Giáo Án Lớp 5 Tuần 32

6 8 0
Giáo Án Lớp 5 Tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện nhà vô địch bằng lời kể của mình và kể lại được toàn chuyện theo lời của nhân vật Tô[r]

(1)

TUẦN 32 Ngày soạn: 25/5/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2019 TẬP ĐỌC

TIẾT 64 NHỮNG CÁNH BUỒM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa thơ: Cảm xúc tự hào người cha thấy ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

2 Kĩ năng: - Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả tình cảm người cha với con; ngắt giọng nhịp thơ

- Học thuộc lòng thơ

3 Thái độ: Giáo dục HS biết ấp ủ ước mơ đẹp

* GD giới quyền trẻ em : Quyền ước mơ tương lai tươi đẹp hơn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Một tờ phiếu khổ to ghi lại câu thơ dẫn lời nói trực tiếp người người cha

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: 4’

- YC HS tiếp nối đọc Út Vịnh, trả lời câu hỏi:

+ Út Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt?

+ Nêu nội dung bài? - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:14’ - GV chia đoạn: đoạn

- GV đọc diễn cảm thơ b) Tìm hiểu bài: 9’

- Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng miêu tả

- HS đọc trả lời câu hỏi

- đọc toàn thơ

- HS tiếp nối đọc khổ thơ lần kết hợp luyện đọc từ khó cách ngắt nhịp thơ

- HS tiếp nối đọc khổ thơ lần - HS đọc từ giải

- HS tiếp nối đọc khổ thơ lần - HS luyện đọc theo cặp

(2)

cảnh hai cha dạo bãi biển?

- Thuật lại trò chuyện hai cha con?

- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì?

- Các em ước mơ ?

- Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều gì?

- Nêu nội dung thơ? - Ghi bảng nội dung c) Đọc diễn cảm: 10’

- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2, - GV đọc mẫu

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 2’

- HS nhắc lại nội dung thơ - GV nhận xét tiết học HDVN

- Hai cha bước ánh nắng hồng Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi…

- Con có ước mơ khám phá điều chưa biết biển, điều chưa biết sống

- HS nối tiếp trả lời

- Ước mơ gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ

Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp - HS đọc lại nội dung

- HS tiếp nối đọc lại thơ - HS nêu giọng đọc thơ

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm

- HS nhẩm HTL khổ thơ

- HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ

Thứ bảy ngày tháng năm 2019

KỂ CHUYỆN TIẾT 32 NHÀ VÔ ĐỊCH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện; trao đổi với bạn chi tiết truyện, nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp, ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng: Dựa vào lời kể thầy cô tranh minh họa, HS kể lại đoạn tồn câu chuyện nhà vơ địch lời kể kể lại tồn chuyện theo lời nhân vật Tơm Chíp

3 Thái độ: Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn, hoạn nạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết từ ngữ khó; tên số nhân vật câu chuyện III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: 4’

(3)

người bạn - GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Giáo viên kể chuyện: 8’ - GV kể chuyện lần

- GV ghi lên bảng tên nhân vật

- GV kể lần (sử dụng tranh minh hoạ)

3 Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 20’

a Kể lại đoạn câu chuyện

- YC HS quan sát lượt tranh minh họa, suy nghĩ, bạn bên cạnh kể lại nd đoạn câu chuyện theo tranh

- GV nhận xét

b Kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp

- Nhắc HS: Kể lại câu chuyện theo lời nv em xưng

* Cho HS kể lại toàn câu chuyện: - Kể câu chuyện theo tranh

- Kể lại câu chuyện theo lời nhân vật, kể theo cách nghĩ, cách nhìn nhân vật

- GV nhận xét

* Cho HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV chốt lại: câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, qn cứu người bị nạn; tình nguy hiểm bộc lộ phẩm chất đáng quý

C Củng cố, dặn dò: 2’

+ Các em có thích chơi trị chơi khơng? + Khi thấy em nhỏ gặp nạn ta phải làm gì?

- GV nhận xét, biểu dương HS kể chuyện hay

- Yêu cầu HS nhà kể chuyện

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe + quan sát - HS đọc YC

- HS kể chuyện theo cặp - Đại diện cặp kể chuyện - HS đọc lại YC 2,

- Từng cặp HS kể chuyện

(4)

Thứ hai ngày tháng năm 2019

KHOA HỌC

TIẾT 63 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I M C TIÊUỤ

1 Kiến thức

- Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên Kĩ năng:

- Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta - Nêu ích lợi tài nguyên thiên nhiên

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường

* GDTNMTBĐ: Liên hệ nguồn tài nguyên biển; GD ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển.

II ĐỒ Ù D NG D Y H CẠ - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: 4’ - Môi trường gì?

- Mơi trường nhân tạo gồm thành phần nào?

- Môi trường nhân tạo gì? Cho VD? - Nhận xét

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Quan sát thảo luận: 15’ - GV chia nhóm: HS/ nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận làm tập 1, VBT trang 110:

+ Tài nguyên thiên nhiên gì?

+ Quan sát hình trang 130, 131 phát tài nguyên thiên nhiên thể hình xác định cơng dụng tài ngun đó?

- Nhận xét chốt kết

* Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên cải có sẵn môi trường tự nhiên Con người khai thác, sử dụng chúng cho ích lợi thân cộng đồng

3 Trò chơi “ Thi kể tên tài nguyên thiên nhiên công dụng chúng”: 10’

- GV nói tên trị chơi hướng dẫn cách

- HS trả lời

- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(5)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC chơi: SGV trang 200

- Tuyên dương đội thắng C Củng cố, dặn dò: 3’

- Củng cố lại nội dung - Nhận xét học HdVN

- HS đọc kết luận SGK - HS làm cá nhân

Thứ ba ngày tháng năm 2019

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (T1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết giúp đỡ công an làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự xã hội trách nhiệm chung cơng dân có em lứa tuổi thiếu niên

2 Kĩ năng: Biết cách xử lí phát kẻ gian

3 Thái độ: Có tinh thần cảnh giác phịng gian cao Có ý thức việc giúp đỡ công an làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự xã hội

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sưu tầm tư liệu liên quan đến học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: 4’

- Nêu việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

- Em làm để bảo vệ TNTN?

- Nhận xét, đánh giá B Bài mới: 31’ 1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin: 9’ - GV kể lại chuyện “Khách không mời mà đến”

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi theo phiếu

- GV phát phiếu học tập

* Kết luận : Các em chủ nhân tương lai đất nước, em phải nêu cao tinh thần cảnh giác có ý thức bảo vệ bảo vệ tài sản nhân dân, gia đình,…Tuy nhiên, em phải khéo léo xử lí để tránh chạm kẻ xấu, gây nguy hại thân

3 Hoạt động : Xử lí tình huống: 10’

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm đơi phát biểu

(6)

- GV chia lớp thành nhóm ngẫu nhiên, giao tình

*Kết luận : Nhiệm vụ bảo vệ an ninh,trật tự xã hội quan cơng an, có giúp đỡ nhân dân ngăn chặn kịp thời hành vi phạm pháp

4 Hoạt động 3: Liên hệ, tự liên hệ: 9’ - GV nêu yêu cầu: Em làm để góp phần bảo vệ an ninh trật tự xã hội?

- GV tuyên dương

* Kết luận : Mỗi người thành viên xã hội, tất phải có trách nhiệm giữ gìn trật tự an tồn xã hội “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”

5 Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét học

- Nhắc HS tuyên truyền cho người hưởng ứng bảo vệ an ninh Tổ quốc, trật tự an toàn xã hội

- Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan