Kiến thức: Đọc câu chuyện Dạy em học chữ và trả lời câu hỏi của bài tập 2.. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đọc thầm và trả lời cho câu hỏi ở bài tập 2 tốt?[r]
(1)TUẦN 15 Ngày soan: 08/ 12/ 2017
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2017 Buổi sáng
TOÁN
Tiết 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách thực phép trừ có nhớ dạnh: 100 trừ số một số có hai chữ số
2 Kĩ năng: Biết tính nhẩm 100 trừ số tròn chục. 3 Thái độ: HS phát triển tư duy.
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm 3, SGK
- GV nhận xét học
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29p)
2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS thực các phép trừ: 100 - 36 100 – (10p)
* Dạng 100 - 36
- GV nêu đề tốn để có phép trừ 100 - 36 - GV ghi bảng
- GV nhận xét * Dạng 100 - 5
- Hướng dẫn HS đặt tính tính tương tự phép tính 100 - 36
- GV ghi bảng cách tính
2.2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu mẫu
- Gọi HS nêu kết miệng
- HS làm tập 3,
- HS nêu cách đặt tính tính - HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- Vài HS nhắc lại cách tính
- HS lên bảng, lớp luyện bảng - Chữa nhận xét
- HS thực
- HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm bài: HS lên bảng - Nhận xét bổ sung
100 100 100 100 - - - 54 - 77 97 92 46 23 - HS đọc đề
(2)- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc u cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng giải - GV nhận xét đánh giá
Bài 4: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS cách làm - Gọi 1HS lên bảng làm
- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi kiểm tra cho
C Củng cố dặn dò (5p)
- GV nhận xét hoc - Về nhà làm tập Chuẩn bị sau
100 – 30 = 70 100 – 40 = 60 - HS đọc đề bài, tóm tắt tốn
Tóm tắt
Buổi sáng : 100l Buổi chiều lít buổi sáng: 32l Buổi chiều bán : l dầu? - 1HS lên bảng, lớp làm vào VBT:
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán số dầu là:
100 - 32 = 68 (l)
Đáp số: 68 l dầu - Nêu yêu cầu
- HS tự làm
- 1HS lên bảng, lớp làm VBT - HS đổi kiểm tra cho
100 - 50 = 50
100 - 25 = 75
100 - 20 = 80 - 30 = 50
100 - = 95 - 20 = 75
- HS lắng nghe
-TẬP ĐỌC
Tiết 43 + 44: HAI ANH EM I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em - Trả lời câu hỏi SGK
2 Kĩ năng:
- Biết ngắt, nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật
3 Thái độ: Yêu thương người thân gia đình.
* QTE (HĐ2)
+ Quyền có gia đình, anh em, anh em quan tâm lo lắng, nhường nhịn + Anh em gia đình có bổn phận phải đoàn kết, yêu thương
* GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình (HĐ củng cố)
II Các kĩ sống bản
- Xác định giá trị
(3)- Thể cảm thông
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi
- GV nhận xét bổ sung
B Bài mới:
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (30p)
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc - Yêu cầu HS đọc nối tếp câu
+ Tìm từ khó đọc bài? - HD đọc từ khó
- Gọi HS đọc đoạn
- Hướng dẫn HS đọc nghỉ
+ GV treo bảng phụ có ghi câu cần luyện đọc
+ Nghĩ vậy,/ người em đồng lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần anh.// + Thế rồi/ anh đồng lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần em.//
- Nêu nghĩa từ giải
- GV yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Gọi HS thi đọc
- Đọc đồng - HS đọc tồn
Tiết 2
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (17p)
- Gọi HS đọc
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa nào?
+ Người em nghĩ làm gì?
+ Người anh nghĩ làm gì?
- em đọc bài: Nhắn tin trả lời câu hỏi sgk
- HS lắng nghe - HS đọc lại
- HS nối tiếp đọc câu
+ đồng, lấy lúa, rình, kì lạ, - HS đọc từ khó
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS quan sát, lắng nghe
+ Học sinh luyện đọc câu dài, ngắt nghỉ
- 1HS đọc phần giải - HS luyện đọc nhóm - em đọc đoạn trước lớp - Cả lớp đồng đoạn - HS đọc
- HS đọc
+ Chất thành hai đống nhau, để ngồi đồng
+ "Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa phần anh thật khơng cơng bằng." Rồi em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh
(4)* QTE: Hai anh em lo lắng, thông cảm cho nào?
+ Mỗi người cho cơng bằng?
+ Hãy nói câu tình cảm hai anh em?
* KNS: Câu chuyện khuyên chúng ta điều ?
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (15p)
+ Trong có nhân vật nào? - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - Gọi nhóm thi đọc
- GV nhận xét đánh giá
C Củng cố dặn dò (5p)
* BVMT: Câu chuyện hai anh em muốn giáo dục em điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà luyện đọc nhiều - Chuẩn bị sau: Bé Hoa
vào phấn em - HS nêu ý kiến
+ Chia cho phần nhiều công
+ Hai anh em yêu thương lo lắng cho
+ Anh em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn
- HS nêu ý kiến + Hai anh em + HS đọc phân vai - Thi đọc phân vai
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- Anh em phải yêu thương lo lắng cho
- HS lắng nghe
-Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Đọc câu chuyệnDạy em học chữvà trả lời câu hỏi tập 2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ đọc thầm trả lời cho câu hỏi tập tốt. 3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn.
II Đồ dùng: VTH
III Hoạt động dạy học A Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B Bài mới: (30’)
1 Đọc văn: Dạy em học chữ (15’) - GV đọc mẫu lần
- Gọi HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
2 Chọn câu trả lời (15’)
- GV YC HS đọc thầm câu hỏi, chọn câu trả lời đúng, đánh dấu bút chì
- Tổ chức cho HS chữa
a Thấy anh mở sách em làm gì?
- HS lắng nghe - HS đọc lại - Lớp đọc thầm
- HS đọc thầm câu hỏi, tìm câu trả lời
(5)b Anh nói chữ A ghế thợ quét vơi em bảo gì?
c Em nói thấy chữ T?
d Anh sững sờ ngạc nhiên điều gì?
e Câu gồm từ phẩm chất người?
C Củng cố dặn dò học bài: (2’)
- Nhận xét học - Chuẩn bị sau
+ Đầu chữ A nhọn có ngồi khơng?
+ Chữ T giống bơm xe đạp + Chữ T giống bơm xe đạp Em giỏi
+ Giỏi, thơng minh, nhanh trí - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 9/12/ 2017
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Buổi sáng
TỐN
Tiết 72: TÌM SỐ TRỪ I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS biết cách tìm số trừ biết số bị trừ hiệu.
2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học, làm xác tập tiết học. 3 Thái độ: Tự giác học tập giải toán.
II Đồ dùng
- GV: Kẻ số ô vuông SGK lên bảng, bảng phụ chép BT2 - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi HS lên bảng làm tập 1, - GV nhận xét đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ hiệu (10p)
- GV đưa ô vuông kẻ sẵn (như SGK)
- Số ô vuông lấy chưa biết, x Theo đề tốn ta có phép tính nào?
- Hãy nêu tên gọi thành phần kết phép tính trên?
- Muốn tìm số trừ ta làm nào? - GV ghi bảng: 10 - x =
x = 10 - x =
2.2 HĐ2: Luyện tập, thực hành (19p) Bài 1: Tìm x
- em lên bảng làm tập 1, (71) - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình vẽ nêu đề toán - HS nhắc lại đề
- 10 - x = - 10 số bị trừ - x số trừ - hiệu
(6)- GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn u cầu làm gì?
- Gọi HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng
- GV gọi 3HS làm bảng lớp - GV chốt kết
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - GV treo bảng phụ
- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm
- Tại số 36 điền vào trống thứ nhất? - Muốn tìm số trừ ta làm nào?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm nào?
- Yêu cầu HS làm bài, nối tiếp nêu kết - GV nhận xét
Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm số HS chuyển sang lớp khác ta làm nào?
- GV ghi tóm tắt lên bảng: Tóm tắt:
Lớp 2D : 38 HS Còn lại : 30 HS HS chuyển : ….HS? - GV chốt kết
Bài 4: Xếp hình
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thực hành xếp hình - Nhận xét, tuyên dương HS xếp nhanh
C Củng cố dặn dò (5p)
+ Muốn tìm số trừ ta làm nào? + Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - GV nhận xét tiết học
- HD tập nhà - Dặn HS nhà học
- HS nêu yêu cầu tập - Tìm số trừ, số bị trừ, số hạng - HS nêu
- em lên bảng, lớp làm VBT a 28 - x = 16 20 – x = x = 28 - 16 x = 20 – x = 12 x = 11 b x – 14 = 18 x + 20 = 36 x = 18 + 14 x = 36 – 20 x = 32 x = 16 - HS quan sát
- HS đọc yêu cầu
-Vì số 36 hiệu phép trừ 64 - 28 - Lấy số bị trừ trừ hiệu
- Lấy hiệu cộng số trừ
- HS làm VBT đổi kiểm tra
Số bị trừ 64 59 76 86 94
Số trừ 28 39 54 47 48
Hiệu 36 20 22 39 46
- HS đọc đề, nêu tóm tắt đề
- Lớp 2D có 28 HS sau chuyển lại 30 HS
- Hỏi số HS chuyển đến lớp khác - HS lên bảng, lớp làm vào
Bài giải
Số học sinh chuyển đến lớp khác là: 38 – 30 = (học sinh)
Đáp số: học sinh
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hành xếp hình - HS trả lời
(7)-KỂ CHUYỆN
Tiết 15: HAI ANH EM I Mục tiêu
1 Kiến thức: Kể lại nội dung câu chuyện.
2 Kĩ năng: Kể lại phần câu chuyện theo gợi ý; nói lại ý nghĩ của hai anh em gặp đồng HS kể lại toàn câu chuyện
3 Thái độ: HS yêu quý người thân gia đình.
* BVMT: GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình (HĐ2)
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS kể lại câu chuyện
+ Ý nghĩa câu chuyện nói gì? - GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Kể phần câu chuyện theo gợi ý (16p)
- GV mở bảng phụ (viết gợi ý) - GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét bổ sung
- GV nói: Truyện nói anh em bắt gặp đồng, họ hiểu chuyện ơm chầm lấy nhau, khơng nói họ nghĩ lúc Nhiệm vụ em, nói ý nghĩ họ đó?
2.2 HĐ2: Kể lại nội dung câu chuyện (12p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho nhóm thi đọc phân vai dựng lại câu chuyện
- GV nhận xét đánh giá nội dung, cách diễn đạt, thể vai,
- Cho HS thi kể lại câu chuyện - GV nhận xét nhóm kể
* BVMT: GD HS tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình.
C Củng cố dặn dị (5p)
- em kể lại câu chuyện: Câu chuyện bó đũa
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu gợi ý tập
- HS thực hành kể đoạn theo gợi ý
- HS nhận xét bạn - HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc đoạn câu chuyện - HS tiếp nối nêu ý kiến - Các bạn nhận xét bổ sung
- HS tiếp nối kể theo gợi ý - Kể lại toàn câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay - HS lắng nghe
(8)+ Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà luyện kể lại câu chuyện nhiều lần
- Chuẩn bị sau: Con chó nhà hàng xóm
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP) Tiết 29: HAI ANH EM I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Làm BT2, BT(3) a/b, tập GV soạn 2 Kĩ năng:
- Chép xác tả, trình bày đoạn văn có lời văn diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép
- Làm BT2, BT(3) a/b, tập GV soạn 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết
II Đồ dùng
- GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung cần chép, bảng phụ ghi nội dung tập - HS: SGK, Vở tả, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV đọc cho HS viết: Bé Giang, ngủ rồi, nụ cười, giấc mơ, lặn lội,
- GV nhận xét đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép
(20p)
- GV treo bảng phụ chép đoạn viết, đọc mẫu đoạn viết (đoạn 2)
+ Tìm câu nói lên suy nghĩ người em?
+ Suy nghĩ người em ghi với dấu câu nào?
- Hướng dẫn viết tiếng khó - Yêu cầu HS chép vào - GV đọc, HS soát lỗi
- GV thu chấm, nhận xét - Nhận xét đánh giá
2.2 HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập chính tả (8p)
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng
- HS lắng nghe
- HS đọc lại - HS trả lời
- HS tìm từ ngữ khó viết: + Ví dụ: người em nghĩ, ni, phần lúa,
- HS luyện viết từ khó vào bảng - HS chép vào
(9)Bài 2: Tìm viết vào chỗ trống - GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS lên bảng làm Lớp luyện tập
- GV đưa bảng phụ chép tập
Bài 3a: Tìm viết vào chỗ trống từ: - GV gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn tương tự tập - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét
C Củng cố dặn dò (5p)
- GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà luyện viết
- HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng làm bảng phụ, lớp luyện tập
- HS thực yêu cầu GV - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào tập, nối tiếp nêu kết
- HS lắng nghe
-Buổi chiều
THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cho HS cách tính nhẩm, tính Tìm số trừ, viết số thích hợp vào trống Giải tốn có lời văn
2 Kĩ năng: Rèn cho HS làm toán thành thạo. 3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn.
II Đồ dùng: VTH
III Hoạt động dạy học A Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B Bài mới: (30’) Bài 1: Tính nhẩm (6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV YC HS làm vào tập - Gọi HS đọc kết
- Nhận xét
Bài 2: Tính (6’) - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV YC HS làm vào tập - Gọi HS đọc kết
- Nhận xét
Bài 3: Tìm x? (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu cách tìm số trừ - Cho HS làm
- GV nhận xét
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (6’) - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV YC HS làm vào tập
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS đọc kết - Dưới lớp nhận xét - Chữa vào - HS đọc yêu cầu - HS làm
- 2, HS đọc kết - HS chữa nhận xét - HS đọc y/c
- HS nêu cách tìm số trừ - HS làm
(10)- Gọi HS đọc kết - Nhận xét
Bài 5: Bài toán (6’) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV HD HS làm + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên chữa - GV nhận xét chốt ý
C Củng cố dặn dò: (4’) - Nhận xét học
- Về nhà học Chuẩn bị sau
- HS đọc kết - HS chữa - HS đọc yêu cầu - HS làm
Bài giải
Nhà My bán số lợn là: 12 – = (con)
Đáp số: lợn - HS chữa nhận xét
- HS lắng nghe
-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (dạy sách Văn hóa giao thơng)
BÀI 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN KHI THAM GIA GIAO THÔNG
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hs biết cảm thông giúp đỡ người gặp khó khăm tham gia giao thơng 2 Kĩ năng
- Biết cách giúp đỡ người khác tham gia giao thông
- Biết thể lời nói chân thành, lịch giúp đỡ người khác Thái độ
- Ham thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh họa
III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định:
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Dạy mới:
- Gv đọc truyện “Đi chậm bạn nhé!”, kết hợp cho hs xem tranh
- Chia nhóm thảo luận: nhóm
+ Cá nhân đọc thầm lại truyện suy nghĩ nội dung trả lời câu hỏi
+ Trao đổi thống nội dung trả lời - u cầu nhóm trình bày
- Gv chia sẻ, khen ngợi đạt câu hỏi gời ý: - Gv cho hs xem tranh, ảnh giúp đỡ người khác tham gia GT
- KL: Hãy luôn giúp đỡ người khác
- Hs lắng nghe, xem tranh
- Cá nhân đọc thầm lại truyện suy nghĩ nội dung trả lời câu hỏi
- Chia sẻ, thống - Lắng nghe, chia sẻ
(11)họ gặp khó khăn tham gia GT Giúp đỡ người khác người yêu mến → GD
c Thực hành:
Bài tập 1:
- Gv nêu câu hỏi yêu cầu hs làm vào sách - Yêu cầu hs chia sẻ cách thể hình hay sai
- Gv nhận xét khen ngợi Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi ghi phần trả lời vào sách
- u cầu vài nhóm trình bày
- Gv chia sẻ khen ngợi câu trả lời có ứng xử hay
- GVKL: Giúp đỡ người khó khăn đường thể nếp sống văn minh
d Ứng dụng:
- Hs (gv) đọc tình
- Chia lớp thành nhóm thảo luận sắm vai giải tình
- Yêu cầu nhóm sắm vai, chia sẻ - Gv khen ngợi chốt nội dung
- Yêu cầu lớp đọc đồng dòng thơ
3 Củng cố - Dặn dò:
- Hs nêu lại nội dung học - Dặn dò
- Hs làm vào sách - Hs chia sẻ, nhận xét - Hs lắng nghe
- Hs trả lời ghi phần trả lời vào sách
- Trình bày, chia sẻ - Hs trình bày, nhận xét - Hs lắng nghe
- Hs nhắc lại nội dung - Hs lắng nghe
- Thảo luận nhóm, thống - Sắm vai, chia sẻ
- Hs lắng nghe - Lớp đồng
Lời nói lịch sự, chân thành Là quà quý bạn dành cho ta
Hành độn chu đáo thiết tha Nối tình bè bạn xa gần
-Ngày soan: 10/ 12/ 2017
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2017 TẬP ĐỌC Tiết 45: BÉ HOA I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu ND: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ sâu dấu câu; đọc rõ thư Bé Hoa 3 Thái độ: HS biết yêu thương, chăm sóc người thân gia đình.
(12)+ Quyền có gia đình, anh em
+ Bổn phận phải biết yêu thương, chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng đọc + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (15p)
a GV đọc mẫu toàn b Đọc nối tiếp câu
- GV theo dõi sửa từ HS phát âm sai
- Hướng dẫn đọc từ khó c Đọc nối tiếp đoạn - GV chia đoạn: đoạn
+ Đoạn 1: Bây ru em ngủ + Đoạn 2: Đêm nay……từng chữ + Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ
Em nhìn Hoa mãi.//Hoa yêu em/và thích đưa võng/ru em ngủ.//
- HS nêu nghĩa từ giải? d Đọc nhóm
e Thi đọc g Đọc tồn
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (9p)
- Gọi HS đọc
+ Gia đình Hoa gồm có người, ai?
+ Em Nụ đáng yêu nào? + Hoa làm giúp mẹ?
* QTE: Ở nhà giúp bố mẹ được việc gì?
+ Trong thư, Hoa kể chuyện cho bố nghe, Hoa mong muốn bố điều gì?
* QTE: Theo em, Hoa đáng yêu điểm nào?
- em đọc bài: Hai anh em Trả lơi câu hỏi
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp em đọc câu + Ví dụ: em Nụ, lớn lên nhiều, ngủ, trịn đen láy, đưa võng, nắn nót, - HS ý, lắng nghe
- HS đọc nối đoạn - HS luyện đọc nghỉ - HS đọc giải
- HS đọc nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc - Đọc đồng toàn - HS đọc bài, trả lời câu hỏi
+ Gia đình Hoa gồm có người: bố, mẹ, bé Hoa em Nụ
+ Môi đỏ hồng, mắt to đen láy + Hoa trông em giúp mẹ
+ HS nêu ý kiến
+ Hoa kể cho bố nghe em Nụ ngoan Hoa muốn bố dạy nhiều hát để Hoa hát ru em
(13)2.3 HĐ3: Luyện đọc lại: (5p)
- Gọi HS thi đọc đoạn trước lớp - GV nhận xét bổ sung
C Củng cố dặn dò (5p)
* QTE: Bài tập đọc nói lên điều gì? - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- HS thi đọc đoạn trước lớp - HS nêu
- HS lắng nghe
-TOÁN
Tiết 73: ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Nhận dạng gọi tên đoạn thẳng, đường thẳng
2 Kĩ năng:
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước bút chì - Biết ghi tên đường thẳng
3 Thái độ: Phát triển tư học sinh.
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS làm tìm x Nêu cách tìm - Nhận xét, đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Giới thiệu đường thẳng, đoạn thẳng (6p)
- Chấm điểm lên bảng
- Yêu cầu HS lên bảng đặt điểm vẽ đoạn thẳng qua điểm
- Hỏi, em vừa vẽ gì?
- Nếu kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB
- Yêu cầu HS lên vẽ bảng - Cơ vừa vẽ bảng
- Hỏi, làm để có đường thẳng AB
- Cho HS vẽ vào BC
2 HĐ2: Giới thiệu điểm thẳng hàng (6p)
- Chấm thêm điểm C đoạn thẳng vừa
- HS làm, lớp làm bảng phép tính
32 – x = 14 X – 14 = 18 - HS lắng nghe
* * A B - Đoạn thẳng AB
- Đường thẳng AB
- Kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB
- Vẽ BC
(14)vẽ giới thiệu: điểm A, B, C nằm đường thẳng, ta gọi điểm thẳng hàng với
- Hỏi: điểm thẳng hàng?
- Chấm thêm điểm đường thẳng hỏi: điểm A, B, D có thẳng hàng với khơng? Tại sao?
3 HĐ3: Thực hành (18p)
Bài 1: Vẽ đường thẳng viết tên đường thẳng (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự vẽ vào giấy nháp đặt tên cho đoạn thẳng
- GV nhận xét
Bài 2: Dùng thước thẳng bút nối ba điểm thẳng hàng viết (theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: điểm thẳng hàng điểm nào?
- Hướng dẫn HS dùng thước để làm kiểm tra, điểm nằm cạnh thước điểm thẳng hàng
- Thu nhận xét cụ thể HS
Bài 3: Viết tên ba điểm thẳng hàng tô màu
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu tên ba điểm thẳng hàng - GV nhận xét, đánh giá
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Hỏi: lại học, dặn dò - GV nhận xét học
- Là điểm nằm đường thẳng
- Khơng thẳng hàng
- Vì khơng nằm đường thẳng
- HS nêu yêu cầu
Tự vẽ, đặt tên, đổi chéo kiểm tra
- HS nêu yêu cầu
- Cùng nằm đường thẳng - HS làm bài:
a điểm A, O, B thẳng hàng điểm C, O, D thẳng hàng b điểm I M N thẳng hàng điểm I, P, S thẳng hàng - HS nêu yêu cầu
- HS tự làm
- Đứng chỗ nêu điểm tìm
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 11/12/2017
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14 tháng 12 năm 2017 TOÁN
Tiết 74: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng trừ học để tính nhẩm 2 Kĩ năng:
- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số bị trừ, số trừ
3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học
(15)- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tính nhẩm
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm gì?
+ Tìm phép trừ dạng số có chữ số trừ số có chữ số (có nhớ)?
+ Tìm ví dụ số có chữ số trừ số có chữ số (có nhớ)?
- GV chốt kết
* Bài tập củng cố lại cách đặt tính rồi tính, dạng tốn trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số có nhớ; dạng tốn trừ số có chữ số cho số có chữ số có nhớ.
Bài 3: Vẽ đường thẳng - GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ chép tập - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét
* Bài tập giúp nhớ lại cách vẽ
- em lên bảng làm BT 2a, 2b (73) - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu tập
- Nối tiếp nêu kết phép tính 18 – = 15 – = 11 – = 11 – = 17 – = 15 – = 12 – = 14 – =
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu đăt tính tính
- em lên bảng, lớp luyện bảng 42 71 60 83
- 18 - 25 - 37 - 55 24 46 23 28 - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng vẽ đường thẳng, - Lớp luyện tập
M N P C O D A
E H
(16)đoạn thẳng, đường thẳng.
C Củng cố dặn dị (5p)
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? + Muốn tìm số trừ ta làm nào? - GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà làm tập
- HS trả lời - HS lắng nghe
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu số từ đặc điểm, tính chất người, vật, vật. 2 Kĩ năng: Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai nào? 3 Thái độ: HS yêu thương người thân gia đình.
* QTE: Quyền có gia đình (BT3)
II Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ BT1, bảng phụ chép tập 2,3 (122) - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu - GV nhận xét đánh giá
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Dựa vào tranh chọn từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi (10p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh để HS quan sát - Gọi HS trình bày
VD: Em bé xinh Con voi khoẻ Quyển đẹp Cây cau cao
- GV nhận xét
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống từ đặc điểm người vật (8p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Gv chia nhóm thảo luận: nhóm HS - GV treo bảng phụ
- GV gọi đại diện nhóm thi điền - GV nhận xét, đánh giá
Bài 3: Chọn từ thích hợp đặt câu với từ để tả: (10p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- em lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu BT - em nêu câu hỏi
- HS khác nối tiếp trả lời câu hỏi dựa vào tranh vẽ
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng, em làm phần tập dựa vào mẫu
(17)+ Hãy tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai? + Bộ phận trả lời cho câu hỏi “thế nào”là gì?
- GV chấm, nhận xét chữa bài: Câu “Bố em người vui tính” thuộc kiểu câu Ai gì? Chứ khơng thuộc kiểu câu Ai nào?
* QTE: Hãy nói hình dáng, tính nết của người gia đình em.
C Củng cố dặn dò (5p)
+ Hãy đặt câu theo kiểu Ai nào? - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
- HS đọc câu mẫu - HS thảo luận nhóm - Các đại diện thi điền
- Tính tình người: tốt, xấu, ngoan
- Màu sắc vật: xanh, đỏ, tím, vàng
- Hình dáng người: cao, thấp, béo, gầy
- HS nói
- HS lắng nghe
-TẬP VIẾT
Tiết 15: CHỮ HOA: N I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu ứng dụng Nghĩ trước nghĩ sau.
2 Kĩ năng: Viết chữ hoa N (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Nghĩ, Nghĩ trước nghĩ sau
3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết.
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, mẫu chữ N - HS: Vở Tập viết
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ: (4’)
- Lớp viết bảng M, Miệng - GV chữa, nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1'): Trực tiếp
2 HD HS viết (7')
- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ N cao li? - Chữ N gồm nét?
- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu
- GV HD cách viết SHD - Y/C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - li
- nét
- HS lắng nghe
(18)giải nghĩa từ
- HS nhận xét độ cao, ngh/ h / t - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
- Y/C HS viết bảng
3 HS viết (15').
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút
4 Chấm chữa (7')
- GV chấm chữa nhận xét
C Củng cố dặn dò: (3')
- Nhận xét học - VN viết vào ô li
- HS viết vào
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 30: BÉ HOA I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT(3) a/b tập tả GV soạn. 2 Kĩ năng: Nghe viết tả, trình bày đoạn văn xi. 3 Thái độ: HS có ý thức giữ gìn sách vở.
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ chép nội dung tập 3a - HS: SGK, tả, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Viết tiếng có âm đầu s/x? - GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22p)
- Giáo viên đọc mẫu tả + Em Nụ đáng yêu nào?
+ Trong tiếng viết hoa, sao?
- GV đọc cho HS viết bảng con: Hoa, Nụ, lớn lên nhiều, tròn, đen láy, võng - Giáo viên đọc cho HS viết vào - GV chấm bài, nhận xét
2 HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập
- HS lên bảng, lớp viết vào bảng
- HS lắng nghe - HS đọc lại - HS trả lời
- Chữ đầu câu, sau dấu chấm, tên riêng
- HS viết tiếng khó vào bảng - Học sinh viết vào
(19)chính tả (7p)
Bài 2: Viết vào chỗ trống từ có tiếng chứa vần ay:
- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn làm - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
Bài 3a: Điền vào chỗ trống s x - GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ cho HS đọc yêu cầu - GV chấm, nhận xét
C Củng cố dặn dò (5p)
- GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà làm BT (Vở BT)
- HS đọc yêu cầu tập
- em lên bảng, làm vào bảng - Nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào tập - em đọc làm
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 12/12/2017
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2017 TOÁN
Tiết 75: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Thuộc bảng trừ học để tính nhẩm
- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 2 Kĩ năng:
- Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Biết giải tốn với số có kèm đơn vị cm
3 Thái độ: HS phát triển tư duy
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Tính nhẩm (3p) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?
- HS nhẩm miệng – Nêu kết miệng - GV nhận xét bổ sung
- GV chốt kết đúng:
Bài 2: Đặt tính tính (6p)
- em làm tập số 2, (74) - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu tính nhẩm
- Tiếp nối nêu kết phép tính
(20)- GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính tính đúng? - GV hỏi thêm cách tính
- Nhận xét đánh giá
Bài 3: Ghi kết (3p) - GV gọi HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, đánh giá
* Bài tập giúp biết cách tính giá trị biểu thức số có hai chữ số đến hai đấu phép tính.
Bài 4: Giải toán (6p) - GV gọi HS đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng giải - GV nhận xét, đánh giá
Bài 5: Tìm x (6p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu tên gọi thành phần kết phép tính?
- Nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ? - GV nhận xét, chữa
Bài 6: Vẽ đường thẳng (5p) - GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS nhà làm
- GV nhận xét, đánh giá
C Củng cố dặn dò (5p)
- GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà làm tập
- HS đọc yêu cầu tập - Đặt tính tính
- em lên bảng
- Dưới lớp thực VBT 66 41 82 53 - 29 - - 37 - 17 37 35 45 35
- HS đọc yêu cầu + Ghi kết - HS nhắc lại cách làm
- HS lên bảng làm, lớp làm VBT 56 – 18 – = 36 48 + 16 – 25 = 39 74 – 27 – = 44 93 – 55 + 24 = 62
- HS nêu yêu cầu
- HS tự tóm tắt giải tốn - HS lên bảng giải
Bài giải Em cao là:
15 – = (dm) Đáp số: 9dm - HS nêu yêu cầu tập - HS lên bảng
- Lớp luyện VBT
a) x + 18 = 50 b) x – 35 = 25 x = 50-18 x = 25+35 x = 32 x = 60
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm
- HS lên bảng làm - HS lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 15: CHIA VUI: KỂ VỀ ANH CHỊ EM I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình giao tiếp (BT1, BT2)
(21)3 Thái độ: HS u thích mơn học.
* QTE: Quyền tham gia (nói lời chia vui, kể anh, chị, em ruột anh, chị, em họ) (BT1, HĐ củng cố)
II Các kĩ sống (HĐ củng cố) - Thể cảm thông
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân
III Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
+ Bố mẹ chị vắng, bà ngoại đến đón em tới bà chơi Em viết mẩu nhắn tin cho người thân theo tình trên?
- GV nhận xét đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Viết lời chúc mừng em chị Liên giải kì thi học sinh giỏi: (12p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì?
- Chị Liên có niềm vui gì?
- Nam chúc mừng chị Liên nào? * QTE: Nếu em, em nói với chị Liên để chúc mừng?
- GV nhận xét bổ sung: Khi nói lời chúc mừng nét mặt cần vui, tự nhiên
- GV nói thêm: Em cần nói lời em chúc mừng chị Liên, khơng nhắc lại lời Nam
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2: Viết – câu kể anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) em (17’) - GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Viết anh, chị em cần giới thiệu tên, đặc điểm hình dáng, tính nết người Tình cảm em người
- GV nhận xét
- đến HS lên cách viết - Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu tập - HS trả lời
- Nối tiếp nói lời Nam
- Em chúc mừng chị Chúc chị sang năm giải
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu tập - đến HS nêu miệng viết - HS thực hành viết
(22)C Củng cố dặn dò (5p)
* KNS, QTE : Khi em nói lời chia vui?
* KNS : Hãy nói lời chia vui với bạn, khi bạn đạt giải thi viết ở trường?
- GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà làm tập tập Tiếng Việt
- Chuẩn bị sau: Kể anh, chị em
- HS trả lời
- HS lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 15 I Nhận xét tuần qua:
- Nề nếp:
+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy
- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp
- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường
- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
* Tun dương bạn có thành tích học tập cao tham gia hoạt động như:
II Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến
- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập
- Giáo dục thực tốt ATGT
III Chuyên đề tuần này: Kĩ sống
KĨ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC (tiết 2) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hs nhận biết hành vi biết lắng nghe tích cực Hiểu lắng nghe tích cực
2 Kĩ năng
- Nhận biết hậu xảy khơng lắng nghe tích cực 3 Thái độ
- Hs có thói quen lắng nghe tích cực
II Đồ dùng dạy học
(23)III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ: (2’)
- Kiểm tra sách hs - Gvnhận xét
2 Bài mới: (15’) a Giới thiệu bài:
-Trực tiếp
b Dạy mới:
Bài tập 4: Theo em, tình sau đây, bạn biết lắng nghe? Bạn nào không biết lắng nghe? Vì sao?
- Cho hs quan sát tranh trả lời câu hỏi - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm bàn nói cho nghe phút
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét tranh nêu lại
- Như gọi biết lắng nghe ? - Gv nhận xét ý kiến học sinh đưa kết luận
Bài tập5: Xử lí tình huống:
- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Gv phát phiếu
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm nói cho nghe phút
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét nêu lại
- Ngoài cách ứng xử tình có cách ứng xử
- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày
Tranh 1: Các bạn biết lắng nghe tích cực, bạn ý nghe bạn trưởng nhóm trình bày
Tranh 2: Các bạn ngồi phía biết lắng nghe Cịn bạn ngồi bàn chưa biết cịn tranh truyện chưa nghe bạn lớp trưởng nói
Tranh 3: Hai anh em chưa lắng nghe cịn tranh nói
Tranh 4: Cả lớp lắng nghe giáo nói, cịn bạn nam chưa lắng nghe bạn phải nhờ giải thích rõ
- Hs lắng nghe - Hs nêu ý kiến - Hs lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
TH1: Giờ văn nghệ lớp, bạn
lên hát đọc thơ thật hay nhiết tình Sau tiết mục Em sẽ: + Chọn đáp án: c
(24)khác
- Gv nhận xét
Bài tập 6: Theo em, khơng biết lắng nghe tích cực dẫn đến hậu như nào?
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs đưa ý kiến trước tình
- Gv nhận xét chốt ý
+ Ngồi hậu cịn có hậu khác
3 Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Thế lắng nghe tích cực?
-Nhận xét, dặn dị nhà, thực hành lắng
nghe tích cực Chuẩn bị sau
sưa kể cho em nghe truyện hay Nhưng đến phải đón em Em sẽ: Xin lỗi bạn, hẹn bạn đón em nghe bạn kể tiếp
TH3: Nhân ngày Quốc phịng tồn
dân nhà trường mời đội đến nói chuyện với học sinh Em nghe bạn bên cạnh quay sang nói chuyện Em sẽ: Khuyện bạn trật tự, lắng nghe với
TH4: Lớp em tổ chức tham quan
bảo tàng Hồ Chí Minh em cịn
muốn biết hồi nhỏ … Em sẽ:
+ Chọn đáp án: c
TH 5: Hơm nhà em có bác quê chơi Lâu ngày gặp Nhưng đến em phải học, em sẽ:
+ Chọn đáp án: a - Hs lắng nghe
- Hs đọc yêu cầu
- Hs đưa ý kiến + Ý đúng: a, b, c
- Hs trả lời - Hs trả lời
(25)-ĐẠO ĐỨC
Tiết 15: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2) I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Củng cố nhận biết việc giữ gìn trường lớp đẹp 2 Kĩ năng:
- Rèn thói quen giữ trường lớp đẹp - Giáo dục HS chăm vệ sinh trường lớp 3 Thái độ: u thích mơn học.
II Các kĩ sống bản
- Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trường lớp đẹp - Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp đẹp
- Kĩ định giải vấn đề tình giữ gìn trường lớp đẹp
III Đồ dùng
- Vở BT
- Phiếu học tập IV Hoạt động dạy học A.Kiểm tra cũ: (5’)
- Vì phải giữ gìn trường lớp đẹp?
- Em làm để giữ gìn trường lớp đẹp?
- GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới: (27’)
1 HĐ 1: Trò chơi: "Tìm đơi" (15’)
- GV đưa hoa dân chủ
- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS nhận xét bạn
(26)- GV hướng dẫn chơi: Mỗi HS bốc phiếu Mỗi phiếu câu hỏi câu trả lời Sau bốc phiếu, HS đọc phiếu tìm bạn có phiếu tương ứng với Đơi tìm nhanh đơi thắng - GV nhận xét, đánh giá
* KL chung: Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận HS để em sinh hoạt, học tập môi trường lành
2 HĐ 2: Thực hành làm đẹp lớp học (12’)
- Lớp sạch, đẹp chưa?
* GV kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm việc cụ thể, vừa sức để giữ gìn trường lớp đẹp
C Củng cố, dặn dò (3’)
- Vì phải giữ gìn trường lớp đẹp?
- HS thực hành giữ trường lớp sach đẹp
Ví dụ:
HS 1: Nếu em làm dây mực bàn HS 2: Thì em lấy khăn lau HS 1: Nếu em thấy bạn ăn quà vứt rác sân
HS 2: Thì em nhắc bạn nhặt rác bỏ vào thùng rác
- HS lắng nghe - HS đọc đồng
- HS quan sát lớp học - HS nhận xét
- HS thực hành dọn vệ sinh lớp học
- HS lắng nghe
- Đồng học (SGK) - HS trả lời