1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN TUAN 4 LOP 1D

33 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 82,1 KB

Nội dung

GV giới thiệu cho học sinh biết tên các hoạt động trọng điểm hằng năm diễn ra của nhà trường.. - Gv kể tên các ngày lễ tiêu biểu của nhà trường, giáo viên.[r]

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn: 30/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày30 tháng9 năm 2019 SÁNG

HỌC VẦN TIẾT 31, 32: N - M I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Giúp HS đọc viết n, m, nơ, me

- Đọc câu ứng dụng: bị bê có cỏ, bị bê no nê.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má. 2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện âm học: n, m

- Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ n, m, nơ, me

- Phát âm chuẩn n, m tiếng, từ, câu chứa âm học

- Viết hình chữ, độ cao chữ n, m viết thứ tự để tạo thành chữ nơ, me

- Nói thành câu theo chủ đề bố mẹ, ba má 3 Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu quí, lời bố mẹ

II ĐỒ DÙNG

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: 5p

- Học sinh đọc viết: i, a, bi, cá - Đọc câu ứng dụng: bé hà có li

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

B Bài : 30’ 1 Giới thiệu bài:

2 Dạy chữ ghi âm: Âm n :

- hs đọc viết - hs đọc

(2)

a Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút âm mới, giảng từ

- Chữ n in gồm: nét sổ nét móc xi

- Chữ n viết gồm nét móc xi nét móc hai đầu

- So sánh n với đồ vật thực tế

- Cho hs ghép âm n vào bảng gài

b Phát âm đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: nờ

+ Có âm n, thêm âm để tiếng ?

+ Nêu cách ghép tiếng nơ ? - Phân tích tiếng nơ

- Đánh vần đọc

- Gọi hs đọc toàn phần: n- nờ- ơ- nơ- nơ

Âm m :

(Gv hướng dẫn tương tự âm n.) + So sánh chữ n với chữ m

- Đọc tồn

+ Bài hơm học âm gì?

c Đọc từ ứng dụng:

- Gv viết bảng: no, nô, nơ + Trong tiếng có chữ ghi âm giống nhau?

- Các từ: mo, mơ, mơ, ca nơ, bó mạ (tương tự)

- Gv giải nghĩa từ:

Ca nô: Thuyền nhỏ chạy máy

- Hs quan sát

- Giống cổng - Hs gài âm n

- Hs nghe đọc CN, Nhóm, ĐT - Hs tự ghép tiếng nơ

- Âm n trước âm sau - Nhiều hs đánh vần đọc - Hs đọc cá nhân, đt

- Hs thực hành âm n + Giống nhau: có nét móc xi nét móc hai đầu + Khác nhau: m có nhiều nét móc xi

- Hs nối tiếp đọc đầu - Hs nhẩm đọc

- Âm n

- Hs đánh vần

(3)

Bó mạ: làm cho nhiều mạ giữ chặt lại với dây buộc

d Luyện viết bảng con:

- Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn

- Gv giới thiệu cách viết chữ n, m, nơ, me

n: Đặt bút từ đk ngang viết nét móc xi liền với nét móc hai đầu cao ô li, dừng bút đk ngang

m: Đặt bút từ đk ngang viết nét móc xi thứ liền với nét móc xi thứ hai sau viết liền với nét móc đầu cao ô li, dừng bút đk ngang

: Từ đk ngang viết chữ n cao ô li liền với chữ cao ô li

me: Từ đk ngang viết chữ m cao ô li liền với chữ e cao ô li - Cho hs viết bảng - Gv quan sát sửa sai cho hs

- Nhận xét viết hs

T IẾT 2:

3 Luyện tập: 30p a Luyện đọc:

- Cho hs luyện đọc bảng lớp

- Giới thiệu tranh vẽ đọc mẫu câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bị bê no nê

- Cho hs đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì?

- Gv giảng nội dung tranh: Bò mẹ bê ăn cỏ bãi cỏ tươi tốt

- Hs quan sát

n m nơ me

- Hs luyện viết bảng

- hs đọc

- Con bò bê ăn cỏ - … no, nê

- Tiềng : no, nê

- Hs theo dõi - hs đọc

(4)

+ Tiếng câu chứa âm vừa học?

- Đọc câu ứng dụng: GV đọc mẫu – Gọi HS đọc

b Luyện nói:

- Gv giới thiệu tranh vẽ

- Gọi hs đọc tên luyện nói: bố mẹ, ba má

+ Quê em gọi người sinh gì?

+ Nhà em có anh em? Em thứ mấy?

+Em kể bố mẹ (ba má)

+Em làm để bố mẹ vui lòng?

c Luyện viết:

- Gv nêu lại cách viết chữ: n, m, nơ, me

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- Gv quan sát hs viết vào tập viết

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày

C Củng cố, dặn dò: 5’

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm Gv nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho hs chơi

- Gv tổng kết chơi

- Gọi hs đọc lại bảng

- HS nêu - Vài hs đọc

- HS đọc

+ vài hs nêu

- chăm ngoan, học giỏi, nghe lời ông bà, cha mẹ

- HS nêu

- Hs quan sát - Hs thực - Hs viết

- HS chơi

-Ngày soạn: 28/09/2019

(5)

TOÁN

TIẾT 13: BẰNG NHAU DẤU = I MỤC TIÊU: Giúp hs:

1 Kiến thức: Nhận biết số lượng, biết số ln nó( = 3, = 4)

2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ “ ”, dấu = để so sánh số lượng số

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập

II ĐỒ DÙNG

- Các mơ hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: 4p

- Điền số dấu >, < vào 

 > 

  <  - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1p

2 Nhận biết quan hệ nhau: 15p a) Hướng dẫn hs nhận biết = 3:

- QS tranh & TLCH:

+ Bên trái có hươu? + Bên phải có khóm cây?

+ Số hươu so với số khóm cây?

So sánh: Các nhóm đồ vật có số lượng

- Tương tự với số hình trịn, hình vng

KL: Số hươu số khóm (số chấm trịn số hình vng )đều bằng 3, ta viết = 3

Dấu =: Dấu bằng, viết hai nét ngang

- GV hướng dẫn viết dấu =: dấu = viết nét ngang (rộng li, cách li)

- Đọc: ba ba (3 = 3)

Hoạt động hs

- hs lên bảng làm

- có hươu - Có khóm - Số hươu số khóm

- HS thao tác đồ dùng

= =

(6)

b Giới thiệu = 4: Tương tự 3 = 3 - GV chốt: Mỗi số nó - So sánh: 1, 2, 5

3 Thực hành:

Bài 1: Viết dấu = (4’)

- GV nêu yêu cầu

- Nêu cách viết dấu dấu =

- Nhận xét cách viết học sinh

Củng cố: cách viết dấu =. Bài 2: Viết (theo mẫu): (5’)

- GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu

+ Làm để điền số dấu?

- GV nhận xét

Củng cố: Cách so sánh số? Bài 3: > , < , = (5’)

- GV nêu yêu cầu

+ Làm để điền dấu đúng? lưu ý: So sánh từ trái sang phải

- Nhận xét cách so sánh trình bày hs

Củng cố: Cách so sánh số. * Bài 4: Viết (theo mẫu)(4’)

- GV phân tích mẫu

+ Trước viết theo mẫu phải làm gì? Củng cố: Biết đếm số lượng đồ vật , so sánh C. Củng cố, dặn dò: 2p

- Gv nhận xét củng cố nội dung - Giao nhà cho hs

- HS đọc nối tiếp - HS làm miệng

- HS nhắc lại

- dấu = viết nét ngang (rộng li, cách li)

- HS làm hs viết bảng

- HS nhắc lại

- phải đếm hình so sánh

- HS lên bảng làm

- HS nhắc lại

- Phải so sánh số điền dấu

- HS làm bảng, lớp

4 …5 1…4 2…3 1…1

2… 5….2 2…4 5…1

3….1 3….3 2…5 3…5

(7)

4 < =

- HS tự làm bài, đọc kết

-HỌC VẦN

TIẾT 33, 34: D - Đ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Giúp HS đọc viết d, đ, dê, đò.

- Đọc câu ứng dụng: dì na đò, bé mẹ bộ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, đa

2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện âm học: d, đ.

- Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ d, đ, dê, đò.

- Phát âm chuẩn d, đ và tiếng, từ, câu chứa âm học

- Viết hình chữ, độ cao chữ d, đ viết thứ tự để tạo thành chữ

cô, cờ.

- Nói thành câu theo chủ đề dế, cá cờ, bi ve, đa. 3 Thái độ:

- Biết bảo vệ loài vật thiên nhiên Cẩn thận đò, phà

II ĐỒ DÙNG

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5p

- Học sinh đọc viết: n, m, nơ, me

- Đọc câu ứng dụng: bị bê có cỏ, bò bê no nê

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30p

1 Giới thiệu bài: Gv nêu

2 Dạy chữ ghi âm: Âm

d :

(8)

a Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút tiếng mới: dê

+ Âm học ? - Gv giới thiệu:

Âm d in: nét cong hở phải, nét sổ

Chữ d viết: nét cong hở phải, nét móc ngược dài

- So sánh d với đồ vật thực tế

- Cho hs ghép âm d vào bảng gài

b Phát âm đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: dờ

+ Có âm d, thêm âm để tiếng ?

+ Nêu cách ghép tiếng dê - Gv viết bảng dê đọc Phân tích tiếng dê

- Cho hs đánh vần đọc: dờ- ê- dê

- Gọi hs đọc toàn phần: d- dờ- ê- dê- dê

Âm đ:

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.) + So sánh chữ d với chữ đ

+ Bài hôm học âm nào? –ghi đầu

Đọc toàn

c Đọc từ ứng dụng:

- Cho hs đọc tiếng từ ứng dụng: da, e, do, đa, đe, đo; da dê,

- Giảng từ:

Da dê: Lớp bọc thể dê

Đi bộ: Cất bước dời từ chỗ đến chỗ khác bước

- Hs qs tranh - nhận xét - Âm ê

- Hs nghe

- Hs ghép âm d

- Đọc CN- nhóm - ĐT - Hs tự ghép

- Âm d trước âm ê sau

- Nhiều hs đánh vần đọc - Hs đọc cá nhân, đt

- Hs thực hành âm d - Giống nhau: chữ d

- Khác nhau: đ có thêm nét ngang - hs đọc

- Hs đánh vần thầm

- Hs đọc theo thứ tự không theo thứ tự

- Hs quan sát

(9)

chân

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con:

- Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết:

d: Viết nét cong kín li, lia bút lên đk viết nét móc ngược phải cao li

đ: Viết nét cong kín ô li, lia bút lên đk viết nét móc ngược phải cao ô li, viết nét ngang đk ngang

dê: Viết chữ d cao ô li liền với chữ ê cao ô li

đị: viết chữ đ cao li liền với chữ o cao ô li, dấu huyền đầu chữ o

- Cho hs viết bảng - Gv quan sát sửa sai cho hs - Nhận xét viết hs

TIẾT 2:

3.Luyện tập:

a Luyện đọc:10p

- Gọi hs đọc lại tiết 1.

- Cho hs luyện đọc bảng lớp

Đọc câu ứng dụng: + Tranh vẽ gì?

- Đọc nhẩm câu tranh Tìm tiếng chứa âm học

- Gv giảng nội dung tranh: Trên sơng dì na đị, bé mẹ bờ Bé dì na giơ tay vẫy chào

- Đọc câu ứng dụng: GV đọc

đò

- Hs luyện viết bảng

- 10 Hs nối tiếp đọc

- Vẽ cảnh biển, dì na đị trên sơng Mẹ bé bờ…

Dì na đò, bé mẹ bộ

- HS đọc câu ứng dụng SGK

- Hs nối tiếp đọc - Hs quan sát

- Hs trả lời

- Cá cờ thường sống ao hồ - Bờ cỏ

(10)

mẫu

- GV nghe, sửa b Luyện nói:5p

- Gv giới thiệu tranh vẽ

- Gọi hs đọc tên luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, đa

+ Tại trẻ em thích vật, vật này?

+ Em biết loại bi nào? + Cá cờ thường sống đâu? Nhà em có nuôi cá cờ ko?

+ Dế thường sống đâu? Em có biết bắt dế ko? Bắt nào?

+ Lá đa nào?

+ Chúng dùng để làm gì? c Luyện viết:15p

- Gv nêu lại cách viết chữ: d, đ, dê, đò

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết - Gv quan sát hs viết vào tập viết

- Gv Nhận xét chữ viết, cách trình bày

C Củng cố, dặn dò: 5p

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm Gv nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho hs chơi

- Gv tổng kết chơi - Gv nhận xét học

- Về nhà luyện đọc viết

- Ba thường xé đa cuộn thành trâu

- dùng để chơi - Hs quan sát - HS trả lời

(11)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU

TÌM HIỂU VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG, NGÀY LỄ HẰNG NĂM CỦA TRƯỜNG

I Mục tiêu hoạt động: 1 Kiến thức

- Học sinh hiểu kể tên hoạt động, ngày lễ năm diễn nhà trường

2 Kĩ

- Học sinh nghe, giới thiệu tên hoạt động ngày lễ diễn năm Nhớ nêu tên tên hoạt động ngày lễ trọng điểm năm học

3 Thái độ

- HS thêm yêu trường, yêu lớp

- Có thái độ ngoan ngỗn lễ phép với thầy giáo

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh nói hoạt động ngày lễ nhà trường

III Các bước tiến hành.

Bước 1: Chuẩn bị:

GV giới thiệu cho học sinh biết tên hoạt động trọng điểm năm diễn nhà trường

- Gv kể tên ngày lễ tiêu biểu nhà trường, giáo viên

Bước 2: Tham quan tìm hiểu nhà trường

- Gv giới thiệu cho học sinh nắm tên hoạt động diễn năm, tên ngày lễ kỉ niệm diễn năm

- Gv trình chiếu cho HS xem ảnh hoạt động, ngày lễ tổ chức năm nhà trường

Bước 3: Tìm hiểu ý nghĩa hoạt động, ý nghĩa ngày lễ tổ chức năm

Gv giới thiệu cho HS biết ý nghĩa

- Hs nghe GV giới thiệu

- HS quan sát

(12)

của hoạt động, ý nghĩa tên ngày lễ kỉ niệm năm Bước 4: Nhận xét, đánh giá

- Gv gọi vài cá nhân học sinh nhắc lại tên hoạt động tên ngày lễ

- GV nhận xét tiết học

- HS trả lời

-Ngày soạn: 29/09/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2019 SÁNG

TOÁN

TIẾT 14: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố khái niệm ban đầu

2 Kĩ năng:

- So sánh số PV5 với việc sử dụng từ “lớn hơn, bé hơn, bằng” và dấu >, < , =

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh học phải đội mũ, biết yêu thiên nhiên.(bài 2)

II ĐỒ DÙNG

Bảng phụ, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra cũ(5)

- Gọi hs chữa tập - Gv nhận xét

B. Bài mới:(30)

1 Giới thiệu bài: Gv nêu

2 Bài luyện tập: Bài 1: >, <, =: (15’)

- GV nêu yêu cầu

+ Để điền dấu ta làm

- hs lên bảng làm cột

- HS nhắc lại

(13)

nào?

- Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét

Củng cố: So sánh số Bài 2: Viết (theo mẫu) (10’)

- GV nêu yêu cầu - GV phân tích mẫu

- Gọi hs đọc làm nêu cách làm

- GV nhận xét

+ Từ tranh so sánh vật ta có cách viết so sánh?

Củng cố: - Cách so sánh nhóm đồ vật Biết quan hệ giữa dấu <, > , =

Bài 3: Làm cho nhau (theo mẫu):

( giảm tải)

C. Củng cố, dặn dò(5)

- Gv nhận xét học - GV củng cố nội dung - Dặn HS nhà làm tập

- HS lên bảng, lớp làm VBT > < = - HS nhắc lại

- HS làm theo mẫu

- Có cách viết ngược nhau.

Tranh 1:

3 > 2 < Tranh 2:

4 < 5 > Tranh 3:

3 =

Tranh 4:

5 =

-HỌC VẦN

TIẾT 35, 36: T - TH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Giúp HS đọc viết t, th, tổ, thỏ

(14)

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ. 2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện âm học: t, th

- Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ t, th, tổ, thỏ

- Phát âm chuẩn t, th và tiếng, từ, câu chứa âm học

- Viết hình chữ, độ cao chữ t, th viết thứ tự để tạo thành chữ tổ, thỏ

- Nói thành câu theo chủ đề ổ, tổ. 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, u lồi vật xung quanh - Biết ích lợi cá

II ĐỒ DÙNG

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5p

- Học sinh đọc viết: d, đ, dê, đị - Đọc câu ứng dụng: dì na đò, bé mẹ

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30p

1 Giới thiệu bài: Gv nêu

2 Dạy chữ ghi âm: Âm

t:

a Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút âm mới: t

- Gv giới thiệu: Chữ t viết gồm nét xiên phải, nét móc ngược nét ngang - So sánh t với i

- Cho hs ghép âm t vào bảng gài b Phát âm đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: t

- Gọi hs đọc: t

+ Có âm t, thêm âm gì, dấu để tiếng tổ?

- Yêu cầu hs ghép tiếng: tổ - Nêu cách ghép tiếng tổ - Gv viết bảng:tổ

- Phân tích tiếng tổ

- hs đọc viết - hs đọc

- Hs qs tranh - nhận xét - vài hs nêu

- Hs ghép âm t - Nhiều hs đọc – đt - Hs tự ghép

- Âm t trước âm ô sau, dấu hỏi ô

(15)

- Cho hs đánh vần đọc: tờ- ô- tô- hỏi- tổ.

- Gv viết: tổ

- Gọi hs đọc toàn phần: tờ- tờ- ô- tô- hỏi- tổ.

Âm th :

(Gv hướng dẫn tương tự âm t.) - So sánh chữ t với chữ th

+ Bài hơm học âm ? Ghi đầu - Đọc toàn

c Đọc từ ứng dụng:

- Cho hs đọc tiếng từ ứng dụng:

to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi.

+ Các tiếng: to, tơ, ta (tho, thơ, tha) có âm vừa học?

- Hs đọc từ ứng dụng:

ti vi thợ mỏ

- Giảng từ ứng dụng:

Thợ mỏ: người công nhân làm khai thác mỏ mỏ than

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con: - GV nêu nội dung viết

- Hướng dẫn học sinh trình bày vở, xem mẫu

- Gv nhắc lại tư ngồi viết cách cầm bút

- Gv quan sát, nhắc nhở

t: Đặt bút từ dk ngang viết nét hất sau viết nét móc ngược cao ly

th: Từ đk ngang viết chữ t cao ô ly, từ điểm dừng bút chữ t viết liền nét chữ h cao ô ly

tổ: Từ đk ngang viết chữ t cao ô li nối liền với chữ ô cao ô li, rê bút viết dấu hỏi đầu âm ô

thỏ: Từ đk ngang viết chữ t nối liền sang chữ h cao ô li, từ điểm dừng bút cảu chữ h viết chữ o cao ô ly Viết dấu hỏi đầu chữ o

- Nhận xét chữ viết số hs

TIẾT 2

- Hs đọc cá nhân, đt - Hs thực hành âm t - Giống nhau: có chữ t Khác nhau: th có thêm chữ h

- HS đọc

- Hs đánh vần thầm – đọc to

-… có âm t (th)

- hs đọc

- Hs quan sát

t th tổ thỏ

- Hs luyện viết bảng

(16)

3 Luyện tập:

a Luyện đọc:10p

-Gọi hs đọc lại tiết

- Cho hs luyện đọc bảng lớp

Đọc câu ứng dụng: + Tranh vẽ gì?

- Đọc câu tranh.Tìm tiếng chứa âm vừa học

Giảng nội dung tranh: Bố bé thả cá xuống ao để nuôi

- Đọc câu ứng dụng: GV đọc mẫu - HS đọc

- GV nghe, sửa: Lưu ý HS ngắt sau dấu phẩy

-Cho hs đọc toàn sgk b Luyện viết: 15p

- Gv nêu lại cách viết chữ: d, đ, dê, đò

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- Gv quan sát hs viết vào tập viết

- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày c Luyện nói:8p

-Gv giới thiệu tranh vẽ

- Gọi hs đọc tên luyện nói: ổ, tổ

+ Con có ổ? + Con có tổ?

+ Các vật có ổ, tổ cịn người có để ?

+ Em có nên phá ổ, tổ vật ko? Tại sao?

- GV giáo dục: Cần biết bảo vệ lồi vật… bảo vệ cho môi

trường sống tươi đẹp phong phú

C. Củng cố, dặn dị: 5p

-Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm Gv nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho hs chơi

- Gv tổng kết chơi

- Gọi hs đọc lại bảng -Gv nhận xét học

- …bố bé thả cá xuống ao

Bố thả cỏ mè, bé thả cá cờ

- Hs đọc câu ứng dụng SGK - Đọc cá nhân

- Đọc đồng theo tổ, lớp

- Hs quan sát - Hs thực - Hs viết

-Hs qs tranh - nhận xét - Vài hs đọc

- gà có ổ để ấp trứng - chim có tổ cành

+ Vài hs nêu

(17)

- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 16

-Ngày soạn: 30/09/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2019 SÁNG

TOÁN

TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm bé hơn, lớn hơn,

2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ nhau, bé hơn, lớn dấu =,< ,> để số phạm vi

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập

II ĐỒ DÙNG

Bảng phụ, sách tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (5)

- Điền dấu: 3

- GV nhận xét B Bài mới: (30)

1 Giới thiệu bài: Làm SBT

2 Giảng bài

Bài 1: Làm cho nhau:

- GV nêu yêu cầu

- Gọi HS nhận xét số hoa lọ hoa

+ Làm số hoa ở hai lọ nhau?

- Gọi học sinh nêu cách làm, nhận xét

Củng cố khái niệm nhau. Giáo dục: Biết chăm sóc u q

- Hs làm bảng - 2Hs lên bảng

- HS nhắc lại - Không

(18)

vật nuôi

b Bài 2: Nối với số thích hợp:

- GV nêu yêu cầu - GV phân tích mẫu:

+ Số nhỏ số 2?

- Vậy ta nối số vào

- Gọi HS lên bảng thi nối nhanh - GV nxét, bổ sung

+Trong số từ đến số bé nhất?

Củng cố khái niệm bé và dấu bé

c Bài 3: Nối với số thích hợp:

- GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng nối

- GV nhận xét , đánh giá

* Trong số từ đến số lớn nhất?

Củng cố khái niệm lớn hơn, dấu lớn.

C Nhận xét học.(5)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: VN chuẩn bị sau

- HS nhắc lại - HS lắng nghe - 1 nhỏ 2

- HS làm tiếp

< < <

- HS lên bảng - Số

- HS nhắc lại yêu cầu - HS tự làm - đội thi nối

2 > > > >

-HỌC VẦN

TIẾT 37, 38: ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

1

(19)

- Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết âm i, a, n, m, d, đ, t, th tiếng, từ, câu ứng dụng học từ 12 đến 16 - HS nghe kể, hiểu nội dung câu truyện “Cò lò dò” kể lại câu truyện theo tranh

2 Kĩ năng:

- Đọc từ ngữ câu ứng dụng

- Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể: Cò lò dò 3 Thái độ:

- Giáo dụchs biết yêu q, bảo vệ số lồi vật thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II ĐỒ DÙNG

- Bảng ôn sgk

- Tranh minh hoạ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5p

- Cho hs viết: t, th, tổ, thỏ

- Gọi hs đọc: bố thả cá mè, bé thả cá cờ

- Gv nhận xét

B Bài mới: 30p 1 Giới thiệu bài:

- Cho hs nêu âm học tuần

- Gv ghi bảng ơn

2 Ơn tập:

a, Các chữ âm vừa học:

- Cho hs đọc chữ bảng ôn

- Gv đọc chữ cho hs bảng

b, Ghép chữ thành tiếng:

- Cho hs đọc chữ ghép bảng ôn

- Cho hs đọc các tiếng cột dọc kết hợp với dấu dòng ngang

c, Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho hs tự đọc từ ngữ ứng dụng: tổ cò, mạ, da thỏ, thợ nề

+ Từ gồm tiếng?

- Gv sửa cho hs giải nghĩa số từ

- hs viết bảng - hs đọc

- Nhiều hs nêu

- Hs thực - Vài hs bảng

- Hs đọc cá nhân, đồng

(20)

Tổ cò: Tổ lồi chim, cị Thợ nề: Người xây nhà, cơng trình

d, Tập viết:

- Nêu nội dung viết

- Nêu độ cao, độ rộng khoảng cách chữ, từ

tổ cò: Đặt bút từ đk ngang viết chữ t cao ô li, từ điểm dừng bút chữ t lia bút viết chữ ô cao ô li, viết dấu hỏi đầu âm ô Cách chữ o viết chữ cò

lá mạ: Đặt bút ĐK ngang viết chữ l cao ô ly nối liền với chư a cao ô ly, viết dấu sắc đầu chữ a.Cách chữ o viết chữ mạ: Đặt bút gữa ĐK ngang viết chữ m cao ly nối liền với chữ a cao ly Viết dấu nặng chữ a

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs

TIẾT 2 3.Luyện tập: 35p

a Luyện đọc:

- Gọi hs đọc lại tiết

Câu ứng dụng: + Tranh vẽ gì?

- Gọi học sinh đọc câu tranh - Tìm câu tiếng có bảng ơn (mị, tha, tổ)

- Giảng: Cị bố mị cá sơng Cị mẹ tha cho đàn chờ tổ

- Giáo dục: Bảo vệ loài vật thiên nhiên

- Gọi học sinh đọc

- GV nghe, bổ sung, chỉnh sửa b Luyện viết:

- Gv giới thiệu chữ tổ cò, mạ - Cho hs quan sát tập viết - Hd tư ngồi viết, cách để cầm bút

tổ cò mạ

- HS viết

- Vài hs đọc

- Tranh vẽ hai cò kiếm mồi cho con…

Cò bố mò cá Cò mẹ tha tổ

- HS đọc cá nhân, tổ, lớp

- Hs quan sát viết - Hs viết dòng

(21)

- Cho hs luyện viết tập viết

- Gv quan sát, nhận xét c Kể chuyện: cò lò dò - GV kể chuyện theo tranh

- GV hướng dẫn học sinh kể theo tranh

+ Tranh vẽ gì?

+ Em có biết cị bị không?

- GV nghe, sửa cho HS

+ Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì?

- GV nêu ý nghĩa: Tình cảm chân thành thắm thiết anh nơng dân cị

C. Củng cố, dặn dò: 5p

- Gv bảng ơn cho hs đọc - Cho hs tìm chữ tiếng vừa ôn - Dặn hs nhà đọc lại

- Chú cò bị gãy chân - Anh nơng dân đem cị chạy chữa ni nấng

- Cị trơng nhà, lò dò khắp nhà để bắt mồi, quét dọn nhà cửa - Cò thấy đàn cò bay liệng vui vẻ Nó nhớ bố mẹ anh chị em

-Cị đến thăm anh nơng dân cánh đồng anh.

-Ngày soạn: 01 / 10 / 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2019 SÁNG

TẬP VIẾT

TUẦN : LỄ , CỌ , BỜ , HỔ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Viết chữ:lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập

2 Kĩ năng: Củng cố cách viết liền mạch chữ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận viết

II ĐỒ DÙNG

(22)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5p

- Hs viết bài: e, b

- Cả lớp quan sát nhận xét - Gv đánh giá

B.Bài mới: 30p

1.Giới thiệu: (Gv nêu ghi đầu bài)

2.Hướng dẫn cách viết:

- Gv giới thiệu chữ viết mẫu - Gv viết mẫu lần

- Gv viết mẫu lần vừa viết vừa hướng dẫn

+ Chữ lễ: Có chữ l cao ô li, nối liền với ê, dấu ngã đặt ê

+ Chữ cọ: Gồm có chữ c nối liền nét với chữ o, dấu nặng chữ o + Chữ bờ: Gồm có chữ b nối liền với chữ ơ, dấu huyền chữ + Chữ hổ: Gồm chữ h cao ô li nối với chữ ô, dấu hỏi chữ ô + Từ bi ve có chữ ghép lại chữ cách chữ o - Cho hs viết vào bảng - Giáo viên quan sát

3 Thực hành:

- Nhắc lại tư ngồi, cách cầm bút

- Gv đưa viết mẫu hướng dẫn hs quan sát

- Hướng dẫn viết dòng

Chú ý: viết độ cao, độ rộng chữ, viết đủ dấu

- GV theo dõi, uốn nắn

- hs viết bảng

- Học sinh quan sát nhận xét

- Hs nghe quan sát

lễ cọ bờ hổ bi ve

- Học sinh viết vào bảng

- Mở viết

(23)

- Nhận xét số học sinh

C.Củng cố, dặn dò: 3p

- Cho hs nêu lại cách viết chữ b - Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà luyện thêm vào bảng

-TẬP VIẾT

TUẦN 4: MƠ, DO, TA, THƠ, THỢ , MỎ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Viết chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập

2 Kĩ năng: Củng cố cách viết liền mạch chữ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận viết

II ĐỒ DÙNG

Chữ viết mẫu – bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5p

- Hs viết bài: bờ, hổ

- Cả lớp quan sát nhận xét - Gv đánh giá

B.Bài mới: 30p

1.Giới thiệu: (Gv nêu ghi đầu bài)

2.Hướng dẫn cách viết:

- Gv giới thiệu chữ viết mẫu - Gv viết mẫu lần

- Gv viết mẫu lần vừa viết vừa hướng dẫn

+ Chữ mơ: Có chữ m, nối liền với

+ Chữ do: Gồm có chữ d nối liền

- hs viết bảng

- Học sinh quan sát nhận xét

(24)

nét với chữ o

+ Chữ ta: Gồm có chữ t cao ơ, nối liền với chữ a

+ Chữ thơ: Gồm chữ th nối với chữ

+Từ thợ mỏ có chữ ghép lại chữ cách chữ o - Cho hs viết vào bảng - Giáo viên quan sát, uốn nắn *Thực hành:

- Hướng dẫn viết vào tập viết - Chú ý tư ngồi viết, cách để cầm bút

- Gv quan sát sửa sai

C.Củng cố, dặn dò: 4p

- Gv củng cố nội dung - Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà luyện thêm vào bảng

thợ mỏ

- Học sinh viết vào bảng

- Hs viết vào dịng - Hs viết

-TỐN

TIẾT 16: SỐ 6 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết thêm 6;

2 Kĩ năng: Biết đọc, viết số 6, đếm từ đến 6và so sánh số phạm vi, biết vị trí số dãy số từ đến

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập

II ĐỒ DÙNG

- Các nhóm có đến đồ vật loại - Mỗi chữ số đến viết tờ bìa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4p

- Gọi hs chữa 2, tâp - Gv nhận xét, đánh giá

(25)

B Bài mới:

1.Giới thiệu số 6: 15p

* Bước 1: Lập số 6.

- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có bạn chơi, bạn khác chạy tới Tất có bạn?

- Cho hs lấy hình trịn, lấy thêm hình trịn nêu: hình trịn thêm hình trịn hình trịn

+ tính thêm tính tính?

+ Có sáu em, sáu chấm trịn, sáu tính, nhóm số lượng mấy?

*Bước 2: Gv giới thiệu số in số viết.

- Để nhóm số lượng ta dùng số 6 Số viết chữ số 6

- GV viết bảng - Đọc: sáu

- Số 6 in (Dùng SGK) số 6 viết (Dùng viết vở)

- hướng dẫn HS cách viết

* B3 : Phân tích để thấy cấu tạo số 6:

-Lấy cho que tính- cho HS đếm - -Tách thành phần: tay cầm que tính? Vậy gồm với mấy? Ai có cách tách khác?

- HS nói lại tất

* B4: Nhận biết số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

- Cho hs đếm số từ đến ngược lại -

+ Vậy dãy số từ 1- 6, số lớn nhất?

2 Thực hành: Bài 1: Viết số 6 (5’) - GV nêu yêu cầu

- nêu cách viết số (rộng 1li, cao 2li) - Gọi HS lên bảng viết

- Nhận xét cách viết học sinh

Củng cố cách viết số 6 Bài 2: Số (4’)

- GV nêu yêu cầu

+ Bên trái có chấm trịn?

- Tất bạn - Hs thực hành - tính

- Có số lượng

- HS đọc

- HS lấy que tính - Hs tách que tính - gồm với 5, 5- 1, 2-4, 4- 2, 3-

- Hs đếm - - Số lớn

- Hs thực hành viết số - HS nhắc lại

- HS làm tập

(26)

+ Bên phải có chấm trịn? + Cả hai hình có chấm trịn?

- Tương tự HS làm lại

+ Sáu gồm mấy? Củng cố cấu tạo số 6.

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống 5’ + Muốn viết số ta làm nào?

- Gọi HS đọc làm

Củng cố: Thứ tự số, cách đếm đọc các số.

* Các số dãy số lớn (bé) trong dãy số số nào?

+ Số đứng liền sau số nào? Bài 4: >, <, = (5’)

- GV nêu yêu cầu

+ Muốn điền dấu phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét

Củng cố: Thực hành so sánh số phạm vi 6

C Củng cố, dặn dò: 2p

- Gv nhận xét học - Dặn hs nhà làm tập

- …5 chấm tròn - …1 chấm tròn - … chấm tròn - Làm

- gồm 1, 2,

- Đếm số ô vuông, viết số theo thứ tự dãy số từ đến

- HS làm

- (1)

- số đứng liền sau số - HS nhắc lại

- So sánh số

- HS làm tập

- HS lên bảng làm 6….5 3…6 6… 3…3

6…4 6…3 4… 3…5

-Giáo án buổi 2

Ngày soạn: 28/09/2019 Ngày giảng: 01/10/2019 CHIỀU

THỦ CÔNG

TIẾT 4: XÉ DÁN HÌNH VNG – HÌNH TRỊN (Tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Làm quen với kĩ thuật xé giấy, cách xé để tạo hình vng

(27)

- Giúp HS xé hình vng theo hướng dẫn

3 Giáo dục:

- Biết dọn giấy thừa xé xong

II ĐỒ DÙNG

- Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau - Giấy nháp, VTC, bút chì, hồ dán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: 2’

- Nhận xét chung học tuần trước - KT dụng cụ HS

B Bài mới: 30’

Giới thiệu bài: Ghi bảng tên

a, Hoạt động 1: Quan sát mẫu (8’)

- Yêu cầu hs quan sát tìm số đồ vật xung quanh lớp xem có đồ vật có dạng hình vng, hình trịn

- Nhắc hs ghi nhớ hình dạng, đặc điểm hình để tập xé dán cho hình

b, Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu xé dán hình vng (8’)

- Vẽ xé hình vuông

- B1: Lấy tờ giấy màu lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu vẽ hình vng có cạnh

- B2: Xé hình vng:

- Xé cạnh, xé xong lật mặt màu cho HS quan sát

- GV yêu cầu HS lấy giấy thủ cơng đánh dấu kẻ hình vuông

- Gv quan sát giúp đữ HS lúng túng

c, Hoạt động 3: Hướng dẫn HS dán hình

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

- Nêu tên đồ vật

- Theo dõi, vẽ xé hình vng giấy nháp

Hình

(28)

(8')

- Gv hướng dẫn HS cách bôi keo - Hướng dẫn HS dán hình vào - Gv nhận xét số xé, dán đẹp

C Nhận xét, dặn dò: 3’

- Đánh giá sản phẩm

- Chuẩn bị: xé, dán hình cam

và xé hình vng giấy thủ công

-Ngày soạn: 30/09/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2019 CHIỀU

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp HS: biết việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai

2 Kĩ năng:

- Tự giác thực hành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt tai

3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác bảo vệ phận mắt tai

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG: 1 Kĩ tự bảo vệ:

- Chăm sóc mắt tai

2 Kĩ định:

- Nên không nên làm để bảo vệ mắt tai

3 Phát triển kĩ giao tiếp:

- Thông qua tham gia hoạt động học tập

*QTE: Trẻ em có quyền học tập vui chơi, chăm sóc sức khỏe.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: (5ph)

(29)

các giác quan nào?

+ Cần làm để bảo vệ giác quan?

- GV nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: 1’

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung:

Khởi động: (1ph) Hát: Rửa mặt mèo

- GV tổ chức cho HS hát - HS hát tập thể

Hoạt động 1: (10ph) Quan sát tranh:

Mục tiêu: HS nhận biết việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt

- Hoạt động nhóm: Quan sát tranh trang 10 cho biết

- Học sinh thảo luận nhóm

+ Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, việc hay sai? Em có nên học tập bạn khơng?

- Việc làm ánh sáng chiếu vào mắt làm chói mắt

- GV quan sát, hướng dẫn HS - Kiểm tra hoạt động nhóm:

- Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến qua hoạt động

- 5, HS trình bày trước lớp

- GV nghe, nhận xét

GV chốt: không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt só bị hỏng mắt.

- HS nghe

Hoạt động 2: (8ph) Làm việc với SGK:

Mục tiêu: Nhận việc nên làm không nên làm để bảo vệ tai.

- Hoạt động nhóm đơi:

+ Hai bạn làm gì?

- HS thảo luận: - Hai bạn ngốy tai

+ Theo bạn việc hay sai? - Việc làm sai

+ Tại khơng nên ngốy tai cho nhau?

- Vì ngốy tai cho nguy hiểm

+ Các bạn hình làm gì? Làm như thế có tác dụng gì?

- tắm, vệ sinh tai, nghe nhạc

+ Có nên nghe nhạc q to khơng? Vì sao? - Khơng nên làm hỏng tai

(30)

- Kiểm tra hoạt động nhóm: - 5, HS trình bày trước lớp

- GV gọi đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét

Giáo dục: Cần vệ sinh mắt tai thường xuyên cách Khơng nên dùng vật nhọn để ngốy tai, khơng chơi trị chơi nguy hiểm để tránh làm ảnh hưởng đến mắt tai

4 Củng cố- dặn dị: 2’ + Hơm học gì?

+ Cần làm để bảo vệ mắt tai?

- Nhận xét học

- Thường xuyên vệ sinh mắt tai Không dùng vật nhọn để ngốy tai…

-BỒI DƯỠNG TỐN (1D)

ÔN TIẾT 2: ÔN DẤU <; >; = I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố sử dụng từ “bé hơn”, dấu <; lớn hơn", dấu >;

“bằng nhau”, dấu = so sánh số

2 Kĩ năng: Thực hành so sánh số từ đến theo quan hệ lớn Thái độ: GD HS có ý thức tự giác học làm tập

II Đồ dùng

- Vở ô li, bảng

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- GV đọc: > 1, > 2, > - Giáo viên nhận xét

B Bài mới: (25’) 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập. Bài 1: Viết (theo mẫu)

- GV đưa đề bài: >

5

- GV hướng dẫn cách làm - Cho thực vào

- Nhận xét

Bài 2: Viết dấu >, <, = vào chỗ

- HS viết bảng

- Quan sát

(31)

chấm

- GV đưa đề hướng dẫn HS:

2 … … … … … … - Cho HS làm

- Gọi HS trình bày - Nhận xét

Bài 3: < ; >; = (Tương tự 3)

1 … … …

2 … … …

Bài 4: Viết

- GV đưa đề bài: Viết phép so sánh số nhỏ 3, phép so sánh số lớn ( phạm vi 5)

- Cho HS thực - Gọi HS trình bày - Nhận xét

C Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV nhận xét học, tuyên dương học sinh học tốt

- Quan sát, lắng nghe - Lớp thực - 2-3 HS trình bày

- Quan sát, lắng nghe

- HS làm:

1<3; 2<3; 3=3;4>3; 5>3 - 2-3 HS trình bày

-SINH HOẠT TUẦN – AN TỒN GIAO THƠNG

I Nhận xét tuần qua: (13’) * Học tập:

* Nề nếp:

(32)

*Bầu học sinh chăm ngoan

II Phương hướng tuần tới: (7’)

III Chun đề: An tồn giao thơng: (20’)

BÀI 4: TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM I MỤC TIÊU

- Hs nhận biết nguy hiểm chơi gần dải phân cách

- Hs không trèo chơi dải phân cách đường giao thông

II ĐỒ DÙNG

Sách pô- kê - mon câu hỏi tình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động 1: Giới thiệu học

- Nếu nhà em ven đường quốc lộ có dải phân cách, em có trèo lên khơng? hành động sai hay đúng?

- Giới thiệu tên học

Hoạt động 2: quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ

Hoạt động HS

(33)

- Nhóm 123 quan sát tranh1, 2, nêu nội dung tranh

- Nhóm nêu nội dung tranh4(ghi nhớ) - Các bạn trèo lên dải phân cách có nguy hiểm khơng?

- Các bạn chọn chỗ chơi có vui khơng? - Gv kết luận: khơng chọn cách vui chơi trèo qua dải phân cách

Hoạt động3: thực hành theo nhóm - Gv đưa câu tình hống:

+ Nhà Long gần trường, tối qua công nhân bịt lối đi.Vậy đến trường bạn Long nào?

+ Tan học Long rủ bạn trèo lên dải phân cách chơi Bạn Thành khơng đồng ý sợ ngã.các em đồng ý với bạn nào? Vì sao? - Gv khen ngợi nhóm trả lời

- Nhận xét học

- Con có chơi dải phân cách khơng? Vì sao?

Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: 3’ - Nhắc lại nội dung

- Nhận xét tiết học

- Thực theo nội dung học

- Chia nhóm8 em thảo luận nội dung tranh

- Cử đại diện trình bày - Bổ sung

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w