quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương

31 11 0
quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 4 1.1. Một số khái niệm 4 1.1.1. Tiền lương 4 1.1.2. Các khoản trích theo lương 4 1.1.3. Các bộ phận cơ bản của tiền lương 4 1.1.4. Những đặc trưng cơ bản của tiền lương 5 1.2. Nguyên tắc trả lương và các hình thức trả lương 6 1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian 6 1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 7 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương 11 1.3.1. Yếu tố thuộc về bản thân công việc 11 1.3.2. Yếu tố thuộc về bản thân nhân viên. 11 1.3.3. tố thuộc về môi trường công ty 11 1.3.4. Yếu tố thuộc về môi trường xã hội 11 CHƯƠNG 2:CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 13 2.1. Các văn bản quy đinh pháp lý hiện hành về lương 13 2.1.1. Các quy định pháp lý hiện hành về lương. 13 2.2. Các quy định pháp lý hiện hành về trích theo lương. 18 2.2.1. Văn bản hướng dẫn chung cho tất các các loại bảo hiểm 18 2.2.2. Quy định về Bảo hiểm xã hội 19 2.2.3. Quy định về Bảo hiểm y tế 20 2.2.4. Quy định về Bảo hiểm thất nghiệp 20 2.2.5. Quy định về Công đoàn phí 20 2.2.6. Quy định về Xử phạt vi phạm hành chính 21 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ LƯƠNG, TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH ĐỒ SƠN 22 3.1. Giới thiệu chung về đơn vị 22 3.1.1. Thông tin chung 22 3.1.2. Ngành nghề kinh doanh 23 3.2. Thực trạng thực hiện chế độ lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn 23 3.2.1. Phương pháp xây dựng quỹ lương 23 3.2.2. Nguyên tắc trả lương của Công ty 25 3.2.3. Các khoản trích theo lương 25 3.2.4. Thực trạng chế độ lương và các khoản trích theo lương 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .3 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tiền lương .4 1.1.2 Các khoản trích theo lương 1.1.3 Các phận tiền lương 1.1.4 Những đặc trưng tiền lương .5 1.2 Nguyên tắc trả lương hình thức trả lương .6 1.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian 1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm .7 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương .11 1.3.1 Yếu tố thuộc thân công việc 11 1.3.2 Yếu tố thuộc thân nhân viên 11 1.3.3 tố thuộc môi trường công ty 11 1.3.4 Yếu tố thuộc môi trường xã hội 11 CHƯƠNG 2:CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 13 2.1 Các văn quy đinh pháp lý hành lương .13 2.1.1 Các quy định pháp lý hành lương 13 2.2 Các quy định pháp lý hành trích theo lương 18 2.2.1 Văn hướng dẫn chung cho tất các loại bảo hiểm 18 2.2.2 Quy định Bảo hiểm xã hội .19 2.2.3 Quy định Bảo hiểm y tế 20 2.2.4 Quy định Bảo hiểm thất nghiệp 20 2.2.5 Quy định Cơng đồn phí 20 2.2.6 Quy định Xử phạt vi phạm hành 21 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ LƯƠNG, TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH ĐỒ SƠN 22 3.1 Giới thiệu chung đơn vị .22 3.1.1 Thông tin chung 22 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh .23 3.2 Thực trạng thực chế độ lương khoản trích theo lương Cơng ty cổ phần du lịch Đồ Sơn 23 3.2.1 Phương pháp xây dựng quỹ lương 23 3.2.2 Nguyên tắc trả lương Công ty .25 3.2.3 Các khoản trích theo lương 25 3.2.4 Thực trạng chế độ lương khoản trích theo lương 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiền lương phạm trù kinh tế xã hội dặc biệt quan trọng liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế người lao động Tiền lương phần sản phẩm xã hội nhà nước phân phối cho người lao động cách có kế hoạch, vào kết lao động mà người cống hiến cho xã hội biểu tiền phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao dộng bù đắp hao phí lao động cơng nhân viên bỏ q trình sản xuất kinh doanh Ngoài khoản chế độ lương cịn có khoản trích theo lương bảo hiểm xã hội trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn sức lao động như: đau ốm, thai sản, tai nạn giao thông, sức nghỉ hưu Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe người lao động Kinh phí cơng đoàn chủ yếu hoạt động tổ chức giới lao động chăm sóc , bảo vệ quyền lợi người lao động Từ vai trò, ý nghĩa, tầm quan công tác tiền lương, em xin chọn đề tài: “Công tác quản lý tiền lương Công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn ” để làm báo cáo học phần “quản lý tiền lương” Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý tiền lương công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn - Phạm vị: hoạt động nội công ty năm liền kề gần ( 2018 - 2019) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, tông hợp số liệu Phương pháp so sánh Phương pháp suy luận logic Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận lương khoản trích theo lương Chương 2: Các sở pháp lý lương khoản trích theo lương Chương 3: Phân tích tình hình thực chế độ lương khoản trích theo lương công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCDLVN BHXH BHYT KPCĐ BHTN BVHTTDL Tông cục Du lịch Việt Nam Bảo hiểm Xã hội Bảo hiểm Y tế Kinh phí cơng đồn Bảo hiểm Tự nguyện Bộ Văn hố thơng tin du lịch CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tiền lương - Tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động mà người lao động bỏ trình sản xuất kinh doanh toán theo kết cuối Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động, vừa yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị loại sản phẩm, dịch vụ Do việc trả tiền lương hợp lý, phù hợp có tác dụng tích cực thúc đẩy người lao động nhiệt tình, hăng say, có trách nhiệm cơng việc, tăng suất lao động, đẩy nhanh tiến khoa học kỹ thuật 1.1.2 Các khoản trích theo lương - Trích bảo hiểm xã hội: khoản trích theo lương người lao động chủ doanh nghiệp đóng góp vào quỹ BHXH để chi trả cho người lao động trường hợp người lao động không làm việc nguyên nhân như: nghỉ hưu, tử tuất, ốm đau, thai sản,… - Trích bảo hiểm y tế: hoạt động thu phí bảo hiểm chi phí tốn chi phí khám chữa bệnh người tham gia bảo hiểm họ gặp rủi ro sức khoẻ thơng qua việc hình thành sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia BHYT - Trích bảo hiểm thất nghiệp: khoản trích theo lương người lao động doanh nghiệp với mục đích hỗ trợ người lao động họ bị việc làm Đây sách Nhà nước góp phần ổn định đời sống hỗ trợ cho người lao động học nghề tìm hiểu làm, sớm đưa họ trở lại làm việc 1.1.3 Các phận tiền lương - Tiền lương bản: tiền lương thức ghi hợp đồng lao động, định lương hay qua thoả thuận thức Tiền lương phản ánh giá trị sức lao động tầm quan trọng công việc mà người lao động đảm nhận Tiền lương = tiền lương tối thiểu * hệ số lương - Phụ cấp lương: khoản bổ sung cho lương bản, bù đắp cho người lao động phải làm việc điều kiện khơng bình thường phải thực công việc yêu cầu trách nhiệm cao mức bình thường - Tiền thưởng: phần trả cho yếu tố nảy sinh trình lao động, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm - Tiền lương tối thiểu: tiền lương trả cho người lao động giản đơn nhất, điều kiện bình thường xã hội Tiền lương tối thiểu pháp luật bảo vệ 1.1.4 Những đặc trưng tiền lương Tiền lương tối thiểu có đặc trưng sau đây: - Được xác định ứng với trình độ lao động giản đơn - Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhàng điều kiện lao động bình thường - Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng mức độ tối thiểu cần thiết - Tương ứng với giá tư liệu sinh hoạt chủ yếu vùng có mức giá trung bình Bên cạnh tiền lương cịn co Tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế - Tiền lương danh nghĩa: số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động họ hoàn thành khối lượng công việc định Được quy định thang lương, bảng lương hay mức bên thỏa thuận không trái pháp luật - Tiền lương thực tế: biểu qua số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người lao động mua từ tiền lương danh nghĩa phục vụ cho sống thân gia đình Tiền lương thực tế giúp ta so sánh mức sống loại lao động vùng hay quốc gia khác Tiền lương có đặc điểm sau đây: - Tiền lương khoản tiền trả cho người lao động sống - Tiền lương để thể hình thức tiền mặt - Tiền lương quan hệ lao động chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật 1.2 Nguyên tắc trả lương hình thức trả lương 1.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian Khái niệm: Là tiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc cơng việc thang lương người lao động, bao gồm lương tháng, lương tuần, lương ngày, lương Hình thức trả lương theo thời gian chủ yếu áp dụng người làm công tác quản lý Đối với công nhân sản xuất hình thức trả lương áp dụng phận lao động máy móc chủ yếu, cơng việc khơng thể tiến hành định mức cách chặt chẽ xác, tính chất sản xuất sản xuất trả công theo sản phẩm không đảm bảo chất lượng sản phẩm không đem lại hiệu thiết thực Các hình thức trả lương theo thời gian: Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản: Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản hình thức trả lương mà tiền lương nhận công nhân mức lương cấp bậc cao hay thấp thời gian làm việc thực tế nhiều hay định Hình thức trả lương áp dụng nơi khó xác định mức lao động xác, khó đánh giá cơng việc Tiền lương tính sau: Ltt Lcb.T Trong đó: Ltt: Tiền lương thực tế người lao động nhận Lcb: Là tiền lương cấp bậc tính theo thời gian T: Thời gian làm viêc Có ba loại lương theo thời gian đơn giản: - Lương giờ: tính theo cấp bậc số làm việc - Lương ngày: tính theo mức lương cấp bậc ngày số ngày làm việc - Lương tháng: tính theo cấp bậc tháng Cách trả lương mang tính bình qn, khơng khuyến khích, sử dụng hợp lý thời gian, tập trung công suất máy Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: Hình thức trả lương kết hợp hình thức trả lương đơn giản tiền thưởng đạt tiêu số lượng chất lượng quy định Hình thức trả lương chủ yếu áp dụng với công nhân phụ làm công việc phục vụ Ngồi ra, cịn áp dụng cơng nhân làm cơng việc sản xuất, có trình độ khí hóa, tự động hóa, cơng việc phải đảm bảo chất lượng 1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm Khái niệm: hình thức trả lương cho người lao động dựa trực tiếp vào số lượng chất lượng sản phẩm mà họ hoàn thành, cơng việc lao vụ hồn thành tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đơn giá tiền lương tính cho đơn vị sản phẩm, cơng việc Đây hình thức trả lương áp dụng rộng rãi doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm Hình thức trả lương theo sản phẩm làm tăng suất người lao động Trả lương theo sản phẩm khuyến khích người lao động sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn kỹ năng, phát huy sáng tạo, cao khả làm việc làm tăng suất lao động Các hình thức trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lương trực sản phẩm cá nhân: Chế độ tiền lương áp dụng công nhân hoạt động tương đối độc lập, tạo sản phẩm tương đối hồn chỉnh địi hỏi có mức lao động áp dụng cho cá nhân Tiền lương sản phẩm trực tiếp cá nhân xác định sau: Lsp =ĐG.Q Trong đó: ĐG : đơn giá sản phẩm Q : Số sản phẩm mà người lao động làm Đơn giá tiền lương mức lương để trả cho người lao động họ hoàn thành đơn vị sản phẩm hay công việc Đơn giá sản phẩm xác định sau: ĐG = (Lcb+PC)/M ĐG = (Lcb+PC).Mtg Trong đó: Lcb: Lương cấp bậc công việc (mức lương trả cho công việc đó) PC: Phụ cấp mang tính lương cho cơng việc Msl: Mức sản lượng Mtg: Mức thời gian Chế độ tiền lương gắn trực tiếp tiền lương cá nhân với kết lao động thân họ, tạo khuyến khích cao người lao động nhằm nâng cao suất lao động Tuy nhiên chế độ tiền lương bộc lộ rõ nhược điểm hình thức trả lương theo sản phẩm, cơng nhân quan tâm đến việc bảo vệ máy móc thiết bị, khơng ý đến tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu, không quan tâm đến kết chung tập thể Vì áp dụng chế độ tiền lương doanh nghiệp cần phải có quy định chặt chẽ nhằm hạn chế ảnh hưởng không tốt chế độ tiền lương Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng: c) Tiền lương ngày trả cho ngày làm việc xác định sở tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc bình thường tháng theo quy định pháp luật mà doanh nghiệp lựa chọn; d) Tiền lương trả cho làm việc xác định sở tiền lương ngày chia cho số làm việc bình thường ngày theo quy định Điều 104 Bộ luật Lao động Tiền lương theo sản phẩm trả vào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng sản phẩm theo định mức lao động đơn giá sản phẩm giao Tiền lương khoán trả vào khối lượng, chất lượng cơng việc thời gian phải hồn thành Điều 23 Kỳ hạn trả lương người hưởng lương tháng Người lao động hưởng lương tháng trả lương tháng lần nửa tháng lần Thời điểm trả lương hai bên thỏa thuận ấn định vào thời điểm cố định tháng Điều 24 Nguyên tắc trả lương Người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ thời hạn Trường hợp đặc biệt thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục trả lương thời hạn theo thỏa thuận hợp đồng lao động khơng trả chậm 01 tháng Việc người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động trả lương chậm quy định sau: a) Nếu thời gian trả lương chậm 15 ngày khơng phải trả thêm; b) Nếu thời gian trả lương chậm từ 15 ngày trở lên phải trả thêm khoản tiền số tiền trả chậm nhân với lãi suất trần huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương Khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không quy định trần lãi suất tính theo lãi 15 suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng thương mại, nơi doanh nghiệp, quan mở tài khoản giao dịch thông báo thời điểm trả lương Điều 25 Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Người lao động trả lương làm thêm theo Khoản Điều 97 Bộ luật Lao động quy định sau: a) Người lao động hưởng lương theo thời gian trả lương làm thêm làm việc ngồi thời làm việc bình thường người sử dụng lao động quy định theo quy định Điều 104 Bộ luật Lao động; b) Người lao động hưởng lương theo sản phẩm trả lương làm thêm làm việc thời làm việc bình thường để làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm, cơng việc ngồi số lượng, khối lượng sản phẩm, công việc theo định mức lao động theo thỏa thuận với người sử dụng lao động Tiền lương làm thêm theo Khoản Điều tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo công việc làm sau: a) Vào ngày thường, 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, 300%, chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định Bộ luật Lao động người lao động hưởng lương theo ngày Người lao động làm việc vào ban đêm theo Khoản Điều 97 Bộ luật Lao động, trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo cơng việc ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm vào ban đêm theo Khoản Điều 97 Bộ luật Lao động việc trả lương theo quy định Khoản Khoản Điều này, người lao động trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo công việc làm vào ban làm việc bình thường ngày nghỉ tuần ngày lễ, tết 16 Người lao động làm thêm vào ngày lễ, tết trùng vào ngày nghỉ tuần quy định Điều 110 Bộ luật Lao động trả lương làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết Người lao động làm thêm vào ngày nghỉ bù ngày lễ, tết trùng vào ngày nghỉ tuần theo quy định Khoản Điều 115 Bộ luật Lao động trả lương làm thêm vào ngày nghỉ tuần Tiền lương trả cho người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm quy định Khoản 2, 3, Điều tính tương ứng với hình thức trả lương quy định Điều 22 Nghị định Điều 26 Tiền lương làm để trả lương cho người lao động thời gian ngừng việc, nghỉ năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương, tạm ứng tiền lương khấu trừ tiền lương Tiền lương làm để trả cho người lao động thời gian ngừng việc Khoản Điều 98 Bộ luật Lao động tiền lương ghi hợp đồng lao động người lao động phải ngừng việc tính tương ứng với hình thức trả lương theo thời gian quy định Khoản Điều 22 Nghị định Tiền lương làm để trả cho người lao động ngày nghỉ năm Điều 111; ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc Điều 112; ngày nghỉ lễ, tết Điều 115 ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương Khoản Điều 116 Bộ luật Lao động tiền lương ghi hợp đồng lao động tháng trước liền kề, chia cho số ngày làm việc bình thường tháng theo quy định người sử dụng lao động, nhân với số ngày người lao động nghỉ năm, nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương Tiền lương làm trả cho người lao động ngày chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm Điều 114 Bộ luật Lao động quy định sau: 17 a) Đối với người lao động làm việc từ đủ 06 tháng trở lên tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc, bị việc làm Đối với người lao động chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm lý khác tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người sử dụng lao động tính trả tiền ngày chưa nghỉ năm; b) Đối với người lao động có thời gian làm việc 06 tháng tiền lương bình qn theo hợp đồng lao động tồn thời gian làm việc Tiền lương tính trả cho người lao động ngày chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm tiền lương quy định Khoản Điều chia cho số ngày làm việc bình thường theo quy định người sử dụng lao động tháng trước liền kề trước thời điểm người sử dụng lao động tính trả, nhân với số ngày chưa nghỉ chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm Tiền lương làm để tạm ứng cho người lao động thời gian tạm thời nghỉ việc để thực nghĩa vụ công dân theo quy định Khoản Điều 100 bị tạm đình cơng việc quy định Điều 129 Bộ luật Lao động tiền lương theo hợp đồng lao động tháng trước liền kề trước người lao động tạm thời nghỉ việc bị tạm đình cơng việc tính tương ứng với hình thức trả lương theo thời gian quy định Khoản Điều 22 Nghị định Tiền lương làm khấu trừ tiền lương người lao động để bồi thường thiệt hại làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị Khoản Điều 130 Bộ luật Lao động tiền lương thực tế người lao động nhận tháng sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp nộp thuế thu nhập cá nhân (nếu có) theo quy định 18 2.2 Các quy định pháp lý hành trích theo lương 2.2.1 Văn hướng dẫn chung cho tất các loại bảo hiểm Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/7/2017, ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Quyết định số 888/QĐ-BHXH ngày 16/7/2018 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/7/2018; sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 2.2.2 Quy định Bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016, quy định chế độ, sách bảo hiểm xã hội; quyền trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động; quan bảo hiểm xã hội; quỹ bảo hiểm xã hội; thủ tục thực bảo hiểm xã hội quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 Chính phủ, có hiệu lực từ ngày 01/6/2017, quy định mức đóng hàng tháng phương thức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nghị định số 143/2018/NĐ-CP ngày 15/10/2018 Chính phủ, có hiệu lực từ ngày 01/12/2018, quy định chi tiết đối tượng mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016, hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc với quy định số chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc chế độ thai sản lao động nữ mang thai hộ, hưu trí, bảo hiểm xã hội lần, tử tuất; Quỹ bảo hiểm xã hội; 19 Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXD ngày 29/12/2015 Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, có hiệu lực từ ngày 15/02/2016, quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc hướng dẫn thi hành Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 2.2.3 Quy định Bảo hiểm y tế Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009, quy định chế độ, sách bảo hiểm y tế, bao gồm đối tượng, mức đóng, trách nhiệm phương thức đóng bảo hiểm y tế; thẻ bảo hiểm y tế; phạm vi hưởng bảo hiểm y tế; tổ chức khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế; tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; quỹ bảo hiểm y tế; quyền trách nhiệm bên liên quan đến bảo hiểm y tế Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015; sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 Chính phủ, có hiệu lực từ ngày 01/12/2018, quy định chi tiết hướng dẫn biện pháp thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế 2.2.4 Quy định Bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015, quy định sách hỗ trợ tạo việc làm; thơng tin thị trường lao động; đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tổ chức, hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp quản lý nhà nước việc làm Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ, có hiệu lực từ ngày 01/5/2015, hướng dẫn số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31/7/2015 Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, có hiệu lực từ ngày 15/9/2015, hướng dẫn chi tiết số nội dung bảo hiểm thất nghiệp 20 2.2.5 Quy định Cơng đồn phí Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ, có hiệu lực từ ngày 10/01/2014, quy định chi tiết tài cơng đồn Quyết định số 1910/QĐ-TLĐ ngày 19/12/2016 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017; quy định thu, chi, quản lý tài cơng đồn sở Quyết định số 1908/QĐ-TLĐ ngày 19/12/2016 Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017; quy định đối tượng, mức đóng, tiền lương làm đóng đồn phí Hướng dẫn số 1784/QĐ-TLĐ ngày 06/11/2017 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 06/11/2017, việc xây dựng dự tốn tài cơng đồn, phân phối tài cơng đồn 2.2.6 Quy định Xử phạt vi phạm hành Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ, có hiệu lực từ ngày 10/10/2013, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ, có hiệu lực từ ngày 25/11/2015; sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐCP ngày 22/8/2013 Chính phủ 21 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ LƯƠNG, TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH ĐỒ SƠN 3.1 giới thiệu chung đơn vị 3.1.1 Thông tin chung - Tên công ty: Công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn - Địa : Khu II – Đồ Sơn – Hải Phòng - Tel: 0225.386.1330 - Fax: 0225.386.1186 - E-mail: congtycpdldoson@gmail.com - Website: www.dosotourism.com Những năm đầu thập niên 60 kỷ XX, miền Bắc vào giai đoạn cải tạo tư tư doanh, chủ trương Đảng ta lúc ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng để tạo tư liệu sẩn xuất phục vụ cho cơng xây dựng CNXH miền Bắc, cịn ngành nghề khác khồng quan tâm đầu tư có nhiều tiềm Trong tình hình đó, Cơng ty Khách sạn Du lịch Đồ Sơn hình thành vào năm 1965 thuộc Công ty Du lịch Hải Phòng trực thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam Tháng 12/1994 đồng ý CP TCDLVN, Công ty cổ phần Du lịch Đồ Sơn tách khỏi Cơng ty Du lịch Hải Phịng thành lập cơng ty riêng theo định số 323/QĐ-TCDL ngày 21/12/1994, Công ty Khách sạn Du lịch Đồ Sơn trực tiếp trực thuộc TCDLVN Sau 14 năm hoạt động, công ty làm ăn không hiệu quả, bị thua lỗ gần 10 tỷ đồng Chuyển sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước, với Nghị NQ45/CP CP du lịch, Công ty Du lịch Đồ Sơn chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang CÔng ty cổ phần theo quyeetd định số 2145/QĐ22 BVHTTDL thành công ty cổ phần Du lịch Đồ Sơn với vốn nhà nước chi phối 55,63% - doanh nghiệp hoạt động độc lập với nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn quận Đồ Sơn Ngày 19/06/2009 SKHDDT Hải Phòng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 203005434 cho công ty cổ phần Du lịch Đồ Sơn với 15 ngành nghề kinh doanh 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh - Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, kinh doanh lưu trú ngắn ngày - Kinh doanh nhà hàng ăn uống, quán bar, bán hàng lưu niệm - Kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách xe nội địa, liên tỉnh, phiêm dịch, hướng dẫn du lịch, thơng tin văn hố, bảo vệ sức khoẻ, đổi tiền - Hoạt động đại lý du lịch, kinh doanh tour du lichcj dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá tổ chức tour du lịch - Tổ chức giới thiệu xúc tiến thương mại - Cho thuê lao động văn phòng làm việc tổ chức nước - Kinh doanh vật lý trị liệu - Tổ chức công viên vui chơi công viên theo chủ đề - Vận tải hàng hoá đường bộ, đường thuỷ nội địa - Dịch vụ môi giới vận tải - Xây dựng loại nhà, xây dựng khu du lịch sinh thái - Bán buôn gạo, thực phẩm, đồ uống, máy móc thiết bị phụ tùng 3.2 Thực trạng thực chế độ lương khoản trích theo lương Cơng ty cổ phần du lịch Đồ Sơn 3.2.1 Phương pháp xây dựng quỹ lương Công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn đơn vị kinh doanh lĩnh vực du lịch lữ hành, khách sạn, hoạt động vui chơi giải trí, dịch vụ khác,… khơng thể xác định kết lao động sản phẩm cụ thể doanh 23 nghiệp sản xuất khác được, việc tính thù lao cho lao động Công ty vào thời gian làm việc thực tế mức lương cấp bậc CBCNV Quỹ tiền lương kế hoạch Công ty lập sau: Tổng quỹ lương kế hoạch = quỹ lương phép + quỹ lương thêm a) Quỹ lương chi trả thực tế cho người lao động Quỹ lương tính sở định mức năm kế hoạch, định mức cho vị trí, khu vực cơng việc mức độ hồn thành cơng việc vị trí, khu vực cơng việc Đơn giá tiền lương công ty xây dựng dựa sở định mức lao động tiên tiến, thực tế tính thời gian thực cơng việc mức độ trung bình thơng số tiền lương phải phù hợp với điều kiện quy định Nhà nước Quỹ tiền lương thực xác định theo mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh, suất lao động, lợi nhuận thực trả lương cho người lao động theo quy tắc trả lương cơng ty b) Quỹ lương dùng để trích lập khoản trích theo lương - Đây lương tính tren sở hệ số lương cán bộ, nhân viên theo thang bảng lương Nhà nước quy định Hàng năm, cơng ty đêu có kế hoạch tổ chức rà sốt tồn việc nâng lương, nâng bậc tổ chức nâng lương, nâng bậc cho CBCNV Công ty - Với chức danh quản lý, nhân viên có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học đại học thực rà soát việc nâng lương sau trình Ban giám đốc ký định nâng lương để làm tính lương trích lập khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN c) Tiền thưởng - Tiền thưởng có từ nguồn quỹ tiền lương quỹ khen thưởng Việc khen thưởng xác định theo mức độ hồn thành cơng việc cá nhân Bộ phận, phòng ban theo kết sản xuất kinh doanh Công ty đạt 24 thời kỳ sở kế hoạch giao, nghị ĐHĐCĐ, quy định cồng ty d) Phụ cấp Ngoài tiền lương, cơng ty cịn thực trả phụ cấp: - Phụ cấp chức vụ - Phụ cấp làm thêm 3.2.2 Nguyên tắc trả lương Công ty Việc trả lương Công ty phải đảm bảo nguyên tăc sau: - Cơ chế trả lương phải khuyến khích người lao động phát huy lực công việc - Cơ chế trả lương phải đảm bảo công khai, dân chủ, công bằng, hợp lý phù hợp với doanh thu công ty - Việc trả lương theo quy định Nhà nước, lương cho CBCNV không thấp lương thiếu nhà nước quy định 3.2.3 Các khoản trích theo lương - 17,5% (Trong đó: 3% vào quỹ ốm đau thai sản, 14% vào quỹ hưu trí tử tuất, 0,5% vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp) – Phần trích vào Chi phí Doanh nghiệp - 8% (vào quỹ hưu trí tử tuất) – Phần trích vào lương NLĐ 3.2.4 Thực trạng chế độ lương khoản trích theo lương Bảng 1: Tổng lương công ty năm 2018 năm 2019 25 Chỉ tiêu 2018 2019 So sánh Nghìn đồng Tỷ lệ (%) Tổng quỹ lương 961.559.503 1.369.241.651 407.682.108 42,4% Tiền lương bình quân 4.033.135 4.724.267 691.132 17,13% 650.000 200.000 44,4% 5.374.267 891.132 19,87% Các khoản thu nhập 450.000 khác Thu nhập bình quân 4.483.135 Bảng 2: Tổng hợp khoản trích theo lương Nhận xét Qua bảng ta thấy mức thu nhập bình qn người lao động ln tăng năm sau cao năm trước với tốc độ tăng 19,87% Đây dấu hiệu tốt, phù hợp với mức phát triển kinh tế xã hội, mức lương mức phụ cấp chưa phải tốt thị trường; thu nhập khác tiền lương bình quân tăng 17,13% 44,44% - Việc sử dụng thang bảng lương quy định có thiết kế thêm yếu tố đặc thù, cho thấy công ty quan tâm đến công tác quản lý tiền lương, tìm cơng thức trả lương phù hợp với đặc điểm điều kiện công ty 26 - Các hệ số đưa hợp lý, thang điểm chấm cho người lao động chặt chẽ, thích hợp với nhiều trường hợp Có tính đến trách nhiệm cấp bậc lao động tạo công bang cho người lao động - Ngồi khoản lương, cơng ty cịn có phụ cấp, ăn ca, cơng tác phí khoản phụ cấp khác, tạo thêm thu nhập cho người lao động, khuyến khích họ làm việc 27 KẾT LUẬN Theo thông tin thu thập, tổng hợp số liệu chế độ lương khoản trích theo lương Công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn cho thấy vai trị sách lương, thưởng việc trì nhân Tiền lương vấn đề quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều kiện kinh tế ngày phát triển, khoa học kỹ thuật công nghệ ngày đại doanh nghiệp cần phải không ngừng hồn thiện cơng tác trả lương để vừa khoa học, khách quan hợp lý phù hợp với thực tế từ góp phần khuyến khích người lao động hăng say làm việc nhằm tăng suất lao động thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Công ty cổ phần du lịch Đồ Sơn trải qua giai đoạn hình thành phát triển, nhờ cố gắng Ban Giám đốc công ty nên đến công ty tổ chức tvà điều hành cách hiệu quả, điều chỉnh sách đãi ngộ lương, thưởng khoản trích theo lương theo quy định Pháp luật Đồng thời công ty đẩy mạnh bước chiến lược kinh doanh không ngừng hoàn thiện máy quản lý nâng cao hiệu làm việc phận để đảm bảo chất lượng dịch vụ công ty cung câp đến khách hàng 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội Nghị định 157/2018/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động Nghị định 121/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 49/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động tiền lương Bài giảng môn “Quản lý tiền lương” – Đại học Hàng hải Việt Nam 29 ... tài Chương 1: Cơ sở lý luận lương khoản trích theo lương Chương 2: Các sở pháp lý lương khoản trích theo lương Chương 3: Phân tích tình hình thực chế độ lương khoản trích theo lương cơng ty cổ phần... CHƯƠNG CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1 Các văn quy đinh pháp lý hành lương 2.1.1 Các quy định pháp lý hành lương Nghị định 157/2018/NĐ-CP vừa Chính phủ ban hành vào... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tiền lương - Tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động mà người lao động bỏ trình sản xuất kinh doanh toán theo kết

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

    • 1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.1. Tiền lương

      • 1.1.2. Các khoản trích theo lương

      • 1.1.3. Các bộ phận cơ bản của tiền lương

      • 1.1.4. Những đặc trưng cơ bản của tiền lương

      • 1.2. Nguyên tắc trả lương và các hình thức trả lương

        • 1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian

        • 1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương

          • 1.3.1. Yếu tố thuộc về bản thân công việc

          • 1.3.2. Yếu tố thuộc về bản thân nhân viên.

          • 1.3.3. tố thuộc về môi trường công ty

          • 1.3.4. Yếu tố thuộc về môi trường xã hội

          • CHƯƠNG 2

          • CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

            • 2.1. Các văn bản quy đinh pháp lý hiện hành về lương

              • 2.1.1. Các quy định pháp lý hiện hành về lương.

              • 2.2. Các quy định pháp lý hiện hành về trích theo lương.

                • 2.2.1. Văn bản hướng dẫn chung cho tất các các loại bảo hiểm

                • 2.2.2. Quy định về Bảo hiểm xã hội

                • 2.2.3. Quy định về Bảo hiểm y tế

                • 2.2.4. Quy định về Bảo hiểm thất nghiệp

                • 2.2.5. Quy định về Công đoàn phí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan