GIÁO ÁN LỚP 5 tUẦN 27

9 9 0
GIÁO ÁN LỚP 5 tUẦN 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Yêu cầu các nhóm khác quan sát hình vẽ trên bảng (Gv treo bảng) và giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hoà bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động để giữ gìn, bảo vệ hoà[r]

(1)

TU N 27 Ngày soạn : 21/3/2019

Thứ tư ngày 27 tháng năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 54:ĐẤT NƯỚC

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu thiết tha tác giả đất nớc, với truyền thống bất khuất dân tộc

- Hiểu nghĩa từ khó bài: đất nước, may, cha khuất 2.Kĩ năng

- Đọc tiếng, từ khó Đọc trơi chảy, đọc diễn cảm toàn thơ, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả

3.Thái độ

- HS biết tự hào đất nước, yêu đất nước

*QTE: cho hs hiểu có quyền giáo dục truyền thống lao động cần cù đấu tranh anh dũng nhân dân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ trang 94 SGK Bảng phụ ghi sẵn dòng thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: 3p

- Gọi HS nối tiếp đọc Tranh làng Hồ trả lời câu hỏi nội dung - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét HS

B Dạy - học 1 Giới thiệu bài:(2p)

- Cho HS quan sát tranh minh họa hỏi:Em có nhận xét cảnh vật màu sắc tranh?

- Giới thiệu: Bức tranh gợi cho ta nghĩ đến sống vui vẻ, tự do, ấm no, hạnh phúc Đó miềm vui cảm xúc nhà thơ Nguyễn Đình Thi

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc(10p)

- Gọi học sinh đọc toàn

- Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn

- GV đọc mẫu

b Tìm hiểu bài.(12p)

- Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời câu hỏi

- HS đọc trả lời câu hỏi theo SGK

- Quan sát tranh máy chiếu trả lời: Cảnh vật tranh sống động, vui tươi Màu vàng, xanh tranh tạo nên giàu có, ấm cúng

- hs đọc

- Mỗi HS đọc khổ thơ - HS luyện đọc theo bàn - HS đọc toàn - Theo dõi

(2)

trong SGK theo nhóm

? Những ngày thu đẹp buồn tả trong khổ thơ nào?

- Giảng: Đây câu thơ viết mùa Hà Nội năm 1946 Năm người Thủ đô từ biệt Hà Nội kháng chiến, để lại phố phường tay giặc

? Nêu hình ảnh đẹp vui mùa thu khổ thơ thứ ba?

? Tác giả sử dụng biện pháp để tả thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến?

? Nêu 1,2 câu thơ nói lên lịng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ 4,5?

? Em nêu nội dung bài?

c Đọc diễn cảm học thuộc lòng (8p) - Giáo viên nêu giọng đọc chung toàn - Gọi HS nối tiếp đọc thơ Yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 + Treo bảng phụ có đoạn thơ

+ Đọc mẫu, yêu cầu HS theo dõi tìm cách đọc

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét HS

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng thơ theo hình thức nối tiếp

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét HS

C Củng cố - Dặn dò: 3p

? Dựa vào tranh minh hoạ thơ em tả lại cảnh đất nước tự lời mình.?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc thơ luyện

câu hỏi

+ Những ngày thu đẹp:sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm đầu không ngoảnh lại.

- Lắng nghe

+ Cảnh đất nước mùa thu đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu biếc. Cảnh đất nước mùa thu vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha. +Tác giả sử dụng biện pháp nhân hố làm cho trời đất thay áo nói c-ười ngc-ười để thể niềm vui mùa thu thắng lợi kháng chiến

+ Lòng tự hào đất nước tự thể qua điệp từ, điệp ngữ: đây, những, chúng ta. Lòng tự hào truyền thống: cha khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về.

+ Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu thiết tha của tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc.

- HS đọc bài, lớp theo dõi tìm cách đọc

+ Theo dõi, tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng

- Lớp luyện đọc cặp

- đến HS thi đọc diễn cảm - Học thuộc thơ

- Mỗi HS đọc thuộc khổ - HS đọc thuộc lòng thơ - HS tả đất nước

(3)

đọc tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27

KỂ CHUYỆN

TIẾT 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Chọn câu chuyện có thực sống nói truyền thống tôn sư trọng đạo người dân Việt Nam kỉ niệm với thầy, cô giáo

2 Kĩ năng

- Biết xếp câu chuyện theo trình tự hợp lí - Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo 3.Thái độ

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết sẵn đề Bảng phụ viết sẵn gợi ý III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y V H C CH Y UẠ À Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: 3p

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đ.kết dân tộc

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét

B Dạy – học mới: 32 1 Giới thiệu bài: 2p 2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề 3p - Gọi HS đọc đề ? Đề yêu cầu gì?

- GV dùng phấn màu gạch chân dới từ: trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo, kỉ niện, thầy giáo, cơ giáo, lịng biết ơn.

- Giảng: Câu chuyện mà em kể câu chuyện có thật Nhân vật truyện người khác em Khi kể, em nhớ nêu cảm nghĩ truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam hay tình cảm em thầy, cô giáo nào?

- Gọi Hs đọc gợi ý SGK.- Treo bảng phụ - GV yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện em định kể

b Kể nhóm: 12p

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS, yêu cầu em kể lại câu chuyện chọn

- HS kể chuyện

- Nhận xét

- Lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học

- HS nối tiếp đọc thành tiếng trớc lớp Mỗi HS đọc đề bài:

- Trả lời - Lắng nghe

- Hs nối tiếp đọc thành tiếng

- Hs đọc gợi ý

(4)

thiệu

- Hoạt động nhóm - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn câu hỏi gợi ý:

+Câu chuyện em kể xảy đâu? Vào thời gian nào? + Tại em lại chọn câu chuyện để kể?

+ Câu chuyện bắt đầu nào? + Diễn biến câu chuyện sao? + Em có cảm nghĩ qua câu chuyện? c Kể trước lớp: 18p

- Tổ chức cho HS thi kể

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện

- Sau HS kể, GV yêu cầu HS lớp hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo khơng khí sôi nổi, hào hứng lớp học

C Củng cố – Dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem tranh, chuẩn bị sau

- đến HS tham gia kể chuyện - Hỏi trả lời câu hỏi

KHOA HỌC

TIẾT 53:CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I M C TIÊUỤ

1.Ki n th cế

- Quan sát mô tả cấu tạo hạt 2.Kĩ năng

- Nêu điều kiện nảy mầm hạt dựa vào thực tế gieo hạt +Nêu trình phát triển thành hạt

3.Thái độ

-u trích mơn học

*GDMT: Giáo dục yêu quý thiên nhiên, tìm hiểu thiên nhiên có nhiều điều thú vị qua có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị hạt gieo từ tiết trước - GV chuẩn bị: Ngâm hạt lạc qua đêm

- Các cốc hạt lạc: khô, âm, để nơi lạnh, để nơi nóng, đủ điều kiện nảy mầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5p)

- Kiểm tra cũ:2p

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 52

+ Nhận xét HS Bài

- Giới thiệu bài: 2p

? Theo em mọc lên từ đâu?

- Nêu: Hoa quan sinh sản thực vật có hoa Từ hoa có hạt Cây mọc lên từ hạt hay từ thân, rễ, mẹ nh

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

(5)

trong thực tế em thấy

Hoạt động 1(8p) Cấu tạo hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn:

+ Phát cho nhóm hạt lạc ngâm qua đêm

+ GV giúp đỡ nhóm

+ Gọi HS lên bảng cho lớp thấy

- Kết luận: Hạt gồm có phận bên ngồi hạt phần hai bên chất dinh dưỡng hạt

- GV yêu cầu làm 2: Em đọc kỹ tập tìm xem thơng tin khung chữ tương ứng với hình nào?

- Kết luận: ( vào hình minh hoạ)

- HS hoạt động nhóm theo định hớng GV

+ HS thành lập nhóm

+ Nhận đồ dùng quan sát hạt mà GV phát

+ HS tiếp nối lên bảng vào hạt

- Quan sát, lắng nghe

- HS ngồi bàn thảo luận làm

- HS tiếp nối phát biểu Mỗi HS tìm thơng tin cho hình

2.b 5.c

3.a 6.d

4.e

- Quan sát, lắng nghe

Đây trình mọc thành Đầu tiên gieo hạt Hạt phình lên hút nước Vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú ta cắm xuống đất, xung quanh rễ mầm mọc nhiều rễ Hai mầm teo dần rụng xuống Cây bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều

Hoạt động 2(9p)

Quá trình phát triển thành hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

theo đinh hướng sau: + Chia nhóm HS

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 109, SGK nói phát triển hạt mư-ớp từ gieo xuống đất mọc thành cây, hoa, kết

+ GV giúp đỡ nhóm

+ Gợi ý HS: Thảo luận ghi giấy kết thảo luận thơng tin hình vẽ

- Gọi HS trình bày kết thảo luận - Nhận xét

- Hoạt động nhóm theo hớng dẫn GV

- HS đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận

+ Hình a: Hạt mướp bắt đầu gieo hạt

+ Hình h: Hạt mướp mướp già, vỏ chuyển sang màu nâu xỉn, bóc lớp xơ mướp ta nhiều hạt màu cánh gián, đem gieo trồng

Hoạt động 3(9p) Điều kiện nảy mầm hạt - GV kiểm tra việc HS gieo hạt nhà nh

thế nào?

- GV yêu cầu HS giới thiệu cách gieo hạt

- HS trừng bày sản phẩm trớc mặt

(6)

của theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Tên hạt gieo Số hạt gieo Số ngày gieo hạt Cách gieo hạt Kết gieo hạt

- Gọi HS trình bày giới thiệu trước lớp - GV đưa cốc ươm hạt có ghi rõ điều kiện ươm hạt

Cốc 1: Đất khơ

Cốc 2: Đất ẩm, nhiệt độ bình thường Cốc 3: Đặt dới bóng đèn

Cốc 4: Đặt vào tủ lạnh

- Yêu cầu HS lên bảng quan sát nêu nhận xét phát triển hạt cốc ? Qua thí nghiệm cốc gieo hạt vừa em có nhận xét điều kiện nảy mầm hạt? - Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp Ngồi muốn sinh trưởng phát triển tốt, ta cần lưu ý chọn hạt giống tốt để gieo hạt

Hoạt động kết thúc(2p) - Củng cố nội dung bài.Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học tìm hiểu loại mà có khơng mọc lên từ hạt

- HS tiếp nối giới thiệu hạt gieo trồng

- HS lên bảng quan sát đa nhận xét:

- Hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ phù hợp

- Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 27:EM U HỊA BÌNH ( Tiết ) I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Giá trị hồ bình, trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình

- Sự cần thiết phải u chuộng hồ bình Kĩ năng.

- HS ngày thêm u hồ bình

- HS biết quý trọng ủng hộ hoạt động đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa

Thái độ

- HS tích cực tham gia hoạt động hồ bình nhà trường, địa phương tổ chức, lên án kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh

* QTE: trẻ em cú quyền sống hũa bỡnh

*KNS: kĩ xác định giỏ trị ( yêu TQVN) Kĩ tỡm kiếm thụng tin đất nước người VN Kĩ hợp tác nhóm Kĩ trỡnh bày hiểu biết đất nước, người VN

(7)

- Tranh ảnh sống cuả trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh hoạt động chống chiến tranh thiếu nhi trẻ em nhân dân Việt nam giới - Mơ hình hồ bình (HĐ 2,3 tiết )

- Băng dính, giấy, bút bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: 10p

Triễn lãm chủ đề :em yêu hoà bình -Yêu cầu học sinh trình bày kết sưu tập

và làm việc nhà

-Căn vào thể loại sản phẩm mà học sinh tìm để chia lớp thành góc:

Đó là:

-Góc tranh vẽ chủ đề hồ bình -Góc hình ảnh

-Góc báo chí -Góc âm nhạc

-ở góc, GV chọn học sinh làm việc phụ trách: Nhận sản phẩm trình bày góc cho đẹp nhất, giáo viên phát giấy rô-ki, bút, băng dính, hồ cho góc

-Các học sinh khác đưa sản phẩm sưu tầm đến nhóm, góc để trưng bày + Góc tranh vẽ chủ đề hồ bình: trưng bày tồn tranh vẽ nhà

+ Góc hình ảnh: HS mang hình ảnh sưu tầm đến trưng bày

+ Góc báo chí: HS mang báo, viết sưu tầm đến trưng bày

+ Góc âm nhạc:HS mang hát sưu tầm tới trưng bày (hoặc viết tên hát sau hát)

- Sau học sinh hoàn thành sản phẩm GV mời HS trưởng góc giới thiệu sản phẩm góc

-Yêu cầu học sinh sau học đến góc để quan sát theo dõi tốt

- Các HS trưng bày kết làm nhà

- HS lắng nghe hướng dẫn làm việc theo hướng dẫn giáo viên - Đại diện nhóm giới thiệu góc mình:

+ Góc tranh vẽ: Giới thiệu tranh đẹp có ý tưởng hay

+ Góc hình ảnh: Giới thiệu số hình ảnh u hồ bình

+ Góc báo chí: đọc cho lớp nghe viết báo hay

+ Góc âm nhạc: Mời 1-2 bạn lên hát hát sưu tầm (hoặc bắt nhịp cho lớp hát)

- Các HS khác lắng nghe, theo dõi tham gia

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: 10p Vẽ hồ bình -u cầu học sinh làm việc theo nhóm:

+ Yêu cầu nhóm khác quan sát hình vẽ bảng (Gv treo bảng) giới thiệu: Chúng ta xây dựng gốc rễ cho hoà bình cách gắn việc làm, hoạt động để giữ gìn, bảo vệ hồ bình

+ Phát cho học sinh băng giấy nhỏ để ghi ý kiến vào

+ HS quan sát hình vẽ bảng + HS thảo luận: Kể việc làm hoạt động cần làm để giữ gìn hồ bình

Chẳng hạn:

+ Đấu tranh chống chiến tranh + Phản đối chiến tranh

(8)

+ Yêu cầu nhóm kể tên hoạt động việc làm mà người cần làm để giữ gìn bảo vệ hồ bình ghi ý kiến vào băng giấy

-Yêu cầu học sinh lên gắn băng giấy vào rễ

? Để giữ gìn bảo vệ hồ bình cần phải làm gì?

? Là HS, Em làm gì?

+ Giao lưu với bạn bè giới + Ký tên phản đối chiến tranh xâm lược

+ Gửi quà ủng hộ trẻ em nhân dân vùng có chiến tranh

- HS ghi ý vào băng giấy - Lần lượt nhóm lên gắn băng giấy

- Hs đọc ý gắng rễ

- HS nhìn qua việc làm, hoạt động chọn việc làm, hoạt động phù hợp

Hoạt động 3: 10p Vẽ hồ bình (tiếp) - GV phát miếng giấy trò cho nhóm

và yêu cầu nhóm tiếp tục làm việc để thêm hoa, cho hồ bình cách kể kết có sống hồ bình

-u cầu học sinh gắn lên vịm hồ bình

-u cầu học sinh nhắc lại: Những kết có sống hồ bình

- HS nhóm tiếp tục làm việc, lắng nghe hướng dẫn làm việc theo nhóm Chẳng hạn:

 Trẻ em học

 Trẻ em có sống đầy đủ  Mọi gia đình có sống no

đủ

 Thế giới sống yên ấm  Mọi đất nước phát triển  Khơng có chiến tranh

 Khơng có người chết  Khơng có người bị thương  Trẻ em không bị mồ côi  Trẻ em không bị tàn tật - Đại diện nhóm lên gắn kết -1 HS nhắc lại kết lớp C Củng cố , dặn dị :2p

? Trẻ em có cần gìn giữ hồ bình khơng? làm để gìn giữ bảo vệ hồ bình?

-GV kết luận: Trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia vào hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em chưa cố gắng

(9)

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan