Sắp xếp xe gọn gàng, ngăn nắp để quang cảnh trong trường thêm đẹp, xe đạp của em được giữa gìn, bảo quản cẩn thận hơn. -*Ghi nhớ:[r]
(1)TUẦN 29
Ngày soạn: 05/4/2019
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 08/04/ 2019 Buổi chiều
Thực hành Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: VÕ SĨ NGỰA I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Rèn kĩ đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật Kĩ
- Phân biệt mở bài,kết văn miêu tả Thái độ
- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở THTV
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1 Ôn định
- Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô 2 Luyện đọc
- Một học sinh đọc truyện
- học sinh đọc nối tiếp ( lượt)
- Luyện đọc từ khó: : rún cẳng, vênh vác đương đi, trịnh trọng, quắp,…
- Học sinh đọc theo cặp - cặp thi đọc
- Nhận xét sửa chữa cho HS 3 Tìm hiểu bài
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng: a Từ nghĩa với vênh vác ?
b Hành động Bọ Ngựa đoạn mở đầu cho thấy tính cách Bọ Ngựa ? c Sau làm Châu Châu Ma khiếp sợ, Bọ Ngựa xưng ?
d Vì Bọ Ngựa muốn du lịch ?
e Bác Cồ Cộ dạy cho Bọ Ngựa
Hoạt động học sinh - Hs hát
- Hs đọc
- HS đọc nối tiếp - Hs luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét
- Hs làm + Vênh váo
+ Rất hợm hĩnh, huênh hoang + Là võ sĩ Đại Mã
+ Vì Bọ Ngựa muốn tiếng Dế Mèn
(2)học cách ?
g Chi tiết Bọ Ngựa đứng ngẩn ra, hai hàng nước mắt rưng rưng thể điều gì?
h Các câu nói Bọ Ngựa “Gọi ta võ sĩ Đại Mã ! Nghe rõ chưa ?” Được dùng để làm gì?
i Qua hai câu nói trên, em thấy thái độ Bọ Ngựa Châu Chấu Ma nào?
- Nhận xét chốt lại lời giải
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với tình sau:
a Em đến thư viện để mượn sách, em với với cô phụ trách thư viện câu để mượn truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” b Em hết mực, em nói câu đề nghị mẹ mua mực cho em
c Em bị ốm phải nghỉ học, em nói câu để mượn bạn để chép
- GV chốt lại lời giải đúng. 3 Củng cố - Dặn dò
- Qua câu truyện võ sĩ Bọ Ngựa có ý nghĩa gì?
- Chuẩn bị sau
biết sợ
+ Bọ Ngựa biết hối lỗi
+ Một câu dùng để nêu yêu cầu, câu để hỏi
+ Hống hách
- Nhận xét - Hs dọc đề - Hs làm
- Nhận xét
- Hs trả lời
- -Ngày soạn: 09/4/2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12/04/2019 Buổi chiều
Hoạt động giáo dục lên lớp – Văn hóa giao thơng TIẾT 8: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG QUY ĐỊNH
I Mục tiêu: Về kiến thức:
- Biết để xe nơi quy định, xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thơng dễ dàng góp phần làm cho sống thêm đẹp
2 Về kĩ năng:
(3)3 Về thái độ:
- Tự giác thực nhắc nhở người để xe đạp nơi quy định, xếp xe gọn gàng, hợp lí
- u q, giữ gìn xe đạp II Chuẩn bị:
- GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm - HS: Sách văn hóa giao thơng lớp
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ôn định 2 Bài mới
* Hoạt động trải nghiệm:
- Trong lớp, bạn tự lại xe đạp? - Khi đến trường, em để xe đâu?
- Khi đến nhà bạn, em để xe đâu? - Khi đến cửa hàng, em để xe đâu?
2.1.Giới thiệu bài: Xe đạp phương tiện lại quen thuộc chúng ta, đến nơi, phải để xe đâu? Và để nào? Chúng ta tìm hiểu qua học
2.2 Hoạt động bản
* Phân tích truyện: Phải để xe gọn gàng - Yêu cầu HS đọc nội dung câu chuyện - Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Các bạn để xe đạp trước nhà Toàn nào?
Câu 2: Tại người lề đường được?
Câu 3: Anh Toàn hướng dẫn bạn xếp xe nào?
Câu 4: Nhờ anh Toàn hướng dẫn, xe cộ xếp nào?
- HS đưa tay
- HS trả lời theo thực tế thân
- Lắng nghe
- 1, HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận; trình bày: Câu 1: Các bạn để xe dựng ngang,dựng dọc trước nhà Toàn, số dựng xuống long đường
Câu 2: người lề đường lối bị chắn hết
Câu 3: Có xe, bạn nên để hai bên cửa vào: bên trái chiếc, bên phải khơng để xe lịng đường
(4)+ Qua câu chuyện, em học hỏi điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương *GV Kết luận:
+ Chúng ta phải để xe quy định Nơi có nhà xe,chúng ta phải để nhà xe Nơi khơng có nhà xe, để sát bên đường, bên cửa, không chắn lối đi… + Khi để xe, phải để gọn gàng, hàng, thẳng lối
* GV chốt ý:
Xe cộ xếp gọn gàng
Đúng nơi, chỗ dễ dàng lưu thông 2.3 Hoạt động thực hành
- Gv đưa tranh
- Tranh
+ H: Em nên để cho đúng?
+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta nên để xe hai bên cửa để không ảnh hưởng lối - Tranh
- Tranh
+ H: Để xe tranh 2, tranh đem lại lợi ích nào?
- Tranh
+ H: Em nên để cho đúng?
+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: Ta nên đưa xe lên lề đường, xếp gọn gàng vào vị trí - Tranh
+ H: Em nên để cho đúng?
+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta nên xếp xe hàng thẳng lối hai bên lối vào cửa hàng
- Tranh
+ H: Em nên để cho đúng?
+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: Không
hưởng đến vỉa hè dành cho người
- Hs trình bày ý kiến cá nhân
- HS đọc, lớp đồng
- Hs đưa thẻ sai, giải thích Đối với tranh sai, cho biết em nên để xe cho đúng?
- Tranh 1: Sai
+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân
- Tranh 2: Đúng - Tranh 3: Đúng
- Không chắn lối Làm cho khung cảnh thêm đẹp, gọn gàng, ngăn nắp
- Tranh 4: Sai
+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân
- Tranh 5: Sai
+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân
- Tranh 6: Sai
(5)để xe nơi trái quy định
- H: Qua tranh trên, em nhận thấy phải để xe đạp nào?
- H: Để xe đạp gọn gàng, ngăn nắp đem lại lợi ích gì?
* GV Kết luận:
+ Phải để xe gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định, không làm ảnh hưởng lối lại người
+Để xe gọn gàng góp phần làm khung cảnh xung quanh thêm đẹp bảo quản xe tốt
2.4 Hoạt động ứng dụng
(Thay tình sách tình thực tế khác)
* Tình huống: Tuấn chở Lan đến trường xe đạp Khi đến trường, Tuấn để xe nằm phần sân cạnh lớp học Thấy lạ, Lan hỏi:
- Sao bạn lại để xe này?
- Xe hỏng chân chống, khơng đứng được?
- Nhưng bạn lại để xe lớp này?
- Để cho tiện, lúc lấy cho nhanh nhà xe xa
Nếu em Lan, em làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương, chốt: Khi đến trường, em cần để xe nhà xe Sắp xếp xe gọn gàng, ngăn nắp để quang cảnh trường thêm đẹp, xe đạp em gìn, bảo quản cẩn thận
-*Ghi nhớ:
Dù em học, chơi…
Để xe chỗ nơi, gọn gàng 3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Không ném đất, đá đường giao thông
+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân
- Hs đọc tình - Thảo luận nhóm
- Một số nhóm đóng vai giải tình
- Các nhóm khác nhận xét