1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án tuần 18 lớp 3D

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 157,66 KB

Nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.[r]

(1)

TUẦN 18

Soạn: / / 2020

Giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2020

CHÀO CỜ TOÁN

TIẾT 86 CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT

I MỤC TIÊU

+ KT: HS nắm quy tắc tính chu vi hình chữ nhật

+ KN: Vận dụng quy tức để tính chu vi hình chữ nhật làm quen với giải tốn có nội dung hình học

+ TĐ: Giáo dục lịng say mê học tốn cho HS

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vẽ hình chữ nhật dm, dm lên bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (2 phút) - Nêu đặc điểm hình chữ nhật? B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1phút)

2 Xây dựng quy tắc: (10 phút)

- GV nêu tốn: Tính chu vi hình tứ giác ABCD có AB = cm, BC = cm, CD = cm, DA = cm.

- HD tìm chu vi nháp

- Làm để tính chu vi hình tứ giác ?

- GV cho HS quan sát hình vẽ sẵn bảng (chưa có số đo cạnh)

A dm B dm

D C

- Cạnh DC = ? dm; AD = ? dm; sao biết ?

- GV cho HS tính chu vi

- Số đo chiều dài, chiều rộng nhắc lại

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS lên tìm 2 + + + = 14 cm - Cộng số đo cạnh lại. - HS lên bảng dùng thước đo chiều dài cạnh

AB = dm BC = dm

- HS trả lời: Hình chữ nhật có cạnh dài = nhau, cạnh rộng = nhau.

- HS lên bảng, nháp

4 dm + dm + dm + dm = 14 dm - lần.

- HS lên tính (4 + 3) x = 14 dm

- HS nêu thành lời (quy tắc)

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS chữa câu a

(2)

bao nhiêu lần ?

- GV hướng dẫn cách viết gọn

4 x + x 2 hay (4 + 3) x 2

- Rút quy tắc

- (dài + rộng) x 2.

- Chú ý đơn vị đo

2 Thực hành: (25 phút)

* Bài tập (97):

- GV cho HS làm nháp

- Củng cố cách tìm chu vi hình chữ nhật có độ dài cạnh cho trước

* Bài tập (97):

- HD HS tìm hiểu đề

Tóm tắt : Chiều dài : 35m Chiều rộng : 20m Chu vi : m?

- GV cho HS làm

- GV HS chữa củng cố cách giải tốn có liên quan đến cách tính chu vi hình chữ nhật

* Bài tập (98):

- HD HS tìm hiểu đề, nhắc HS ý đơn vị đo

Tóm tắt : Chiều dài : 3dm Chiều rộng : 15cm Chu vi : ?

- GV cho HS làm

- GV HS chữa củng cố cách giải tốn có liên quan đến cách tính chu vi hình chữ nhật

* Bài tập (98):

- Yêu cầu tính chu vi hình so sánh

- Củng cố khái niệm tính chu vi hình chữ nhật so sánh số

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút)

Đáp số: 56cm - HS chữa câu b

Chu vi hình chữ nhật là: (15 + 10) × = 50 (m)

Đáp số: 50 m * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm vở, HS lên chữa

Bài giải

Chu vi ruộng hình chữ nhật là: (140 + 60) × = 400 (m)

Đáp số: 400 m * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm vở, HS lên chữa

Bài giải Đổi: 3dm = 30cm Chu vi ruộng hình chữ nhật là:

(3)

- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?

- GV nhận xét tiết học, nhớ cách tính chu vi hình chữ nhật

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I MỤC TIÊU

1 Kiểm tra tập đọc:

- Chủ yếu kiểm tra kĩ đọc thành tiếng: HS đọc thông tập đọc học từ đầu năm lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ)

- Kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu: HS trả lời câu hỏi nội dung đọc

2 Rèn kĩ viết tả qua tả nghe – viết Rừng nắng. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên tập đọc học (ko yêu cầu HTL) sách TV3, t1

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Giới thiệu bài: (1 phút)

GV nêu MĐ, YC tiết học

2 Kiểm tra đọc (1/4 số HS) (10 phút) Phần ôn luyện tập đọc:

- GV cho HS bốc phiếu có ghi tên tập đọc - GV gọi HS đọc

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc - GV nhận xét

3 Bài tập 2: (25 phút)

+ Hướng dẫn chuẩn bị:

- GV đọc đoạn đoạn tả

- Giải nghĩa: uy nghi (có dáng vẻ tơn nghiêm, gợi tơn kính), tráng lệ (đẹp lộng lẫy).

- Đoạn văn tả cảnh ?

- Tìm ghi nháp từ, tiếng khó viết VD: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm, ).

+ GV đọc cho HS viết bài. + GV thu chấm chữa bài.

- GV thu chấm 10 - GV chữa cho HS

4 Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- Từng HS lên bốc thăm vào đọc

- HS nhẩm phút - HS đọc đoạn, nêu nội dung - HS nghe, đọc thầm theo, HS đọc lại

- HS giải nghĩa từ, tập đặt câu với từ

+ Tả cảnh đẹp rừng trong nắng: có nắng vàng óng; rừng uy nghi, tráng lệ; mùi hương tràm thơm ngát ; tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm,

- HS tìm ghi nháp - HS nghe viết vào - HS thu

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)

I MỤC TIÊU

1 Tiếp tục kiểm tra tập đọc (Yêu cầu tiết 1)

(4)

3 Hiểu nghĩa từ, mở rộng vốn từ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên tập đọc Tiếng Việt 3, tập một.

- Bảng lớp chép sẵn hai câu văn BT2; câu văn BT3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Giới thiệu bài: (1 phút)

GV nêu MĐ, YC tiết học

2 Kiểm tra đọc (1/4 số HS).(15 phút) Phần ôn luyện tập đọc:

- GV cho HS bốc phiếu có ghi tên tập đọc

- GV gọi HS đọc

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc - GV nhận xét cho điểm

3 Bài tập 2: (10 phút) Tìm hình ảnh so sánh câu sau : GV treo bảng phụ

- GV giải nghĩa: nếu, dù - GV cho đặt câu: dù.

- GV cho HS làm tập

- GV gạch từ vật so sánh với câu văn viết bảng lớp, chốt lại LG

4 Bài tập 3: (10 phút) Từ biển câu văn sau có ý nghĩa ? GV treo bảng phụ

- Từ biển câu có ý nghĩa ?

- GV chốt lại

- Biển vùng nước mặn bề mặt trái đất mà có nghĩa tập hợp có nhiều vật

- GV cho HS làm tập

IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

GV nhận xét tiết học

- HS nghe

* Từng HS lên bốc thăm vào đọc

- HS nhẩm phút - HS đọc đoạn, nêu nội dung

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS tập giải nghĩa từ

- HS đặt câu

- HS làm CN, phát biểu ý kiến - HS đọc lại

- Lớp chữa theo LG đúng- HS đọc yêu cầu

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS suy nghĩ, trả lời

- HS nghe

- HS làm tập

VN:Tiếp tục luyện đọc để sau kiểm tra

BD Toán

Luyện Tập I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh tính giá trị biểu thức; giải tốn có lời văn hai phép tính

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

(5)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài Tính giá trị biểu thức:

a) 45  (30  20) = ……

= …… b) 135 + (14 + 16) = …… = ……

c) 90  (40 + 35) = ……

= ……

Kết quả:

a) 45 - (30 - 20) = 45 - 10 = 35

b) 135 + (14 + 16) = 135 + 30 = 165 c) 90 - (40 + 35) = 90 - 75

= 15

Bài

(12 + 13) x ………… 49 15 + (42 - 12) ……… 45 12 ………… (60 + 24) :

Kết quả:

(12 + 13) x > 49

15 + (42 - 12) = 45

12 = (60 + 24) :

Bài 3. Tính giá trị biểu thức:

a) (42 + 28) x = ……

= ……

b) (85 - 25) : = ……

= ……

c) 527 - (39 - 12) = ……

Kết quả:

a) (42 + 28) x = 70 x

= 210

b) (85 - 25) : = 60 :

= 15 c) 527 - (39 - 12) = 527 - 27

> < =

(6)

= …… = 500

Bài 4. Một đội xe có tổ, tổ có xe chở bao gạo Người ta chia 120 bao gạo cho xe Hỏi xe chở bao gạo?

Giải

Giải

Số xe tổ là: x = (xe)

Số bao gạo xe chở là: 120 : = 20 (bao)

Đáp số: 20 bao gạo

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa

- Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

Rèn Tập làm văn Luyện Tập I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh nói thành thị, nông thôn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: u thích mơn học

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 tập; học sinh làm tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh

(7)

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc

Bài 1. Viết vào chỗ trống đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý sau :

- Nơi em kể nơi (thành thị hay nông thôn)? Em đến hay biết qua tranh, ảnh, ti vi, nghe kể…?

- Nơi có nét đẹp gì? (về cảnh vật, người,…)

- Em thích điều nơi ? - Em có tình cảm, mong muốn ?

Tham khảo:

Mùa hè năm ngoái, bố mẹ cho em thăm quê ngoại Nhờ chuyến đó, em biết nhiều điều thú vị nông thôn Lần em nhìn thấy cánh đồng lúa rộng mênh mơng, thấy đàn cò trắng bay rập rờn cao Bên đường, đàn trâu ung dung gặm cỏ Những bạn nhỏ chăn trâu nhìn em mỉm cười thân thiện… Em thích lần thả diều anh Bằng bờ đê quê ngoại Cánh diều bay cao bầu trời xanh mang niềm vui tuổi thơ chúng em…

Bài 2. Viết đoạn văn ngắn (5 - câu) nói nơng thơn (theo ảnh):

Bài làm

Tham khảo:

Hè vừa em bố cho quê chơi khác với thành phố nhiều , cảm giác em đường đất đỏ

(8)

rơm vàng miệng nhai bỏm bẻm.Trên đường gặp cô bác nông dân đuổi trâu làm trông họ giản dị Cuộc sống làng quê thật yên ả, bình Khi thành phố mà em nhớ hình ảnh bác nơng dân nhỏ bé bên cạnh trâu đen vạm vỡ làm em mong mau đến hè để lại đựơc quê chơi Bài 3. Viết đoạn văn ngắn (5

- câu) nói thành thị (theo ảnh):

Nhân dịp nghỉ hè bố cho em thăm thành phố, em thích người dân đường người xe cô qua laị tấp nập hội

Những hàng hai bên đường cao vút tỏa bóng xuống lòng đường mát rượi Đường đường trải nhựa rộng thênh thang, ngã tư cịn có đèn xanh , đỏ Nhà cửa đẹp nhà cao tầng nằm sát bên , nhà có cửa hàng bày bán nhiều mặt hàng Cuộc sống thật sơi động

Ở thành phố thích thật em mong chóng đến hè lại thành phố chơi

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 5: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức

I MỤC TIÊU

(9)

- Hiểu thiếu nhi giới anh em nhà, không phân biệt dân tộc, màu da Chúng ta phải biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế

- Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn lớp, trường cộng đồng Thể tính thân thiện hịa đồng với người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.KT cũ: Bác Hồ

- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều Bác Hồ? HS trả lời, nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức”

(Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 18)

+ Vì Bác lại đề nghị cho tơ dừng lại?

+ Bác có hành động àno cháu thiếu nhi Đức?

+Chi tiết cho thấy Bác yêu quan tâm tới cháu thiếu nhi Đức?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Em học qua câu chuyện trên?

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng -GV phát phiếu học tập cho HS điền vào

+ Điền chữ Đ vào ô trống trườc hành động em cho S vào ô trống trườc hành động em cho sai

º Tò mò theo trêu chọc bạn nhỏ người nước

º Ủng hộ quần áo, sách giúp bạn nhỏ nghèo Cu-ba

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS trả lời

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

(10)

º Giới thiệu đất nước với bạn nhỏ nước đến VN

º Các bạn nhỏ nước ngồi xa, khơng thể giúp đỡ bạn

º Chỉ đường tận tình cho người nước họ cần giúp đỡ

- GV thu phiếu-sửa cho HS- Biểu dương ácc em làm

Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai

GV hướng dẫn HS chơi ( Tài liệu trang 21) Củng cố, dặn dò:

+ Em học qua câu chuyện trên? Nhận xét tiết học

- Nộp phiếu

- HS thực theo hướng dẫn tham gia chơi

Thứ ba ngày tháng năm 2020

TỐN

TIẾT 87 CHU VI HÌNH VNG I MỤC TIÊU:

+ KT: Giúp HS biết cách tính chu vi hình vng

+ KN: Biết vận dụng quy tắc để tính chu vi só hình có dạng hình vng + TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bìa hình vng có cạnh cm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ?

- Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài = cm, chiều rộng = cm ?

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Cách tính chu vi hình vng: (7 phút)

- Bài tốn: Cho hình vng ABCD cạnh 3dm (chỉ lên bảng) Hãy tính chu vi hình vng

+ Muốn tính chu vi hình vng ABCD ta làm ?

- Kết luận: Muốn tính chu vi hình

- HS nhận xét - HS lên bảng

- HS nghe

- HS nghe, quan sát

- HS nêu: + + + = 12 (dm) Hay: x = 12 (dm)

- HS nhắc lại quy tắc

(11)

vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với

3 Thực hành: (25 phút)

* Bài tập (99): Viết vào chỗ trơng (theo mẫu)

- GV cho HS tự tính chu vi hình vng điền kết vào chỗ trống

- GV HS chữa

* Bài tập (99):

- HD: Độ dài đoạn dây thép chu vi hình vng uốn có cạnh 15cm

- GV hỏi để củng cố cách tính chu vi hình vng

* Bài tập (99):

- HD đo độ dài cạnh hình vng tính chu vi

- GV HS chữa, củng cố cách đo độ dài cách tính chu vi hình vng

* Bài tập (100):

b) Chiều dài hình chữ nhật mấy viên gạch ?.

- Độ dài cạnh viên gạch là chiều hình chữ nhật ?

- Độ dài hình chữ nhật biết chưa?

- HD cách tính

- Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật biết chiều rộng

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ cách tính chu vi hình vng

-H S làm bài, đọc kết

* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS giải vở, HS chữa

Độ dài đoạn dây là: 15 × = 60 (cm)

* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm bài, HS lên chữa * HS đọc đầu bài, lớp theo dõi

- viên. - Chiều rộng. - Chưa biết.

- HS làm bài, HS lên chữa

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)

I MỤC TIÊU

1 Tiếp tục kiểm tra tập đọc (Yêu cầu tiết 1)

2 Luyện tập điền vào giáy tờ in sẵn: Điền nội dung vào giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng đến dự liên hoan với lớp chào mừmg ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11

3 Giáo dục HS kính trọng, lễ phép biết ơn thầy cô giáo

*QTE: Quyền tham gia (tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, viết giấy mời cô Hiệu trưởng)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên tập đọc Tiếng Việt 3, tập một.

- Vở tập tiếng việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

(12)

2 Kiểm tra đọc (1/4 số HS).(15 phút) Phần ôn luyện tập đọc:

- GV cho HS bốc phiếu có ghi tên tập đọc - GV gọi HS đọc

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc - GV nhận xét

3 Bài tập 2: (20 phút) Lớp em tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 Em điền nội dung cần thiết chỗ trống trong, mẫu giâýu mời đây.

- GV nhắc HS ý:

+ Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng

+ Bài tập giúp em thực hành viết giấy mời nghi thức Em phải điền vào giấy mời lời lẽ trân trọng, ngắn gọn Nhớ ghi rõ ngày, giờ, địa điểm

-GV mời 1,2 HS điền nội dung vào giấy mời - GV cho HS suy nghĩ làm vào tập - GV cho HS đổi chéo kiểm tra - GV HS chữa

4 Củng cố dặn dò: (1 phút)

GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ mẫu giấy mời

* Từng HS lên bốc thăm vào đọc

- HS nhẩm phút - HS đọc đoạn, nêu nội dung

* HS đọc yêu cầu mẫu giấy mời

- HS điền miệng

- HS làm vào tập - HS kiểm tra

- số HS đọc lại

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp) I MỤC TIÊU

+ KT: Kể tên nêu chức phận quan thể

+ KN: Nêu việc làm có lợi, có hại cho quan đó; nêu hoạt động nơng nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc; vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên gia đình

+ TĐ: Giáo dục HS biết giữ gìn sức khoẻ cho thân, gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS: Sưu tầm tranh, ảnh hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động 1: (15 phút)

QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM.

* Mục tiêu: HS kể số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc

* Cách tiến hành:

Bước 1: GV chia HS thành nhóm, yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3, trang 67 SGK, cho biết :

+ Hãy nêu hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.

+ Ở địa phương em có hoạt động trên

- HS HĐ nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí - HS quan sát hình 1,2,3,4 (67), thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo kết

(13)

không ?

- GV cho đại diện nhóm trả lời - GV lớp nhận xét

Bước 2: - GV cho nhóm dán tranh ảnh hoạt động mà em sưu tầm theo cách trình bày nhóm

- GV tổ chức cho nhóm bình luận chéo

2 Hoạt động 2: (15 phút)

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

- GV cho HS vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên gia đình

- GV HS nhận xét

- Đối với người gia đình em phải có thái độ nhiệm vụ ?

3 Dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét tiết học

- Cần quan tâm người gia đình

- HS vẽ vào nháp

- HS giới thiệu gia đình trước lớp

- HS trả lời

Thứ tư ngày tháng năm 2020

TOÁN

TIẾT 88 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

+ KT: Củng cố lại cách tính chu vi hình chữ nhật hình vng

+ KN: Rèn kỹ tính chu vi hình chữ nhật hình vng qua việc giải tốn có nội dung hình học

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, say mê tìm tịi, phát

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vng. B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)Nêu mục tiêu học

2 Bài tập (30 phút)

* Bài tập (101):

- GV cho HS nhận xét đề - GV HS chữa

* Bài tập (101):

- GV cho HS tính chu vi hình vng (hồ nước) - GV HS chữa

- HS đọc, nhận xét

- HS nghe GV giới thiệu * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bài, HS lên bảng * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bài, HS lên chữa BG: Chu vi hồ nước là:

(14)

* Bài tập (101):

- Bài tốn cho biết ? - Bài tốn u cầu tìm ?

- Muốn tìm cạnh hình vng biết chu vi ta làm ?

- GV cho làm

- GV chấm nhận xét

* Bài tập (101):

- GV cho HS quan sát hình vẽ

- Nửa chu vi chiều cộng với chiều của hình ?

- HD làm

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS học thuộc bảng chia xem lại

Đáp số: 120m

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- Biết chu vi.

- Cạnh hình vng.

- Chu vi hình vng = cạnh x 140 cm = cạnh x cạnh

Vậy 140 : = 35 cm

- HS làm bài, HS lên chữa * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- Chiều dài cộng với chiều rộng nửa chu vi.

- HS làm bài, HS lên chữa

Bài giải

a) Nửa chu vi hình chữ nhật là: 200 : = 100 (cm)

b) Chiều rộng hình chữ nhật là: 100 – 70 = 30 (cm)

Đáp số: a) 100cm ; b) 30cm

VN: BT 1, 2, 3, (89) TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)

I MỤC TIÊU

1 Tiếp tục kiểm tra tập đọc (yêu cầu tiết 1) Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy

3 Giáo dục HS có ý thức học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên tập đọc

- Ba tờ phiếu viết đoạn văn BT2 + tranh, ảnh minh hoạ bình bát, bần giúp GV giải nghiã từ khó đoạn văn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

GV nêu MĐ, YC tiết học

2 Kiểm tra đọc (1/4 số HS).(15 phút) Phần ôn luyện tập đọc:

- GV cho HS bốc phiếu có ghi tên tập đọc - GV gọi HS đọc

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc - GV nhận xét

3 Bài tập (150): (15 phút) Em điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống đoạn văn sau :

- GV treo bảng phụ lên bảng - Yêu cầu HS đọc đoạn văn

- GV dán tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm - GV HS chữa để củng cố dấu câu cho HS

- HS nghe

* Từng HS lên bốc thăm vào đọc

- HS nhẩm phút - HS đọc đoạn, nêu nội dung

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS đọc giải

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm CN

(15)

- GV cần nêu phân tích để HS hiểu rõ cách điền dấu câu cho

- Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy ta phải làm ?

LG: Cà Mau đất xốp Mùa nắng, đất nẻ chấn chim, nhà rạn nứt Trên đất phập phều gió giơng thế, đứng lẻ khó mà chốngá chọi Cây bình bát, bần phải quây quần thành chòm, thành rặng Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.

4 Củng cố dặn dò: (1 phút)

GV nhận xét tiết học; nhắc HS ý viết, đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy

- Ngắt nghỉ hơi, hạ giọng cuối câu

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)

I MỤC TIÊU

1 Kiểm tra HTL 17 tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng (từ đầu năm học) Luyện tập viết đơn (gửi Thư viện trường xin cấp lại thẻ đọc sách)

3 Giáo dục HS có ý thức học tập

*QTE: Trẻ em có quyền tham gia (viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 17 phiếu – phiếu ghi tên tập đọc có yêu cầu HTL - Vở tập Tiếng Việt Tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 GV giới thiệu bài: (1 phút)

Nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 Kiểm tra tập đọc: (

1

3 số HS) (15 phút)

- Cho HS lên bốc thăm chọn HTL Sau bốc thăm, xem lại vừa chọn khoảng đến phút

- GV nhận xét

- GV nhắc em không thuộc tiếp tục luyện đọc để sau kiểm tra lại

3 Bài tập (91): (20 phút) Em bị thẻ đọc sách Hãy điền nội dung cần thiết vào chỗ trống mẫu đơn đề nghị thư viện trường cấp lại thẻ cho em :

- Nhìn mẫu đơn trước yêu cầu đơn có gì khác ?

- GV gọi HS làm miệng - GV HS nhận xét Chú ý :

+ Tên đơn giữ cũ sửa là: Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách

+ Mục Kính gửi, nói rõ, VD Kính gửi thư viện Trường Tiểu học Tràng An.

+ Mục nội dung, câu: Em làm đơn xin đề nghị Thẻ đọc sách năm học 2017 – 2018  cần

đổi thành : Em làm đơn xin đề nghị Thư viện

- HS lắng nghe

- HS bốc thăm chuẩn bị - HS lên đọc theo địng phiếu

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS đọc mẫu đơn trang 11

- Lá đơn có nội dung xin cấp lại thẻ, tên đơn sửa lại.

(16)

cấp cho em thẻ đọc sách năm học 2017 – 2018 em trót làm Em xin đề nghị Thư viện cấp lại thẻ cho em

- GV cho HS viết tập - GV quan sát nhắc nhở HS

- GV HS chữa bài, chấm

4 Củng cố dặn dò: (1 phút)

GV nhận xét tiết học; nhắc HS ghi nhớ mẫu đơn

- HS làm vào tập - số HS đọc

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

BÀI 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

Sau học, HS biết:

- Tác hại rác thải sức khoẻ người môi trường

- Thực hành vi để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường sống

* GDBVMT:

- Biết rác thải nơi chứa mầm bệnh làm hại sức khoẻ người động vật - Biết rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ÔNMT

- Biết vài biện pháp xử lí rác thải hợp vệ sinh - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

II GDKNS:

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người

- Tìm hiểu tác hại phân nước tiểu tới sức khỏe người

- Tìm hiểu tác hại nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe người

- Kĩ tư phê phán: có tư phân tích, phê phán hành vi, việc làm không làm ảnh hưởng tới vệ sinh môI trường

- Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hành vi đúng, phê phan lên án hành vi không nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường

- Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ mơi trường - Kĩ hợp tác: Hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ SGK

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3 phút)

Nhận xét tiết ôn tập kiểm tra

B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: (10phút) THẢO LUẬN NHÓM.

* Mục tiêu: ý 1- mục I

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm quan sát hình 1,2 trang 68 trả lời cau hỏi SGK

- Yêu cầu đại diện phát biểu

- GV nêu thêm ô nhiễm rác thải nơi công cộng tác hại sức khoẻ người

- HS lắng nghe

(17)

- Rút kết luận

3 Hoạt động 2: (10phút) LÀM VIỆC THEO CẶP

* Mục tiêu : ý 2- mục I

* Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 69 SGK

- Các nhóm trình bày, GV HS khác bổ sung - Hỏi câu hỏi trang 69

- GV giới thiệu cách xử lý rác thải hợp vệ sinh

4 Hoạt động 3: (10 phút)

TẬP SÁNG TÁC CÁC BÀI HÁT THEO YÊU CẦU NỘI DUNG BÀI HỌC.

- GV chia lớp nhóm - Các nhóm trình bày - GV HS nhận xét

* GDBVMT:

- Rác thải chứa làm hại sức khoẻ người động vật ?

- Nếu khơng xử lí rác thải hợp vệ sinh gây điều ?

- Nêu vài biện pháp xử lí rác thải hợp vệ sinh ? - Chúng ta cần làm để MT xanh, sạch, đẹp ?

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút) - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS làm tốt phần thực hành, xử lý rác thải gia đình

- HS thành cặp thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Các nhóm thảo luận sáng tác

- Đại diện nhóm

BD TIẾNG VIỆT

ANH ĐOM ĐĨM – CHIM THIÊN ĐƯỜNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh đọc để hiểu nội dung

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)

(18)

* Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết

a) “Từng bước, bước Vung đèn lồng Anh Đóm quay vịng Như bừng nở

Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông Tắt đèn lồng Đóm lui nghỉ.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm

- Gọi em đọc nội dung tập phiếu

Bài 1. Đom đóm nghỉ vào lúc nào? Khoanh tròn chữ trước ý trả lời :

A. Ban đêm

B. Trời vừa sáng

C. Trời vừa tối

- Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Nhận xét, sửa

Bài B.

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

b) “Mùa đơng đến, gió lạnh buốt thổi vào tổ sơ sài Thiên Đường Bộ lông nâu nhạt Thiên Đường xù lên, trông thật xơ xác, tội nghiệp Chèo Bẻo bay ngang qua, thấy vội loan tin cho bạn chim Các bạn chim bay đến sửa lại tổ giúp Thiên Đường Chẳng chốc, Thiên Đường có tổ thật đẹp, vững Mỗi bạn rứt lông quý, dệt thành áo tặng Thiên Đường.”

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp

- Lớp nhận xét

- em đọc to, lớp đọc thầm

Bài 2. Chiếc áo Thiên Đường làm từ vật ?

A. Từ đẹp

B. Từ cụm cỏ mật vàng tươi

C. Từ lông bạn chim

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa

Bài C.

- Học sinh phát biểu

BD Toán

Luyện Tập I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh hình chữ nhật, hình vng; chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng

(19)

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn 2 4 tập; học sinh làm tự chọn 3 4 tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng hình:

Giải

Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 8) x = 40 (cm)

Đáp số: 40 cm Bài Tính chu vi hình vng có cạnh

như hình vẽ:

Giải

Chu vi hình vuông là: x = 32 (cm)

Đáp số: 32 cm

Bài Tính chu vi vườn hình vng có cạnh 15 m

Giải Giải

12 cm 8 cm

(20)

Chu vi vườn hình vng là: 15 x = 60 (m)

Đáp số: 60 m Bài 4. Một mảnh đất hình chữ nhật có

chiều dài 45m, chiều rộng 30m Tính chu vi mảnh đất

Giải

Giải

Chu vi hình chữ nhật là: (45 + 30) x = 150 (cm)

Đáp số: 150 cm

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa

- Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

Thứ năm ngày tháng năm 2020

TOÁN

TIẾT 89 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

+ KT: Củng cố lại phép nhân, chia bảng hai, ba chữ số với số có chữ số; tính giá trị biểu thức, chu vi hình chữ nhật, hình vng

+ KN: Rèn kỹ tính tốn giải tốn

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) GV gọi HS chữa 3,4

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Hướng dẫn làm tập: (30 phút)

* Bài tập (90-SGK): Bảng phụ

- HD làm miệng củng cố bảng nhân chia bảng

- Vì biết x = 45 ; 63 : =

* Bài tập (102): Đặt tính tính (theo mẫu)

- HD HS thực phép tính ghi kết tính

- GV HS chữa để củng cố cách nhân chia số có 2, chữ số với số có chữ số

* Bài tập (102):

- HS chữa - HS ý nghe

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS nêu kết

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm

- HS nói cách nhân chia

(21)

87 xe đạp

đã bán Còn ?

- HD HS tìm hiểu đề

- HD giải vở, chấm, chữa để củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng

* Bài tập (103):

- HD tóm tắt, giải

- GV thu chấm chữa

- GV củng cố dạng tốn tìm phần

* Bài tập (103): Tính giá trị biểu thức

- HD làm bài, củng cố cách tính giá trị biểu thức

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

GV nhận xét tiết học

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bài, HS lên bảng

Bài giải

Số xe đạp cửa hàng bán : 87 : = 29 (xe)

Cửa hàng lại số xe đạp : 87 – 29 = 58 (xe)

Đáp số : 58 xe đạp

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bảng, làm VBT, nêu cách làm

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)

I MỤC TIÊU

1 Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng

2 Rèn kĩ viết: Viết thư thể thức, thể nội dung thăm hỏi người thân (hoặc người mà em quý mến) Câu văn rõ ràng, sáng sủa

3 Giáo dục HS có ý thức học tập

*QTE: Quyền tham gia (viết thư thăm người thân người mà em quý mến)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 17 phiếu – phiếu ghi tên tập đọc có yêu cầu HTL - Vở tập Tiếng Việt Tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 GV giới thiệu bài: (1 phút)

Nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 Kiểm tra tập đọc: (

1

3 số HS) (10 phút)

- Cho HS lên bốc thăm chọn HTL Sau bốc thăm, xem lại vừa chọn khoảng đến

- HS lắng nghe

- HS bốc thăm chuẩn bị - HS lên đọc theo địng 25 cm

(22)

2 phút

- GV nhận xét

- GV nhắc em không thuộc tiếp tục luyện đọc để sau kiểm tra lại

3 Bài tập (92): (25 phút) Hãy viết thư thăm một người thân người mà em q mến (ơng, bà, bác, giố cũ, bạn cũ).

- Bài yêu cầu làm ? - Viết cho ?

- Nội dung thư yêu cầu làm ? - Các em chọn viết thư cho ? - Các em hỏi ?

- Cho HS đọc lại Thư gửi bà để nhớ hình thức thư

- GV cho HS làm tập làm văn - GV quan sát, nhắc nhở HS

- GV thu chấm chữa

4 Củng cố dặn dò: (1 phút) GV nhận xét tiết học;

phiếu

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- Viết thư.

- Người thân (người quý). - Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc

- số HS nêu

- Sức khoẻ.

- HS đọc, lớp theo dõi - HS làm

- VN: + Hoàn thành thư + Thử làm luyện tập tiết để chuẩn bị kiểm tra cuối kì I

Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2020

TOÁN

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I MỤC TIÊU

+ KT: Củng cố lại cho HS cách tính chu vi hình chữ nhật hình vng

+ KN: Rèn kỹ tính chu vi hình chữ nhật hình vng Vận dụng vào giải tốn + TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV hướng dẫn HS làm tập

* Bài tập 1: GV viết bảng lớp đầu

- Tính chu vi hình chữ nhật ABCD biết cạnh chiều dài AB= 18 cm, cạnh chiều rộng = 10 cm.

- GV yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên chữa

- GV HS nhận xét gọi HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật

* Bài tập 2: GV chép bảng lớp

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS làm đổi kiểm tra - HS chữa bảng

(23)

- Tính chu vi hình chữ nhật ABCD (biết nửa chu vi hình chữ nhật 34 dm).

- GV yêu cầu HS làm nháp gọi HS chữa - GV nhận xét chốt lại ý

* Bài tập 3:Chu vi hình vng 24 cm Tìm cạnh hình vng ?

- GV cho HS làm để chấm - GV HS nhận xét

* Bài tập 4: Dành cho HS nhận thức nhanh - GV treo bảng phụ Nếu độ dài cạnh hình vng số tự nhiên liên tiếp chu vi hình vng ? ?

a = 13 dm ; c = cm b = 15 dm ; d = 12 dm

- GV hS chữa giải thích

III CỦNG CỐ, DẶN DỊ

- GV nhận xét tiết học

theo dõi

- HS làm nháp kiểm tra * HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS làm bài, HS lên chữa * HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS làm vào

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ THUỘC LÒNG (TIẾT 7) ĐỌC BÀI TUẦN 16, 17

I MỤC TIÊU

+ KT: Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng luyện dấu chấm, dấu phẩy + KN: Rèn kỹ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thành thạo

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép tập

- Phiếu ghi tên học thuộc lòng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu học

2 Kiểm tra học thuộc lòng.

- Cho HS lên bốc thăm chọn HTL Sau bốc thăm, xem lại vừa chọn khoảng đến phút

- GV nhận xét

- GV nhắc em không thuộc tiếp tục *

3.Bài tập 2: GV treo bảng phụ - Bài yêu cầu làm ?

- Khi viết chữ đầu ta viết ?

- HS lắng nghe

- HS bốc thăm chuẩn bị - HS lên đọc theo địng phiếu

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

(24)

- GV yêu cầu HS làm tập - GV quan sát nhắc nhở HS làm - GV HS chữa nhận xét - GV kết luận

- Một cậu bé phố, lúc mẹ: Mẹ ạ, bây nhát lắm.

Mẹ ngạc nhiên: - Sao nói ? Cậu bé trả lời:

- Vì đường, con. 4 Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học; nhắc HS kể chuyện cho người khác nghe

- HS đọc truyện, HS khác đọc thầm

- HS lên bảng, HS khác làm

- HS đọc lại

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w