1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 20 buổi chiều

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS đọc bài, nêu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo; đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính của người Việt Nam.. HĐ3.[r]

(1)

TUẦN 20

Thứ hai, ngày 25 tháng năm 2021 Tập đọc

BỐN ANH TÀI (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện HSHN đọc 3-4 dòng đầu

+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây.

* GDKNS:

- Tự nhận thức, xác định giá trị thân: Biết sức khoẻ, tài lòng nhiệt thành cần thiết người

- Hợp tác: Biết hợp tác với người để tham gia công việc chung

- Đảm nhận trách nhiệm: Tự tin, chủ động có ý thức chia sẻ cơng việc với thành viên tổ, nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ đọc SGK.Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

- Gọi em đọc thuộc “Chuyện cổ tích lồi người” trả lời câu hỏi SGK

- GV lớp nhận xét B Dạy mới

- Giới thiệu bài: HS xem tranh minh hoạ SGK GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học

HĐ1 Luyện đọc

- Hai em nối tiếp đọc đoạn từ đến lượt Đoạn 1: Bốn anh em bắt yêu tinh

Đoạn 2: Cẩu Khây cửa đông vui - GV giải nghĩa từ mới: núc nác, núng

- HS luyện đọc theo cặp; GV hướng dẫn HSHN đọc - em đọc toàn bài; GV đọc

HĐ2 Tìm hiểu bài

(2)

? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ nào? (Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn cho họ ngủ nhờ)

? Thấy yêu tinh bà cụ làm gì? ( Thấy yêu tinh đánh thấy mùi thịt người, bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn

? Em nêu ý đoạn 1?

* Ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh bà cụ giúp đỡ. - HS nhắc lại ý đoạn

- HS đọc đoạn

- HS thuật lại chiến đấu bốn anh em Cẩu Khây - HS nói cho nghe nhóm

? Yêu tinh có phép thuật đặc biệt? (u tinh có phép thuật phun nước mư-a làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc)

? Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? (Anh em Cẩu Khây chiến thắng u tinh anh em Cẩu Khây có sức khoẻ phi thường, đánh bị thương, phá phép thần thơng Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên chiến thắng đ-ược yêu tinh, buộc quy hàng)

? Nếu để số bốn anh em thắng yêu tinh? (Không thắng yêu tinh)

? Đoạn hai truyện cho ta biết điều gì?

* Ý 2: Anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh họ có sức mạnh đặc biệt biết đoàn kết hợp lực chiến đấu.

? Ý nghĩa câu chuyện gì? (Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây)

HĐ3 Luyện đọc diễn cảm

- Hai em tiếp nối đọc hai đoạn bài, GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc - Dựa vào nội dung đoạn em tìm giọng đọc cho đoạn?

- GV đọc mẫu;

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: “Cẩu Khây cửa….đất trời tối sầm lại” - HS luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm trước lớp

- Nhận xét chọn bạn đọc thi hay - 1HS đọc toàn

C Củng cố

(3)

Chính tả

NGHE VIẾT: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I MỤC TIÊU:

- Nghe, viết tả, trình bày hình thức văn xuôi bài: Cha đẻ của lốp xe đạp HSHN nhìn sách chép ½ tả.

- Làm BT tả 2a/b 3a/b (Phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: t/ c) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ Tranh minh hoạ chuyện BT3 – SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A Khởi động

HS viết: nhà cửa, vẽ tranh, vũ trụ Nhận xét HS viết

B Dạy mới

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn học sinh nghe viết

- GV đọc tả Cha đẻ lốp xe đạp HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn

? Nội dung đoạn văn gì? (Giới thiệu xe đạp loài người) - Luyện viết từ khó: Đân-lớp, cao su, ngã, lốp, săm, nước Anh,

- HS viết tả: GV đọc câu phận ngắn gọn cho HS viết - GV đọc; HS khảo tả, cặp HS đổi soát lỗi cho

- GV chấm 7-10 bài, nêu nhận xét chung HĐ3 Hướng dẫn HS làm tập tả Bài 2:

- GV nêu yêu cầu 2a 2b

- Học sinh đọc thầm khổ thơ câu tục ngữ làm vào tập

- GV dán 3- tờ phiếu lên bảng Mỗi HS thi điền nhanh âm đầu vào chỗ trống HS đọc kết cho lớp GV nhận xét tả phát âm, kết luận lời giải

- HS thi đọc khổ thơ câu tục ngữ vừa điền Bài 3: GV nêu yêu cầu tập

- HS quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm nội dung mẩu chuyện - Trò chơi tiếp sức: Treo tờ phiếu viết sẵn nội dung tập 3b

(4)

C Củng cố

- HS nhắc lại nội dung vừa học GV nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại từ viết sai tả.

Khoa học

KHƠNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MUC TIÊU: Sau này, HS biết:

- Phân biệt khơng khí (trong lành) khơng khí bẩn (khơng khí bị nhiễm) - Nêu ngun nhân gây nhiễm bầu khơng khí: khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn,

- HSHN: Viết tên vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 78, 79 SGK

- Sưu tầm hình vẽ, tranh bầu khơng khí sạch, bầu khơng khí bị nhiễm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

? Nêu số cách phòng chống bão?

- HS trả lời, lớp GV lớp nhận xét B Hình thành kiến thức mới

a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

HĐ1: Tìm hiểu khơng khí nhiễm khơng khí sạch

Mục tiêu: Phân biệt khơng khí (trong lành) khơng khí bẩn (khơng khí bị nhiễm)

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 78, 79 SGK hình thể bầu khơng khí sạch? Hình thể bầu khơng khí bị ô nhiễm? (bài tập 1)

Bước 2: Làm việc lớp

- Quan sát hình SGK thực hoạt động theo yêu cầu GV - Một số HS trình bày kết nêu nội dung hình

- HS nhắc lại số tính chất khơng khí, sau rút nhận xét, phân biệt khơng khí khơng khí bẩn

(5)

+ Khơng khí khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chứa khói, bụi, vi khuẩn, khí độc với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe người

+ Khơng khí bẩn hay nhiễm khơng khí có chứa loại khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khỏe người sinh vật khác

HĐ2: Thảo luận nguyên nhân gây nhiễm khơng khí Mục tiêu: Nêu ngun nhân gây nhiễm bầu khơng khí Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế phát biểu: HS sưu tầm tranh

? Nêu ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm nói chung ngun nhân làm khơng khí địa phương bị nhiễm nói riêng? (Do khí thải nhà máy; khói, khí độc, bụi phương tiện ô tô xe máy thải ra; khí độc, vi khuẩn rác thải sinh )

- GV kết luận: Ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm:

+ Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi xi măng, bụi than, )

+ Do khí độc: Sự lên men thối xác sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hố học,

- HSHN: GV cho HS viết vào C Củng cố

- HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK - GV tổng kết học

D Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành hết tập VBT

Thứ ba, ngày 26 tháng năm 2021

Tập đọc

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU:

- Đọc trơi chảy lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với giọng tự hào, ca ngợi HSHSN đọc 3-4 dòng đọc

(6)

- Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo; đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào người Việt Nam (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Ảnh trống đồng Đông Sơn -SGK; Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động

- HS đọc “Bốn anh tài” trả lời câu hỏi sau: - Ý nghĩa câu chuyện gì? GV lớp nhận xét B Bài mới

Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh trống đồng, giới thiệu HĐ1 Luyện đọc

- Hai em đọc tiếp nối đọc đoạn lượt Có thể chia làm đoạn sau:

Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc, Đoạn 2: Phần cịn lại

- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Tìm hiểu từ khó phần giải

- Luyện đọc theo cặp; GV hướng dẫn HSHN đọc - Hai em đọc bài; GV đọc diễn cảm tồn HĐ2 Tìm hiểu bài

- GV cho HS đọc thầm đoạn thảo luận theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi sau: ? Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào?

(… đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn.) ? Hoa văn mặt trống tả nào?

(Giữa mặt trống hình ngơi nhiều cánh, hình trịn đồng tâm, hình vũ cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc )

Ý1: Trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng.

- Một em đọc đoạn lại trả lời nội dung đoạn

? Những hoạt động người miêu tả mặt trống?

(lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đơi nam nữ, )

(7)

(Vì hình ảnh người với hoạt động thường ngày hình ảnh rõ hoa văn…)

? Vì trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam?

(Vì trống đồng Đơng Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ, chứng nói lên dân tộc Việt Nam dân tộc có văn hố lâu đời, bền vững)

- Một em đọc lại đoạn nêu ý đoạn

Ý2: Trống đồng Đông Sơn niềm tự hào người Việt.

- HS đọc bài, nêu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo; đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào người Việt Nam

HĐ3 Luyện đọc diễn cảm

- Hai em tiếp nối đọc tiếp nối hai đoạn - GV hướng dẫn đọc

- HS luyện đọc theo nhóm nhóm đơi Thi đọc diễn cảm C.Củng cố

- Gọi HS nêu lại nội dung

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt D Hoạt động ứng dụng:Đọc lại bài, chuẩn bị sau.

_ Địa lí

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có khả năng.

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồn Nam Bộ:

+ Đồng Nam Bộ đồng lón nước ta phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp

+ Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt Ngồi đất phù sa màu mỡ đồng bằn cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải đào tạo

- Chỉ vị trí đồng Nam Bộ đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau

- HSHN: HS xem tranh SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

(8)

A Khởi động

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học B Hình thành kiến thức mới

1 Đồng lớn nước ta Hoạt động 1: Làm việc lớp

- HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thân trả lời câu hỏi:

? Đồng Nam Bộ nằm phía đất nước? Do phù sa sông bồi đắp nên?

? Đồng Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu? (Diện tích, địa hình, đất đai)

? Tìm đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau số kênh rạch

- Giáo viên lại đồ hệ thống cho học sinh rõ 2 Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

Bước 1: Học sinh quan sát hình, tranh, ảnh SGK trả lời câu hỏi: + Tìm kể tên số sơng lớn, kênh rạch đồng Nam Bộ

+ Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch đồng Nam Bộ (nhiều hay sơng?)

+ HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Cơng, giải thích sơng lại có tên Cửu Long?

Bước 2: HS trình bày kết quả, vị trí sơng lớn số kênh rạch đồng Nam Bộ (kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng hiệp…) đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- GV lại vị trí sơng Mê Công, sông Tiền, sông hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi: ? Vì đồng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sơng? ? Sơng đồng Nam Bộ có tác dụng gì?

(9)

Nước lũ ngập đồng cịn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất làm đất thêm màu mỡ

- GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khơ đông Nam Bộ

- HSHN: GV tranh cho HS xem C Củng cố

- Gọi HS so sánh khác đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ mặt: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai

- GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành hết tập SGK

Thể dục

ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG TAY ” I MỤC TIÊU:

- Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái

- Yêu cầu thực động tác tương đối - Học trị chơi “ Lăn bóng tay ”

- Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia vào trò chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường (vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn) - Cịi, kẻ vạch, dụng cụ tập luyện BTRLTTCBvà trị chơi - Bóng

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

PhÇn Néi dung Thêi

gian Phơng pháp tổ chức

Mở đầu

- Tập hợp lớp hàng dọc, - GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học

- Khởi động

- Trị chơi “Tìm người huy”

2- 3’ 1- 2’ 1’

- §éi hình hàng dọc

Đội hình hàng ngang, líp

tr-ưëng ®iỊu khiĨn

- GV tỉ chøc hng dẫn

a) Ôn chuyển hng phải, trái

(10)

b¶n b Trị chơi : Lăn bóng tay

7- 8’

- GV hô, HS tập

- Thi chuyển hng phải, trái - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- GV làm mẫu cách lăn bóng - GV chia lớp thành đội đội tập hợp hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ đích

- GV hiƯu lƯnh HS tập

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cc

- HS chơi thử sau chơi thức

- GV nhËn xÐt, tuyªn dương

Kết thúc

- Đứng chỗ, vỗ tay hát

- H thng li bi học nhận xét học

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

1-2’ 1-2’

1-2’

- Đội hình vòng tròn

- HS nhắc lại nội dung học - ễn i chuyn hng phải trái

Thứ sáu, ngày 29 tháng năm 2021

Giáo dục tập thể SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU

- Đánh giá hoạt động tuần 20 Nêu kế hoạch tuần 21 - Giáo dục kĩ sống: Kĩ tìm kiếm hỗ trợ khó khăn

- Hiểu việc tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn cần thiết sống ngày - HS biết xác định đâu địa tin cậy nhờ giúp đỡ cần thiết

- Giáo dục cho HS kĩ giao tiếp; kĩ tư sáng tạo kĩ định giải vấn đề

- Cho HS viết tên chủ điểm vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ

(11)

A Sinh hoạt lớp.

1 Đánh giá nhận xét chung hoạt động tuần.

1 Lớp trưởng điều hành tổ trưởng lên nhận xét hoạt động tổ tuần - Nề nếp học tập

- Trực nhật vệ sinh

- Sinh hoạt 15 phút đầu

- Xếp hàng vào lớp, đội mũ bảm hiểm, mặc đồng phục, quàng khăn đỏ - Các tổ đọc bảng xếp loại tổ

- Ý kiến bạn có thắc mắc Thống

2 Giáo viên đánh giá hoạt động lớp tuần - Ưu điểm

+ Hầu hết chấp hành nghiêm túc kế hoạch trường, lớp + Nhiều em tích cực tự giác công việc lớp

+ Ý thức học làm số em tốt: Thư, Minh, Thế Anh, Hậu, Nhi + Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc

+ Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời Tồn tại:

+ Nhắc nhở số em chưa chăm học, ngồi lớp nói chuyện: Tú, An, Duy, Dũng, Lâm, Nga,…

+ Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc 3 Kế hoạch tuần 21

- Chấp hành nghiêm túc nề nếp - Ổn định nề nếp học tập

- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh lớp, phía sau sân bóng cần sớm - Học làm đầy đủ

- Tiếp tục giải báo, giải Trạng nguyên tiếng việt, Toàn tài

- Tập trung phụ đạo HS chưa nắm kiến thức: Nam, Mão Rèn chữ viết: Dũng, An, Khang, Duy,

- Sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc.Lớp trưởng cần quản lí bạn chặt chẽ Khăn quàng đỏ quàng từ nhà đến trường

B Kĩ tìm kiếm hỗ trợ khó khăn. HĐ1: Khởi động: Giới thiệu nội dung học. HĐ2: Bài tập thực hành: Xử lí tình

(12)

- Hướng dẫn HS xử lí tình 1, 2, - GV chia ba nhóm, nhóm đóng vai tình - Các nhóm thảo luận, phân vai, xử lí tình

- Gọi đại diện nhóm đóng vai trước lớp đưa cách xử lí phù hợp tình - GV lớp theo dõi, bổ sung

+ Tình 1: Nam cần tìm đến người thân: bố mẹ, thầy giáo,… để nhận hỗ trợ giúp đỡ

+ Tình 2: Na cần tìm đến thầy giáo, bạn bè, để nhận hỗ trợ giúp đỡ

+ Tình 3: Thơng cần tìm đến chia sẻ với người thân: bố mẹ, thầy cô giáo,… để giúp không tránh nguy hiểm - GV rút kết luận: Việc tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn cần thiết sống ngày Các em cần biết tìm địa tin cậy chia sẻ nhận giúp đỡ cần thiết

- HSHN: GV viết mẫu vào cho HS HĐ3: Củng cố

- Biết tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn mang lại cho em lợi ích gì? D Hoạt động ứng dụng

- Vận dụng điều học vào sống tốt

_ Giáo duc lên lớp

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: HỘI CHỢ TUỔI THƠ (Do liên đội tổ chức)

Thể dục

NHẢY DÂY TRỊ CHƠI "LĂN BĨNG BẰNG TAY" I MỤC TIÊU:

- Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân Biết cách so dây, quay dây bật nhảy dây đến

- Trị chơi" Lăn bóng tay" u cầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập thể

(13)

Phần Nội dung

Thời

gian Phơng pháp tổ chức

Mở đầu

- Tp hợp lớp hàng dọc, - GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học

- Khởi động

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

2- 3’

1- 2’ 1’

- §éi hình hàng dọc

Đội hình hàng ngang, líp trư -ëng ®iỊu khiĨn

- GV tỉ chøc hng dẫn

bản

a) Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

b Trũ chơi Lăn bóng tay

14-18’

7- 8’

- Đội hình hàng ngang - HS khởi động khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông

- HS đứng chỗ, chụm hai chân bật nhảy khơng có dây vài lần, sau ú nhy cú dõy

- HS nhắc lại cách so dây, cách quay dây

- GV quan sát, sửa sai cho HS - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- HS chơi thử sau chơi thức

- GV nhận xét, tuyên dơng

Kết thúc

- Đứng chỗ, vỗ tay hát

- Hệ thống lại học nhận xét học

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

1-2 1-2 1-2

- Đội hình vòng tròn

- HS nhắc lại nội dung học - ễn nhảy dây kiểu chụm hai

chân

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:32

w