1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 6 (2019 - 2020)

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng, không dùng lãng phí.... 4.[r]

(1)

TUẦN 6 Ngày soạn: 11/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Lớp 3B

Lớp 3A (15/10/2019) Lớp 3C (17/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 6: VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết thêm về trang trí hình vuông

2 Kỹ năng: Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông

3 Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của hình vuông được trang trí

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: Giáo án, khăn hình vuông, gạch hoa; số bài trang trí hình vuông; hình gợi ý cách vẽ

* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - Kiểm tra bài cũ: 2’

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của Hs

B Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 5’

- Cho hs quan sát số đồ vật dạng hình vuông có trang trí để các em nhận biết khác về cách trang trí hình vuông, về hoạ tiết, cách sắp xếp hoạ tiết và màu sắc

? Để trang trí hình vuông người ta thường dùng những hoạ tiết nào?

? Trong trang trí hình vuông có mấy mảng? vị trí các mảng thế nào? ? Màu sắc bài trang trí ntn?

Hoạt động 2: Cách vẽ 7’

- GV vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu hs quan sát Hình a để nhận hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp

+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông tr ước, dựa vào các đờng trục để vẽ cho đều + Vẽ tiếp hoạ tiết vào các góc và xung quanh để hoàn thành

+ Vẽ màu, chọn màu cho hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ, màu nền (có đậm nhạt) Nên vẽ màu hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ và nền sau

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra - Lắng nghe

- Hs quan sát và nhận xét

+ Các hoạ tiết : Côn trùng, hoa, lá, các hình vuông, hình tròn

+ Có mảng: Mảng chính to ở giữa; mảng phụ nhỏ ở xung quanh và bốn góc hình vuông

+ Màu sắc có đậm nhạt: Màu hoạ tiết đậm thì màu nền nhạt và ngược lại - Hs quan sát

a)

(2)

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

Lưu ý:Tô màu cần gọn gàng, sạch sẽ

3 Hoạt động 3:Thực hành 15’

- GV hướng dẫn hs nhìn đường trục, vẽ tiếp hoạ tiết cho đều

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Hoạ tiết vẽ có đều không?

? Vẽ màu có đều tay, có đậm nhạt không? ? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà xem trước bài 7, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

c)

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa

- Hs lắng nghe

- Hs về nhà quan sát số loại chai

Ngày soạn: 11/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Lớp 4A

Lớp 4B (16/10/2019) Lớp 4C (17/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 6: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm, hình dáng và cảm nhân vẻ đẹp của số loại quả hình cầu

2 Kỹ năng: Hs vẽ được vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích

3 Thái độ: Hs yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ xanh

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh số loại quả dạng hình cầu, có màu sắc khác và số bài của hs năm trước

* Học sinh: Vở vẽ 4, chì, màu III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1')

- Hát bài hát: Quê hương tươi đẹp

2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài:

- Cho hs hát bài Quả:

? Hãy kể tên số quả mà em biết?

b Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)

- Gv cho hs qsát số quả để nhận biết

- Cả lớp hát bài Quê hương tươi đẹp

- HS kể

(3)

? Trên bàn có những loại quả gì? ? Các quả có dạng hình gì?

? Các quả có đặc điểm nào giống không?

? Màu sắc quả thế nào?

? Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm của quả bí đỏ và quả na?

? Hai loại quả có đặc điểm gì giống nhau? vì sao?

? Quả có những phận nào?

- GV: có rất nhiều loại quả dạng hình cầu, mỗi quả có màu sắc, hương vị khác Giờ học hôm …

Hoạt động 2:Cách vẽ quả (7’)

- Gv đặt quả lên bàn làm mẫu - GV hướng dẫn hs:

B1: Vẽ hình dáng chung của quả B2: Vẽ chi tiết cuống, núm, cành lá

B3: Sửa hình, tô màu cho giống mẫu (vẽ đậm nhạt để gợi khối của quả)

- Yêu cầu hs nêu lại cách nặn, vẽ quả

Hoạt động 3: Thực hành (15’)

- GV cho hs qsát số bài mẫu

- Hdẫn hs vẽ hình cân đối với khổ giấy - Gợi ý cho hs qsát kĩ mẫu để nhận đặc điểm của mẫu

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài tập

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5’)

- Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Hình vẽ đã cân đối với khổ giấy chưa? ? Vẽ quả rõ hình dáng, đặc điểm của mẫu không? tô màu có đẹp không?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài của hs - Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

4 Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- GV nhận xét chung tiết học

- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

+ Quả bòng, cam, hồng, + Có dạng hình cầu

+ Quả bòng, cam có đặc điểm gần giống nhau, quả hồng khác

+ Màu hồng, xanh, đỏ, vàng

+ Quả bí đỏ to có nhiều múi,màu vằng; quả na nhỏ có nhiều mắt, có màu xanh

+ Hai loại quả có hình dáng giống nhau, đều có dạng hình cầu + Cành, lá, cuống, núm

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- hs nêu

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa

- Hs lắng nghe

- Hs về nhà s ưu tầm tranh Phong cảnh quê hương

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 11/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Lớp 5A, 5C, 5D

Lớp 5B (18/10/2019)

Kỹ thuật

(4)

1 Kiến thức: HS nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn

2 Kĩ năng: Biết cách thực hiện số công việc nấu ăn Có thể sơ chế được số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình

3 Thái độ: Yêu thích môn học Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở nhà

* HS khuyết tật lớp 5D: HS nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn

* GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm quá trình chuẩn bị chế biến nấu ăn (HĐ 2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên:

+ Tranh số loại thực phẩm thông thường: rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá, + Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi

+ Dao thái, dao gọt Phiếu học tập - Học sinh:

+ Sưu tầm tranh về số loại thực phẩm thông thường: rau xanh, củ, quả, thịt, trứng + Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):

- Nêu các dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh về các dụng cụ nấu và ăn uống gia đình

2 Dạy bài mới:

HĐ1: (6-7’) Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn.

- GV nêu: Các nguyên liệu được sử dụng nấu ăn được gọi là thực phẩm Trước nấu cần chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm

HĐ2: (9’-10’) Tìm hiểu cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn

- Trước chế biến món ăn, ta cần loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch Ngoài ta còn ướp gia vị cho thực phẩm, Những công việc đó được gọi là sơ chế thực phẩm

- Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?

- Lưu ý HS (GDMT): Khi sử dụng thực phẩm như:

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Đọc nội dung SGK nêu tên các công việc cần thực hiện chuẩn bị nấu ăn

- Đọc nội dung mục và quan sát hình 1(SGK) nêu cách chọn thực phẩm - Đọc nội dung mục (SGK) nêu những công việc thường làm trước nấu món ăn nào đó - Làm sạch thực phẩm trước chế biến thành các món ăn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(5)

Thịt, cá, rau, củ, quả…các em cần rửa để đảm bảo vệ sinh.

HĐ3: (7’-9’) Đánh giá kết quả học tập

- GV cho HS làm bài tập vào PHT theo nhóm bàn

? Em hãy nêu các công việc cần thực hiện chuẩn bị nấu ăn ?

? Khi giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì, và làm thế nào - GV gọi đại diện từng nhóm trả lời kết quả của nhóm mình

C Củng cố - dặn dò (3’- 5’):

- Nêu cách chuẩn bị nấu ăn? - Chuẩn bị tiết sau

- HS suy nghĩ, trả lời vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trả lời - HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS làm bài tập

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 11/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Lớp 2D

Lớp 2A(15/10/2019) Lớp 2B(16/10/2019) Lớp 2C (18/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 6: VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC, VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Vẽ sử dụng được màu đã học ở lớp

2 Kĩ năng: Biết thêm màu mới các cặp màu bản pha trộn với nhau: Da cam, tím, xanh lá

3 Thái độ: Yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi

* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: HS Nhận biết thêm màu mới các cặp màu bản pha trộn với

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng màu bản và màu mới các cặp màu pha trộn; số tranh dân gian; số tranh ảnh hoa quả nhiều màu sắc

- Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT A - Kiểm tra bài cũ: 2’

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Nội dung:

HĐ1:Quan sát, nhận xét 5’

- Cho hs quan sát đồ dùng trực

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- HS lắng nghe

- Hs quan sát và nhận xét

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

(6)

quan:

? Bông hoa này màu gì?

? Trong tranh có những loại quả gì? màu sắc thế nào? - Kết luận: Màu sắc rất cần thiết và quan trọng sống Có màu sắc hoa quả và đồ vật trở nên sinh động và hấp dẫn

HĐ 2: Cách vẽ màu 7’

- Yêu cầu hs quan sát tranh, nhận biết các hình vẽ em bé, gà trống, hoa cúc - GV giới thiệu cho các em biết là tranh dân gian Đông Hồ - Bắc Ninh Tranh có tên là "Vinh Hoa"

- GV hướng dẫn hs vẽ màu: Chọn từ - màu để vẽ, tô từ ngoài vào trong, tô gọn gàng sạch sẽ

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

HĐ 3:Thực hành 15’

- GV cho hs quan sát số bài của hs năm trước

- Hướng dẫn hs vẽ màu gọn gàng sạch sẽ, màu sắc tơi sáng Nếu màu nền nhạt thì em bé vẽ đậm hoặc ngược lại

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét ? Bạn vẽ màu có đẹp không? ? Vẽ màu có đậm nhạt không? tô màu có gọn gàng sạch sẽ không?

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố - dặn dò: (3’- 5’)

- Gv nhận xét chung lớp học - Dặn dò: Về nhà xem trớc bài 7, chuẩn bị đồ dùng cho tiết

+ Màu vàng

+ Quả cam, quả hồng, quả dứa, Có màu xanh, vàng, đỏ,

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- hs nêu lại cách vẽ - Hs quan sát

- Hs chọn từ - màu theo ý thích để vẽ vào tranh, vẽ màu gọn gàng, sạch sẽ

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa - Hs lắng nghe

- Hs trả lời

- Hs về nhà tìm chọn đề tài "Em học"

- Hs quan sát - Lắng nghe

- HS quan sát - HS lắng nghe

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

(7)

sau

Ngày soạn: 12/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Lớp 1C, 1D

Lớp 1A, 1E (16/10/2019) Lớp 1B (18/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 6: VẼ HOẶC NẶN QUẢ TRÒN I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc số quả dạng tròn nh cam, táo, bòng,

2 Kỹ năng: Hs vẽ hoặc nặn được vài quả dạng tròn

3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II/ Đồ dùng:

- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh số loại quả dạng tròn khác nhau; tranh minh hoạ cách vẽ, phấn màu và số bài của hs năm trước

- Học sinh: Vở vẽ, chì, màu III/ Ho t động d y h cạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ: (2’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Nội dung:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)

- Gv cho hs quan sát đồ dùng trực quan và đặt câu hỏi:

? Trên bàn có những loại quả gì? ? Các quả có dạng hình gì? ? Quả có phận nào?

? Màu sắc quả thế nào?

? Ngoài các quả em còn biết các loại quả nào khác?

? Các quả có điểm gì giống nhau?

- GV: có rất nhiều loại quả dạng hình tròn Bây giờ cô sẽ hớng dẫn các em vẽ quả dạng tròn

Hoạt động 2: Cách vẽ quả (7’)

- Gv đặt quả lên bàn làm mẫu

- GV hướng dẫn hs: áp dụng bài vẽ nét cong, các em vẽ dạng quả tròn d ưới dạng đường cong khép kín

- Gv vẽ lên bảng:

B1: Vẽ đường cong khép kín B2: Vẽ chi tiết cuống, núm, cành lá B3: Vẽ màu cho giống quả

- Yêu cầu hs nêu lại cách nặn, vẽ quả

Hoạt động 3:Thực hành (15’)

- Hs bày đồ dùng học tập - Hs lắng nghe

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi + Quả cà chua, cam, táo, + Có dạng hình tròn

+ Có cuống, núm, cành lá + Xanh, đỏ, vàng

+ Chôm chôm, hồng, bưởi, lê, + Đều là quả có dạng hình tròn - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

(8)

- GV cho hs quan sát số bài của hs năm trước - Hướng dẫn hs vẽ cân đối với khổ giấy

- Vẽ 1, quả dạng tròn khác - Tô màu cho giống quả

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài tập

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (5’)

- Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Hình dáng, đặc điểm các quả thế nào? quả vẽ có đẹp không?

? Màu sắc thế nào?

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài của hs - Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố - dặn dò: (3’- 5’)

- GV nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà nặn quả dạng tròn, xem trước bài 7, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- Hs chọn 1, quả dạng tròn vẽ theo ý thích Tô màu gọn gàng sạch sẽ

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa

- Hs lắng nghe

- Hs về nhà quan sát màu sắc các loại quả

Ngày soạn: 12/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Lớp 4C, 4A

Lớp 4B (18/10/2019)

Kỹ thuật

Tiết 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường

2 Kĩ năng: HS khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa đều Đường khâu có thể bị dúm

* Với học sinh khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối đều Đường khâu ít bị dúm

3 Thái độ: HS yêu thích môn học, rèn luyện tính kiên trì sống

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường + Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần)

+ Len ( sợi ), khâu

+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch

- HS: Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ, vải III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ (3- 5’): - Nhận xét sản phẩm

? Nêu các bước khâu thường

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu vải có khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường

2 Dạy bài mới:

(9)

*HĐ1 (3-5’): Quan sát và nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường

- GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi

*HĐ2 (18-20’): Thao tác kĩ thuật

- Vạch dấu vạch trái của vải

- Up mặt phải hai mảnh vải vào xếp mép vải bằng rồi khâu lược

- Sau mỗi lần rút kim, kép cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng

- Chú ý HD chậm cho HS nam

*HĐ3 (16’-17’): Thực hành

- GV gọi 1, HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS thực hành

- GV nhận xét và các thao tác chưa đúng và uốn nắn

- GV gọi HS đọc ghi nhớ

C Củng cố - dặn dò: (3-5’)

? Nhắc lại các bước khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường

- HS chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2)

- HS quan sát, nhận xét

+ Đường khâu, các mũi khâu cách đều

+ Mặt phải của hai mép vải úp vào

+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải

- Quan sát hình 1, 2, nêu cách khâu lược, khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường

- 1, HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn

- HS tập khâu vào kim, vê nút và tập khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường

- HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe

Ngày soạn: 14/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019 Lớp 3A

Thủ cơng

Tiết 6: GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T2)

I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết gấp năm cánh và lá cờ tổ quốc

2 Kĩ năng: HS gấp được năm cánh và lá cờ tổ quốc Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp, cắt dán hình

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp(HĐ 4)

(10)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán năm cánh - Học sinh: Giấy thủ công, vở

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

- Hát bài hát: Đếm

2 Bài cũ: (3’)

- Nêu cách gấp ếch?

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (3-5’)

- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ vàng, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét

- Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ, kích thước

HĐ2: Hướng dẫn mẫu (4-6’):

* Bước1: Gấp giấy để cắt vàng năm cánh Giấy thủ công hình vuông cạnh 8ô Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất cả các góc phải có chung đỉnh là điểm 0 và tất cả các mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít * Bước2: Cắt vàng năm cánh theo đường kẻ

* Bước3: Dán vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ vàng Lá cờ đỏ có chiều dài 21ô, chiều rộng 14ô để làm lá cờ

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành gấp cắt dán năm cánh và lá cờ đỏ vàng

HĐ4: Nhận xét - đánh giá (3-4’) - GV đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét - Đánh giá kết quả

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau khi thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán sao năm cánh cờ đỏ vàng, không dùng lãng phí

4 Củng cố- dặn dị (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo

- Hát

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát

- Hai học sinh nhắc lại thực hiện các thao tác gấp, cắt năm cánh

- Giáo viên và học sinh quan sát nhận xét Giáo viên hướng dẫn lại Tổ chức học sinh tập gấp

- HS thực hành theo nhóm - HS gấp theo quy trình - Trình bày sản phẩm

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày đăng: 03/03/2021, 14:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w