1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và tìm biện pháp để nâng cao hiệu quả của vốn lưu động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội

107 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 797,42 KB

Nội dung

Phân tích và tìm biện pháp để nâng cao hiệu quả của vốn lưu động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội Phân tích và tìm biện pháp để nâng cao hiệu quả của vốn lưu động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* NGUYỄN THỊ HẰNG NGA PHÂN TÍCH VÀ TÌM BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN VĂN THUẬN HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận hoạt động vốn lưu động doanh nghiệp 1.1 Giới thiệu vốn lưu động .3 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động 1.1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 1.1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động 1.1.1.3 Vai trò vốn lưu động với hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.1.4 Phân loại vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.2 Hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.2.1 Hiệu sử dụng VLĐ, lý phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 1.1.2.2 Quản lý bảo toàn vốn lưu động kinh doanh 10 1.1.3 Các sách đầu tư VLĐ sách tài trợ VLĐ 10 1.1.3.1 Các sách đầu tư VLĐ 10 1.1.3.2 Các sách tài trợ VLĐ 11 1.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ 12 1.1.4.1 Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho 12 1.1.4.2 Vòng quay VLĐ 13 1.1.4.3 Kỳ thu tiền bình quân 14 1.1.4.4 Hiệu suất sử dụng VLĐ 15 1.1.4.5 Hệ số đảm nhiệm VLĐ 15 1.1.4.6 Số ngày luân chuyển VLĐ 15 1.1.4.7 Khả toán thời 16 1.1.4.8 Khả toán nhanh 16 1.1.5 Quản lý vốn lưu động 17 1.1.5.1 Quản lý tiền mặt 17 1.1.5.2 Quản lý công nợ khách hàng 22 1.1.5.3 Quản lý tồn kho dự trữ 29 Chương II: Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động công ty CKHN 41 2.1 Tổng quan Công ty Cơ khí Hà nội 41 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Công ty CKHN 41 2.1.2 Sơ đồ máy tổ chức hoạt động SXKD Công ty CKHN 43 2.2 Thực trạng sử dụng VLĐ hiệu sử dụng VLĐ CT CKHN 45 2.2.1 Phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ CT CKHN 45 2.2.1.1 Vòng quay hàng tồn kho 50 2.2.1.2 Vòng quay VLĐ 51 2.2.1.3 Kỳ thu tiền bình quân 53 2.2.1.4 Hiệu sử dụng VLĐ 57 2.2.1.5 Mức đảm nhiệm VLĐ 58 2.2.1.6 Số ngày luân chuyển VLĐ 58 2.2.2 Phân tích tiêu đánh giá khả khoản 59 2.2.2.1 Khả toán thời 59 2.2.2.2 Khả toán nhanh 60 2.2.2.3 Khả toán tức thời 60 2.2.3 Phân tích quản lý dự trữ vật tư hàng hóa CT CKHN 61 2.2.3.1 Vai trò, đặc điểm NVL 61 2.2.3.2 Tình hình quản lý NVL 61 2.2.3.3 Phân loại NVL 64 2.2.3.4 Đánh giá NVL nhập kho 65 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng VLĐ CT CKHN 67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những hạn chế 68 2.3.3 Nguyên nhân 68 2.3.3.1 Hàng tồn kho công tác quản lý hàng tồn kho 68 2.3.3.2 Công tác quản lý khoản phải thu 69 2.3.3.3 Vấn đề vốn tiền 70 2.3.3.4 Nguồn vốn huy động 70 2.3.3.5 Vấn đề quản lý chi phí 70 2.3.3.6 Công tác hạch tốn kế tốn phân tích tài doanh nghiệp 71 2.3.3.7 Bộ máy quản lý cấu tổ chức Công ty 71 2.3.3.8 Cơng tác kết tốn kế tốn thống kê 72 Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động VLĐ Công ty CKHN từ năm 2007 đến năm 2010 74 3.1 Định hướng phát triển Công ty CKHN đến năm 2010 74 3.1.1 Quan điểm chủ đạo 74 3.1.2 Định hướng phát triển 75 3.1.3 Mục tiêu chiến lược phát triển 77 3.1.4 Yêu cầu đặt cần phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 78 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 80 3.2.1 Giải pháp quản lý 80 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 81 3.2.2.1 Giả pháp xác định nhu cầu VLĐ 81 3.2.2.2 Giảu pháp đẩy mạnh công tác thu hồi nợ 84 3.2.2.3 Giải pháp tiết kiệm chi phí 87 3.2.2.4 Quản lý quỹ tiền mặt 92 3.2.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác kế tốn thống kê 93 Kết luận 94 DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU Đồ thị mơ hình WILSON 37 Sơ đồ tổ chức Công ty CKHN 44 Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán năm từ 2003 đến 2006 45 Bảng 2.2 Kết hoạt động SXKD 49 Bảng 2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ 50 Bảng 2.4 Chỉ tiêu đánh giá tín dụng thương mại 54 Bảng 2.5 Tỷ trọng khoản phải thu so với VLĐ 55 Bảng 2.6 Các tiêu đánh giá khả khoản 59 Bảng 2.7 Sổ TK 152 66 Bảng 3.1 Kết giải pháp xác định nhu cầu VLĐ 83 Bảng 3.2 Phân nhóm khách hàng theo thời hạn toán 85 Bảng 3.3 Khoản thu dự tính sau áp dụnghình thức chiết khấu 85 Bảng 3.4 Mức thưởng chi phí thu hồi nợ theo thời hạn tốn 86 Bảng 3.5 Kết thực biện pháp đẩy mạnh thu hồi nợ 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT CKHN: Cơng ty Cơ khí Hà nội CT TNHH NN TV: Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên TSLĐ: VLĐ: SXKD: NVL: Tài sản lưu động Vốn lưu động Sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam có kinh tế phát triển, tiến trình hội nhập quốc tế, chủ động trước đón đầu với công nghệ kinh tế tri thức hoạt động sản xuất kinh doanh Q trình phát triển địi hỏi cạnh tranh liệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Trong hồn cảnh đó, nước ta bên cạnh doanh nghiệp làm ăn có hiệu khơng doanh nghiệp cịn lúng túng việc quản lý sử dụng vốn đặc biệt vốn lưu động Hiện nay, khu vực Nhà nước nắm giữ hầu hết ngành kinh tế chủ chốt đất nước với khối lượng vốn tài sản chiếm tỷ lệ lớn Nhưng hiệu sử dụng vốn lưu động nhiều doanh nghiệp Nhà nước thấp Đây lực cản kinh tế Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Doanh nghiệp Nhà nước vấn đề cấp bách có ý nghĩa quan trọng cho phát triển thân doanh nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung Cơng ty CKHN trước doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty máy & thiết bị công nghiệp Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh Cơ khí Theo định số 89/2004/QĐBCN ngày 13 tháng 09 năm 2004 Bộ Cơng nghiệp Cơng ty Cơ khí Hà nội chuyển thành Công ty TNHH NN TV việc chuyển đổi loại hình cơng ty đặt vấn đề khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Việc phân tích tìm biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường phát triển mạnh cần thiết, định đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thông qua nghiên cứu lý luận vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động, với việc nắm bắt tình hình thực tế Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội, tác giả chọn đề tài “Phân tích tìm biện pháp để nâng cao hiệu vốn lưu động Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ Khí Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn: Hệ thống hóa lý luận vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Phân tích đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động t ại Công ty TNHH NN TV CKHN Trên sở lý luận thực tiễn đơn vị tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty TNHH NN TV CKHN Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: Đối tượng nghiên cứu: Hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, tìm biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH NN TV CKHN Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê kinh tế, phân tích, tổng hợp, so sánh, Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đàu kết luận, luận văn bao gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận hoạt động vốn lưu động doanh nghiệp Chương II:Thực trạng sử dụng vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH NN TV CKHN Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH NN TV CKHN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VỐN LƯU ĐỘNG TRONG MỘT DOANH NGHIỆP 1.1 GIỚI THIỆU VỀ VỐN LƯU ĐỘNG: 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động: 1.1.1.1: Khái niệm vốn lưu động: Vốn lưu động biểu tiền toàn giá trị loại tài sản lưu động doanh nghiệp Vốn lưu động chịu chi phối đặc điểm tài sản lưu động Tài sản lưu động sản xuất kinh doanh bao gồm tài sản khâu dự trữ như: nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu; tài sản khâu sản xuất như: chi phí sản xuất dở dang, bán thành phẩm chi phí chờ phân bổ; tài sản khâu lưu thơng doanh nghiệp hàng hố gửi bán, vốn tiền, khoản nợ phải thu, Vốn lưu động doanh nghiệp phận vốn kinh doanh ứng để mua sắm tài sản lưu động nhằm phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp, tài sản lưu động thường cấu tạo thành phần là: Tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông - Tài sản lưu động sản xuất kinh doanh gồm: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm - Tài sản lưu động lưu thông gồm: Sản phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền khoản vốn tốn, khoản chi phí phải trả trước 1.1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động: Trong trình sản xuất, vốn lưu động doanh nghiệp liên tục vận động qua giai đoạn khác chu kỳ sản xuất kinh doanh Mỗi giai đoạn hình thức biểu vốn lưu động thay đổi, vốn tiền tệ - vốn dự trữ sản xuất - vốn sản xuất - vốn toán quay trở lại vốn tiền tệ Qúa trình diễn liên tục thường xuyên lặp lại gọi q trình tuần hồn, ln chuyển vốn lưu động Vốn lưu động kết thúc vịng tuần hồn hết chu kỳ sản xuất Vậy vốn lưu động có đặc điểm sau: - Chu chuyển không ngừng, liên tục thay đổi hình thái biểu - Chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất - Luân chuyển toàn giá trị lần vào giá trị sản phẩm hoàn lại sau doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ thu tiền bán hàng - Tuần hoàn liên tục hình thành vịng tuần hồn sau chu kỳ sản xuất Từ khái niệm đặc điểm vốn lưu động đòi hỏi việc quản lý vốn lưu động phải thực tất khâu trình sản xuất kinh doanh Bao gồm quản lý vốn tiền mặt, quản lý hàng tồn kho dự trữ, quản lý khoản phải thu, phải trả, quản lý khoản vay ngắn hạn Vốn lưu động doanh nghiệp quay vịng nhanh có ý nghĩa quan trọng thể với đồng vốn doanh nghiệp tạo kết cũ hay với đồng vốn vậy, quay vòng nhanh tạo kết nhiều Vốn lưu động tuần hoàn, luân chuyển nhanh hay chậm gọi tốc độ luân chuyển vốn lưu động 1.1.1.3 Vai trò vốn lưu động với hoạt động sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, hoạt động tài doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng, chi phối tất khâu trình kinh doanh doanh nghiệp Trong hoạt động khác hoạt động tài doanh nghiệp hoạt động quản lý hiệu sử dụng vốn nói chung quản lý hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng nội dung trọng tâm nhất, có tính chất định tới mức độ tăng trưởng suy thoái doanh nghiệp + Khởi đầu vịng tuần hồn vốn lưu động dùng để mua sắm đối tượng lao động khâu dự trữ sản xuất, giai đoạn vốn thay đổi hình thái từ vốn tiền tệ sang vốn vật tư hàng hóa 87 - Kết sau thực giải pháp Sau trừ khoản chiết khấu cho khách hàng chi phí phục vụ cho việc thu hồi nợ lại số tiền mà doanh nghiệp thực thu Bảng 3.5: Kết thực biện pháp đẩy mạnh thu hồi nợ Thời gian trả chậm (ngày) Tỷ trọng (%) Tiền theo tỷ trọng Tiền CK Tiền thưởng CF thu nợ Tiền thực thu 15 14.649.026.441 292.980.529 24.415.044 24.415.044 14.307.215.824 – 30 25 24.415.044.069 366.225.661 12.207.522 12.207.522 24.024.403.364 31 – 90 30 29.298.052.883 292.980.529 7.324.513 7.324.513 28.990.423.327 30 29.298.052.883 146.490.264 4883008,81 4.883.009 29.141.796.600 91 – 120 Tổng cộng 100 97.660.176.275 1.098.676.983 48.830.088 48.830.088 96.463.839.116 Sau thực giải pháp với khoản thu nợ 97.660.176.275 đồng số tiền mà công ty thực thu 96.463.839.116đồng Khoản phải thu giảm xuống, vốn thu hồi nhanh, kì thu tiền bình qn giảm xuống, dẫn đến vịng quay vốn nhanh, tăng hiệu sử dụng vốn Như giảm khoản vốn vay, chi phí lãi vay dẫn đến giảm chi phí vốn, làm cho lợi nhuận tăng Khoản phải thu giảm xuống đồng nghĩa với tiền tăng lên dẫn đến khả toán tăng lên 3.2.2.3 Tiết kiệm khoản chi phí Phải triệt để thực hành tiết kiệm chi phí sản xuất chi phí quản lý tồn cơng ty - Đối với chi phí vật tư ngun nhiên vật liệu, cơng ty phải có biện pháp quản lý chặt chẽ mức tiêu hao vật tư giá trị vật tư Trước hết công ty phải vào định mức vật tư chung thống kê tồn ngành, sau phải xây dựng định mức tiêu hao cụ thể cho loại hình sản phẩm tiêu biểu thích hợp với định hướng cụ thể công ty Hệ thống định mức vật tư sở cho việc sử dụng vật tư tiêu hao 87 88 vào kinh doanh, đồng thời phải theo dõi thường xuyên, kiểm tra, phân tích định kỳ nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời trường hợp tiêu hao vật tư vượt định mức điểm bất hợp lý hệ thống để có biện pháp điều chỉnh hợp lý Giá vật tư mua ngoài, vật tư th ngồi gia cơng, chi phí th gia cơng, vận chuyển, bảo quản, cần phải quản lý cách chặt chẽ nhằm hạn chế tượng tiêu cực, gây lãng phí vốn kinh doanh cơng ty - Chi lương khoản có tính chất lương phải quản lý cách chặt chẽ chi mục đích gắn với kết hoạt động sản xuất kinh doanh sở xây dựng định mức lao động đơn giá tiền lương phê duyệt Cơng ty cần có biện pháp kiểm sốt khoản chi lương khuôn khổ từ kết kinh doanh bảo đảm không thâm hụt vào vốn, không làm ảnh hưởng đến nghĩa vụ trích nộp ngân sách Nhà nước, không tạo khoảng cách chênh lệch loại lao động công nhân trực tiếp sản xuất cán quản lý Tiền lương phải bảo đảm phản ánh giá hàng hóa sức lao động, phải gắn với kết hoạt động kinh doanh, mức tăng lợi nhuận Cơng ty, tránh tình trạng chi lương mức làm quỹ lương phép trích âm Tiền lương phải gắn lợi ích với trách nhiệm vật chất nhằm khuyến khích nâng cao suất lao động đội ngũ cán công nhân viên tồn cơng ty Cơng ty cần tham khảo định mức đơn giá sản phẩm doanh nghiệp ngành để khắc phục khiếm khuyết định mức đơn giá - Đối với khoản chi phí quản lý tiêu thụ sản phẩm chi phí hành chính, tiếp thị, quảng cáo, giao dịch thơng tin liên lạc, chưa hồn tồn kiểm sốt cách chặt chẽ, cịn gây nhiều thất thốt, lãng phí VLĐ cho cơng ty Tuy có quy chế tỷ lệ phép chi cho hoạt động theo phần trăm doanh thu trường hợp cụ thể mình, Cơng ty cần đưa mức chi tối đa cho phép, 88 89 đồng thời q trình phát sinh cần có kiểm tra chặt chẽ để tránh trường hợp chi khơng hợp lý, góp phần tiết kiệm nguồn VLĐ cơng ty Cần có biện pháp phương hướng xây dựng hệ thống kho dự trữ nguyên vật liệu cách hợp lý Một phần vừa đảm bảo việc luân chuyển từ kho đến phân xưởng thuận tiện, an toàn, tránh việc gây hỏng vật tư chưa kịp đưa vào sản xuất số điều kiện thời tiết mưa gió, ; phần để việc bảo quản, kiểm soát vật tư tồn kho cách xác Xác lập cho loại vật tư tiêu chuẩn lượng tồn kho Ví dụ loại vật tư thường dùng để sản xuất sản phẩm truyền thống dự trữ lượng tương đối như: Thép, tôn, ; loại vật tư dùng nên dự trữ lượng nhỏ như: Vòng bi, vật tư điện, Tránh để tình trạng tồn kho lớn khoảng thời gian dài, vừa làm giảm chất lượng vật tư vừa tốn thêm chi phí bảo quản chống mối mọt, mặt khác làm giảm tốc độ vòng quay hàng tồn kho, ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng vốn lưu động Phải quản lý sử dụng có hiệu khoản hàng tồn kho, hàng tồn kho doanh nghiệp bao gồm: − Hàng mua đường − Nguyên liệu, vật liệu tồn kho − Cơng cụ, dụng cụ kho − Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang − Thành phẩm tồn kho − Hàng hoá tồn kho − Hàng gửi bán Trong ngành Cơ khí, hàng tồn kho chủ yếu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Trong trình luân chuyển vốn lưu động phục vụ cho SXKD việc tồn vật tư, hàng hố dự trữ, tồn kho tiền đề cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp 89 90 diễn bình thường, liên tục Nhưng hàng tồn kho lớn làm tăng chi phí tồn trữ, cịn hàng tồn kho q dẫn đến tình trạng sản xuất kinh doanh bị gián đoạn Do để quản lý khoản Cơng ty phải xác định nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu thường xuyên cho khoản hàng tồn kho, đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực Để xác định nhu cầu nguyên vật liệu tồn kho, sử dụng công thức sau: Vdttx = Vnđ x Tcc Trong đó: Vdttx: Lượng vật tư dự trữ thường xuyên Vnđ: Lượng vật tư tiêu hao bình quân ngày đêm Tcc: Khoảng thời gian cung cấp vật tư hai kỳ liên tiếp (ngày) Vnđ = Vnc 360 Ta có toán sau: Tính lượng vật tư dự trữ thường xuyên (thép) để Công ty sản xuất loại cột anten phát sóng cho Công ty thông tin di động cột 49m cột 45m cho biết số liệu sau đây: Bng 3.6: Bài toán tớnh lng d tr vt t thng xuyờn Định mức sản lượng tháng đầu năm 2006 STT Tên sản phẩm Sản lượng Định mức Tỷ lệ tháng Mức chênh lệch % phế tiêu hao đầu năm chế phẩm phẩm vật tư (kg) 2006 (cột) Cột anten cao 45m 20.000 50 10% Cột anten cao 49m 22.000 45 10% 90 91 Ngày số lượng cung cấp sau: Số Thời Khối lượng Khoảng thời lần gian cung cấp gian cung cung cấp Tcct cung cấp (kg) Vcc cấp Vcc xTcct Độ lệch so với tgian (Tcct - Tcc) x (Tcct Tcc) Tbình Vcc (Tcct - Tcc) 05/01/06 1.175.000 24 28.200.000 -0,29 0,08 94.000 29/01/06 175.000 23 4.025.000 -1,3 1,66 290.500 20/02/06 180.000 14 2.520.000 -10,3 105,88 19.058.400 05/03/06 100.000 42 4.200.000 17,7 313,64 31.364.000 15/03/06 200.000 31 6.200.000 6,7 45,02 9.004.000 15/05/06 160.000 20 3.200.000 -4,3 18,4 2.944.000 485,7 62.754.900 Cộng 1.990.000 48.345.000 Bài giải: Lượng vật tư nhu cầu cho sản xuất cột Anten tháng: Vnc = ∑ Vđm x N sp (1 + ∆tcp 100 ) Thay số vào ta được: Vnc = (20.000 x 50 + 22.000 x 45) (1+10/100) Vnc = 2.189.000Kg 2.T ính lượng vật tư tiêu hao bình quân ngày đêm: Vnđ = Vnđ = Vnc 360 2.189.000 360 Vnđ = 6.080,56 Kg Tính khoảng thời gian cung cấp vật tư kỳ liên tiếp (ngày) 91 92 Tcc = Σ Tcct Vcc 48.345.000 = 1.990.000 = 24,29 ngày ΣVcc Tính T'cc T’cc = T'cc = ∑ (Tcct -  Tcc)2 Vcc ∑ Vcc 62.754.900 1.990.000 = 31.54 = 5,6 Tính lượng dự trữ vật tư thường xuyên: Vdttx = Vnđ x T'cc = 6.080,56 x 5,6 = 34.051,14Kg 3.2.2.4 Quản lý quỹ tiền mặt Để quản lý sử dụng có hiệu vốn tiền khoản đầu tư tài ngắn hạn Cơng ty nên tối thiểu hóa lượng vốn tiền, nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên việc giữ vốn tiền kinh doanh vấn đề cần thiết có đủ tiền Cơng ty hưởng lợi chiết khấu; trì tốt tiêu khả tốn nhanh giúp Cơng ty mua hàng với điều kiện thuận lợi hưởng hạn mức tín dụng rộng rãi; giúp doanh nghiệp mua hàng với điều kiện thuận lợi kinh doanh chủ động toán; đáp ứng nhu cầu chi tiêu trường hợp khẩn cấp Công ty nên chủ động dự kiến luồng tiền vào, tiền cách chắn, để lại lượng tiền tồn quỹ cần thiết tối thiểu, số tiền tạm thời nhàn rỗi nên đầu tư vào việc đầu tư tài ngắn hạn Thực cân đối thu chi ngân quỹ cho sát với nhu cầu thực tế, giảm số dư cần thiết tài khoản, bảo đảm đủ ngoại tệ phục vụ nhu cầu chi mua vật tư nhập Bảo đảm toán hạn khoản vay Việc tiến hành lập dự phòng giảm giá đồng Việt nam đồng ngoại tệ tránh ảnh hưởng bất lợi biến động tỷ giá hối đoái Để quản lý tốt khoản vốn 92 93 tiền Công ty phải thường xuyên lập bảng dự trù thu chi ngắn hạn theo tuần theo tháng Trên sở khoản thu chi liệt kê xác định mức bội thu bội chi để tìm biện pháp nhằm tiến tới cân tích cực 3.2.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác kế toán thống kê - Bên cạnh giải pháp trên, giải pháp cơng tác kế tốn, thống kê, kiểm toán nghiệp vụ kinh doanh cần phải coi trọng Hiện công tác kế tốn tài dừng lại việc nhân viên đảm nhận mảng nghiệp vụ, chưa có phận kiểm sốt nên thường xảy tình trạng chồng chéo, không phân biệt rõ chức nhiệm vụ cụ thể nhân viên, phận Các hoạt động kinh doanh mua bán hàng hoá xảy tình trạng tương tự Điều dẫn đến tình trạng thông tin đến cấp lãnh đạo để định không kịp thời, ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh công ty Công ty cần có chương trình thường xun đào tạo củng cố lại nâng cao kỹ nghiệp vụ cho nhân viên kế tốn tài nói riêng cán quản lý kinh doanh tồn cơng ty nói chung điều cần thiết Đặc biệt nhân viên kế tốn tài khơng cần phải nắm nghiệp vụ mà phải thể động linh hoạt trường hợp cụ thể - Cơng ty cần đưa thói quen báo cáo công việc hàng ngày lên cấp lãnh đạo Nội dung báo cáo phải nêu kết đạt không đạt được, nguyên nhân tạo nên kết có ý kiến phương hướng khắc phục phát huy Có lãnh đạo bám sát tình hình thực tế công ty Công việc đề cập đến thủ tục ISO mà công ty áp dụng chưa thực cách nghiêm túc có hình thức chưa có số đáng tin cậy thời điểm kịp thời 93 94 KẾT LUẬN Thương trường chiến trường; cạnh tranh kinh tế thị trường ngày khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng phát triển khẳng định vị trường quốc tế Để làm điều doanh nghiệp phải xây dựng cho tiềm lực tài vững chắc, hay nói cách khác doanh nghiệp phải sử dụng vốn nói chung VLĐ nói riêng có hiệu quả, vấn đề cần thiết, cấp bách mục tiêu phấn đấu lâu dài doanh nghiệp Thực tế hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp vấn đề yếu doanh nghiệp Việt Nam Vì việc nghiên cứu, phân tích đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp có ý nghĩa thiết thực thân doanh nghiệp góp phần củng cố, phát triển kinh tế đất nước Trong năm qua Cơng ty Cơ khí Hà Nội có nhiều nỗ lực tích cực phấn đấu hoạt động SXKD, bước nâng cao hiệu tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ Tuy nhiên hiệu sử dụng VLĐ Cơng ty cịn thấp cịn nhiều hạn chế Tác giả sâu phân tích tình hình thực tế cơng tác quản lý sử dụng VLĐ từ việc phân tích tình hình tài Công ty giai đoạn 2003 đến 2006 hạn chế đưa biện pháp nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty CKHN Tuy nhiên để giải hoàn chỉnh vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu sử dụng VLĐ bên cạnh cố gắng nỗ lực thân Cơng ty cịn cần có hỗ trợ sách, hành lang pháp lý ngành, Nhà nước Những biện pháp đề cập luận văn khía cạnh cần thiết để giải vấn đề đưa nghiên cứu Với vốn kiến thức, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót, khiếm khuyết Tác giả luận văn mong nhận giúp 94 95 đỡ, góp ý thầy giáo, cán nhân viên Cơng ty Cơ khí Hà Nội để luận văn hoàn thiện hơn, thực ý nghĩa lý luận thực tiễn Em xin chân thành cám ơn Nhà giáo ưu tú, PGS - Tiến Sỹ Phan Văn Thuận trực tiếp hướng dẫn Em thực luận văn Em xin cám ơn thầy cô Khoa Kinh Tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, em xin chân thành cảm ơn Cơng ty Cơ khí Hà nội giúp Em hoàn thành luận văn 95 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gérard Chevalier; Nguyễn Văn Nghiến, Tổ chức sản xuất, Trung tâm Pháp - Việt đào tạo quản lý xuất bản, 1996 [2] Lưu Thị Hương; Vũ Duy Hào (đồng chủ biên), Tài doanh nghiệp, NXB ĐHKTQD, 2007 [3] Nguyễn Năng Phúc, Phân tích kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất tài chính, 2003 [4] Nghiêm Sĩ Thương, Cơ sở quản lý tài doanh nghiệp, Bài giảng [5] Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2005 [6] Chiến lược phát triển Cơng ty Cơ khí Hà nội đến năm 2010 [7] Luật doanh nghiệp 96 97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT CKHN: Công ty Cơ khí Hà nội CT TNHH NN TV: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên TSLĐ: VLĐ: SXKD: NVL: Tài sản lưu động Vốn lưu động Sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu 97 98 DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU Đồ thị mơ hình WILSON 37 Sơ đồ tổ chức Công ty CKHN 44 Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán năm từ 2003 đến 2006 45 Bảng 2.2 Kết hoạt động SXKD 49 Bảng 2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ 50 Bảng 2.4 Chỉ tiêu đánh giá tín dụng thương mại 54 Bảng 2.5 Tỷ trọng khoản phải thu so với VLĐ 55 Bảng 2.6 Các tiêu đánh giá khả khoản 59 Bảng 2.7 Sổ TK 152 66 Bảng 3.1 Kết giải pháp xác định nhu cầu VLĐ 83 Bảng 3.2 Phân nhóm khách hàng theo thời hạn tốn 85 Bảng 3.3 Khoản thu dự tính sau áp dụnghình thức chiết khấu 85 Bảng 3.4 Mức thưởng chi phí thu hồi nợ theo thời hạn toán 86 Bảng 3.5 Kết thực biện pháp đẩy mạnh thu hồi nợ 87 98 99 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận hoạt động vốn lưu động doanh nghiệp 1.1 Giới thiệu vốn lưu động .3 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động 1.1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 1.1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động 1.1.1.3 Vai trò vốn lưu động với hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.1.4 Phân loại vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.2 Hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.2.1 Hiệu sử dụng VLĐ, lý phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 1.1.2.2 Quản lý bảo toàn vốn lưu động kinh doanh 10 1.1.3 Các sách đầu tư VLĐ sách tài trợ VLĐ 10 1.1.3.1 Các sách đầu tư VLĐ 10 1.1.3.2 Các sách tài trợ VLĐ 11 1.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ 12 1.1.4.1 Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho 12 1.1.4.2 Vòng quay VLĐ 13 1.1.4.3 Kỳ thu tiền bình quân 14 1.1.4.4 Hiệu suất sử dụng VLĐ 15 1.1.4.5 Hệ số đảm nhiệm VLĐ 15 1.1.4.6 Số ngày luân chuyển VLĐ 15 1.1.4.7 Khả toán thời 16 1.1.4.8 Khả toán nhanh 16 1.1.5 Quản lý vốn lưu động 17 1.1.5.1 Quản lý tiền mặt 17 1.1.5.2 Quản lý công nợ khách hàng 22 1.1.5.3 Quản lý tồn kho dự trữ 29 99 100 Chương II: Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động công ty CKHN 41 2.1 Tổng quan Cơng ty Cơ khí Hà nội 41 2.1.1 Sơ lược q trình hình thành phát triển Cơng ty CKHN 41 2.1.2 Sơ đồ máy tổ chức hoạt động SXKD Công ty CKHN 43 2.2 Thực trạng sử dụng VLĐ hiệu sử dụng VLĐ CT CKHN 45 2.2.1 Phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ CT CKHN 45 2.2.1.1 Vòng quay hàng tồn kho 50 2.2.1.2 Vòng quay VLĐ 51 2.2.1.3 Kỳ thu tiền bình quân 53 2.2.1.4 Hiệu sử dụng VLĐ 57 2.2.1.5 Mức đảm nhiệm VLĐ 58 2.2.1.6 Số ngày luân chuyển VLĐ 58 2.2.2 Phân tích tiêu đánh giá khả khoản 59 2.2.2.1 Khả toán thời 59 2.2.2.2 Khả toán nhanh 60 2.2.2.3 Khả toán tức thời 60 2.2.3 Phân tích quản lý dự trữ vật tư hàng hóa CT CKHN 61 2.2.3.1 Vai trò, đặc điểm NVL 61 2.2.3.2 Tình hình quản lý NVL 61 2.2.3.3 Phân loại NVL 64 2.2.3.4 Đánh giá NVL nhập kho 65 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng VLĐ CT CKHN 67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những hạn chế 68 2.3.3 Nguyên nhân 68 2.3.3.1 Hàng tồn kho công tác quản lý hàng tồn kho 68 2.3.3.2 Công tác quản lý khoản phải thu 69 2.3.3.3 Vấn đề vốn tiền 70 2.3.3.4 Nguồn vốn huy động 70 100 101 2.3.3.5 Vấn đề quản lý chi phí 70 2.3.3.6 Công tác hạch tốn kế tốn phân tích tài doanh nghiệp 71 2.3.3.7 Bộ máy quản lý cấu tổ chức Công ty 71 2.3.3.8 Cơng tác kết tốn kế tốn thống kê 72 Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động VLĐ Công ty CKHN từ năm 2007 đến năm 2010 74 3.1 Định hướng phát triển Công ty CKHN đến năm 2010 74 3.1.1 Quan điểm chủ đạo 74 3.1.2 Định hướng phát triển 75 3.1.3 Mục tiêu chiến lược phát triển 77 3.1.4 Yêu cầu đặt cần phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 78 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 80 3.2.1 Giải pháp quản lý 80 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 81 3.2.2.1 Giả pháp xác định nhu cầu VLĐ 81 3.2.2.2 Giảu pháp đẩy mạnh công tác thu hồi nợ 84 3.2.2.3 Giải pháp tiết kiệm chi phí 87 3.2.2.4 Quản lý quỹ tiền mặt 92 3.2.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác kế tốn thống kê 93 Kết luận 94 101 ... TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NN TV CƠ KHÍ HÀ NỘI 2.1.1 Sơ lược q trình hình thành phát... luận vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động, với việc nắm bắt tình hình thực tế Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội, tác giả chọn đề tài ? ?Phân tích tìm biện pháp để nâng cao hiệu vốn lưu. .. Bộ Cơng nghiệp Cơng ty Cơ khí Hà nội chuyển thành Công ty TNHH NN TV việc chuyển đổi loại hình cơng ty đặt vấn đề khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Việc phân tích

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w