Ngày dạy: …/ …/ ……… Tại lớp: …… Ngày dạy: …/ …/ ……… Tại lớp: …… Ngày dạy: …/ …/ ……… Tại lớp: …… Chương I ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Bài KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (Tiết 12 – Tiết 13 – Tiết 14 – Tiết 15 – Tiết 16 - Tiết 17) A KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối thời gian Tiến trình dạy học Tiết 12 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT1: Sơ đồ khảo sát KIẾN THỨC hàm số KT2: Dạng đồ thị hàm bậc ba Tiết 13 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT3: Dạng đồ thị hàm KIẾN THỨC bậc bốn trùng phương Tiết 14 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT4: Đồ thị hàm số KIẾN THỨC đồng thức Tiết 15 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT5: Sự tương giao KIẾN THỨC đồ thị KT6: Biện luận nghiệm PT đồ thị Tiết 16-17 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG B KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Mục tiêu học Kiến thức - Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số - Biết dạng đồ thị hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương, hàm phân thức ax b y a' x b' Kỹ - Biết cách khảo sát vẽ đồ thị hàm số chương trình - Biết cách tìm giao điểm hai đồ thị - Biết cách dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm phương trình - Hình thành cho học sinh kỹ khác: + Thu thập xử lý thông tin + Tìm kiếm thơng tin kiến thức thực tế, thông tin mạng Internet + Rèn luyện kỹ làm viêc theo nhóm + Viết trình bày trước đám đơng + Học tập làm việc tích cực, chủ động sáng tạo Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm - Hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tế - Tư vấn đề có logic hệ thống Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức, phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Soạn kế hoạch học - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ Chuẩn bị học sinh - Đọc trước tài liệu - SGK, ghi, dụng cụ học tập - Làm việc nhóm nhà, trả lời câu hỏi giao nhà chuẩn bị III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động a Mục tiêu - Tạo ý học sinh để vào - Tạo tình để học sinh tiếp cận toán khảo sát hàm số b Nội dung phương pháp tổ chức Nội dung cách thức hoạt động Sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ Giải - Đặt câu hỏi chung cho lớp TXĐ, biến thiên, vẽ đồ thị - Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến - H1: Nhắc lại kiến thức nghiên cứu hàm số * Thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV: Quan sát lớp, giải đáp thắc mắc học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc nhở học sinh không hoạt động - Dự kiến trả lời - TL1: TXĐ, biến thiên, vẽ đồ thị * Báo cáo thảo luận - Học sinh giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi - Các học sinh lại ý lắng nghe câu trả lời bạn, thảo luận kết - Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình bày kết * Đánh giá nhận xét tổng hợp - GV đánh giá, nhận xét tổng quát đưa câu trả lời xác Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Sơ đồ khảo sát hàm số a Mục tiêu - Biết sơ đồ khảo sát hàm số b Nội dung phương pháp tổ chức Nội dung cách thức hoạt động Sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ Tập xác định - Đặt câu hỏi chung cho lớp Sự biến thiên - Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến – Tính y - H1: Nêu cách tìm giao điểm đồ thị với – Tìm điểm y = y khơng xác trục toạ độ ? định * Thực nhiệm vụ – Tìm giới hạn đặc biệt tiệm cận (nếu Nội dung cách thức hoạt động - HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV: Quan sát lớp, giải đáp thắc mắc học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc nhở học sinh không hoạt động - Dự kiến trả lời - TL1: Tìm giao điểm với trục tung: Cho x = 0, tìm y Tìm giao điểm với trục hồnh: Giải pt: y = 0, tìm x * Báo cáo thảo luận - Học sinh giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi - Các học sinh lại ý lắng nghe câu trả lời bạn, thảo luận kết - Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình bày kết * Đánh giá nhận xét tổng hợp - GV đánh giá, nhận xét tổng quát đưa câu trả lời xác Sản phẩm có) – Lập bảng biến thiên – Ghi kết khoảng đơn điệu cực trị hàm số Đồ thị – Tìm toạ độ giao điểm đồ thị với trục toạ độ – Xác định tính đối xứng đồ thị (nếu có) – Xác định tính tuần hồn (nếu có) hàm số – Dựa vào bảng biến thiên yếu tố xác định để vẽ 2.2 Đồ thị hàm bậc ba a Mục tiêu - Biết hình dáng đồ thị hàm bậc ba b Nội dung phương pháp tổ chức 2.3 Đồ thị hàm bậc bốn trùng phương a Mục tiêu - Biết hình dáng đồ thị hàm bậc bốn trùng phương b Nội dung phương pháp tổ chức 2.4 Đồ thị hàm số đồng thức a Mục tiêu - Biết hình dáng đồ thị hàm đồng thức b Nội dung phương pháp tổ chức y y x ad – bc > 2.5 Sự tương giao đồ thị a Mục tiêu - Biết tương giao đồ thị b Nội dung phương pháp tổ chức Nội dung cách thức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Đặt câu hỏi chung cho lớp - Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến - H1: Nêu tương giao đồ thị * Thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV: Quan sát lớp, giải đáp thắc mắc học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc nhở học sinh không hoạt động - Dự kiến trả lời * Báo cáo thảo luận - Học sinh giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi - Các học sinh lại ý lắng nghe câu trả lời bạn, thảo luận kết - Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình bày kết * Đánh giá nhận xét tổng hợp - GV đánh giá, nhận xét tổng quát đưa câu trả lời xác x ad – bc < Sản phẩm Cho hai hàm số: y = f(x) (C1) y = g(x) (C2) Để tìm hồnh độ giao điểm (C1) (C2), ta giải phương trình: f(x) = g(x) (1) Giả sử (1) có nghiệm x 0, x1, … Khi đó, M x ; f (x0 ) , M1 x1; f (x1 ) giao điểm 0 ,… Nhận xét: Số nghiệm (1) số giao điểm (C1), (C2) 2.6 Biện luận nghiệm PT đồ thị a Mục tiêu - Biết cách biện luận nghiệm PT đồ thị b Nội dung phương pháp tổ chức Nội dung cách thức hoạt động Sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ Xét ph.trình: F(x, m)=0 (1) - Đặt câu hỏi chung cho lớp – Biến đổi (1) dạng: - Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến f(x) = g(m) (2) - H1: Nêu cách biện luận nghiệm PT đồ – Khi (2) xem pt hồnh độ giao thị hàm số điểm đồ thị: (C): y = f(x) * Thực nhiệm vụ (d): y = g(m) - HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi (trong y = f(x) thường hàm số - GV: Quan sát lớp, giải đáp thắc mắc khảo sát vẽ đồ thị, (d) đường thẳng học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc phương với trục hoành) nhở học sinh không hoạt động – Dựa vào đồ thị (C), từ số giao điểm (C) - Dự kiến trả lời (d) ta suy số nghiệm (2), số * Báo cáo thảo luận nghiệm (1) - Học sinh giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi - Các học sinh lại ý lắng nghe câu trả lời bạn, thảo luận kết - Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình bày kết * Đánh giá nhận xét tổng hợp - GV đánh giá, nhận xét tổng quát đưa câu trả lời xác Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Giúp học sinh nhận dạng kiến thức học vận dụng kiến thức vào giải toán b Nội dung phương pháp tổ chức Nội dung cách thức hoạt động Sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ Giải - Chia lớp thành nhóm, nhóm cử + D = R nhóm trưởng, thư ký Giao nhiệm vụ cho + y = x x nhóm � x 2 - Các nhóm viết câu trả lời bảng phụ, cử đại � x diện trình bày y = � - H1: Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm lim y � lim y � số: + x�� ; x�� + BBT y x 3x - H2: Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số: y x4 x2 * Thực nhiệm vụ + x = y = –4 - HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi � x 2 - GV: Quan sát lớp, giải đáp thắc mắc � x1 học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc y=0 � nhở học sinh không hoạt động + Đồ thị - Dự kiến trả lời * Báo cáo thảo luận - Các nhóm báo cáo kết làm nhóm - Các nhóm cịn lại ý lắng nghe kết Nội dung cách thức hoạt động nhóm bạn, thảo luận kết - Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình bày kết * Đánh giá nhận xét tổng hợp - GV đánh giá, nhận xét tổng quát đưa câu trả lời xác Sản phẩm Giải +D=R + y = x(x 1) � x 1 � x1 � x y = � lim y � lim y � + x�� ; x�� + BBT + Đồ thị x = y = –3 � x � x y=0 � Hàm số cho hàm số chẵn Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh biết áp dụng kiến thức giải tập khó vận dụng vào thực tiễn b Nội dung phương pháp tổ chức Nội dung cách thức hoạt động Sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ Giải - Đặt câu hỏi chung cho lớp � 1� � � - Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến �2 + D = R \ - H1: Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số: Nội dung cách thức hoạt động Sản phẩm x y 2x1 + y = (2 x 1) > 0, x - H2: Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số: + TCĐ: x = y x3 3x2 (C) Dựa vào đồ thị, biện luận theo m số nghiệm TCN: y = phương trình: + BBT x3 x2 m (1) * Thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV: Quan sát lớp, giải đáp thắc mắc học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc + Đồ thị nhở học sinh không hoạt động x = y = –2 - Dự kiến trả lời y=0x=2 * Báo cáo thảo luận Đồ thị nhận giao điểm tiệm cận làm tâm - Học sinh giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi đối xứng - Các học sinh lại ý lắng nghe câu trả lời bạn, thảo luận kết - Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình bày kết * Đánh giá nhận xét tổng hợp - GV đánh giá, nhận xét tổng quát đưa câu trả lời xác Giải � m 2 � m : (1) có nghiệm � � m 2 � m : (1) có nghiệm � –2 < m < 2: (1) có nghiệm CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: : Cho hàm số y f x có đồ thị hình bên 1; 2 bằng: Giá trị lớn hàm số đoạn A B C D Không xác định 2x 1 x điểm có hồnh độ cắt hai trục tọa độ lần Câu 2: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số lượt A B Diện tích tam giác OAB bằng: 1 A B C D y Câu 3: Cho hàm số y x4 x3 4x Nhận xét sai: A Hàm số có tập xác định � B Hàm số đồng biến khoảng 1; � �;1 C Hàm số nghịch biến khoảng D Hàm số đạt cực đại x 2 xm y x đồng biến khoảng xác định chúng Câu 4: Tìm m để hàm số A m �1 B m 1 C m �1 D m 4 Câu 5: Hàm số y sin x cos x có đạo hàm là: A y ' 2sin x B y ' cos x C y ' 2sin x D y ' 2 cos x Câu 6: Tìm m để hàm số y x 3m x nghịch biến khoảng có độ dài A 1 �m �1 B m �1 C 2 �m � D m �2 Câu 7: Tìm m để hàm số y x 3m x đồng biến � A m �0 B m �0 C m D m ( ) y = x3 - ( 3m - 1) x + 2m2 - m x + Câu 8: Cho hàm số đoạn có đồ dài A m = m = C m = m =- Tìm m để hàm số nghịch biến B m =- m = D m = m = Câu 9: Cho hàm số y x x có đồ thị (C) Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) điểm cực đại là: A y �1 B y C y 2 D y 3 Câu 10: Khoảng đồng biến hàm số y x x là: �; 2 0; B �;0 0; �; 2 2; � A C 2; � x 3x y x2 Câu 11: Hàm số đạt cực đại tại: D 2;0 B x C x D x Câu 12: Tìm m để hàm số y mx x 12 x đạt cực đại x A m 2 B m 3 C m D m 1 0; � Câu 13: Tìm m để hàm số y x 3x 3mx nghịch biến khoảng A x A m B m �1 C m �1 Câu 14: Giá trị cực đại hàm số y x x A B C D m �2 D 1 ... tổng quát đưa câu trả lời xác x ad – bc < Sản phẩm Cho hai hàm số: y = f(x) (C1) y = g(x) (C2) Để tìm hồnh độ giao điểm (C1) (C2), ta giải phương trình: f(x) = g(x) (1) Giả sử (1) có nghiệm x 0,... khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - So? ??n kế hoạch học - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ Chuẩn bị học sinh - Đọc trước tài... Khi đó, M x ; f (x0 ) , M1 x1; f (x1 ) giao điểm 0 ,… Nhận xét: Số nghiệm (1) số giao điểm (C1) , (C2) 2.6 Biện luận nghiệm PT đồ thị a Mục tiêu - Biết cách biện luận nghiệm PT đồ thị b Nội