Tất cả lái xe, người đi bộ đều phải chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, kể cả trong trường hợp hiệu lệnh trái với tín hiệu của đèn[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soạn: 21/09/2019
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 24 tháng 09 năm 2019 Buổi sáng
BỒI DƯỠNG TỐN
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (T1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS hiểu cách tính độ dài đường gấp khúc Chu vi hình tam giác 2 Kĩ năng: Thực tính, giải tốn có lời văn thành thạo
3 Thái độ: HS cẩn thận làm II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, VBTTH III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác
- Nhận xét ghi điểm B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Hướng dẫn làm tập
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm ? Nêu lại cách tính
- GV nhận xét
Bài 2: Tính chu vi hình tan giác - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ
- GV nhận xét Bài 3: Bài toán - HS đọc yêu cầu
- Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS làm vào vở, HS lên bảng - Nhận xét
Bài 4: Đố vui Viết tên thích hợp vào chỗ
Hs đọc
- HS đọc yêu cầu - 1HS lên bảng làm
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 40 + + 36 = 84 (m)
Đáp số: 84 m - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ, lớp làm vào Bài giải
Chu vi hình tam giác là: + 12 + 15 = 36 (cm) Đáp số: 36 cm - Đọc yêu cầu
- hs lên bảng làm, lớp làm VBT Bài giải
Bố cân nặng số ki-lô-gam là: 64 – 36 = 28 (kg)
(2)chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ An cân nặng Bình, Bình cân nặng Cường
+ Người nhẹ tên là: - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p) - HS nêu lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau
- Đọc yêu cầu - HS lên bảng làm
- HS nhắc lại
-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ SO SÁNH, DẤU CHẤM
I Mục tiêu: 1 Kiến thức Giúp hs:
- Nhận biết hình ảnh so sánh với câu văn, câu thơ
- Nhận biết từ ngữ vật so sánh câu văn, câu thơ 2 Kĩ năng
- Vận dụng tốt vào làm tập 3 Thái độ
- Có hứng thú học tập môn học II Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức 2 Dạy mới Bài 1: HS
- Gọi Hs đọc yêu cầu đề ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi hs đọc câu ? Tìm hình ảnh so sánh câu a? ? Tìm hình ảnh so sánh câu b? ? Tìm hình ảnh so sánh câu c? - Nhận xét, chốt câu trả lời Bài 2: HS
- Gọi hs đọc yêu cầu đề
? Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi hs đọc lại câu văn
? Tìm từ ngữ vật so sánh câu a?
? Tìm từ ngữ vật so sánh
- hs đọc yêu cầu đề - Tìm hình ảnh so sánh với - câu văn, câu thơ
- Mặt hồ gương bầu dục khổng lồ
- Xoáy nước miệng phiễu khổng lồ
- Cây phơ- mu người lính - 2 hs đọc yêu cầu đề
- Tìm từ ngữ vật so sánh với câu văn, câu thơ
- Mặt hồ so sánh với gương
(3)câu b?
? Tìm từ ngữ vật so sánh câu c?
- Nhận xét, chốt câu trả lời 3 Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
với miệng phiễu
- Cây phơ- mu so sánh với người lính
- Hs ý lắng nghe
-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VĂN HĨA GIAO THƠNG
Bài 1: CHẤP HÀNH ĐIỀU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
I Mục tiêu 1 Kiến thức:
- HS biết chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thơng 2 Kĩ năng:
- HS có ý thức chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông 3 Thái độ:
- HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực việc chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông
II Đồ dùng học tập 1 Giáo viên:
- Tranh ảnh hình ảnh người điều khiển giao thơng để trình chiếu minh họa
- Phấn viết bảng, băng đỏ, cịi, khơng gian sân trường để thực hoạt động trị chơi đóng vai
- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3 2 Học sinh:
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3.
- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III Các hoạt động dạy học
1 Hoạt động trải nghiệm (3’)
- H: Khi đường, em thường thấy hiệu lệnh giao thông nào?
- H: Bạn thấy người điều khiển giao thông? Em thấy đâu?
* GV chuyển ý: Người điều khiển giao thơng có đặc điểm gì, họ ai, họ điều khiển giao thơng nào? Để biết điều đó, tìm hiểu học ngày hơm nay: Chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông. 2 Hoạt động (12’): Chấp hành
- HS trả lời: đèn tín hiệu giao thơng, người điều khiển giao thông, biển báo giao thông, vạch kẻ đường…
- HS trả lời: Em thường thấy ngã ba, ngã tư đường
(4)hiệu lệnh người điều khiển giao thông để đảm bảo an toàn
- GV kể câu chuyện “Người điều khiển giao thông”
- GV cho HS thảo luận nhóm 4:
Câu 1: Tại ngã tư, khơng có tín hiệu đèn giao thơng ba Sơn người dừng xe?
Câu 2: Những điều khiển giao thông đường?
Câu 3: Người giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thơng có đặc điểm gì?
Câu 4: Người điều khiển giao thông thường dùng phương tiện hỗ trợ để hiệu lệnh?
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV nhận xét
H: Khi đường, vừa có đèn tín hiệu giao thơng, vừa có người điều khiển giao thơng em chấp hành theo hiệu lệnh nào?
GV chốt ý:
- Ngồi đèn tín hiệu giao thơng, cịn có người điều khiển giao thơng đường Tất lái xe, người phải chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh người điều khiển giao thông, kể trường hợp hiệu lệnh trái với tín hiệu đèn điều khiển giao thông, biển báo hiệu vạch kẻ đường
Có đèn tín hiệu giao thơng
Có người điều khiển giao thơng đường An ninh trật tự phố phường
Chấp hành nghiêm chỉnh bốn phương an toàn
- GV cho HS xem số tranh, ảnh minh họa người điều khiển giao thông đường
3 Hoạt động thực hành (13’)
- GV cho HS quan sát hình sách yêu cầu HS nối hình vẽ cột A với nội dung cột B cho
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi để làm vào phiếu tập
- HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận
- Mọi người chấp hành theo hiệu lệnh người điều khiển giao thông
- Cảnh sát giao thông người giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông - Họ đeo băng đỏ rộng 10cm, cánh tay phải
- Thường dùng cịi, gậy giao thơng, cờ
- Mọi người chấp hành theo hiệu lệnh người điều khiển giao thông
- HS lắng nghe
- HS xem tranh
(5)- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV gọi em thực hiệu lệnh giao thông vừa học
- Các HS khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương bạn làm đúng, đẹp
* GV chốt ý: Tuân theo điều khiển giao thơng Chấp hành hiệu lệnh mong an tồn
4 Hoạt động ứng dụng (5’)
Trò chơi: Em người điều khiển giao thông
- GV vẽ sân trường ngã ba, ngã tư đường
- GV cho HS tham gia trò chơi:
- HS đóng vai người điều khiển giao thơng đeo băng đỏ khoảng cánh tay phải, đứng ngã ba ngã tư đường Người điều khiển giao thông hiệu lệnh phần thực hành Các học sinh khác đóng vai người tham gia giao thơng làm động tác lái xe Những học sinh ngồi sau xe, hai tay ôm eo người lái Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông Người làm sai vi phạm pháp luật phải dừng chơi GV cho HS thay phiên làm người điều khiển giao thông
GV chốt ý:
Hiệu lệnh giao thông Của người điều khiển Như thuyền biển
Cần hải đăng Người xe băng băng
Tìm bến đỗ Đường phố thơng thống
An tồn nơi nơi 5 Tổng kết – Dặn dị (2’)
- H: Theo em, điều khiển giao thông đường?
GV liên hệ giáo dục:
- Nếu không chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thơng điều
- HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS hiệu lệnh giao thông vừa học
- Lắng nghe
- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn
- Lắng nghe
- – HS nhắc lại
- HS trả lời
(6)sẽ xảy ra?
- Việc chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thơng giúp ích cho điều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau: Lên xuống xe buýt, xe lửa an tồn.
bị xử phạt vi phạm quy tắc giao thơng…
- Đảm bảo an tồn cho cho người khác Đảm bảo an ninh trật tự xã hội…
-Ngày soạn: 23/09/2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27 tháng 09 năm 2019 Buổi sáng
BỒI DƯỠNG TỐN
ƠN TẬP VỀ XEM ĐỒNG HỒ (T2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS biết cách xem đồng hồ Giải tốn dạng 2 Kĩ năng: HS biết áp dụng xem đồng hồtrong sống
3 Thái độ: HSquý trọng thời gian II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, - VBTTH
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p) - HS thực tập - GV nhận xét
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: Đồng hồ giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu ? Nêu cách xem đồng hồ
- GV nhận xét
Bài 2: Đồng hồ giờ? (Trả lời theo mẫu)
- HS làm bảng phụ - Nêu cách làm
- GV nhận xét
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt đồng hồ thích hợp:
- HS làm - Nhận xét bạn - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Lớp làm VBT - Đọc kết
+ Đồng hồ A : 10 phút + Đồng hồ B chỉ: 20 phút + Đồng hồ C chỉ: 15 phút + Đồng hồ D chỉ: 10 30 phút - Nhận xét
- HS làm - Đọc làm
+ Đồng hồ A : 50 phút 10 phút
+ Đồng hồ B chỉ: 11 45 phút 12 15 phút
(7)- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm báo cáo kết - GV nhận xét
Bài 4: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài tốn cho biết tốn hỏi gì? - BT thuộc dạng toán nào?
- HS làm - GV nhận xét
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- HS nêu lại cách xem đồng hồ - GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu - HS nêu
- HS tự khoanh, báo cáo kết - HS đọc yêu cầu
- Lớp làm VBT Bài giải
Năm số tuổi là: 41 – 32 = (tuổi) Đáp số: tuổi - HS đọc yêu cầu
- HS làm - HS nhận xét bạn - HS nêu
- HS lắng nghe