (15 phút) Ôn hát

- Đàn giai điệu? Hướng dẫn hát ôn lại bài, bắt giọng

- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách (Sử dụng nhạc cụ)

- Nhận xét, sửa sai

- Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo nhịp

- Nhận xét, khích lệ, động viên

* Hoạt động 2: (10 phút) Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Hướng dẫn, thực hiện mẫu

VD: Quê hương em tươi đẹp x x x x x x x - Nhận xét, sửa sai

- Chia nhóm

Nhận xét, tuyên dương

4 Luyện tập, củng cô: (4 phút)

- Mở đĩa hát mẫu cho HS nghe lại

- Hs hát

- HS nhắc lại tên bài, tác giả - HS lên bảng trình bày lại - HS khác theo dõi, nhận xét

- Chú ý lắng nghe giai điệu

- Lớp hát ôn theo hướng dẫn của GV - Cá nhân, nhóm hát

- Cá nhân thực hiện - Lớp thực hiện

- Từng nhóm thực hiện trước lớp - HS khác theo dõi, nhận xét - Lớp biểu diễn

- Quan sát

- Lớp thực hiện sử dụng nhạc cụ gõ đệm

(8)

lần

- Nhận xét đánh giá chung giờ học HS về nhà ôn lại bài, tập vỗ tay theo phách tiết tấu lời ca

(Ngược lại)

- Lớp thực hiện hát kết hợp vận động theo nhạc

TUẦN 2: Lớp 1

Ngày soạn: 3/9/2017

Ngày giảng: Thứ ngày 13 tháng năm 2017 (1C)

Thứ ngày 14 tháng năm 2017 (1B; 1D;1A)

THỦ CÔNG

TIẾT 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS biết cách xé, dán hình chữ nhật

- Kĩ năng: HS xé dán được hình chữ nhật theo hướng dẫn - Thái độ: HS yêu thích lao động, quý sản phẩm mình làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật

+ Hai tờ giấy màu khác (không dùng màu vàng), giấy trắng làm nền + Hồ dán, khăn lau tay

- HS: Giấy thủ công, hờ dán

III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2 Bài cu: (1 phút)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét, nhắc nhở

3 Bài

- Giới thiệu bài trực tiếp: (1 phút) * Hoạt động 1: (5 phút)

Quan sát, nhận xét

- Các em hay quan sát phát hiện xung quanh mình xem đờ vật có dạng hình chữ nhật?

- GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đờ vật có dạng hình chữ nhật, em hay ghi nhớ những đặc điểm của những hình để tập xé, dán cho hình

* Hoạt động 2: (5 phút) GV hướng dẫn mẫu.

+ Vẽ, xé dán hình chữ nhật

- Lấy tờ giấy thủ công (màu sẫm) lật mặt

- HS hát

- HS để ĐDHT lên bàn

- HCN: mặt bàn, bảng viên gạch … - HS ý, lắng nghe

(9)

ô, ngắn ô GV làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật: Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt thao tác vậy để xé cạnh

- Sau xé xong, lật mặt màu để HS quan sát

- Cho HS tập đếm ô, vẽ, xé hình chữ nhật giấy nháp

- GV có thể hướng dẫn lại thao tác cho HS quan sát

* Hoạt động 3: (10 phút) Thực hành.

- GV treo tờ giấy kẻ ô có đánh dấu vẽ hình chữ nhật, hình tam giác

- Nhắc HS đếm ô, đánh dấu vẽ chính xác số ô, không vẽ vội vàng, tránh nhầm lẫn - Làm lại thao tác xé cạnh hình chữ nhật cho HS xé theo, nhắc HS xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều còn nhiều vết cưa

- Sau xé xong, HS kiểm tra lại sửa chữa cho hoàn chỉnh

- HD HS dán hình vào vở

+ Lấy ít hồ dán bơi vào mặt sau (các góc hình dọc theo góc cạnh) rời dán vào giấy nền (vở)

* Lưu ý: Muốn dán hình cho phẳng, đẹp thì sau dán xong nên dùng tờ giấy đặt lên miết tay cho phẳng Đặt vào vị trí cho cân đối trước dán

4 Củng - dặn dị: (5 phút)

- GV cho HS thu dọn giấy màu - Đánh giá sản phẩm, tiêu chuẩn + Các đường xé tương đối thẳng, đều ít cưa

+ Hình xé cân đối, dán phẳng

- Chọn vài xé, dán đẹp tuyên dương

- HS quan sát hình GV đa xé mẫu - HS thực hành xé giấy nháp

- HS quan sát hình GV đa xé mẫu - HS thực hành giấy tập * HS nghỉ giải lao

- HS lấy giấy màu lật mặt sau để lên bàn

- HS quan sát mẫu để thực hành đếm ô, đánh dấu vẽ hình chữ nhật, - HS thực hành xé hình chữ nhật - HS dán vào vở thủ công

- HS thu dọn giấy màu

TUẦN 2: Lớp 1

Ngày soạn: 3/9/2017

(10)

THỂ DỤC

Tiết 2: ĐỘI HÌNH ĐỢI NGŨ – TRỊ CHƠI I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc

- Kĩ năng: Biết đứng vào hàng dọc dóng với bạn đứng cho thẳng (có thể còn chậm)

- Biết cách chơi tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên - Thái độ: Yêu thích môn học

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn vệ sinh - GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh số vật III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I MỞ ĐẦU

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh

- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm

- HS đứng chỗ vổ tay hát

- Giậm chân …giậm Đứng lại … đứng

(Học sinh đếm theo nhịp1, ; 1, nhịp chân trái, nhịp chân phải)

6-8

phút - Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số cho giáo viên

- Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- Từ đội hình HS di chuyển sole khởi động * * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * *

II CƠ BẢN

* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành hàng dọc …tập hợp - Nhìn trước …Thẳng Thôi

 Nhận xét:

b Trò chơi: Diệt vật có hại

22-24

phút - Đội hình tập luyện

* * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * *

(11)

–GV Hướng dẫn tở chức HS chơi

đ.tác, có nhận xét Sau cho HS chơi chính thức có phân thắng thua

- GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn

- GV biểu dương đội thắng, khuyết khích đội thua chơi tốt ở lần sau

III KẾT THÚC

- Thả lỏng: HS thường theo nhịp hát

- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học

- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, chuẩn bị tiết học sau - Xuống lớp

6-8

phút - Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

TUẦN 2: Lớp 1

Ngày soạn: 8/9/2017

Ngày giảng:Thứ ngày 16 tháng năm 2017 (1A;1B;1D;1C)

MĨ THUẬT

Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Bước đầu làm quen, tiếp xúc với tranh của thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế

- Kĩ năng: hiểu được tình cảm của bạn bè thể hiện qua tranh - Thái độ: Nhận được tình cảm của bạn bè thể hiện qua tranh vẽ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh in VTV2, tranh ĐDDH, số vẽ của thiếu nhi - Học sinh: VTV2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cu: (3 phút) Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

3 Bài mới.

- Giới thiệu: trực tiếp

* Hoạt động 1: (7 phút) Giới thiệu tranh

- Gv cho học sinh quan sát 1số tranh vẽ

- Hs bày đồ dùng học tập lên mặt bàn

(12)

của thiếu nhi về đề tài khác trả lời câu hỏi:

- Những tranh bảng được vẽ nội dung gì?

- Màu sắc tranh nào? - Quan sát tranh "Bịt mắt bắt dê" cho biết tranh có hình ảnh nào?

- Hình ảnh hình ảnh chính tranh?

- Màu sắc tranh nào?

* Hoạt động 2: (20 phút)Xem tranh

- Gv treo tranh lên bảng cho hs quan sát đặt câu hỏi gợi ý hs tiếp cận với nội dung tranh

- Bức tranh "Đôi bạn" vẽ, vẽ bằng chất liệu gì?

- Trong tranh vẽ những gì?

- Hình ảnh hình ảnh chính? - Hai bạn làm gì?

- Ngoài còn hình ảnh khác? - Em hay kể tên màu sắc có tranh?

- Em thích hình ảnh tranh? vì sao?

- Bức tranh nói lên điều gì?

- Em có thích tranh khơng? vì sao?

* GV bổ sung: Tranh "Đôi bạn" bạn Thảo My vẽ bằng chất liệu bút Nhân vật chính bạn được vẽ ở phần chính giữa tranh, cảnh vật xung quanh cỏ cây, bướm gà làm cho tranh trở nên sinh động Hai bạn ngồi cỏ đọc sách Màu sắc tranh có màu đậm, có màu nhạt (cỏ màu xanh, áo mũ màu vàng cam)

Qua học hôm cô mong em học tập được cách vẽ hình vẽ màu của bạn Qua xem tranh cô mong em yêu thương giúp bạn bè em nhỏ

* Hoạt động 3: (7 phút) Nhận xét

+ Vẽ nội dung bạn vui chơi ở sân tr ường, thả diều, chăn trâu, phong cảnh phố phường,

+ Màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt + Hình ảnh bạn chơi bịt mắt bắt dê

+ Hình ảnh bạn vui chơi

+ Màu sắc tranh rất đẹp, có đậm nhạt

- Hs quan sát tranh

+ Bức tranh bạn Thảo My vẽ, vẽ bằng bút

+ Vẽ đôi bạn, bớm gà, + Hình ảnh chính bạn học sinh + bạn ngồi đọc sách

+ Hình ảnh gà, bớm, cối + Xanh, da cam, đỏ, tím,

+ Hs trả lời tự

(13)

- GV cho hs viết cảm nghĩ của mình xem xong tranh "Đôi bạn"

- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương hs tích cực, nhắc nhở số hs có ý thức chưa tốt

- Dặn dò: Quan sát số hình dáng, màu sắc thiên nhiên

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:07

w