- Biết được để xe đúng nơi quy định, sắp xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thông dễ dàng hơn và góp phần làm cho cuộc sống thêm đẹpb. Về kĩ năng:.[r]
(1)TUẦN 29 Ngày soạn: 5/4/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2019
Hoạt động lên lớp
Bài 8: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung a Về kiến thức:
- Biết để xe nơi quy định, xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thông dễ dàng góp phần làm cho sống thêm đẹp
b Về kĩ năng:
- Thực để xe quy định, xếp xe gọn gàng, hợp lí c Về thái độ:
- Tự giác thực nhắc nhở người để xe đạp nơi quy định, xếp xe gọn gàng, hợp lí
- u q, giữ gìn xe đạp 2 Mục tiêu riêng cho HS Tùng
Biết để xe nơi quy định, xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thông dễ dàng góp phần làm cho sống thêm đẹp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm - HS: Sách văn hóa giao thơng lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tùng
1 Hoạt động trải nghiệm: (5’) - Trong lớp, bạn tự lại xe đạp?
- Khi đến trường, em để xe đâu? - Khi đến nhà bạn, em để xe đâu? - Khi đến cửa hàng, em để xe đâu? - Giới thiệu bài: Xe đạp phương tiện lại quen thuộc chúng ta, đến nơi, phải để xe đâu? Và để nào? Chúng ta tìm hiểu qua học: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH 2 Hoạt động (10’)
Phân tích truyện: Phải để xe gọn gàng
- Yêu cầu HS đọc nội dung câu
- HS đưa tay
- HS trả lời theo thực tế thân
- Lắng nghe
- 1, HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận; trình bày:
(2)chuyện
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Các bạn để xe đạp trước nhà Toàn nào?
Câu 2: Tại người lề đường được?
Câu 3: Anh Toàn hướng dẫn bạn xếp xe nào?
Câu 4: Nhờ anh Toàn hướng dẫn, xe cộ xếp nào?
+ Qua câu chuyện, em học hỏi điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương *GV Kết luận:
+ Chúng ta phải để xe quy định Nơi có nhà xe, phải để nhà xe Nơi khơng có nhà xe, để sát bên đường, bên cửa, không chắn lối đi…
+ Khi để xe, phải để gọn gàng, hàng, thẳng lối
* GV chốt ý:
Xe cộ xếp gọn gàng Đúng nơi, chỗ dễ dàng lưu
thông
3 Hoạt động thực hành (10’) - Gv đưa tranh
- Tranh
+ H: Em nên để cho đúng? + Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta
Câu 1: Các bạn để xe dựng ngang, dựng dọc trước nhà Tồn, số cịn dựng xuống long đường
Câu 2: người lề đường lối bị chắn hết
Câu 3: Có xe, bạn nên để hai bên cửa vào: bên trái chiếc, bên phải không để xe lòng đường
Câu 4: Xe cộ để hàng, thẳng lối, không làm ảnh hưởng đến vỉa hè dành cho người
- Hs trình bày ý kiến cá nhân
- HS đọc, lớp đồng
- Hs đưa thẻ sai, giải thích Đối với tranh sai, cho biết em nên để xe cho đúng? - Tranh 1: Sai
+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân
(3)nên để xe hai bên cửa để không ảnh hưởng lối
- Tranh - Tranh
+ H: Để xe tranh 2, tranh đem lại lợi ích nào?
- Tranh
+ H: Em nên để cho đúng? + Nhận xét, tuyên dương, chốt: Ta nên đưa xe lên lề đường, xếp gọn gàng vào vị trí
- Tranh
+ H: Em nên để cho đúng? + Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta nên xếp xe hàng thẳng lối hai bên lối vào cửa hàng
- Tranh
+ H: Em nên để cho đúng? + Nhận xét, tuyên dương, chốt: Không để xe nơi trái quy định
- H: Qua tranh trên, em nhận thấy phải để xe đạp nào? - H: Để xe đạp gọn gàng, ngăn nắp đem lại lợi ích gì?
* GV Kết luận:
+ Phải để xe gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định, không làm ảnh hưởng lối lại người +Để xe gọn gàng góp phần làm khung cảnh xung quanh thêm đẹp bảo quản xe tốt
4 Hoạt động ứng dụng (5’)
(thay tình sách tình thực tế khác)
* Tình huống: Tuấn chở Lan đến trường xe đạp Khi đến trường, Tuấn để xe nằm phần sân cạnh lớp học Thấy lạ, Lan hỏi:
- Tranh 2: Đúng - Tranh 3: Đúng
- Không chắn lối Làm cho khung cảnh thêm đẹp, gọn gàng, ngăn nắp
- Tranh 4: Sai
+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân - Tranh 5: Sai
+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân
- Tranh 6: Sai
+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân
- Hs đọc tình - Thảo luận nhóm
- Một số nhóm đóng vai giải tình
- Các nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe
(4)- Sao bạn lại để xe này?
- Xe hỏng chân chống, khơng đứng được?
- Nhưng bạn lại để xe lớp này?
- Để cho tiện, lúc lấy cho nhanh nhà xe xa
Nếu em Lan, em làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương, chốt: Khi đến trường, em cần để xe nhà xe Sắp xếp xe gọn gàng, ngăn nắp để quang cảnh trường thêm đẹp, xe đạp em gìn, bảo quản cẩn thận
GHI NHỚ:
Dù em học, chơi… Để xe chỗ nơi, gọn
gàng III Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học
- Bài sau: Không ném đất, đá đường giao thông
- Lắng nghe
-Ngày soạn: 09/4/2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2019 Thực hành Tốn ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung
1 Kiến thức: Củng cố tỉ số hai số, giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số, hiệu tỉ số hai số
2 Kĩ năng: Làm thành thạo tập phân số Thái độ: Yêu thích môn học
2 Mục tiêu riêng cho HS Tùng - Làm tập phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập TH
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tùng
(5)B Bài mới:
1 Giới thiệu (2’) 2 Hướng dẫn làm tập
Cho HS làm tập tập toán
Bài 1: Viết tỉ số hai số a b vào ô trống thích hợp (5’)
a 3m
b 4m
Tỉ số a b Tỉ số b a
Bài 2: Toán đố (Tổng tỉ) (5’)
- GV theo dõi hướng dẫn HS làm
Bài 3: Toán đố (Hiệu tỉ) (5’)
- GV theo dõi hướng dẫn HS làm
Bài 4: Đố vui (5’)
C Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại
- HS đọc đề
- HS tự làm BT, đọc kết
- HS nhận xét, chữa
- HS đọc đề
- Cả lớp làm BT: - HS nhận xét
Đáp số: 15 học sinh - HS đọc đề
- Cả lớp làm BT: - HS nhận xét
Đáp số: SB: 10; SL: 25 - HS đọc đề, HS tự làm VBT Đọc kết Đáp án: khoanh vào B - HS lắng nghe
- Làm tập
- Đọc yêu cầu làm tập
- Lắng nghe