- Kể lại được một việc tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường.. Kĩ năng.[r]
(1)TUẦN 13 Ngày soạn 29/11/2018
Ngày giảng.Thứ ba ngày tháng 12 năm 2018 KHOA HỌC
NHÔM I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Kể tên số đồ dùng, máy móc làm nhôm đời sống 2.Kĩ năng
- Nêu nguồn gốc nhôm Hợp kim nhôm tính chất chúng 3.Thái độ
- Biết cách bảo quản đồ dùng nhơm có nhà II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh họa SGK
- HS chuẩn bị số đồ dùng: thìa, cặp lồng nhơm thật - Phiếu học tập Giấy to, bút
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y -H CẠ Ọ
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ:3p
+ Em nêu tính chất đồng hợp kim đồng?
+ Trong thực tế, người ta dùng đồng hợp kim đồng để làm gì?
- GV nhận xét HS B Bài mới:32p
1 Giới thiệu bài:2p Nhôm hợp kim của nhôm sử dụng rộng rãi Chúng có tính chất gì? Những đồ dùng làm từ nhôm hợp kim nhôm? Chúng ta học hôm
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2.1 Một số đồ dùng nhôm: 12p
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: trao đổi, thảo luận, nêu tên đồ vật, đồ dùng, máy móc làm nhơm, sau ghi vào giấy
- Phát giấy khổ to, bút cho nhóm - Tổ chức cho HS trình bày GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng
+ Em biết dụng cụ làm nhôm?
- GV kết luận
2.2 So sánh nguồn gốc tính chất giữa
+ HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS hoạt động nhóm
- nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến
(2)Giáo viên Học sinh nhôm hợp kim nhôm: 16p
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Phát cho nhóm số đồ dùng nhôm
- Phát phiếu học tập
- Tổ chức cho HS trình bày
- Nhận xét kết thảo luận HS + Trong tự nhiên, nhơm có đâu? + Nhơm có tính chất gì?
+ Nhơm pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm?
-GV kết luận: Nhôm kim loại Nhôm pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhơm Trong tự nhiên nhơm có quặng nhơm
3 Củng cố, dặn dị: 2p - HS nêu lại ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt
-Y/c HS ghi nhớ kiến thức học làm tập tập
- HS nhận đồ dùng học tập, phiếu học tập, quan sát vật thật, đọc thơng tin SGK hồn thành phiếu, thảo luận so sánh nguồn gốc, tính chất nhơm hợp kim nhơm
- nhóm báo cáo kết thảo luận, lớp bổ sung đến thống
+ HS trả lời + HS trả lời
- HS đọc lại - HS Ghi nhớ
Ngày soạn 29/11/2018
Ngày giảng.Thứ tư ngày tháng 12 năm 2018 ĐẠO ĐỨC
Bài 12: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (T2) I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết phải kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
2 Kĩ năng: Nêu hành vi việc làm phù hợp thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ
3 Thái độ : Có thái độ hành vi thể hiên kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ
* TTHCM: dù bận trăm cơng nghìn việc Bác quan tâm đến người già em nhỏ Qua học ta phải biết kính già, yêu trẻ theo gương Bác * KNS:-Kĩ tư phê phán(biết phê phán, đánh giá quan niệm sai,những hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em)
(3)-Kĩ giao tiếp ,ứng xử với người già , trẻ em sống nhà ,ở trường , xã hội
II CHUẨN BỊ
HS tập theo nhóm đóng vai giải tình BT2 III C C HO T Á Ạ ĐỘNG
Giáo viên Học sinh
- Hoạt động 1: Đóng vai (BT2 – SGK)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình để thể tình cảm kính già u trẻ
* Cách tiến hành:
1 GV chia HS thành nhóm phân cơng nhóm xử lí, đóng vai tình BT2 - GV phát giấy A4 (Bảng phụ)
5 GV kết luận:
a Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa Sau em dẫn em bé đến đồn cơng an để nhờ tìm gia đình bé Nếu nhà em gần, em dẫn em bé nhà nhờ bố mẹ giúp đỡ
GV: Khi gặp người già em phải lễ phép chào hỏi, gặp em nhỏ phải nhường nhịn giúp đỡ
? Qua học ta phải biết làm theo gương Bác
- Hoạt động 2: Làm tập - SGK:
* Mục tiêu: HS nhận biết tổ chức ngày dành cho người già, em nhỏ * Cách tiến hành: (như HĐ1)
1 GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm BT3-4
3 GV cho đại diện nhóm trình bày GV kết luận:
- Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10 năm
- Ngày dành cho trẻ em: 1/6 Quốc tế thiếu nhi
- Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “kính già yêu trẻ” địa phương, dân tộc * Mục tiêu: HS biết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta là: quan tâm chăm sóc người già, em nhỏ
* Cách tiến hành: (như HĐ1)
2 Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình chuẩn bị đóng vai
3 Ba nhóm đại diện lên thể Các nhóm khác thảo luận, nhận xét
b Hướng dẫn em chơi chung thay phiên chơi
c Nếu biết đường em hướng dẫn đường cho cụ già Nếu em trả lời cụ cách lễ phép
- Kính già yêu trẻ
2 HS làm việc theo nhóm - Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Tổ chức cho người cao tuổi: Hội người cao tuổi
- Tổ chức cho trẻ em: ĐTNTP HCM – Sao nhi đồng
2 Từng nhóm thảo luận
4 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(4)1 GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: Tìm phong tục, tạp quán tốt đẹp thể tình cảm kính già u trẻ dân tộc Việt Nam GV cho đại diện nhóm trình bày
5 GV kết luận: a Địa phương b Dân tộc:
- Người già chào hỏi, mời ngồi chỗ trang trọng
-* TTHCM: Con cháu quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng q cho ơng bà, bố mẹ C Hoạt động tiếp nối:
- HS đọc lại ghi nhớ - Gv nhận xét tiết hoïc
- Về nhà tiếp tục thực hành vi học, sống ngày
- Học chuẩn bị
- Đọc trước chuyện Chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK
người cao tuổi
- Tổ chức cho trẻ em: ĐTNTP HCM – Sao nhi đồng
- Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà bố mẹ
- Trẻ em thường mừng tuổi, tặng quà dịp lễ, tết
- Học vừa học
TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức.
- Đọc lưu lốt tồn víi giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn khoa học
- Hiểu từ ngữ 2 Kĩ năng.
- Hiểu ý bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn năm qua; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi
3 Thái độ:
- u thích mơn học
*BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
* QTE: Chúng ta có bổn phận , cải tạo, giữ gìn mơi trường xấu.
* Biển đảo: - HS thấy nguyên nhân, hậu việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa việc trồng rừng ngập mặn việc bảo vệ môi trường biển
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh rừng ngập mặn, bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ:3p
+ Đọc đoạn 1, trả lời: Theo lối ba
(5)Giáo viên Học sinh gì?
+ Đọc đoạn kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh, dũng cảm?
+ Đọc đoạn 3, trả lời: Em học tập bạn nhỏ điều gì?
- Nhận xét cho HS B Bài mới:32p
1 Giới thiệu bài: Ở vùng ven biển thường có gió to, bão lớn Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, vỡ đê có gió to, bão lớn, đồng bào sống ven biển biết cách tạo lớp chắn – trồng rừng ngập mặn Tác dụng rừng ngập mặn em đọc tìm hiểu Trồng rừng ngập mặn.
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc
- Cho HS xem tranh ảnh minh họa - Chia đoạn: đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu … sóng lớn
+ Đoạn 2: Mấy năm qua … Cồn Mờ… + Đoạn 3: Đoạn lại
a Hướng dẫn đọc đúng. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS đọc đúng: ngập mặn, xói lở, vững chắc.
b Hướng dẫn hiểu nghĩa từ.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó: rừng ngập mặn (cho xem tranh); quai đê, phục hồi (cho đặt câu)
- Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc - Đọc diễn cảm toàn
- Cho HS sinh hoạt nhóm, giao việc + Đọc nối tiếp nhóm
+ Thảo luận câu hỏi SGK - Tổ chức cho HS đọc, đàm thoại - Cho HS đọc đoạn
+ Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn?
- Cho HS đọc đoạn
gìn + HS lên bảng
- HS nghe
- HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm - Quan sát
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS đọc nối tiếp (2 lượt)
- Luyện đọc từ - HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc phần thích giải nghĩa SGK Lớp đọc thầm
- Luyện đọc theo cặp (2 lần) - HS đọc bài, lớp theo dõi - HS nghe
- Ngồi theo nhóm 6, nhận việc thực
- Trình bày ý kiến thảo luận - HS đọc, lớp đọc thầm + HS trả lời
(6)Giáo viên Học sinh *BVMT+ Vì tỉnh ven biển có
phong trào trồng rừng ngập mặn? - Cho HS đọc đoạn
* Biển đảo+ Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi
- GV chốt ý
- Gọi HS nêu ý đoạn, ý
- Cho HS đọc lại
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Đọc diễn cảm lần
- Cho HS đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét, khen HS đọc hay 2.Củng cố, dặn dò.2p
- Củng cố nội dung
* QTE? Qua học cần có bổn phận gì?
- Dặn dò học chuẩn bị sau
+ HS trả lời
- HS đọc, lớp đọc thầm + HS trả lời
- HS nêu
- HS nối tiếp đọc lại - HS nghe luyện đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp
- HS xung phong đọc Lớp nhận xét
Phải giữ gìn mơi trường sống
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Kể lại việc tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường
2 Kĩ năng.
- Biết cách xếp câu chuyện theo trình tự hợp lí - Lời kể sinh động tự nhiên hấp dẫn, sáng tạo
3 Thái độ.
- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện lời kể bạn
*BVMT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể, từ có ý thức bảo vệ mơi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm
* QTE: Chúng ta có quyền tham chia sẻ với người cộng đồng bổn phận giữ gìn, bảo vệ môi trường.Đấu tranh chống xấu, ác để bảo vệ môi trường
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp ghi sẵn đề
(7)Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: 3p
- Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại câu chuyện mà em nghe, đọc bảo vệ môi trường
- GV nhận xét B Bài
giới thiệu bài : Kể chuyện chứng kiến, tham gia
2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài: 7p - Gọi HS đọc đề
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: Một việc làm tốt, hành động dũng cảm bảo vệ môi trường
- goị HS đọc phần gợi ý SGK - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể
b) Kể nhóm: 8p
- Tổ chức HS kể nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện
- Gợi ý cho HS kể trao đổi :
*BVMT: + Bạn cảm thấy tham gia vào việc làm đó?
+ Việc làm dó có ý nghĩa nào? * QTE+ Bạn cảm thấy khi chứng kiến việc làm đó?
+ Nếu bạn bạn làm đó? c) Thi kể trước lớp: 15p
- Tổ chức cho hS thi kể - Nhận xét đánh giá 3 Củng cố dặn dò: 3p - Củng cố nội dung
- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại
- HS kể
- HS nghe
- HS đọc đề - HS nghe
- HS đọc gợi ý
- HS giới thiệu chuyện kể
- Hs kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện
(8)