QTE: Quyền được tự do kết giao bạn bè của các em trai và em gái, cùng giúp đỡ nhau trong học tập3. II.[r]
(1)TUẦN 9 Ngày soạn: 28/9/2019
Ngày giảng: 05/11/2019- Dạy lớp 5A
Đạo đức
Tiết 9: TÌNH BẠN (Tiết 1) I Mục tiêu
Học sinh biết:
1 Kiến thức: Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè
2 Kĩ năng: Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày
3 Thái độ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè
QTE: Quyền tự kết giao bạn bè em trai em gái, giúp đỡ học tập
II Giáo dục KNS
- Kĩ tư phê phán(biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)
- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới bạn bè - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi sống
- Kĩ thể cảm thông, chia sẻ với bạn bè II Chuẩn bị
- Tranh minh họa
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò A Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi ND cũ
+ Giỗ tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày nào?
+ Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 -3 năm thể điều gì?
+ Em kể số truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ mình?
- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Các hoạt động:
HĐ 1: Thảo luận lớp (8’)
- GV cho HS hát lớp đoàn kết
- Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau:
+ 10/3 Âm lịch
+ Ghi nhớ công ơn vua Hùng có cơng dựng nước
+ Hàng năm đến ngày Thanh minh (tháng 3) người gia đình em tảo mộ
(2)+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp có vui khơng? + Điều xẩy xung quanh khơng có bạn bè?
+ Em kể việc làm làm để có tình bạn tốt đẹp
+ Hãy kể cho bạn nghe tình bạn đẹp mà em thấy?
QTE: Theo em, trẻ em có quyền được tự kết bạn khơng ? Em biết điều từ đâu?
GV kết luận: Trong sống cần phải có bạn bè Trẻ em cần phải có bạn bè, có quyền tự kết giao bạn bè
HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện “Đơi bạn” 8’
- Tìm hiểu nội dung câu chuyện “Đơi bạn”
- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp: - Gọi HS đọc câu chuyện SGK trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện gồm có nhân vật
+ Khi vào rừng, người bạn gặp chuyện gì?
+ Chuyện xẩy đó?
+ Hành động thoát thân nhân vật truyện cho thấy nhân vật người bạn nào?
+ Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại nói với người bạn kia? + Em thử đốn xem sau chuyện tình cảm người nào? + Theo em, Khi bạn bè cần cư xử với nào? Vì lại phải cư xử thế?
- GV kết luận: Bạn bè cần phải biết
+ Bài hát nói lên tinh thần đồn kết gắn bó bạn lớp
+ Có, lớp vui đồn kết
+ Nếu xung quanh khơng có bạn bè tất buồn chán, đơn Khi gặp chuyện buồn khơng có người chia sẻ…
+ Chúng ta quan tâm đến bạn, giúp bạn gặp khó khăn, hoạn nạn, … - HS kể
+ Trẻ em có quyền tự kết bạn Em biết điều từ bố mẹ, sách báo, đài truyền hình
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc + Có nhân vật
+ người gặp gấu
+ người bạn bỏ chạy, để mặc người bạn cịn lại
+ Đó người bạn khơng tốt
+ “Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân kẻ tồi tệ”
- HS nêu
+ Khi bạn bè phải sống hết lịng nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn phải giải
(3)thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn HĐ 3: Xử lí tình ( 8’)
- Gọi HS đọc yêu câu tập
- HS làm việc phiếu học tập cá nhân sau trao đổi với bạn bên cạnh
- Gọi HS trình bày cách ứng xử tình giải thích lý
GV hỏi thêm: Em làm như bạn bè tình chưa? kể trường hợp cụ thể - Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp
C Củng cố, dặn dò (2')
- Yêu cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp
- GV kết luận
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS sưu tầm truyện gương, ca dao, tục ngữ, thơ, hát, chủ đề tình bạn
- HS đọc - HS thực - (a): chúc mừng bạn - (b): an ủi động viên bạn
- (c): bênh vực bạn nhờ người lớn
- (d): khuyên can bạn - (đ): hiểu ý tốt bạn, - HS tự liên hệ
- Lắng nghe
+ Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm giúp đỡ tiến bộ… - Lắng nghe
- HS đọc
-Ngày soạn: 28/9/2019
Ngày giảng: 05/11/2019- Dạy lớp 4A
Đạo đức
Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu ví dụ tiết kiệm thời Biết lợi ích việc tiết kiệm thời giờ, biết cần phải tiết kiệm thời
2 Kĩ năng: Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, …hằng ngày cách hợp lí Thái độ: GD HS biết quý trọng sử dụng thời cách hợp lí
* TT HCM: HS biết tiết kiệm thời giờ, học tập đức tính cần, kiệm, liêm, chính theo gương Bác Hồ
II Giáo dục KNS
- Xác định giá trị thời gian vô giá
- Lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu - Quản lý thời gian sinh hoạt
(4)- Tranh sách giáo khoa IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (5’)
- Tiết kiệm tiền có tác dụng ? - Nhận xét
B Dạy mới
1 Giới thiệu bài: (1') 2 Các hoạt động
Hoạt động 1: (10’) Kể chuyện - Gv kể chuyện hai lần
- Gv giới thiệu tranh, đưa câu hỏi thảo luận
+ Mi - chi - ca có thói quen sử dụng thời nào?
+ Chuyện xảy với Mi - chi - ca thi trượt tuyết?
- Sau đó, Mi - chi - ca hiểu điều gì? Gv kết luận:
- Thời đáng q nào?
- Vì thời lại đáng quí nhất?
Ghi nhớ: Sgk
*TT HCM: GV nhắc HS biết tiết kiệm thời giờ, học tập đức tính cần, kiệm, liêm, theo gương Bác Hồ
Hoạt động 2: (7’) Bài tập
- Gv chia nhóm, yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm
- Gv theo dõi, hướng dẫn
- Gv kết luận: Hs đến phịng thi muộn khơng vào làm gây ảnh hưởng đến việc làm Hành khách đến muộn nhỡ tàu, nhỡ máy bay Người bệnh không cấp cứu kịp thời nguy hại đến tính mạng…
Hoạt động 3: (8’) Bài tập - Gv đọc ý kiến
- Gv kết luận: ý a,b,c đúng, ý d,đ sai
Hoạt động 4: (5’) Bài tập - Gv đọc ý kiến - Gv kết luận: ý c C Củng cố, dặn dò (4’)
- Hs trả lời - Lớp nhận xét
- Hs nghe
- Hs quan sát tranh
+ Luôn chậm trễ, cho phút không đáng kể
+ Mi - chi - a không đạt giải - Chỉ cần phút làm nên việc quan trọng
- Hs phát biểu - Hs đọc ghi nhớ
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs ý lắng nghe
- Hoạt động cá nhân
- Trả lời câu hỏi làm vào VBT giải thích lí
- Hoạt động cá nhân
(5)- Tiết kiệm thời có lợi ? - Gv nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị sau
- HS trả lời - Lắng nghe -Ngày soạn: 28/9/2019
Ngày giảng: 05/11/2019- Dạy lớp 5A
Khoa học
Tiết 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I Mục tiêu
1 Kiến thức: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
2 Kĩ năng: Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình Thái độ: Ln vận động, tuyên truyền người không xa lánh, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ
II Giáo dục KNS
- Kĩ xác định giá trị thân, tự tin có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS
- Kĩ thể cảm thơng, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV
III Chuẩn bị
GV HS: Tranh ảnh, tin hoạt động phòng tránh HIV/AIDS GV: Phiếu ghi tình hướng HĐ
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: 3’ + HIV/ AIDS ?
+ HIV lây truyền qua đường ?
+ Chúng ta phải làm để phịng tránh HIV/AIDS ?
- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Các hoạt động:
HĐ 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường (12')
+ HIV/ AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải vi rút HIV gây nên
+ HIV lây truyền qua: đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang lúc mang thai sinh
+ Thực nếp sống lành mạnh, chung thuỷ
+ Khơng nghiện hút, tiêm chích ma t
+ Dùng bơm kim tiêm diệt trùng, dùng lần bỏ
(6)+ Những hoạt động tiếp xúc khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS? - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng
GV kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường khơng có khả lây nhiễm HIV
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi : “HIV khơng lây qua đường tiếp xúc thông thường” sau:
- Chia nhóm nhóm HS
- Yêu cầu HS đọc lời thoại nhân vật hình phân vai diễn lại tình “Nam, Thắng, Hùng chơi bi bé Sơn đến chơi Bé Sơn bị nhiễm HIV mẹ truyền sang nên Hùng không muốn cho bé chơi Theo em , lúc Nam Thắng phải làm gì?” - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn GV khuyến khích gợi ý cho HS sáng tạo thêm lời thoại thái độ nhân vật để khơng bị nhàm chán
- Gọi nhóm HS lên diễn kịch - Nhận xét, khen ngợi nhóm
HĐ2: Khơng nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ ( 8')
+ Những hoạt động khơng có nguy lây nhiễm HIV/AIDS
Bơi bể bơi công cộng Ơm, má
Bắt tay Bị muỗi đốt
Ngồi học bàn Khốc vai
Dùng chung khăn tắm Nói chuyện
Uống chung li nước Nằm ngủ bên cạnh Ăn cơm mâm
Dùng chung nhà vệ sinh
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn
- Ví dụ kịch diễn:
+ Sơn : Các anh chơi bi à, cho em chơi với
+ Hùng : Em cô Ly Cô bị nhiễm HIV
+ Nam : Thế em bị nhiễm HIV từ mẹ
+ Hùng : Thơi, tớ sợ Tốt chỗ khác chơi HIV nguy hiểm Lây nhiễm có chết + Thắng: Chơi khơng lây HIV Em chơi mà
+ Nam : Cậu không nhớ HIV lây qua đường ? Hãy để em chơi cho đỡ buồn
+ Hùng: nhỉ, nghĩ đến HIV tớ ghê hết người Mình cho em chơi
(7)- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp sau :
- Yêu cầu quan sát hình 2, trang 36, 37 SGK đọc lời thoại nhân vật trả lời câu hỏi “ Nếu bạn người quen em, em đối xử với bạn ? Vì ?
- Gọi HS trình bày ý kiến yêu cầu HS khác nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách ứng xử thơng minh, thái độ tốt, biết thơng cảm với hồn cảnh hai bạn nhỏ
+ Qua ý kiến bạn, em rút điều gì?
GV kết luận: Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV có quyền trẻ em Họ cần sống tình yêu thương, san sẻ người
HĐ3: Bày tỏ thái độ, ý kiến (8')
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm sau:
- Phát phiếu ghi tình cho nhóm
- Yêu cầu HS nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi : Nếu tình
đó, em làm ?
Các tình đưa là:
Tình 1: Lớp em có bạn vừa chuyển đến Bạn xinh xắn nên lúc đầu muốn chơi với bạn Khi biết bạn bị nhiễm HIV người thay đổi thái độ sợ lây Em làm đó?
Tình 2: Em bạn chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Nam đến xin chơi Nam bị nhiễm HIV từ mẹ Em làm đó?
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để đưa cách ứng xử
- đến HS trình bày ý kiến HS khác nhân xét
+ Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV có quyền trẻ em Họ cần sống tình yêu thương, san sẻ người
- HS hoạt động nhómtheo hướng dẫn GV:
- Tiến hành nhận phiếu thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm có phiếu phát biểu có cách ứng xử khác
Em động viên bạn đừng buồn người hiểu Em nói với bạn lớp rằng: Bạn chúng ta, cần có bạn bè, học tập, vui chơi Bạn chịu nhiều thiệt thòi Chúng ta nên giúp đỡ bạn HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường
(8) Tình 3: Em bạn chơi thấy cô Lan chợ Cô cho đứa ổi rụt rè không dám nhận bị nhiễm HIV Khi em làm ?
Tình hướng 4: Nam kể với em bạn mẹ bạn từ ngày biết nhiễm HIV buồn chán, khơng làm việc chẳng thiết đến ăn uống Khi em làm gì?
C Củng cố, dặn dị: 3’
+ Chúng ta cần có thái độ ntn người nhiễm HIV gia đình họ? + Làm có tác dụng ?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị
Em nhận quà cám ơn Lan Khi qua, em nói với bạn: Cô Lan bị nhiễm HIV cô cần thông cảm, chia sẻ HIV không lây qua đồ vật ăn uống
Em động viên Nam : Cậu cố gắng học thật giỏi, chăm ngoan để mẹ cậu vui Cậu thường xuyên hỏi han, động viên mẹ cố gắng mẹ cậu cịn có cậu Tối tớ bạn sang nhà cậu để động viên bác + Chúng ta ko nên xa lánh phân biệt đói xử với họ
+ Giúp người nhiễm HIV/AIDS sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho thân gia đình xã hội
-Ngày soạn: 28/9/2019
Ngày giảng: 07/11/2019- Dạy lớp 5A
Khoa học
Tiết 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại
2 Kĩ năng: HS nhận biết nguy thân bị xâm hại Thái độ: Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại II Chuẩn bị
- Hình vẽ SGK/38, 39 - Một số tình để đóng vai III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Bài cũ ( 5’)
+ HIV lây truyền qua đường nào?
+ Nêu cách phòng chống lây nhiểm HIV?
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu (1’) 2 Các hoạt động
- HS trả lời
(9)Hoạt động 1: Xác định biểu hiện việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần (10’)
- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK trả lời câu hỏi?
+ Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn?
+ Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại ?
- GV chốt: Trẻ em bị xâm hại nhiều hình thức Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại
Hoạt động 2: Nêu quy tắc an toàn cá nhân (10’)
- u cầu thảo luận nhóm đơi câu hỏi: Nếu vào tình hình em ứng xử nào?
- GV chốt: Một số quy tắc an tồn cá nhân
+ Khơng nơi tối tăm vắng vẻ
+ Khơng phịng kín với người lạ + Khơng nhận tiên quà nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng có lí
+ Khơng nhờ xe người lạ
+ Không để người lạ đến gần đếm mức họ chạm tay vào bạn… Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết bị xâm phạm (10’)
- GV yêu cầu em vẽ bàn tay với ngón xịe giấy A4
- Yêu cầu HS đầu ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói với họ điều bí mật đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình… - GV nghe HS trao đổi hình vẽ với người bên cạnh
- GV gọi vài em nói “bàn tay tin cậy” cho lớp nghe
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
H1: Hai bạn HS không chọn đường vắng
H2: Không vào buổi tối
H3: Cơ bé không chọn cách nhờ xe người lạ
- Các nhóm trình bày, bổ sung
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày VD: kêu lên, bỏ chạy, sợ dẫn đến luống cuống, …
- HS thực hành vẽ - HS ghi chọn:
cha mẹ anh chị thầy cô bạn thân
(10)- GV chốt: Xung quanh có người tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói
C Củng cố, dặn dị ( 1’) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét học
- Dặn HS xem lại
- Chuẩn bị: “Phịng tránh tai nạn giao thơng”
- HS đọc