- Rèn cho HS những kĩ năng năng quan sát, thực hành về bảo vệ môi trường giữa gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng?. 3.Thái độ?[r]
(1)TUẦN 25 Soạn ngày 7/3/2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2019 TẬP ĐỌC
TIẾT 50:CỬA SÔNG I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn
2.Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó Học thuộc lịng thơ
3.Thái độ
- Giáo dục học sinh có ý thức sống thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa đọc SGK. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 3p
+ Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng
+ Hãy kể tên truyền thuyết mà em biết từ gợi ý văn
- Nhận xét cho HS B Bài mới: 32p
1 Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 2.1 Luyện đọc: 6-8p
- Cho HS đọc thơ lượt
- GV treo tranh minh hoạ hướng dẫn HS hiểu nội dung tranh
- Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp
- Luyện cho HS đọc từ ngữ khó: cần mẫn, khép, giã từ …
- Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc
- GV đọc diễn cảm tồn lần 2.2 Tìm hiểu bài: 12p
- Cho HS đọc khổ thơ
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển? + Cách giới thiệu có hay?
- GV chốt lại: Cách nói đặc biệt: Cửa
+ HS đọc Phong cảnh đền Hùng trả lời câu hỏi.
- HS nghe
- HS nối tiếp đọc - HS quan sát tranh, nghe giới thiệu tranh
- HS đọc khổ thơ nối tiếp - Luyện đọc từ - HS đọc theo nhóm 3, HS đọc kho
- HS đọc - HS đọc giải
- HS giải nghĩa từ SGK - HS nghe
(2)sông cửa khác cửa bình thường Cửa sơng khơng có then, khơng có khố Tác giả sử dụng biện pháp chơi chữ giúp người đọc hiểu cửa sông, cảm thấy cửa sông thân quen
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4,
+ Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào?
- Cho HS đọc khổ thơ
+ Phép nhân hố khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn?
- Phép nhân hố giúp tác giả nói “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn
2.3 Luyện đọc diễn cảm: 10-12p - Cho HS đọc diễn cảm thơ
- GV đưa bảng phụ chép khổ thơ cần luyện đọc hướng dẫn cho HS đọc
- Cho HS đọc thuộc lòng thi đọc diễn cảm - Nhận xét, khen HS thuộc nhanh, đọc hay
C Hoạt động nối tiếp: 2p ? Nêu nội dung
- Nhận xét tiết học dặn dò - Chuẩn bị bài:Nghĩa thầy trò
- Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi
+ HS trả lời + HS trả lời - HS nghe
- HS đọc nối tiếp , lớp đọc thầm
+ HS trả lời
- HS đọc, lớp đọc thầm + HS trả lời
- HS nối tiếp đọc diễn cảm thơ
- HS luyện đọc - HS học thuộc lòng - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét
KỂ CHUYỆN Tiết 25:VÌ MN DÂN I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện
2.Kĩ năng
- Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tao nên khối đoàn kết chống giặc Từ đó, học sinh hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống đoàn kết
3.Thái độ
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể bạn
(3)II CHUẨN BỊ - Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ: (3 phút)
! Kể lại số việc làm tốt góp phần bảo vệ an ninh, trật tự nơi làng xóm mà em chứng kiến tham gia
- Nhận xét học sinh 2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu 2p 1,Hướng dẫn kể : 5p
! Quan sát tranh đọc thầm yêu cầu sách giáo khoa
- Giáo viên kể lần 1: Giọng kể thong thả, chậm rãi
- Viết bảng giải thích:
+ Tị hiềm: Nghi ngờ không tin nhau, tránh không quan hệ với
+ Quốc công Tiết chế: huy cao quân đội
+ Chăm-pa: Một nước phía nam nước Đại Việt lúc (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận)
+ Sát Thát: giết giặc Nguyên
- Giáo viên đưa bảng phụ giải thích quan hệ gia tộc nhân vật
2 Kể chuyện nhóm 7p - Giáo viên kể chuyện lần
! học sinh ngồi bàn trao đổi nêu nội dung tranh
! Trình bày
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng ! Kể chuyện nhóm
- Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh yếu ! Sau bạn kể được, em trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3 Thi kể chuyện! Thi kể chuyện trước lớp. 14p
! Thi kể toàn câu chuyện ! Nhận xét bạn kể
? Câu chuyện kể ai?
? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? 4 Trao đổi ý nghĩa : 6p
- học sinh kể chuyện trước lớp - Nghe
- Nhắc lại đầu
- Học sinh làm việc cá nhân - Nghe
- Nghe
- Quan sát nghe - Nghe
- N2
- Đại diện trình bày - N2
- Thảo luận ý nghĩa
- nhóm thi kể trước lớp, học sinh tranh
(4)? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
? Em có suy nghĩ truyền thống đồn kết dân tộc?
? Chuyện xảy vua tơi nhà Trần khơng đồn kết?
! Tìm câu ca dao, tục ngữ nói tình đồn kết
*QTE:? Vì câu chuyện có tên “Vì mn dân”?
C Củng cố: (3 phút) - Nhận xét tiết học
- Về nhà kể cho nhiều người nghe - Chuẩn bị học sau
- Truyền thống đoàn kết, hoà thuận
- Trả lời nội dung
- Đồn kết sức mạnh vơ địch - Mất nước
- Nối tiếp trình bày
KHOA HỌC
TIẾT49:ÔN TẬP:VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T1) I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS củng cố: kiến thức phần vật chất lượng 2.Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thực hành bảo vệ môi trường gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng
3.Thái độ
- Yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh họa SGK trang 101 - Chuẩn bị theo nhóm:
+ Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí
+ Pin, bóng đèn dây dẫn,
+ Một chuông nhỏ (hoặc vật thay phát âm III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L PỚ
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 4p
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì? + Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì?
+ Mỗi tháng gia đình em sài hết số điện phải trả tiền?
- Nhận xét HS B Bài mới: 32p
1 Giới thiệu bài: Ôn tập : vật chất lượng.
+ HS lên bảng + HS nêu
(5)Giáo viên Học sinh 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Trò chơi : Ai nhanh đúng”
- GV tổ chức cho HS thực trò chơi - Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi SGK, sau chọn câu trả lời cho câu hỏi từ đến nhóm trả lời cách đưa thẻ chữ a, b, c,
+ Đồng có tính chất gì? + Thủy tinh có chất gì? + Nhơm có tính chất gì?
+ Thép sử dụng nào? + Sự biến đổi hố học gì?
+ Hỗn hợp dung dịch? + Điều kiện xảy biến đổi hố học gì?
C Hoạt động nối tiếp: 2p - Củng cố nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS ơn tập tốt, dặn dị
- HS theo dõi thực theo yêu cầu GV
+ HS trả lời
+ Nhận xét bổ sung
+ HS nêu việc làm thể hiện việc bảo vệ MT
ĐẠO ĐỨC
Tiết 25:THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS thực hành cố biểu tượng sâu sắc quê hương đất nước 2.Kĩ năng
- Cần có ý thức thể tình u quê hương đất nước , yêu Tổ quốc hành động cụ thể bảo vệ quê hương
3.Thái độ
-u thích mơn học
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu học tập
II CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Giới thiệu :2p 2 Hướng dẫn thực hành - Hoạt động : 15p
- GV kể truyện Về bà mẹ VN anh hùng (SGV-40) ? Con cịn biết bà mẹ VN anh hùng
? Danh hiệu bà mẹ VN anh hùng phong tặng đợt ? ( đợt )
(6)*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến : 10p - Yêu cầu HS làm tập VBT/ 19 - Kết b; d c
- Hoạt động : 5p
- Thi đọc thơ , hát hát ca ngợi Tổ quốc VN , quê hương - HS thi thể
=> Nhận xét tuyên dương III CỦNG CỐ, DẶN DÒ