Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học bài và làm bài tập.. ĐỒ DÙNG?[r]
(1)TUẦN 21 Ngày soạn: 11/ 02/ 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 04 năm 2020 CHIỀU
Tốn
TIẾT 84: BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Bước đầu hình thành nhận thức tốn có lời văn cho HS 2 Kĩ năng: Biết toán có lời văn thường có.
+ Các số ( gắn với thông tin biết ) + Các câu hỏi ( thông tin cần thiết )
3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm tâp. II ĐỒ DÙNG
- Tranh minh họa toán tập - Bảng phụ, phấn màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động gv A.Bài cũ (5’):
Bài 1: Tính
15 - + = 11 + - = Bài 2: Đặt tính tính
13 + = 17 - = B Bài mới:
1.Giới thiệu bài.(1’)
- Một dạng tốn giúp giải tốn là: Bài tốn có lời văn
2 Giới thiệu tốn có lời văn
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có tốn:
Bài tốn:
- Có bạn, có thêm bạn tới Hỏi có tất bạn?
- GV đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung
- Nhìn vào tranh ta thấy số bạn nào? - Bài tốn hỏi gì?
- Để tìm tất số bạn ta làm phép tính ? - GV treo tranh minh hoạ cho tốn, u cầu
+Tranh vẽ có bạn, bạn tới + Hỏi có tất bạn?
+ Bằng phép cộng
- Có bạn, có thêm bạn tới Hỏi có tất bạn?
- GV theo dõi HS lớp làm
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có tốn
Bài tốn:
Hoạt động hs - HS lên bảng làm
- GV kiểm tra HS lớp phép cộng, trừ nhanh phạm vi 20
- HS nhận xét làm bạn
- HS nêu yêu cầu
HS quan sát tranh
- HS điền số bạn vào chỗ chấm - HS lên bảng điền vào bảng phụ
HS đọc toán
(2)- Có thỏ, có thêm thỏ chạy tới Hỏi có tất thỏ?
- Bài toán yêu cầu gì?
+ Bài tốn u cầu viết số vào chỗ chấm - Có thỏ, có thêm thỏ chạy tới Hỏi có tất thỏ?
Chú ý:
Câu hỏi phải có:
+ Từ ‘ Hỏi ‘ đứng đầu câu, viết hoa + câu có từ tất
+ Viết dấu? cuối câu
Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có tốn Bài tốn: Có gà mẹ có gà Hỏi. ?
Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có tốn:
Bài tốn: Có chim đậu cành, có thêm chim bay đến Hỏi có tất bao nhiêu chim?
C Củng cố – Dặn dò 5’ - Củng cố:
Trị chơi: Cùng lập tốn
HS lập nhanh toán phù hợp với tranh - Dặn dị: Hiểu tốn có lời văn biết viết tiếp câu để toán
- Nội dung giống 1, HS tự làm chữa
HS ý viết câu hỏi toán
- HS nêu yêu cầu tiếp câu hỏi lời để có toán
- GV hỏi HS để xác định cách làm
- HS nêu câu hỏi toán - HS tự chọn câu hỏi cho
- HS nhìn tranh vẽ, nêu số thích hợp câu hỏi lời để có toán
HS chơi: HS quan sát tranh đọc tốn
-PHIẾU TỰ HỌC MƠN THỦ CÔNG
Bài 13: ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH (Tiết 1)
(Vở TH thủ cơng trang 20) I MỤC TIÊU
Qua học, HS:
- HS nắm đựơc kĩ thuật gấp giấy gấp đựơc sản phẩm học - HS gấp nếp gấp thẳng, phẳng
- GDHS ham thích mơn học II.ĐỒ DÙNG
- GV: mũ ca lơ lớn,1 tờ giấy hình vuông to - HS: Giấy màu,giấy nháp,1 thủ công II CHUẨN BỊ
- Phiếu tự học giấy màu
(3)Hoạt động 1: HD nội dung ôn tập
- Cho HS quan sát mẫu gấp học - HD nêu lại qui trình gấp mẫu
- Cho HS nhắc lại qui trình Hoạt động 2: HD thực hành
- Bố mẹ giúp nêu yêu cầu bài: Phải gấp quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng
- Cho HS thực gấp (cái mũ, ví, quạt ) - Bố mẹ theo dõi, giúp đỡ
IV ĐÁNH GIÁ
1 Em nêu lại cho bố mẹ nghe bước quy trình gấp mũ ca nơ, ví, quạt
2 Bố mẹ ghi lại đánh giá việc tiếp thu học Con vận dụng kiến thức học vào thực tế nào?
……… ……… ………
V DẶN DÒ
* Sau học, HS cần thực thật tốt điều học, tích cực tự học, hồn thành đầy đủ tập mà cô giáo giao mùa dịch Covid 19
* SĐT GV: Thời gian liên lạc: * Thời gian nộp bài:
* Địa điểm:
-Học vần
TIẾT 211, 212: ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS đọc, viết vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ 84 dến 89. 2 Kĩ năng: Đọc từ ngữ đoạn thơ ứng dụng SGK Nghe hiểu kể lại đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng Tộp
3 Thái độ: GDHS ham thích mơn học II ĐỒ DÙNG
- Bảng ơn
- Tranh truyện: Ngỗng tép
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
(4)A Kiểm tra cũ: 3’
- Yêu cầu đọc SGK iêp, ươp - Viết bảng con: liếp, ướp cá - Nhận xét
- 3- em đọc
- Phân tích đánh vần tiếng B Bài mới:
1 Ôn tập: 25’
- Đọc âm hàng ngang - dãy đọc
- Đọc âm cột dọc - dãy
- Lấy âm hàng dọc ghép với âm hàng ngang tạo vần
- GV ghép mẫu a- p - ap - HS ghép bảng cài vần - HS ghép vần lại: GV điền bảng
ôn
- Lần lượt HS ghép
- Vần có âm đơi iê, ươ? - HS đọc vần, phần tích đánhvần
* Đọc từ ứng dụng - Chép từ lên bảng
đầy ắp đón tiếp ấp trứng
- Các nhóm cài từ
- Đọc từ nêu tiếng có vần vừa kết thúc = âm p
- Đọc mẫu h/ dẫn đọc - em đọc toàn Hướng dẫn viết: 10’( giảm tải )
3 Luyện tập
a, Luyện đọc ( 10'’)
* Đọc bảng: ( Xố dần bảng ơn)
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng - Đọc lại Tiết - Đọc mẫu hướng dẫn đọc câu
- Tìm tiếng có vần vừa ơn
- Đọc - Đọc câu ứng dụng tìm tiếng
có vần kết thúc = âm p
* Đọc SGK: - em đọc toàn
- GV đọc mẫu trang - Nhận xét
b Kể chuyện (10’) ( giảm tải ) - LĐ trang
- Đọc nối tiếp, đọc
c Luyện viết (15’)
- N xét chữ viết rộng ơ? - Nêu quy trình viết
+ Cho HS xem mẫu
(5)C Củng cố, dặn dò ( 3-5’)
- HS đọc lại
- Ôn lại học, xem trước 91 - em đọc
-Học vần
TIẾT 213, 214: oa - oe I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc, oa, oe, họa sĩ, múa xòe từ ứng dụng câu ứng dụng SGK
2 Kĩ năng: Viết oa, oe, họa sĩ, múa xòe Luyện nãi từ 2- câu theo chủ đề: Sức khỏe vốn quý nhất.
3 Thái độ: GDHS ham thích mơn học. II ĐỒ DÙNG
- Tranh vẽ: hoạ sĩ, múa xoè, câu ứng dụng, phần LN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (3 – 5’)
Hoạt động hs - Yêu cầu đọc SGK: 90
- Viết bảng con: đón tiếp, đầy ắp - Nhận xét
- 3- em đọc
- Phân tích đánh vần tiếng B Bài mới:
1 Dạy vần (20-22') * Vần oa:
- Y/c cài vần oa - HS chọn chữ cài
- Phát âm mẫu ghi bảng oa - P/â lại theo dãy
- Hãy phân tích vần oa - Vài em pt
- Đánh vần mẫu o – a - oa - đánh vần -> đọc trơn - Có vần oa ghép thêm âm h trước vần oa
và nặng tạotiếng
- Nhìn chữ đ vần - Ghi bảng tiếng khố: hoạ
- Hãy pt tiếng hoạ: h + oa + dấu nặng - Vài em pt - Đánh vần tiếng: hờ – oa – hoa – nặng –
hoạ
- Đánh vần đọc trơn tiếng - Đưa tranh giới thiệu từ khoá "hoạ sĩ” - Đọc từ
Họa sĩ: người chuyên vẽ tranh nghệ thuật - em đọc cột * Vần oe: (HD Tương tự )
Múa xòe: Điệu múa cô gái người Thái -> Ghi đầu
(6)- HS đọc bảng * Đọc từ ứng dụng:
- Chép từ lên bảng
sách giáo khoa chích ch hồ bình mạnh khoẻ - Đọc mẫu hướng dẫn đọc - Giải nghĩa từ
Sách giáo khoa: tập giấy có chữ in đóng gộp thành
Hịa bình: tình trạng n ổn khơng có chiến tranh sung đột
chích choè: loại chim nhỏ, ăn sâu bọ, hót hay
Mạnh khỏe: Có sức khỏe, khơng ốm đau.
- Các nhóm cài từ
Đọc từ tìm tiếng có vần oa -oe - em đọc toàn
2 Hướng dẫn viết ( 10- 12') ( Giảm tải)
3 Luyện tập
a, Luyện đọc ( 10-12') * Đọc bảng:
- Chỉ theo thứ tự không theo t2 - Đọc lại Tiết 1 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Hoa ban xoè cánh trắng
- Đọc mẫu hướng dẫn đọc câu
- Đọc câu ứng dụng tìm tiếng có vần oa - oe
- em đọc toàn * Đọc SGK:
- Đọc mẫu trang - Nhận xét
- LĐ trang - Đọc nối tiếp trang - đọc
b. Luyện viết ( 15-17 ' )
- Nhận xét chữ viết rộng ô? - GV nêu quy trình viết
- + Cho xem mẫu + KT tư ngồi viết
- GV hướng dẫn HS viết dịng vào
c.Luyện nói ( 5-7') ( Giảm tải)
- em nêu nội dung viết - Hs quan sát nhận xét
C Củng cố dặn dò ( 3' -5’) - Đọc lại
- Nhận xét học
- Về ôn lại bài, xem trước 92
(7)-Ngày soạn: 12/ 04 / 2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 04 năm 2020 Học vần
TIẾT 215, 216: oai - oay I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc, được: oai, oay, điện thoại, gió xốy từ ứng dụng câu ứng dụng SGK
2 Kĩ năng: Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xốy. Luyện nãi từ 2-4 câu theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
3 Thái độ: GDHS ham thích mơn học. II ĐỒ DÙNG
- Tranhvẽ: Gió xốy, điện thoại, câu ứng dụng, phần LN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv A Kiểm tra cũ (5’) - Yêu cầu đọc SGK: 91
Hoạt động hs
- Viết bảng: mạnh khoẻ, hồ bình - Nhận xét
- 3- em đọc
- Phân tích đánh vần tiếng B Bài mới: 28’
* Vần oai:
- Quan sát tranh, giảng từ “ điện thoại” ? Tiếng thoại có âm dấu học? - Y/c ghép vần oai
- Phát âm mẫu ghi bảng oai - Gv đánh vần đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh - Âm th, dấu nặng - Hs ghép vần oai
- Hs đv, đọc trơn nối tiếp -ĐT ? Có vần oai thêm âm th dấu nặng? - Hs ghép tiếng thoại
- Đọc trơn tiếng, phân tích tiếng
- Gv đánh vần, đọc trơn mẫu tiếng thoại ? Tiếng thoại có từ nào?
- Hs cặp bàn - ĐT - Hs ghép từ điện thoại - Ghi bảng từ điện thoại - Đọc trơn CN - ĐT ? Chúng ta vừa học vần nào, có
tiếng từ nào?
- Đọc - 3hs đọc – lớp đt
* Vần oay: (HD Tương tự ) - So sánh vần oai- oay - Ghi đầu
- giống: có âm o,a đứng đầu vần - khác: âm cuối vần
- Đọc: oay- xốy- gió xốy * Đọc từ ứng dụng
xồi hí hoáy khoai lang loay hoay - Đọc mẫu h/ dẫn đọc
- H S đọc bảng
- Đánh vần thầm, đọc trơn từ - Đọc từ tìm tiếng có vần học - Giải nghĩa từ
(8)chín màu vàng ăn có vị ngọt, thơm khoai lang: (Vật thật)
Hí hốy: cặm cụi làm ln tay.
Loay hoay: cắm cúi làm để cố làm cho
* Hướng dẫn viết ( 10- 12') ( Giảm tải)
* Luyện tập
a, Luyện đọc ( 10-12') * Đọc bảng:
- Chỉ theo thứ tự không theo t2 - Đọc lại Tiết1 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Tháng chạp tháng trồng khoai - Đọc mẫu hướng dẫn đọc câu
- Đọc câu ứng dụng tìm tiếng có vần oai- oay
- em đọc toàn * Đọc SGK:
- Đọc mẫu trang - Nhận xét
b, Luyện viết ( 15-17 ')
- N xét chữ viết rộng ô? - Nêu quy trình viết
- - Cho xem mẫu - KT tư ngồi viết
- GV hướng dẫn HS viết dòng vào
* nhận xét
c, Luyện nói ( 5-7') (Giảm tải)
- LĐ trang - Đọc nối tiếp trang - đọc
- em nêu nội dung viết
- HS Viết
- Hs đọc lại toàn
C Củng cố dặn dò (5’) - Đọc lại
- Nhận xét học
- em đọc
- Chuẩn bị nội dung sau
-Học vần
TIẾT 217, 218: oan, oăn I MỤC TIÊU
(9)2 Kĩ năng: Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn Đọc từ ứng dụng câu ứng dụng SGK Luyện nãi từ 2-4 câu tù nhiªn theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi.
3 Thái độ: GDHS ham thích mơn học. II ĐỒ DÙNG
- Tranh vẽ: giàn khoan, tóc xoăn, câu ứng dụng, phần LN
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv A Kiểm tra cũ (3 – 5’)
Hoạt động hs - Yêu cầu đọc SGK: 92
- Viết bảng con: xồi, hí hốy - Nhận xét
- - em đọc
- Phân tích đánh vần tiếng B Bài mới:
1 Dạy vần (20-22') * Vần oan:
- Y/c cài vần oan - HS chọn chữ cài
- P/â mẫu ghi bảng oan - P/â lại theo dãy
- Hãy phân tích vần oăn - Vài em pt: o- ă-n = oăn - Đánh vần mẫu: o – ă – n - oan - Đánh vần -> đọc trơn - Có vần oan ghép thêm âm kh trước vần
oan tạo tiếng
- Nhìn chữ đ vần - Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng: khoan - Vài em pt
- Đánh vần: Khờ – oan - khoan - Đánh vần đọc trơn tiếng - Đưa tranh giới thiệu từ khoá "giàn khoan” - Đọc từ
- em đọc cột
oan – khoan- giàn khoan * Vần oăn: (HD Tương tự )
-> Ghi đầu
- So sánh vần oan- oăn - Giống: âm cuối vần(n) - khác: âm vần (o- ă) - HS đọc bảng
- oăn- xoăn- tóc xoăn * Đọc từ ứng dụng
- Các nhóm cài từ - Chép từ lên bảng
phiếu bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng - Đọc mẫu h/ dẫn đọc- giải nghĩa từ Khỏe khoắn: Mạnh, dồi sức lực. Xoắn thừng: vặn chéo vào nhau.
Đọc từ tìm tiếng có vần oan – oăn
(10)3 Luyện tập
a, Luyện đọc ( 10-12') * Đọc bảng:
- Chỉ theo thứ tự không theo t2 - Đọc lại Tiết 1 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Khôn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá nhau. - Đọc mẫu hướng dẫn đọc câu
- Đọc câu ứng dụng tìm tiếng có vần oan – oăn
- em đọc toàn
* Đọc SGK: - Đọc mẫu trang - Nhận xét
b, Luyện viết ( 15-17 ')
- N xét chữ viết rộng ô? - GV nêu quy trình viết
- Cho xem mẫu - KT tư ngồi viết
- GV hướng dẫn HS viết dòng vào
* nhận xét
c, Luyện nói ( 5-7') ( giảm tải)
- LĐ trang - Đọc nối tiếp trang - đọc
- em nêu nội dung viết
- HS Viết
C Củng cố dặn dò: ( 3' -5’) - Đọc lại
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét học
- em đọc
- Về ôn lại bài, xem trước 94
-Toán
TIẾT 85: GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs hiểu đề tốn: cho gì? hỏi gì?
2 Kĩ năng: Biết giải toán gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG
- Tranh vẽ toán SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ ( 5’)
- Bài tốn có lời văn thường có phần?
- Là phần nào? -HS trả lời
(11)GV: nhận xét B Nội dung:
a Giới thiệu cách giải trình bày giải: (6’)
- Gv dán số gà hình vẽ SGK - HS quan sát
+ có gà? thêm gà? - Có gà, thêm gà - Gọi học sinh nêu toán - học sinh nêu: Nhà An có
con gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà?
+ Bài tốn cho biết gì? Có : gà, Mua thêm : gà + Bài tốn hỏi gì?
- GV viết tóm tắt lên bảng
Có tất : gà? - Tóm tắt:
Có : gà Thêm : gà Có tất cả:… gà?
- Gọi học sinh nhìn tóm tắt nêu lại toán - học sinh nêu
b Hướng dẫn giải toán: (5’)
+ Muốn biết nhà An có tất gà ta phải làm nào?
- Lấy số gà có cộng với số gà mẹ mua thêm
- Hãy nêu phép tính
- Như có tất gà
5 + = 9
c Hướng dẫn viết giải: Ta viết giải của toán sau: (8')
- Viết: Bài giải
- Viết câu lời giải:
- Muốn viết lời giải phải dựa vào câu hỏi - Nhiều học sinh nêu câu lời giải - Gv viết bảng: Có tất số gà
là:
- Viết phép tính: 5 + = (con gà) - HS đọc phép tính - gà nên viết “con gà”
dấu ngoặc đơn (con gà)
- Viết đáp số: hướng dẫn HS viết đáp số
Đáp số: gà
- Gọi học sinh đọc lại giải - Nhiều học sinh đọc - GV vào phần giải, nêu lại để
nhấn mạnh
HS nêu
(12)+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính (tên đơn vị đặt dấu ngoặc)
+ Viết đáp số. 2 Luyện tập:
Bài 1: (5')
- Yêu cầu HS đọc toán - học sinh đọc
+ Bài tốn cho biết gì? Tóm tắt:
Có : lợn mẹ Có : lợn
+ Bài tốn hỏi gì? Có tất cả: … Con lợn?
+ Phần giải có sẵn bước gì? Yêu cầu ta làm bước gì?
Bài giải Có tất là:
+ = (con lợn)
- GV nhận xét Đáp số: lợn
+ gồm lợn nào? - Lợn mẹ lợn con. Bài 2: (5') GV hướng dẫn HS 1
- gọi hs đọc toán + tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS viết vào phần tóm tắt - gọi HS đọc tóm tắt
- Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm.
- HS đọc tốn
- có chuối, bố trồng thêm chuối
- vườn có tất chuối?
- Gọi HS đọc tóm tắt Có: chuối Trồng thêm: chuối Có tất cả: … chuối?
Bài giải Có tất là: 5 + = (cây chuối)
- GV nhận xét Đáp số: chuối
+ Còn lời giải khác? Phép tính nào khác để giải tốn?
- Có nhiều cách viết lời giải khác C Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Nêu bước giải toán? - Nhận xét học
(13)-PHIẾU TỰ HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN (Vở BT Đạo đức – Trang 36 + 37) I MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết trẻ em cần đựơc học tập, vui chơi đựơc kết giao bạn bè - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè học tập vui chơi - Biết cư xử với bạn bè học tập vui chơi
- Có tình cảm u q, kính trọng thầy, cô giáo II CHUẨN BỊ
- Phiếu tự học Bài tập Đạo đức
III NỘI DUNG (Tất hoạt động xuyên suốt tiết học, bố (mẹ) đọc nội dung yêu cầu hướng dẫn hoạt động.)
Hoạt động 1: (Bài tập - trang 36) Chơi trò chơi : Tặng hoa
- Nếu tặng hoa cho bạn, tặng cho bạn nào? Vì sao? - Con kể người bạn (Tên bạn, số đặc điểm bạn
Hoạt động 2: (Bài tập - trang 36) Các bạn tranh làm gì?
- HS quan sát tranh
- HS nêu nội dung tranh - Các bạn tranh làm gì? + Tranh 1: Các bạn học + Tranh 2: Các bạn nhảy dây + Tranh 3: Các bạn học nhóm + Tranh 4: Các bạn học nhóm
- Sau nêu nội dung tranh, bố (mẹ) hỏi:
+ Chơi, học vui hay có bạn học chơi vui hơn?
+ Muốn có bạn học chơi em cần phải đối xử với bạn học, chơi?
- Kết luận GDKNS:
+ Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, tự kết bạn. + Có bạn học chơi vui có mình.
+ Muốn có nhiều bạn học, chơi phải biết cư xử tốt với bạn học, khi chơi
Hoạt động 3: (Bài tập - trang 37) Xem tranh nhận xét: Việc nên làm? Việc không nên làm?
- HS quan sát tranh, đánh dấu x vào ô trống nên không nên cho phù hợp - Giải thích cho lựa chọn
1
1
(14)+ Tranh 1,3,5,6 hành vi nên làm học, chơi với bạn. + Tranh 2, hành vi không nên làm học, chơi với bạn. * GD KNS: Kĩ phê phán đánh giá hành vi cư xử chưa tốt với bạn.
IV ĐÁNH GIÁ
1 Em thích chơi, học hay học, chơi với bạn?
2 Em nêu lại cho bố mẹ nghe hành động nên làm học, chơi với bạn
V DẶN DÒ
* Sau học, thực cư xử tốt với bạn học, chơi
* SĐT GV: Thời gian liên lạc: * Thời gian nộp bài:
* Địa điểm:
Ngày soạn: 13/ 04/ 2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 04 năm 2020 Học vần
TIẾT 219, 220: oang - oăng I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc, viết được: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng từ ứng dụng câu ứng dụng SGK
2 Kĩ năng: Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng Luyện nãi từ 2- câu theo chủ đề: áo chồng, áo len
3 Thái độ: GDHS ham thích môn học.
Nên Không nên Nên Không nên Nên Không nên
4 5 6
(15)II ĐỒ DÙNG
- Tranh vẽ: vỡ hoang, hoẵng, câu ứng dụng, số loại áo mặc mùa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv A Kiểm tra cũ (3 – 5’)
Hoạt động hs - Yêu cầu đọc SGK: 93
- Viết bảng: tóc xoăn, xoắn thừng - Nhận xét
- 3-4 em đọc
- Phân tích đánh vần tiếng B Bài mới:
1 Dạy vần (20-22') * Vần oang:
- Y/c cài vần oang - HS chọn chữ cài
- P/â mẫu ghi bảng oang - P/â lại theo dãy
- Hãy phân tích oang - Vài em pt: o +a +ng = oang - Đánh vần mẫu o- a- ng- oang - đ.vần -> đọc trơn
- Có vần oang ghép thêm âm h trước vần oang tạo tiếng
- Nhìn chữ đ vần - Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng : hoang - Vài em pt
- Đánh vần tiếng: hờ-oang-hoang - Đánh vần đọc trơn tiếng - Đưa tranh giới thiệu từ khoá: vỡ hoang - Đọc từ vỡ hoang
- em đọc cột
oang- hoang- vỡ hoang * Vần oăng: ( HD tương tự)
- So sánh vần oang- oăng - Hôm cô dạy vần gì? -> Ghi đầu
- giống: âm đầu vần(o) cuối vần (ng) - khác: âm vần(a-ă)
- HS đọc bảng
oăng- hoẵng- hoẵng * Đọc từ ứng dụng
- Các nhóm cài từ - Chép từ lên bảng
áo choàng liến thoắng oang oang dài ngoẵng - Đọc mẫu h/ dẫn đọc
Đọc từ tìm tiếng có vần oang, oăng
- Giải nghĩa từ
Áo choàng: Áo rộng dài dùng để khốc bên ngồi
Oang oang: Gợi tả tiếng to vang xa Liến thoắng: nói nhanh nhiều.
dài ngoẵng: dài - em đọc toàn
2 Hướng dẫn viết ( 10- 12')
* Vần: oang- oăng, vỡ hoang, hoẵng
- Nêu k/c nối chữ? - em nêu
(16)ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ
3 Luyện tập
a, Luyện đọc ( 10-12') * Đọc bảng:
- Chỉ theo thứ tự không theo t2 - Đọc lại Tiết 1 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài - Đọc mẫu hướng dẫn đọc câu
- Đọc câu ứng dụng tìm tiếng có vần oang- oăng
- em đọc toàn * Đọc SGK:
- Đọc mẫu trang - Nhận xét
- LĐ trang - Đọc nối tiếp trang - đọc
b, Luyện nói ( 5-7')
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK + Tranh vẽ gì?
- Gọi học sinh nêu chủ đề luyện nói - Gợi mở:
+ Hãy quan sát nói thành câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi
Giáo dục HS phải mặc ấm trời trở lạnh Mặc thoáng mát vào mùa hè Phải mặc đồng
- Cả lớp quan sát
- Các bạn mặc loại áo khác
- 3,4 học sinh nêu
- Hơm trời trở rét, mẹ phải mặc áo chồng làm
- Khi học em phải mặc áo sơ mi trắng
- Trời mùa đông, em phải mặc áo len học
- Đến tết mẹ mua cho em áo len màu đỏ đẹp
- Mùa hè trời nóng em thường mặc áo sơ mi
- Bố em mua tặng mẹ áo choàng màu xanh
- Sinh nhật em mẹ mua tặng em áo choàng đẹp
Ξng ęng
vỡ hΞng
con
(17)phục ngày quy định * KL: Về chủ đề
c, Luyện viết ( 15-17 ')
- Nhận xét chữ viết rộng ơ? - GV Nêu quy trình viết
+ Cho xem mẫu + KT tư ngồi viết
- em nêu nội dung viết
- GV hướng dẫn HS viết dòng vào
* Nhận xét
- HS Viết
C Củng cố dặn dò ( 3' -5’) - Đọc lại
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét học
- Về ôn lại bài, xem trước 95
- em đọc
-Toán
TIẾT 86: XĂNG- TI- MÉT ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết xăng ti mét đơn vị đo độ dài, Biết xăng ti mét viết tắt cm; 2 Kĩ năng: Biết dựng thước đo cú chia vạch xăng ti mét để đo độ dài đoạn thẳng 3 Thỏi độ: Giỏo dục học sinh cú ý thức tự giỏc học làm tập.
II ĐỒ DÙNG
Giáo viên: Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ ( 5’)
- Giải tốn có lời văn thường có bước? Là bước nào?
- Nhận xét, tuyên dương B Nội dung:
a Giới thiệu đơn vị đo độ dài & dụng cụ đo: (5')
- Yêu cầu HS quan sát thước có chia vạch cm - HS quan sát - Giới thiệu đơn vị cm: Bắt đầu vạch số Từ
vạch đến vạch 1cm
- HS dùng bút chì rê từ đến đọc: cm
- GV hướng dẫn tương tự đến 20
+ Từ vạch số đến vạch số cm? - Là cm
- Hướng dẫn cách viết đơn vị xăng ti met:
- Xăng - ti - mét viết tắt là: cm
- GV ghi bảng: cm - HS viết bảng
(18)- Chú ý: Trước vạch đầu thước
- Thao tác đo độ dài: bước (5')
- Đặt vạch trùng với đầu đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng
- Đọc số ghi thước trùng với đầu đoạn thẳng, dọc kèm theo tên đơn vị đo
- HS quan sát, lắng nghe
- Viết số đo đoạn thẳng xuống đoạn thẳng - HS quan sát, nhắc lại - Gọi hs nhắc lại bước đo đoạn thẳng - hs trả lời
b Luyện tập:
Bài 1: Viết (5') - HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách viết
- HS lên bảng viết - HS viết vào VBT
+ Đơn vị đo độ dài gì? - cm
Bài 2: Viết số thích hợp vào trống đọc số đo (5')
+ Muốn viết số ta phải làm gì? - Quan sát độ dài đoạn thẳng
- Nêu bước đo độ dài - hs nêu
- HS làm VBT
- Gọi HS đọc làm 1cm, 6cm, 3cm
- GV nhận xét
Bài 3: Đo độ dài đoạn thẳng viết số đo: (5')
- HS nêu yêu cầu - Gọi học sinh nhắc lại cách đo - hs nhắc
- HS lên bảng đo - HS làm
• • … … …… cm
- Nhận xét
Bài 4: Hướng dẫn cách đo đoạn thẳng với thước đo 3cm (7’)
- GV hướng dẫn hs cách đo để hết đoạn thẳng điền số đo vào chỗ chấm
C Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Thi đo độ dài đoạn thẳng nhanh - Nhận xét học
- Về nhà làm tập SGK - Xem trước bài: Luyện tập
- HS đo tương tự
-Toán
TIẾT 87: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
(19)3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, tập, thước đo độ dài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv A Kiểm tra cũ ( 5’)
- Nêu bước giải tốn có lời văn? - Lan có kẹo, mẹ cho lan thêm kẹo Hỏi Lan có tất kẹo? - Gv nhận xét
B Luyện tập (25’)
Hoạt động hs
Y/C hs nêu nhanh câu trả lời phép tính
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 1. - Đọc tốn - Gọi HS đọc lại tóm tắt, sau nêu lời giải
( ý dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải) - Sau cho HS nêu phép tính
- Cho HS trình bày giải vào
- Gọi HS trình bày bảng, em khác nhận xét
Số lớp em trồng là: 15 + = 19 (cây)
Đáp số: 19 - làm chữa
Bài 2: Tiến hành tương tự tập 1
- Cho HS giải vào ln sau GV chấm số bài, gọi HS lên chữa
- chữa nhận xét bạn Đội đồng ca có số bạn là: 12 + = 18(bạn) Đáp số: 18 bạn Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS từ tóm tắt nêu thành tốn - Sau tự giải vào chữa
Bài 4: Đo độ dài đoạn thẳng viết các số đo
? Nêu cách đo đoạn thẳng? GV nhận xét, kết luận: 5cm, 10cm C Củng cố- dặn dò ( 4’)
? Giải tốn thường có phần? ? Là phần nào?
- Nhận xét học - VN làm tập SGK - Xem trước bài: Luyện tập
- vài em nêu
Số vịt có là: 13 +4 = 17( con)
Đáp số: 17 vịt - Hs đọc lài yêu cầu
- Trao đổi nhóm bàn - phát biểu
-Ngày soạn: 14/ 04/ 2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 04 năm 2020 Học vần
(20)1 Kiến thức: Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch Đọc từ ứng dụng câu ứng dụng SGK
2 Kĩ năng: Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, doanh trại, cửa hàng
3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG
Tranh SGK, đồ dùng tiếng Việt, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (5’)
- HS đọc 94-Bảng phụ
- Viết bảng con: khoang tàu, hoẵng - Nhận xét, tuyên dương
B Bài (30’)
1 Giới thiệu Dạy vần
* Vần oanh
- Đưa tranh GT từ: doanh trại
doanh trại: khu nhà riêng đơn vị quân đội để làm việc
- Nhận diện vần - Cài vần
- Đánh vần, đọc, phân tích
- Có vần oanh thêm âm ghép tiếng doanh - Đọc: doanh trại
- GV giải thích: doanh trại
* Vần oach
- HS cài vần oach - Ghép tiếng: hoạch - Đọc từ: thu hoạch
thu hoạch: thời điểm thu gom kết lao động sau mùa, thời gian chăm sóc
? So sánh: oanh – oach?
* Đọc từ ứng dụng:
khoanh tay kế hoạch toanh loạch xoạch
- GV giải nghĩa từ
khoanh tay: co hai cánh tay trước lại giáp trước ngực (trực quan)
- Yêu cầu lớp thực ngồi khoanh tay Trong học cần ngồi ngắn, khoanh tay lên mặt bàn, ý nghe cô giảng
mới toanh: Rất (chưa sử dụng lần nào)
Hoạt động hs
- Hs đọc - Lớp viết bảng
- HS cài vần oanh
- HS nhận diện oanh= o + a + nh - Nhiều em đọc
- HS cài tiếng doanh
- Đánh vần, đọc, phân tích - Cá nhân nhiều em đọc - Nhiều em đọc
- HS cài vần oach
- giống: âm đầu vần âm vần
- khác: âm cuối vần
- HS đánh vần thầm, đọc từ tìm tiếng có vần học- đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT
(21)kế hoạch: Sự đặt có hệ thống cơng việc dự định làm
loạch xoạch: Tiếng động nhỏ trầm bị ngắt
từng quãng ngắn
* Viết bảng con:
oanh – oach, doanh trại, thu hoạch - GV đưa chữ mẫu:
- GV viết mẫu nêu qui trình viết
- Nhận xét
Tiết 2
- HS đọc, nêu cấu tạo độ cao chữ
HS viết vào
ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ
3 Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10’)
- Đọc bảng T1 Đọc SGK: + Tranh vẽ
+ GV giới thiệu câu ứng dụng
Chúng em tích cực kế hoạch nhỏ.
Phát âm: gom giấy, sắt vụn - Tìm tiếng mới:hoạch
- Gọi HS đọc
?Kế hoạch nhỏ dùng để làm ?
- em
- Nhiều em đọc - HS trả lời + HS đọc thầm
- HS đọc cụm từ, câu
b Luyện viết (15’)
- GV viết mẫu HD dòng
- HD tư ngồi viết cách để vở, cầm bút - Quan sát, uốn nắn
- Gv nhận xét viết hs
c) Luyện nói:(5’)
Chủ đề: “Nhà máy, cửa hàng”
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK + Tranh vẽ gì?
- Gọi học sinh nêu chủ đề luyện nói
+ Chủ đề luyện nói hơm có tiếng nào chứa vần vừa học?
+ Tranh vẽ gì?
+ Con biết nhà máy?
Nhà máy nơi sản xuất, chế tạo vật
- HS quan sát nhận xét độ cao chữ
- HS viết
- Cả lớp quan sát
- Nhà máy, cửa hàng bán vải, doanh trại quân đội nhân dân Việt Nam
- 3,4 học sinh nêu
- Tiếng doanh có vần oanh - Tranh vẽ nhà máy
- Nhà máy để sản xuất Ξnh
Ξch
dΞnh trại
thu
(22)dụng cần thiết để phục vụ cho sống người
- Hãy nói thành câu chủ đề nhà máy
+ Tranh vẽ gì?
- Có nhiều cửa hàng Cửa hàng nơi bày bán loại sản phẩm người lao động làm cửa hàng vải, cửa hàng bán quần áo,
- Hãy nói thành câu theo chủ đề cửa hàng + Cửa hàng thường bán đồ dùng gì?
+ Vào ngày tết em thấy cửa hàng thế nào?
+ Tranh vẽ gì?
- Hãy nói doanh trại Qn đội Nhân dân Việt Nam
Cần phải biết yêu quý đội Vì đội phải ngày đêm luyện tập, rèn luyện để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn hịa bình cho
C Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Củng cố nội dung - Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc Chuẩn bị nội dung sau
- Nhà máy sản xuất đồ chơi trẻ em
- Mẹ em làm việc nhà máy xi măng Cẩm Phả
- Bố em làm việc nhà máy - Cửa hàng bán vải
- Cửa hàng bán quần áo đông khách
- Vào ngày tết cửa hàng tấp nập
- Doanh trại quân đội
- Cậu em đóng quân doanh trại
- Các đội phải doanh trại để trực chiến
-Ngày soạn:15/ 04/ 2019
Ngày giảng: Thứ bảy ngày 18 tháng 04 năm 2020 Học vần
TIẾT 223, 224: oat - oăt I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc đúng: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt Đọc từ ứng dụng câu ứng dụng SGK
2 Kĩ năng: Viết đúng: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình
3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG
Bộ đồ dùng tiếng Việt, tranh SGK, bảng phụ
(23)Hoạt động gv Hoạt động hs A Bài cũ: (5’)
-Đọc 94-Bảng phụ
- Viết: chim oanh, thu hoạch - Nhận xét, tuyên dương
B Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu 95- oat-oăt
2 Dạy vần. * Vần oat.
- Đưa tranh gt từ hoạt hình
Hoạt hình: phim dành cho thiếu nhi
* Nhận diện
* Phát âm o-a-t-oat
- Có oanh thêm âm cài tiếng họat - Phân tích tiếng hoạt?
- h +oat + dấu nặng = hoạt - Cài từ đọc
Đọc từ: hoạt hình
* Vần oăt (quy trình tương tự)
Loắt choắt: thể nhỏ bé.
So sánh: oat – oăt
3 Đọc từ ứng dụng:
lưu loát chỗ ngoặt đoạt giải nhọn hoắt
- Đọc từ tìm tiếng có vần oat- oăt - Giải nghĩa từ
Lưu lốt: cách diễn đạt khơng có chỗ ngập ngừng, vấp váp
Chỗ ngoặt: chuyển sang hướng khác
Nhọn hoắt: rất nhọn, gây cảm giác sợ
4 Viết bảng ( Giảm tải) 1 Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10’)
- Đọc bảng T1 Đọc SGK: + Tranh vẽ
+ GV giới thiệu câu ứng dụng
Thoắt cánh rừng - Tìm tiếng mới: thoắt, hoạt
- Gọi HS đọc: Chú ý HS cách ngắt, nghỉ gặp dấu câu
b) Luyện nói: (8’) ( Giảm tải)
c) Luyện viết (15’)
- GV viết mẫu vàHD dòng
- HS đọc cá nhân - Viết bảng
- Ghép vần oat
- Đánh vần, đọc, phân tích - Ghép tiếng: hoạt
- Đánh vần, đọc, phân tích - Cá nhân đọc
- HS cài từ p/tích từ
- giống: âm đầu âmcuối vần - khác: âm vần
- Hs đánh vần thầm, đọc từ tìm tiếng có vần học- đánh vần, đọc trơn: CN – ĐT
- Đọc trơn từ CN- ĐT
7 em
- HS trả lời - HS đọc thầm
(24)- Quan sát, uốn nắn
- GV nhận xét viết hs
C Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Củng cố nội dung - Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài, chuẩn bị nội dung sau
- Hs viết dòng
Học vần
TIẾT 225, 226: ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS đọc được vần học từ 91 đến 96
2 Kĩ năng: Viết vần học từ 91 đến 96 từ, câu ứng dụngSGK Nghe hiểu kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan
3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG
Bảng ôn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv A Bài cũ.(5’)
- Đọc SGK 96
- Viết: hoạt hình, loắt choắt - Nhận xét, tuyên dương
B Bài (30’)
1) Giới thiệu 97: ôn tập
- GV kẻ bảng SGK - GV viết bảng
- Tìm từ có chứa vần
2 Đọc từ ngữ
- khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang - GV giải nghĩa từ
Khoa học: hệ thống điều hiểu biết có phương pháp thực
Ngoan ngỗn: có nết na, dễ bảo. Khai hoang: khai phá vùng đất hoang. 3,Viết bảng ( Giảm tải)
3 Luyện đọc.(10’)
- Đọc bảng T1 - Đọc SGK:
Phát âm: ưa rét, dát vàng - Đọc câu
Hoa đào ưa rét Lấm mưa bay
Hoạt động hs
- em - Bảng
- Nêu vần học có kết thúc t, ch, n, ng, anh
- Nhiều em đọc - Nhiều em đọc
- HS đọc tiết 1CN- ĐT
- Quan sát tranh minh hoạ nhận xét - Nhiều em đọc
(25)………
*)Luyện viết (15’)
- GV viết mẫu HD dòng - Hướng dẫn cách để vở, cầm bút - Quan sát, uốn nắn
* Kể chuyện.(10’) (Giảm tải) C Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Củng cố nội dung - NX tiết học
- VN ôn bài, chuẩn bị nội dung sau