1 Ch : KHO ST HM S ( 4 TIT ) Phn 1 : S NG BIN NGHCH BIN CA HM S I. Mục tiêu bài học: - Về kin thc: Hc sinh nm chc hn nh ngha hm s ng bin, nghch bin trờn khong, na khong, on, iu kin hm s ng bin, nghch bin trờn khong, na khong, on. - Về k nng: Gii toỏn v xột tớnh n iu ca hm s bng o hm. p dng c o hm gii cỏc bi toỏn n gin. - Về ý thức, thaựi ủoọ: Tớch cc ,ch ng nm kin thc theo s hng dn ca GV, sỏng to trong quỏ trỡnh tip thu kin thc mi. II. Ph ơng tiện dạy học 1. Chuẩn bị của GV: - Sgk , Giáo án, SBT, Mỏy chiu 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT ,ễn bi,lm bi tp nh III. Ph ơng pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp hot ng nhúm IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp học: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Phn 1 : ễn lý thuyt Yờu cu 4 nhúm trỡnh by cỏc ni dung ó chun b trc nh : Tớnh n iu,hm s ng bin,Hs nghch bin , Mi quan h gia du ca o hm v s bin thiờn hm s. Chiu bng túm tt hoc treo bng ph kim tra . Phn 2 : T chc luyn tp Chia lp lm 8 nhúm yờu cu mi nhúm lm mt bi sau : 1)Xột tớnh n iu ca hm s a) y = f(x) = x 3 3x 2 +1. b) y = f(x) = 2x 2 x 4 . c) y = f(x) = 2x 3x + . d) y = f(x) = x1 4x4x 2 + . e) y= f(x) = x 3 3x 2 . g) 1x 3x3x f(x) y 2 + == . h) y= f(x) = x 4 2x 2 . i) y = f(x) = sinx trờn [0; 2]. Yờu cu lp b sung gúp ý,sa sai,hon chnh. Tip tc yờu cu cỏc nhúm gii bi tp , Hng dn nhanh cỏch gii ; Tỡm o hm, xột du o hm, Hs ng bin thỡ o hm phi dng,nghch bin thỡ o hm phi õm . 2) Cho hm s y = f(x) = x 3 3(m+1)x 2 +3(m+1)x+1. nh m hm s : a) Luụn ng biờn trờn tng khong xỏc nh ca nú (1 m 0) b) Nghch bin trờn ( 1;0). ( m 3 4 ) c) Nghch bin trờn (2;+ ). ( m 3 1 ) 3) Tỡm mZ hm s y = f(x) = mx 1mx ng biờn trờn tng khong xỏc nh ca nú. (m = 0) 2 4) Chứng minh rằng : hàmsố luôn luôn tăng trên khoảng xác đònh (trên từng khoảng xác đònh) của nó : a) y = x 3 −3x 2 +3x+2. b) 1x 1xx y 2 − −− = . c) 1x2 1x y + − = . 5) Tìm m để hàmsố mx 2mmx2x y 2 − ++− = ln đồng biến trên từng khoảng xác định của nó 6) Tìm m để hàmsố mx 1mx)m1(x2 y 2 − ++−+ = ln đồng biến trên (1;+∞). ( 223m −≤ ) 7) Tìm m để hàmsố y = x 2 .(m −x) −m đồng biến trên (1;2). ( m≥3) 3 ./ Hướng dẫn học ở nhà : Học kỹ lý thuyết ở Sgk,làm các bài tập trong Sgk, Giải lại các bài đã được giải và hướng dẫn Phần 2 CỰC TRỊ CỦA HÀMSỐSỐ I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nắm vững hơn về định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, tìm tham số m để hàmsố có cực trị . 2/ Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, biết vận dụng cụ thể từng trường hợp của từng qui tắc. 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: GA, SGK, SBT, máy chiếu, PP vấn đáp gợi mở thơng qua các hoạt động nhóm HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, học cách tìm cực trị thơng qua các ví dụ trong SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Phần 1 : Cũng cố lý thuyết u cầu Hs trình bày các phần lý thuyết theo các mục : Quy tắc tìm cực trị thứ nhất Định lý Quy tắc thứ hai Định nghĩa cực đại,cực tiểu Dùng máy chiếu hoặc bảng phụ có phần tóm tắt lý thuyết để kiểm tra đối chiếu . Phần 2 : Tổ chức luyện tập Chia lớp làm 8 nhóm u cầu mỗi nhóm giải một bài sau đó đại diện trình bày lớp thảo luận bổ sung đánh giá hồn chỉnh. 1) Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàmsố bằng quy tắc I: a) y = x 3 . b) y = 3x + x 3 + 5. . 2) Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàmsố bằng quy tắc II: a / 4 2 3 2y x x= − + b) y = x 2 lnx c) y = sin 2 x với x∈[0; π ] . 3) Xác định tham số m để hàmsố y = x 3 −3mx 2 +(m 2 −1)x+2 đạt cực đại tại x = 2. 3 ( m = 11) 4) Xác định m để hàmsố y = f(x) = x 3 -3x 2 +3mx+3m+4 a.Không có cực trị. ( m ≥1) b.Có cực đại và cực tiểu. ( m <1) 5) Xác định m để hàmsố y = f(x) = x1 mx4x 2 − +− a. Có cực đại và cực tiểu. (m>3) b.Đạt cực trị tại x = 2. (m = 4) c.Đạt cực tiểu khi x = -1 (m = 7) 6) Cho hàmsố y = f(x) = 3 1 x 3 -mx 2 +(m+2)x-1. Xác định m để hàm số: a) Có cực trị. (m <-1 V m > 2) b) Có hai cực trị trong khoảng (0;+∞). ( m > 2) c) Có cực trị trong khoảng (0;+∞). (m <-2 V m > 2) 7) Biện luận theo m số cực trị của hàmsố y = f(x) = -x 4 +2mx 2 -2m+1. y’=-4x(x 2 -m) m ≤ 0: 1 cực đại tại x = 0 m > 0: 2 cực đại tại x = m ± và 1 cực tiểu tại x = 0 8) Tìm cực trị của các hàmsố : a) x 1 xy += . b) 6x2 4 x y 2 4 ++−= . 9) Xác định m để hàmsố sau đạt cực đại tại x =1: y = f(x) = 3 x 3 -mx 2 +(m+3)x-5m+1. (m = 4) 10) Cho hàmsố : f(x)= 3 1 − x 3 -mx 2 +(m−2) x-1. Xác định m để hàmsố đạt cực đại tại x 2 , cực tiểu tại x 1 mà x 1 < -1 < x 2 < 1. (m>−1) Hoàn chỉnh lời giải Hướng dẫn nhanh hai bài tập còn lại 3 / Hướng dẫn học ở nhà : Làm hai bài tập còn lại, xem kỹ các bài đã giải ,ôn kỹ lý thuyết 4 Phần 3: GTLN VÀ GTNN CỦA HÀMSỐ I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàmsố Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs thành tạo trong việc tìm GTLN, GTNN của hàmsố và biết ứng dụng vào các bài toán thuwowngf gặp. Về tư duy : Đảm bảo tính chính xác, linh hoạt. Thái độ : Thái độ nghiêm túc, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Sgk,Giáo án, máy chiếu ,bảng phụ Hs: Học bài ở nhà nắm vững lí thuyết về cực trị, GTLN, GTNN. Chuẩn bị trước bt ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp,hoạt động nhóm IV/ Tiến trình tiết dạy: 1 / Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Phần 1 : Ôn lý thuyết : Yêu cầu các nhóm trình bày các phần lý thuyết đã học có liên quan Như : Cực đại,cực tiểu,GTLN,GTNN Dùng máy hoặc bảng phụ để kiểm tra kết quả. Phần 2 : Tổ chức luyện tập Tám nhóm tiến hành giải mỗi nhóm một bài sau đó trình bày và thảo luận để bổ sung góp ý ,hoàn chỉnh. 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàmsố y = f(x) = x 2 -2x+3. ( R Min f(x) = f(1) = 2) 2) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàmsố y = f(x) = x 2 -2x+3 trên [0;3]. ( ]3;0[ Min f(x) = f(1) = 2 và ]3;0[ Max f(x) = f(3.) = 6 3) Tìm giá trị lớn nhất của hàmsố y = f(x) = 1x 4x4x 2 − +− với x<1. ( )1;( Max −∞ f(x) = f(0) = -4) 4) Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàmsố y = 3 sinx – 4 cosx. 5) Tìm GTLN: y = −x 2 +2x+3. ( R Max y = f(1 ) = 4) 6) Tìm GTNN y = x – 5 + x 1 với x > 0. ( );0( Min ±∞ y = f(1 ) = −3) 7) Tìm GTLN, GTNN của hàmsố y = 2x 3 +3x 2 −1 trên đoạn − 1; 2 1 ( 4)1(fyMax ]1; 2 1 [ == − ; 1)0(fyMin ]1; 2 1 [ −== − ) 8) Tìm GTLN, GTNN của: a) y = x 4 -2x 2 +3. ( R Min y = f(±1) = 2; Không có R Max y) b) y = x 4 +4x 2 +5. ( R Min y=f(0)=5; Không có R Max y) Gv sửa sai,hoàn thiện lời giải 3 / Hướng dẫn học ở nhà :Ôn lại quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàmsố trên khoảng, đoạn. Làm các bài tập trong Sgk 5 Phần 4 : TIỆM CẬN VÀ ĐỒ THỊ HÀMSỐ I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc hơn về giới hạn của hàm số, Nắm kỹ hơn về tiệm cận,cách tìm tiệm cận của đồ thị hàmsố Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc tìm tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàmsố và biết ứng dụng vào bài toán thực tế. Về tư duy : Đảm bảo tính chính xác, linh hoạt. Về thái độ : Thái độ nghiêm túc, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, bảng phụ,máy chiếu,các file Sket. Hs: nắm vững lí thuyết về giới hạn,tiệm cận của đồ thị. Chuẩn bị trước bt ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Phần 1 : Yêu cầu học sinh chia làm 4 nhóm nhắc lại một số kiến thức lý thuyết có liên quan đến bài học như sau : 1 / Khái niệm giới hạn bên trái,giới hạn bên phải. 2 / Giới hạn vô cùng - Giới hạn tại vô cùng 3 / Khái niệm tiệm cận ngang của đồ thị 4 / Khái niệm tiện cận đứng của đồ thị Cả lớp thảo luận,bổ sung ,sửa sai,hoàn thiện phần lý thuyết để khắc sâu kiến thức cho Hs Phần 2 : Tiến hành hướng dẫn,gợi mở dẫn dắt để học sinh giải các bài tập. Bài tập 1 : Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm giải mỗi câu sau.Tìm tiệm cận đứng,ngang của đồ thị các hàmsố sau : a/ 2 1 2 x y x − = + b/ 3 2 1 3 x y x − = + c/ 5 2 3 y x = − d/ 4 1 y x − = + Đại diện các nhóm trình bày trên bảng, lớp thảo luận bổ sung,góp ý ,hoàn chỉnh .ghi chép Gợi ý lời giải : a / 2 1 2 x y x − = + ta có 2 2 1 lim , 2 x x x + →− − = −∞ + và 2 2 1 lim , 2 x x x − →− − = +∞ + Nên đường thẳng x = - 2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị. Vì 1 2 2 1 lim lim 2 2 2 1 x x x x x x →±∞ →±∞ − − = = + + nên đường thẳng y = 2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị b / 3 2 1 3 x y x − = + Ta có 1 3 3 2 lim , 1 3 x x x + →− − = +∞ + và 1 3 3 2 lim , 1 3 x x x − →− − = −∞ + Nên đường thẳng 6 x = 1 3 − là tiệm cận đứng của đồ thị Vì 3 2 3 2 2 lim lim 1 1 3 3 3 x x x x x x →±∞ →±∞ − − = = − + + ,nên đường thẳng y = 2 3 − là tiệm cận ngang của đồ thị C / 5 2 3 y x = − Vì 2 3 5 lim , 2 3 x x + → = −∞ − và 2 3 5 lim , 2 3 x x − → = +∞ − nên đường thẳng x = 2 3 Là tiệm cận đứng của đồ thị. Vì 5 lim 0 2 3 x x →±∞ = − nên y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị. d / 4 1 y x − = + Vì 1 4 lim , 1 x x + →− − = −∞ + và 1 4 lim , 1 x x − →− − = +∞ + nên đường thẳng x = -1 là tiệm cận đứng của đồ Vì 4 lim 0 1 x x →±∞ − = + nên y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị thị . Chiếu các hình minh hoạ về đường tiệm cận của các đồ thị. Bài tập 2 : Tiến hành tương tự cho bài tập 2 như sau : a./ 2 2 12 27 4 5 x x y x x − + = − + b/ 2 2 2 ( 1) x x y x − − = − c / 2 2 3 4 x x y x + = − d / 2 2 4 3 x y x x − = − + Đại diện các nhóm trình bày ,lớp thảo luận ,góp ý ,bổ sung. Gợi ý lời giải : a./ 2 2 12 27 4 5 x x y x x − + = − + Vì 2 2 12 27 lim 1 4 5 x x x x x →±∞ − + = − + nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị Vì 2 4 5x x− + > 0 , ∀ x nên đồ thị không có tiệm cận đứng b/ 2 2 2 ( 1) x x y x − − = − Vì 2 2 1 2 lim ( 1) x x x x ± → − − = −∞ − nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị Vì 2 2 2 lim 1 ( 1) x x x x →±∞ − − = − nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị. c / 2 2 3 4 x x y x + = − vì 2 2 2 3 lim 4 x x x x + → + = +∞ − và 2 2 2 3 lim 4 x x x x − → + = −∞ − nên đường x = 2 là tiệm cận đứng 7 Ta có 2 2 2 3 lim 4 x x x x + →− + = +∞ − và 2 2 2 3 lim 4 x x x x − →− + = −∞ − nên đường x = -2 cũng là một tiệm cận đứng của đồ thị Ta cũng có : 2 2 3 lim 1 4 x x x x →±∞ + = − nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang d / 2 2 4 3 x y x x − = − + Vì 2 1 2 lim 4 3 x x x x ± → − = ±∞ − + nên đường thẳng x = 1 là một tiệm cận đứng của đồ thị Mặt khác 2 3 2 lim 4 3 x x x x ± → − = ±∞ − + nên đường thẳng x = 3 cũng là một tiệm cận đứng. Ta cũng có 2 2 lim 0 4 3 x x x x →±∞ − = − + nên đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị . Chiếu các hình minh hoạ về đường tiệm cận của các đồ thị. 4/ Củng cố : Nhắc lại cách tìm giới hạn của hsố trên . Lưu ý cách tìm tiệm cận đứng nhanh bằng cách tìm các giá trị làm cho mẫu thức bằng không. Phần 5 :TỔNG KẾT SƠ ĐỒ KHẢO SÁTHÀMSỐ I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc hơn về sơ đồ khảo sáthàm số, Nắm kỹ hơn về biến thiên,Cực trị,GTLN,GTNN,tiệm cận,cách vẽ đồ thị hàmsố Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc khảo sát vẽ đồ thị hàmsố . Về tư duy : Đảm bảo tính logic Về thái độ : Thái độ nghiêm túc, cẩn thận.chính xác, II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, bảng phụ,máy chiếu,các file Sket. Hs: nắm vững lí thuyết về giới hạn,tiệm cận của đồ thị. Chuẩn bị trước bt ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm . IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Yêu cầu Hs nhắc lại Sơ đồ các bước của việc khảo sáthàmsố Nhắc lại các dạng toán có liên quan khảo sáthàmsố như giao của các đường,tiếp tuyến đồ thị,biện luận số nghiệm bằng đồ thị . Chiếu bảng tóm tắt sơ đồ các bước KSHS Chiếu các dạng đồ thị của ba dạng hàmsố thường gặp 8 12 10 8 6 4 2 -2 -4 -10 -5 5 10 -b- b 2 -3 ⋅ a ⋅ c ( ) 1 2 3 ⋅ a = -0,55 -b+ b 2 -3 ⋅ a ⋅ c ( ) 1 2 3 ⋅ a = 1,73 b 2 -3 ⋅ a ⋅ c = 0,71 U= -b/(3a) = 0,59 a ⋅ x A 3 +b ⋅ x A 2 +c ⋅ x A +d = 8,03 x A = 3,41 d = 5,73 c = -0,70 b = -0,44 a = 0,25 Anim ate C Anim ate Point D Anim ate Point B Animate Point A a b c C A Tổ chức luyện tập Chia lớp làm 8 nhóm yêu cầu giải các bài tập do Gv giao như sau : Khảosát vẽ đồ thị các hàmsố : a / 2 4 3y x x= − + b / 2 2 3y x x= − − c / 3 2 2 3 2y x x= − − d/ 3 2 y x x x= − + e / 4 2 1 2 x y x= − + f / 4 2 2y x x= − − + g/ 2 1 x y x − = + h / 2 2 1 x y x − = + Gọi đại diện các nhóm giải Sau đó yêu cầu lớp góp ý ,thảo luận,bổ sung đánh giá Gv sửa sai ,hoàn chỉnh Chiếu đồ thị các hàmsố 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -10 -15 -10 -5 5 10 f(x)= ax+b cx+d? y = a/c = -1,79 x= - d/c = -2,00 a ⋅ d-b ⋅ c = -3,69 a ⋅ x A +b c ⋅ x A +d = -0,22 x A = 0,26 d = 2,04 c = 1,02 b = -0,03 a = -1,83 Anim ate Point d Anim ate Point c Anim ate Point b Anim ate Point a a b c d A 10 8 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 L 1 h x ( ) = g' x O ( )⋅ x-x O ( ) +y O g' x O ( ) = -1,27 y O = 0,14 x O = 1,39 g' x ( ) = 4 ⋅ a ⋅ x 3 +2 ⋅ b ⋅ x g x ( ) = a ⋅ x 4 +b ⋅ x 2 +c y' = 1,21 - b 2 ⋅ a ( ) = 9,79 b 2 ⋅ a = -9,79 y = -1,06 a ⋅ x A 4 +b ⋅ x A 2 +c = -1,06 b a = -19,59 a = 0,03 x A = -2,29 c = 1,14 b = -0,57 Ani ma te Po int a Ani ma te Po int b b c A a O 9 Yêu cầu cả lớp giải bài tập sau : cho hàmsố : 4 2 9 2 4 4 x y x= − − a / Khảo sát,vẽ đồ thị(C ) của hàmsố b / Vieets phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại các giao điểm với trục hoành c / Biện luận theo k số giao điểm của ( C ) với đồ thị ( P ) của hàmsố y = k – 2x 2 Gọi ba Hs khá lên trình bày mỗi em 1 câu trên bảng ,lớp góp ý thảo luận Gv sửa sai,hoàn thiện a / Đồ thị : 8 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -10 -5 5 10 g x ( ) = 2 ⋅ x 3 -3 ⋅ x 2 -2 8 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -10 -5 5 10 s x ( ) = -1 2 r y ( ) = 1 2 q x ( ) = 2-x 2 ⋅ x-1 8 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -10 -5 5 10 h x ( ) = x 4 2 -x 2 ( ) +1 8 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -10 -5 5 10 f x ( ) = x 2 -4 ⋅ x ( ) +3 10 b/ 4 2 4 2 2 2 9 2 0 8 9 0 4 4 3 ( 1)( 9) 0 3 x x x x x x x x − − = ⇔ − − = = ⇔ + − = ⇔ = − Vậy ( C ) cắt Ox tại hai điểm x = -3 và x = 3 Phương trình tiếp tuyến tại hai điểm (-3,0 ) và ( 3 ;0) lần lượt là : y = y’(-3)(x+3) và y = y’(3)(x-3) Hay y = -15(x+3) và y = 15 ( x-3 ) c / 4 2 2 4 9 2 2 9 4 4 4 x x k x x k− − = − ⇔ = + từ đó ta suy ra * Khi k = 9 4 − Có một điểm chung (0; 9 4 − ) * Khi k > 9 4 − Có hai điểm chung * Khi k < 9 4 − Không Có điểm chung 3 / Hướng dẫn hoc ở nhà : Ôn kỹ nội dung cả chương để nắm chắc hơn về lý thuyết ,từ đó có kiến thức và kỹ năng để giải toán và chú ý để làm tốt bài kiểm tra 1 tiết . 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -10 -10 -5 5 10 v x ( ) = -15 ⋅ x-45 u x ( ) = 15 ⋅ x-45 t x ( ) = x 4 4 -2 ⋅ x 2 - 9 4 . các bước của việc khảo sát hàm số Nhắc lại các dạng toán có liên quan khảo sát hàm số như giao của các đường,tiếp tuyến đồ thị,biện luận số nghiệm bằng đồ. CỦA HÀM SỐ SỐ I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nắm vững hơn về định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, tìm tham số