- Rèn ý thức học bài, làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp; tập trung chú ý nghe giảng; tích cực ôn tập KTĐK lần 3.. Luyện đọc hiểu: - Đọc đúng các từ khó, ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng, biết nhấn
Trang 1Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 26
I Mục tiêu :
- Giúp hs biết những u điểm để phát huy đồng thời nhận ra những khuyết điểm để sửa chữa trong tuần tới
- Biết đợc các công việc trong tuần tới để thực hiện thi đua
II Các hoạt động :
1 Nhận xét tuần 26 :
a Lớp trởng báo cáo trớc lớp u khuyết điểm của từng tổ, xếp thứ các tổ
b GV nhận xét chung về các mặt :
* Chuyên cần :
- 100%hs đi học đầy đủ, đến lớp đúng giờ
* Học tập :
- Đa số HS chăm chỉ học bài, làm bài, hăng hái phát biểu Tiêu biểu là những em: Khánh, Bách, Long, Nam, Ngọc, Lý,
- Vẫn còn hs lời học bài, làm bài : Diệu, kiều, Hiền
c LĐ, VS:
- Tích cực chăm sóc bồn hoa theo phân công
- Nề nếp vệ sinh trờng lớp tốt, các tổ tự giác lao động vệ sinh
2 Phơng hớng tuần 27:
- Ôn tập KTĐK lần 3
- Rèn ý thức học bài, làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp; tập trung chú ý nghe giảng; tích cực ôn tập KTĐK lần 3
- Tích cực bồi dỡng HS giỏi, kèm cặp HS yếu
- Không chơi đùa trên tầng trong giờ ra chơi
- Nghiêm cấm HS chơi gần khu vực công trờng xây dựng
- Nhắc nhở HS ý thức chào hỏi thầy cô giáo và khách đến trờng
- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa theo phân công
Trang 2Tuần 27
Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
ôn tập giữa học kì II
Bài 1
I Mục đích, yêu cầu:
1 Luyện đọc hiểu:
- Đọc đúng các từ khó, ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm
- Hiểu nội dung bài ca dao
2 Ôn luyện cách đặt câu có bộ phận TLCH Khi nào?
3 Rèn kĩ năng viết: Kể lại một câu chuyện cổ mà em biết
II đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung BT I ( nh vở luyện TV tr.53; 54)
II Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài:
2 HD làm bài tập:
I Đọc hiểu
1 Bài đọc:
Bao giờ cho đến tháng ba
Bao giờ cho đến tháng ba, ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng
Hùm nằm cho lợn niếm lông, Một chục quả hồng nuốt lão tám mơi
Nắm xôi nuốt trẻ lên mời, Con gà, be rợu nuốt ngời lao đao
Lơn nằm cho trúm bò vảo, Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô
Lúa mạ nhảy lên ăn bò,
Cỏ năn cỏ lác rình mò bắt trâu
Gà con đuổi bắt diều hâu, Chim ri đuổi đánh vỡ đầu bồ nông
(Ca dao)
2 Gợi ý tìm hiểu:
a) Những hiện tợng bài ca dao miêu tả có đúng sự thực không? Bài ca dao miêu tả nh vậy nhằm mục đích gì?
b) Đọc xong bài ca dao, em có cảm xúc gì? Tại sao em có cảm xúc đó?
- Tổ chức cho HS luyện đọc thành tiếng, học thuộc lòng, tập phân tích bài ca dao ở nhóm và toàn lớp
Trang 3II Đặt 5 câu có bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân
- Gọi 5 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung
- Yêu cầu HS chữa bài vào vở ( nếu sai )
III Em hãy kể lại một câu chuyện cổ mà em thích.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở buổi 2
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu
- Gọi 5 -7 học sinh đọc bài trớc lớp
- chấm điểm một số bài, nhận xét
- Thu số bài học sinh còn lại về chấm
4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
****************************************************************
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
ôn tập giữa học kì II
Bài 2
I Mục đích, yêu cầu:
1 Luyện đọc hiểu:
- Đọc đúng các từ khó, ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm
- Hiểu nội dung bài ca dao
2 Ôn luyện cách đặt câu có bộ phận TLCH ở đâu?
3 Rèn kĩ năng viết: Viết báo cáo gửi thầy cô giáo nói về thành tích học tập và công tác của tổ em trong nửa học kì qua
II đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung BT I ( nh vở luyện TV tr.56; 57)
II Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài:
2 HD làm bài tập:
I Đọc hiểu
1 Bài đọc:
Tăng gia sản xuất
Mồ hôi mà đổ xuống đồng, Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nơng
Mồ hôi mà đổ xuống vờn,
Trang 4Rau xanh lá tốt, vấn vơng tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dới, rau nằm phía trên
Mồ hôi xuống, cây mọc lên,
Ăn no, đánh thắng, dân yên, nớc giàu
Mồ hôi đổ xuống hoa màu, Chặn tay thằng Mĩ, vùi đầu thằng Tây
Ai ơi, ra sức cấy cày, Thêm giờ lao động, bớt ngày lao đao
(Ca dao kháng chiến)
3 Gợi ý tìm hiểu:
a) Trong bài ca dao, từ ngữ nào đợc lặp lại nhiều lần? Từ ngữ đó có ý nghĩa gì, tợng trng cho sự vật gì?
b) Việc lặp lại nhiều lần từ ngữ đó trong bài ca dao đã giúp em hiểu điều gì? c) Bài ca dao đã ca ngợi một thứ vũ khí mà nhân dân ta đã sử dụng để chiến thắng quân xâm lợc Theo em, đó là thứ vũ khí gì? Vũ khí đó có tác dụng nh thế nào?
- Tổ chức cho HS luyện đọc thành tiếng, học thuộc lòng, tập phân tích bài ca dao ở nhóm và toàn lớp
II Đặt 5 câu có bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu?
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân
- Gọi 5 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung
- Yêu cầu HS chữa bài vào vở ( nếu sai )
III Em hãy viết báo cáo gửi thầy cô giáo nói về thành tích học tập và công tác của tổ em trong nửa học kì qua.
kể lại một câu chuyện cổ mà em thích.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở buổi 2
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu
- Gọi 5 -7 học sinh đọc bài trớc lớp
- chấm điểm một số bài, nhận xét
- Thu số bài học sinh còn lại về chấm
4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
******************************************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
ôn tập giữa học kì II
Trang 5Bài 3
I Mục đích, yêu cầu:
1 Luyện đọc hiểu:
- Đọc đúng các từ khó, ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm
- Hiểu nội dung bài thơ
2 Ôn luyện cách đặt câu có bộ phận TLCH Nh thế nào?
3 Rèn kĩ năng viết: Kể lại câu chuyện về một ngời lao động trí óc hoặc về một nghệ sĩ mà em đã đợc nghe kể
II đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung BT I ( nh vở luyện TV tr.58 đến 60 )
II Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài:
2 HD làm bài tập:
I Đọc hiểu
1 Bài đọc:
Nghiêng xuống một mùa hoa…
Nhớ hoạ sĩ Nguyệt Hồ
Ngời nghệ sĩ già ria áo bạc Ngớc nhìn tháng ba, hoa gạo rơi Những cốc son nghiêng, mình ông ngơ ngẩn Cánh tay ai chấm phá cả cao vời
Vành khuyên áo vàng, se sẻ áo nâu Ríu rít tìm nhau bay chuyền đuổi bắt Tốp học trò lớt qua nh gió mát
Khoảng trời dâng đám rớc rợp trên đầu
Những tiếng thầm xao xuyến từ đâu Chút hơng cỏ nhẹ thanh nh rợu cất Chùm cánh lửa vèo vèo hấp tấp Một cuộc nhảy dù cội thấp gọi cành cao
ÔI sắc màu mặt đất lại xôn xao… Nghiêng xuống nửa vòm trời lộng lẫy Những cái gót vô t nh còn nhún nhảy
Và tháng ba xanh mãi về xa …
Phạm Trọng Thanh
2.Gợi ý tìm hiểu:
Trang 6a) Hình ảnh ngời hoạ sĩ già đang vẽ đợc miêu tả trong những câu thơ nào? Em thử hình dung và miêu tả lại?
b) Các bức tranh của hoạ sĩ vẽ thiếu nữ đẹp và sinh động nh thế nào?
c) Các bức tranh của hoạ sĩ vẽ thiên nhiên vừa rực rỡ sắc màu vừa ngào ngạt
h-ơng thơm, đợc miêuy tả trong những câu thơ nào?
d) Em thích câu thơ nào nhất? Tại sao?
- Tổ chức cho HS luyện đọc thành tiếng, học thuộc lòng, tập phân tích bài thơ
ở nhóm và toàn lớp
II Đặt 5 câu có bộ phận trả lời câu hỏi Nh thế nào?
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân
- Gọi 5 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung
- Yêu cầu HS chữa bài vào vở ( nếu sai )
III Em hãy kể lại câu chuyện về một ngời lao động trí óc hoặc về một nghệ sĩ
mà em đã đợc nghe kể.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở buổi 2
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu
- Gọi 5 -7 học sinh đọc bài trớc lớp
- chấm điểm một số bài, nhận xét
- Thu số bài học sinh còn lại về chấm
4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
******************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt