Phân tích chính sách bảo trợ xã hội và đề xuất một số giải pháp thực hiện chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 2020 Phân tích chính sách bảo trợ xã hội và đề xuất một số giải pháp thực hiện chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 2020 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Luận văn Thạc sĩ khoa học i Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ với thực tiễn Các số liệu luận văn trung thực không chép từ luận văn đề tài nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Tác giả NGUYỄN THẾ NHÂM Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học ii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà nội; Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Phạm Cảnh Huy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, xây dựng hồn thiện luận văn này; Xin trân trọn cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà nội truyền đạt kiến thức quý báu cho trình học tập; Xin cảm ơn lãnh đạo, sở, phịng ban chun mơn tỉnh Quảng Ninh cung cấp thơng tin hữu ích tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài; Xin cảm ơn gia đình bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2012 Tác giả NGUYỄN THẾ NHÂM Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học iii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI .9 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm bảo trợ xã hội 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa bảo trợ xã hội 15 1.2 NỘI DUNG BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG .18 1.2.1 Sự cần thiết bảo trợ xã hội 18 1.2.2 Căn xây dựng sách bảo trợ xã hội .22 1.2.3 Yếu tố tác động nguồn lực thực bảo trợ xã hội 25 1.2.3.1 Yếu tố tác động tới bảo trợ xã hội 25 1.2.3.2 Nguồn lực thực bảo trợ xã hội 26 1.3 CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI 27 1.3.1 Chính sách bảo trợ xã hội Việt Nam 27 1.3.1.1 Khái niệm 27 1.3.1.2 Yêu cầu sách bảo trợ xã hội .27 1.3.1.3 Phương thức thực sách bảo trợ xã hội .28 1.3.1.4 Nội dung sách bảo trợ xã hội 28 1.3.2 Chính sách Bảo trợ xã hội Quảng Ninh 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 42 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẢNG NINH 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 43 2.1.2.1 Điều kiện kinh tế 43 2.1.2.2 Văn hoá - xã hội 47 Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học iv Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, trị, kinh tế - xã hội đến cơng tác bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh 48 2.2 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở QUẢNG NINH 50 2.2.1 Nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 50 2.2.1.1 Các Chỉ thị, Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch tỉnh 50 2.2.1.2 Các sách 53 2.2.2 Nhóm đối tượng người già 57 2.2.2.1 Chỉ thị, Chương trình, Kế hoạch tỉnh 58 2.2.2.2 Chính sách, chế độ thực 58 2.2.3 Nhóm người khuyết tật 59 2.2.3.1 Chủ trương, kế hoạch tỉnh 59 2.2.3.2 Chính sách cụ thể 60 2.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI QUẢNG NINH 62 2.3.1 Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội Quảng Ninh 62 2.3.2 Thực trạng thực thi sách 66 2.3.2.1 Các quan quản lý nhà nước 66 2.3.2.2 Các tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp 74 2.3.2.3 Các tổ chức phi phủ, xã hội tự nguyện 77 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG .78 2.4.1 Những kết đạt 78 2.4.2 Những hạn chế chủ yếu công tác bảo trợ xã hội Quảng Ninh .79 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 81 2.4.3.1 Nhóm ngun nhân từ chủ thể thực thi sách 81 2.4.3.2 Nhóm nguyên nhân từ thân sách 82 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010-2020 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 .84 3.1.1 Các sách đảm bảo an sinh xã hội nói chung lĩnh vực bảo trợ xã hội nói riêng phải phù hợp, tương xứng với phát triển kinh tế xã hội tỉnh 84 Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học v Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.1.2 Tạo điều kiện tốt vật chất, tinh thần cho đối tượng yếu tự tin, hoà nhập cộng đồng .86 3.1.3 Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo trợ xã hội 87 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 88 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách 88 3.2.1.1 Xây dựng mục tiêu phát triển xã hội có cơng tác bảo trợ xã hội tương xứng với mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh 88 3.2.1.2 Xây dựng hoàn thiện chiến lược an sinh xã hội, có bảo trợ xã hội Quảng Ninh đến 2020 89 3.2.1.3 Cụ thể hóa chế độ sách sách chung Nhà nước đồng thời ban hành chế sách tỉnh 89 3.2.2 Nhóm giải pháp thực thi sách 91 3.2.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức 91 3.2.2.2 Phát triển hệ thống sở bảo trợ xã hội .92 3.2.2.3 Nâng cao lực quản lý Nhà nước 93 3.2.3 Nhóm giải pháp với đối tượng thụ hưởng .95 3.2.4 Điều kiện để thực thi giải pháp 96 3.3 KIẾN NGHỊ 97 3.3.1 Kiến nghị với quan Trung ương 97 3.3.2 Kiến nghị với địa phương 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học vi Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảo trợ xã hội BTXH Hoàn cảnh đặc biệt HCĐB Người cao tuổi NCT Trợ cấp xã hội TCXH Hoàn cảnh khó khăn HCKK Hội đồng phủ HĐCP Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học vii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế Quảng Ninh giai đoạn 2005-2009 44 Bảng 2.2: Tổng hợp nhóm đối tượng yếu từ năm 2005-2009 62 Bảng 2.3: Trẻ có hồn cảnh đặc biệt theo nguyên nhân năm 2005-2009 63 Bảng 2.4: Người tàn tật tỉnh Quảng Ninh 2005-2009 64 Bảng 2.5: Đối tượng cứu trợ đột xuất theo nguyên nhân 2005-2009 65 Bảng 2.6: Đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện hưởng trợ cấp thường xuyên năm 2005-2009 68 Bảng 2.7: Đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên năm 2005-2009 69 Bảng 2.8: Kinh phí thực trợ cấp thường xuyên theo địa phương năm 2005-2009 70 Bảng 2.9: Tổng hợp kinh phí vận động ủng hộ thực bảo trợ xã hội năm 2005-2009 76 Bảng 2.10: Nguyên vọng cá nhân gia đình đối tượng yếu 80 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình bảo trợ xã hội 23 Hình 2.1: Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế tỉnh Quảng Ninh 46 Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống, cá nhân, gia đình nhiều cộng đồng không may gặp phải rủi ro thiên tai hay biến động đời sống kinh tế, xã hội gây lý bất khả kháng khác mà thân họ người thân họ tự khắc phục được; có số người bị thiệt thòi, yếu nhiều lý khác người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ mồ côi, người tàn tật, trẻ bị nhiễm HIV/ASD Những đối tượng cần trợ giúp Nhà nước, xã hội, cộng đồng để vượt qua khó khăn sống, có điều kiện để tồn có hội tái hịa nhập cộng đồng Do người động lực phát triển xã hội, mục tiêu việc xây dựng xã hội giới nói chung quốc gia nói riêng có sách với nhiều biện pháp khác nhằm che chở, bảo vệ thành viên yếu xã hội mình, cơng cụ bảo vệ sách bảo trợ xã hội Bảo trợ xã hội hoạt động mang tính chất từ thiện, tương thân tương ái, giúp đỡ người, hình thức, biện pháp giúp đỡ nhà nước, xã hội thu nhập điều kiện sinh sống khác thành viên xã hội trường hợp bị bất hạnh, rủi ro không đủ khả để tự lo sống tối thiểu thân gia đình Vì cơng tác bảo trợ xã hội vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong trình chuyển đổi kết cấu kinh tế, đối tượng thuộc nhóm trợ giúp xã hội (bảo trợ xã hội) tồn cách tất yếu địi hỏi có quan tâm nhà nước tồn xã hội, cộng đồng khơng nước Đơng Nam mà cịn nhu cầu hầu phát triển Tuy vậy, hạn chế khả kinh tế nên nước có kinh tế chuyển đổi thời kỳ đầu thường quan tâm đến chương trình phát triển kinh tế gắn với việc giải việc làm để người kiếm thu nhập từ việc làm mà quan tâm đến nhóm đối tượng yếu người tàn tật, người khơng cịn khả lao động, khơng có nguồn thu Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhập không nơi nương tựa làm cho họ khó khăn khó khăn việc tồn hòa nhập cộng đồng Trong năm qua với trình đổi đất nước, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa… thu thành lớn kinh tế, văn hoá, xã hội Tuy nhiên, nước ta nước nghèo, chịu hậu nặng nề chiến tranh, thiên tai (bão lụt, hạn hán…) thường xuyên xảy gây thiệt hại không nhỏ người tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân điều kiện phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội Mặt trái kinh tế thị trường: phân hoá giàu nghèo, chạy theo lối sống thực dụng suy giảm đạo đức, lối sống, thất nghiệp… nguyên nhân làm tăng đối tượng xã hội: Người già cô đơn, người lang thang, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tệ nạn xã hội… Đây nhóm đối tượng cần có hỗ trợ vật chất tinh thần Nhà nước xã hội Là nước có bề dầy hàng ngàn năm lịch sử với truyền thống tương thân tương “lá lành đùm rách” giúp đỡ lẫn vậy, để phát huy truyền thống q báu đồng thời nhằm mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội tiến tới công xã hội, trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước, Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm nhiều tới công tác bảo trợ xã hội nhằm đảm bảo ổn định đời sống đối tượng dễ bị tổn thương Chính thấy Bảo trợ xã hội sách lớn Đảng Nhà nước ta, có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội nhân văn sâu sắc, đồng thời tảng thực mục tiêu công xã hội Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật sách bảo trợ xã hội (pháp lệnh, nghị định, định, thông tư văn pháp luật khác có liên quan đến cơng tác bảo trợ xã hội), sách theo hướng ngày hồn thiện nhằm điều chỉnh mở rộng đối tượng cứu trợ xã hội đột xuất, thường xuyên hỗ trợ giáo dục, y tế…đối với nhóm người yếu Quảng Ninh tỉnh miền núi ven biển phía Đơng Bắc với thành phố, thị xã huyện, có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi với nhiều di tích lịch sử, văn hố, có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng đất, nước, khoáng sản với sở hạ tầng đựơc đầu tư ngày đại Đặc biệt Quảng Ninh có đường biên Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giới dài hàng trăm kilomet giáp nước Trung Quốc, có cảng biển nước sâu, nơi có trữ lượng than đá khổng lồ lớn nước, với di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long hai lần UNESCO công nhận giá trị thẩm mỹ địa chất, địa mạo Quảng Ninh trở thành địa bàn động lực, trọng điểm, đầu tàu, cửa ngõ giao thông quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ khu vực quốc tế Với ưu tạo đà thúc đẩy kinh tế tỉnh Quảng Ninh phát triển nhanh thời gian dài, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm tỉnh (GDP, tính theo giá so sách) trung bình năm đạt 10%-12%; cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ đồng thời thu hút lực lượng lao động, khách du lịch, tư thương, doanh nghiệp lớn nước quốc tế đến với Quảng Ninh Bên cạnh mặt tích cực tạo nên phát triển kinh tế, xã hội cho Quảng Ninh, đem lại chất lượng sống ngày tốt cho người dân góp phần kéo dài tuổi thọ người đem lại khơng hệ luỵ phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc, ảnh hưởng đến phong mỹ tục, tệ nạn xã hội tăng nhanh làm cho đối tượng yếu địa bàn tỉnh tăng theo đặc biệt đối tượng trẻ em bị nhiễm HIV, trẻ bị bỏ rơi không nơi nương tựa, người già cô đơn, đối tượng mắc tệ nạn xã hội Chính công tác bảo trợ xã hội, Quảng Ninh không đối tượng điều chỉnh sách chung Đảng Nhà nước mà chủ thể thực sách, quy định riêng có tỉnh Quảng Ninh ban hành sách, quy định riêng nhằm mục tiêu quan tâm, chăm lo tạo điều kiện tối đa cho đối tượng đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, trị xã hội đặc thù địa phương quy định mức trợ cấp xã hội thường xuyên, chế độ cứu trợ xã hội Tuy nhiên mục tiêu phát triển kinh tế theo chế thị trường nhiều theo phát triển kinh tế giá nên việc thực công tác bảo trợ xã hội, thực thi sách bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh cịn có hạn chế, có nơi, có lúc đối tượng yếu địa bàn tỉnh chưa quan tâm chăm sóc cách mức, chưa tạo điều Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 93 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cộng đồng Ngồi cịn có 01 sở bảo trợ tư nhân ni dưỡng 30 trẻ có hồn cảnh đặc biệt Với số lượng đối tượng có nhu cầu sống tập trung lớn đặc biệt người già đơn người tâm thần mãn tính hệ thống sở bảo trợ xã hội tỉnh chưa đáp ứng Việc cần thiết trước tiên phải xây dựng sở bảo trợ xã hội Nhà nước để nuôi dưỡng tập trung đối tượng tâm thần mãn tính thực tế đối tượng sống gia đình khơng chăm sóc mức, bệnh không thuyên giảm, kinh tế tốn nhiều ảnh hưởng đến trật tự xã hội Bên cạnh việc xây dựng bổ sung sở bảo trợ xã hội Nhà nước cần có sách khuyến khích xã hội hóa cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đối tượng yếu để đa dạng hóa mơ hình chăm sóc, nâng cao trách nhiệm cộng đồng Cần đổi chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức sở bảo trợ xã hội theo hướng chuyên nghiệp như: Xây dựng kế hoạch kiện toàn tổ chức máy, sở vật chất, điều kiện tiêu chuẩn chăm sóc, ni dưỡng, bố trí nhân theo quy định Nghị định số 68/2008/NĐ-CP sở bảo trợ xã hội thành lập trước ngày Nghị định có hiệu lực Mở rộng chức năng, nhiệm vụ đặc biệt chức chăm sóc khẩn cấp, chức chăm sóc tự nguyện hệ thống dịch vụ công tác xã hội theo hướng chun nghiệp Xây dựng thí điểm mơ hình nhà công tác xã hội, mái ấm, trung tâm nhân đạo để ni dưỡng, chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng để đối tượng dễ hòa nhập cộng đồng 3.2.2.3 Nâng cao lực quản lý Nhà nước Thứ nhất: Triển khai sách Nhà nước tỉnh Phải nắm bắt, quản lý đối tượng cách thường xuyên, kịp thời Trong năm vừa qua, có cố gắn song 2.343 đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp hàng tháng chưa hưởng sách lý dẫn đến tình trạng việc nắm bắt quản lý đối tượng chưa thường xhuyên, kịp thời chưa đồng Chưa có điều tra tồn Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 94 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội diện đối tượng yếu thế, đối tượng bảo trợ xã hội tỉnh, chủ yếu rà soát, điều tra riêng lẻ theo nhóm đối tượng Cần đổi chế xác định đối tượng trợ cấp, trợ giúp Tiến hành tổng rà soát đối tượng bảo trợ xã hội phạm vi toàn tỉnh, lập hồ sơ quản lý đối tượng cộng đồng hàng năm rà soát lại theo nguyên tắc có tham gia người dân, cộng đồng (bảo đảm đồng thuận đối tượng bảo trợ xã hội người bảo trợ cho đối tượng, cộng đồng quyền địa phương) Từ mà chọn đối tượng thuộc diện xét trợ cấp, trợ giúp cho phù hợp với tình hình địa phương, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành để đối tượng dễ dàng tiếp cận với sách trợ giúp Tăng cường cơng tác truyền thông nâng cao nhận thức xã hội bảo trợ xã hội Cần phải có chiến dịch truyền thông định hướng dư luận xã hội xây dựng chuẩn mực, đạo đức, giá trị xã hội phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động gia đình, cấp, ngành thành viên xã hội bảo trợ xã hội Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đối tượng yếu (có khả năng) tiếp cận, thụ hưởng sách bảo trợ xã hội nhiều hình thức khác nhau, giúp họ ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Xã hội hóa nguồn lực thực với phương châm khuyến khích tổ chức cá nhân ngồi nước nhằm huy động nguồn lực lồng ghép sách, chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm chăm sóc, ni dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội ngày tốt Quản lý, sử dụng nguồn kinh phí cách hiệu quả: Công khai minh bạch từ khâu thẩm định xét duyệt hồ sơ, đến chi trả trợ cấp thực sách bảo trợ khác Cơng khai, minh bạch định mức, chế độ bảo trợ công khai việc sử dụng nguồn vận động ủng hộ Thứ hai: Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra tra việc thực sách, pháp luật bảo trợ xã hội đồng thời thực tốt công tác khen thưởng đơn vị, địa phương, tổ chức cá nhân thực tốt công tác bảo trợ xã hội tỉnh Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 95 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các sách ban hành khơng có tra kiểm tra khơng thấy hiệu thực tế sách cần thiết phải tăng cường công tác tra kiểm tra theo chương trình, chuyên đề bảo trợ xã hội thường xuyên, đột xuất để từ phát hiện, điều chỉnh kịp thời bất cập, uốn nắn sai sót để công tác bảo trợ xã hội triển khai hiệu Bên cạnh việc giám sát, tra kiểm tra cần có chế độ khích lệ khen thưởng kịp thời địa phương, đơn vị, cá nhân thực hienẹ tốt công tác bảo trợ xã hội đồng thời xử phạt thích đáng đơn vị cá nhân vi phạm sách bảo trợ xã hội Thứ ba, trọng biện pháp đánh giá sách Cần tổ chức đánh giá sách theo quy trình sách theo thời gian (vịng đời) sách Theo quy trình sách, quan quản lý nhà nước có liên quan cần thực biện pháp đánh giá độc lập, khâu quy trình sách xây dựng - thực thi - kết sách Đánh giá theo thời gian biện pháp đánh giá sau thời gian sách triển khai thực tế Thời gian đánh giá sách tùy thuộc vào loại sách Việc đánh giá cần thực đồng thời quan quản lý nhà nước tổ chức đánh giá độc lập, đảm bảo kết khách quan Thứ tư, khuyến khích tham gia chủ thể nhà nước Khuyến khích tổ chức phi phủ, tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, xã hội từ thiện tham gia công tác bảo trợ xã hội Mặc dù xã hội đại, khơng phải giải pháp chủ yếu góp phần bổ sung cho giải pháp Nhà nước, bước hồn thiện hệ thống sách biện pháp bảo trợ xã hội Quảng Ninh Các biện pháp khuyến khích Quảng Ninh thời gian tới nhóm thơng qua sách cụ thể chương trình hàng năm 3.2.3 Nhóm giải pháp với đối tƣợng thụ hƣởng - Tăng cường tuyên truyền để tầng lớp dân cư, tổ chức cá nhân nước hiểu coi việc trợ giúp đối tượng yếu trách nhiệm Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 96 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cộng đồng Đồng thời nâng cao nhận thức người dân xã hội để giảm thiểu tác động xấu làm gia tăng đối tượng bảo trợ như: Mỗi công dân phải thực tốt quyền nghĩa vụ quy định luật nhân gia đình, sống có trách nhiệm với thân xã hội, làm tốt nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ, chăm sóc, ni dạy chu đáo; Cần chủ động phòng tránh rủi ro, tai nạn gây thương tích, thực tốt an tồn lao động, phịng chống cháy nổ hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt thường ngày, tuân thủ nghiêm luật an toàn giao thơng đường bộ, đường thuỷ; Chủ động chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tiêm phòng, phát điều trị sớm dị tật thai nhi, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em; Khơng tiêm chích ma t, sinh hoạt tình dục an tồn để tránh lây nhiễm HIV/AIDS; Phát huy bình đẳng tiếp cận giáo dục để học văn hố, học nghề để có chất lượng nguồn nhân lực tốt, có việc làm thu nhập ổn định, chi tiêu tiết kiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm tự nguyện khác để tránh rủi ro chuẩn bị cho tuổi già, nhằm chia sẻ gánh nặng với ngân sách Nhà nước thực sách an sinh xã hội; Phát huy tinh thần tự lực tự cường, tương thân tương ái, tự nguyện tham gia hoạt động từ thiện, giúp đỡ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Nâng cao lực đối tượng thụ hưởng với tham gia nhóm đối tượng, cộng đồng chương trình Trung ương, địa phương, hướng tới tối tượng cần bảo trợ: Chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình 135, chương trình hành động giảm nghèo (WB, IMF), chương trình khác Chương trình134, nước nông thôn 3.2.4 Điều kiện để thực thi giải pháp - Phải xây dựng trường giáo dục chuyên biệt lồng ghép lớp học chuyên biệt trường học để giáo dục, chăm sóc trẻ em mù, câm điếc, trẻ khuyết tật - Phải có trường dạy nghề, tạo việc dành cho người khuyết tật để đào tạo nghề, giải việc làm tạo thu nhập ổn định cho đối tượng người khuyết tật, trẻ mồ cơi giúp nhóm đối tượng hồ nhập cộng đồng, giảm bớt gánh nặng trợ cấp cho xã Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 97 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hội - Phải có hệ thống sở bảo trợ như: trung tâm bảo trợ xã hội, Nhà xã hội, Nhà dưỡng lão với sở vật chất, thiết bị, người phù hợp để cung cấp dịch vụ công tác xã hội đảm bảo nhu cầu, khả tiếp cận đối tượng - Nguồn lực tài Ngân sách bố trí đủ kinh phí cho hoạt động thường xuyên như: Chi trợ cấp thường xuyên cho đối tượng bảo trợ, cứu trợ đột xuât, tập huấn nâng cao lực cán công chức, cộng tác viên cơng tác xã hội, cơng trình cơng cộng tạo điều kiện cho đối tượng bảo trợ xã hội tiếp cận, sử dụng cách thuận lợi; Huy động xã hội hoá nguồn lực khác để thực hoạt động, mơ hình bảo trợ xã hội như: cứu trợ đột xuất, đỡ đầu đối tượng; cung cấp dịch vụ - Tuyển dụng đội ngũ cán từ sở đến cấp tỉnh phải đủ trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp đồng thời tổ chức máy, bố trí hợp lý cán cơng chức, viên chức phù hợp với trình độ, khả 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với quan Trung ƣơng Kiến nghị 1: Nhà nước cần sớm ban hành Luật luật Bảo trợ xã hội Luật bảo trợ xã hội chỉnh đối tượng yếu đối tượng xã hội cần trợ giúp đặc biệt khác Các nội dung sách phải quy định cụ thể nhằm bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội phát triển toàn diện thể lực, nhân cách trí tuệ; Đồng thời tạo điều kiện cho đối tượng bảo trợ xã hội tham gia đầy đủ bình đẳng vào hoạt động xã hội người bình thường khác Luật Bảo trợ xã hội không tập trung cho việc trợ cấp tiền mặt vật mà điều quan trọng quan tâm sách, chế độ trợ giúp khác y tế, giáo dục, dạy nghề tạo việc làm phải đảm bảo cứu trợ kịp thời, sớm ổn định đời sống vật chất nhân dân vùng bị thiệt hại thiên tai, huy động sức mạnh tồn dân Nâng cao vai trị trách nhiệm ngành, địa phương việc thống kê, báo cáo số liệu, kiểm tra, giám sát việc thực Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 98 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội sở Trên thực tế nay, Nhà nước ban hành nhiều sách pháp luật BTXH Nghị định 67/2007/NĐ-CP; nghị định số 13/2010/NĐ-CP trợ giúp, trợ cấp cho đối tượng BTXH; Pháp lệnh Người tàn tật; Pháp lệnh Người cao tuổi; Luật Bảo vệ, chăm sóc trẻ em; Quỹ quốc gia việc làm nhiên luật thực tiễn khoảng cách lớn Mức trợ cấp, trợ giúp cho đối tượng bảo trợ xã hội không theo kịp thực tiễn Theo quy định hành Nghị định 13/2010/NĐ-CP điều chỉnh, bổ sung mộ số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP trợ cấp đối tượng bảo trợ xã hội mức trợ cấp mức 180 ngàn đồng/người/tháng chưa phản ánh mức sống tối thiểu, mức hỗ trợ dạy nghề cho người tàn tật, trẻ mồ côi 540.000 đồng/người/tháng tối đa không q tháng trẻ có hồn cảnh đặc biệt, tháng người tàn tật; hỗ trợ tự giải việc làm 1.000.000 đồng/người chưa phù hợp với tình hình thực tế Vì Pháp luật Bảo trợ xã hội cần phải theo hướng: Thứ nhất, đổi chế sách theo hướng bước bao phủ toàn đối tượng xã hội Chính sách bảo trợ xã hội hợp phần quan trọng hệ thống an sinh xã hội, tạo nên lưới cuối hệ thống lưới an toàn để bảo vệ an toàn cho thành viên xã hội, họ rơi vào tình trạng rủi ro Nếu khơng có tầng lưới cuối vững người bị rủi ro lâm vào tình trạng bần hóa gây bất ổn xã hội Vì vậy, việc đổi chế sách phải hướng đến bước bao phủ toàn đối tượng bảo trợ xã hội Để thực định hướng giai đoạn tới cần giải tốt hai vấn đề: là, bổ sung thêm đối tượng trợ cấp xã hội cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn như: người có thu nhập thấp; phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ ; hai là, rà sốt xây dựng lại tiêu chí xác định đối tượng trợ giúp, đối tượng trợ cấp xã hội theo hướng linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn, loại bỏ bớt điều kiện khắt khe mà quan tâm nhiều đến điều kiện cần để thực bao phủ hết số đối tượng có hồn cảnh khó khăn, tiêu chí xác định người tàn tật nặng, người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội Thứ hai, nâng dần mức trợ cấp, trợ giúp cho phù hợp với trình phát triển Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 99 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội kinh tế - xã hội mức sống trung bình cộng đồng dân cư để sách trợ giúp có tác động mạnh đến chất lượng sống đối tượng bảo trợ xã hội Nhiệm vụ hàng đầu phải bảo đảm mức trợ cấp xã hội hợp lý Mức trợ cấp hàng tháng cho đối tượng cần xác định sở mức chi tối thiểu bảo đảm nhu cầu vật chất cho đối tượng (nhu cầu lương thực - thực phẩm phi lương thực - thực phẩm) Việc tính tốn mức trợ cấp xã hội phải dựa vào chi phí tối thiểu cần thiết để trì sống cho người tháng Mức phải 60% chuẩn nghèo nông thôn áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 (dự kiến chuẩn nghèo nông thôn 400.000 đồng/người/tháng) nhằm bảo đảm mức chi tiêu tối thiểu đủ để trì sống Tuy nhiên, mức trợ cấp xã hội cho loại đối tượng bảo trợ xã hội mà cho nhiều đối tượng bảo trợ xã hội khác nhau, vậy, cần xây dựng "mức chuẩn" trợ cấp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội có hồn cảnh khó khăn số đối tượng bảo trợ xã hội Các đối tượng bảo trợ xã hội khác tùy theo mức độ khó khăn nhu cầu sống phí tốn có mức trợ cấp xã hội cao Phương pháp khơng bình qn hóa trợ giúp mà bảo đảm tính cơng xã hội tốt Kiến nghị 2: Đổi chế xác định đối tượng trợ cấp, trợ giúp Tiến hành tổng rà soát đối tượng bảo trợ xã hội phạm vi toàn quốc, lập hồ sơ quản lý đối tượng cộng đồng năm rà soát lại theo nguyên tắc có tham gia người dân, cộng đồng (bảo đảm đồng thuận đối tượng bảo trợ xã hội người bảo trợ cho đối tượng, cộng đồng quyền địa phương) Từ mà chọn đối tượng thuộc diện xét trợ cấp, trợ giúp cho phù hợp với tình hình địa phương, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành để đối tượng dễ dàng tiếp cận với sách trợ giúp Từng bước hồn thiện chế tài chế huy động nguồn lực Một khó khăn dẫn đến số lượng đối tượng bảo trợ xã hội thụ hưởng thấp chế tài chưa rõ ràng Giai đoạn tới cần xây dựng chế tài phù hợp cho địa phương thực Quy định cụ thể nguồn ngân sách, trình lập kế hoạch từ lên, có định lượng đối tượng, mức trợ cấp Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 100 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội để bố trí ngân sách tương xứng Cần đẩy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho thực sách trợ cấp, nguồn huy động lồng ghép khác tập trung cho thực chương trình dự án trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Các quan Trung ương cần phải có chế độ cơng khai chương trình, dự án triển khai bảo trợ xã hội địa phương đồng thời có chế đánh giá tổng kết theo giai đoạn chương trình để địa phương nước biết phối hợp, giám sát thực học tập Kiến nghị 3: Ban hành văn hướng dẫn cách kịp thời Việc ban hành văn hướng dẫn thực pháp luật quan Trung ương chậm tồn tình trạng có luật, phải chờ nghị định, thơng tư, đưa đến việc thực sách chậm Vì quan Trung ương tham mưu xây dựng văn pháp luật cần phải xây dựng hướng dẫn thực để sách nhà nước ban hành sớm đưa vào sống cách kịp thời 3.3.2 Kiến nghị với địa phƣơng Để thực tốt sách bảo trợ xã hội Quảng Ninh thời gian tới, luận văn kiến nghị với Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Sở, Ban, Ngành tỉnh có liên quan số nội dung sau: Thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý lãnh đạo, đạo tỉnh, quy định sách trợ cấp, trợ giúp, cứu trợ, chế huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để triển khai địa phương Cần xây dựng, ban hành kế hoạch, chương trình tổng thể bảo trợ xã hội với mục tiêu cụ thể hỗ trợ đời sống, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm tiếp cận dịch vụ công với nguồn lực cụ thể từ ngân sách nhà nước, từ xã hội hóa quy định rõ quan thường trực triển khai, trách nhiệm Sở, ban ngành, địa phương việc thực bảo trợ xã hội tỉnh Cụ thể như: - Xây dựng Kế hoạch triển khai Đề án Nghề công tác xã hội tỉnh theo Quyết định số 32/QĐ-TTG Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án Nghề công Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 101 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tác xã hội - Xây dựng, quy hoạch phát triển hệ thống sở bảo trợ xã hội tỉnh (cần bổ sung nhà dưỡng lão tỉnh hay Nhà xã hội để chăm sóc, ni dưỡng đối tượng BTXH cộng đồng) Thứ hai: Để tiếp tục thực tốt sách bảo trợ xã hội cần trọng cơng tác truyền thơng, giới thiệu, tun truyền sách sâu rộng nhân dân; nâng cao nhận thức, trách nhiệm quyền địa phương cấp, cán cộng đồng; Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, áp dụng cơng nghệ tin học quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu hành cơng, quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán để sách thực cơng bằng, cơng khai, minh bạch, kịp thời, đối tượng, mục tiêu Thứ ba: Cần ban hành sách bảo trợ tỉnh với xu hướng ngày mở, độ che phủ sách bảo trợ xã hội ngày rộng địa bàn dân cư, xã hội hóa cơng tác bảo trợ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế tỉnh góp phần tăng cường vai trị Nhà nước đồng thời huy động nguồn lực xã hội, nâng cao trách nhiệm lực tự an sinh cá nhân, gia đình cộng đồng; vừa trợ giúp kịp thời, hiệu việc bảo đảm mức sống tối thiểu người dân, vừa góp phần quan trọng thúc đẩy xố đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Các sách phát triển hệ thống trợ giúp xã hội linh hoạt, ứng phó có hiệu với biến cố, rủi ro, theo hướng với việc tăng cường trợ giúp thường xuyên đột xuất từ ngân sách nhà nước, phải đẩy mạnh xã hội hố, đa dạng kênh hình thức trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo dựa vào cộng đồng với tham gia rộng lớn doanh nghiệp, xã hội kiều bào ta nước ngoài; tranh thủ trợ giúp cộng đồng quốc tế Thứ tư: Trong điều kiện môi trường sinh thái ngày bị hủy hoại, thiên tai ngày nhiều có diễn biến phức tạp, khó lường dẫn đến đối tượng bảo trợ xã hội có xu hướng ngày gia tăng, Quảng Ninh cần đẩy mạnh việc chủ động phòng chống ứng phó kịp thời có hiệu thiên tai, tác động biến đổi khí Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 102 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hậu nhằm hạn chế thiệt hại người của, vùng thường xuyên xảy bão lũ; nghiên cứu hình thành quỹ dự phòng chế trợ giúp địa phương để hỗ trợ kịp thời cho nhân dân có rủi ro đột xuất Thứ năm: Hồn thiện chuẩn hóa đội ngũ cán làm cơng tác xã hội tỉnh Cơ quan Nhà nước địa phương có vai trị định việc hình thành sách đảm bảo thực thi pháp luật Chính quan Nhà nước có trách nhiệm triển khai thực đưa sách vào sống; kiểm tra, giám sát việc thực sách, từ đề xuất sách điều chỉnh sách cho phù hợp hoàn thiện Để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ việc cần thiết trước tiên kiện tồn lại độ ngũ cán công chức, viên chức, công tác viên làm công tác xã hội nói chung, cơng tác bảo trợ xã hội nói riền từ tỉnh đến thơn xóm Cụ thể: - Khẩn trương rà soát, thống kê, đánh giá thực trạng độ ngũ cán công chức, viên chức, công tác viên làm công tác bảo trợ xã hội từ thôn đến tỉnh - Xây dựng ban hành quy định tiêu chuẩn cán làm cơng tác xã hội nói chung, cơng tác bảo trợ nói riêng từ có kế hoạch xắp xếp, tổ chức máy, đào tạo lại độ ngũ cán làm công tác bảo trợ xã hội cho phù hợp với yều cầu đồng thời làm sở tuyển dụng cán công chức, viên chức nhằm đảm bảo cán làm công tác bảo trợ xã hội có chất lượng, đáp ứng địi hỏi nghề công tác xã hội - Tăng cường hợp tác, phối hợp, trao đổi, học tập kinh nghiệm thực bảo trợ xã hội nước Thứ sáu: Khẩn trương đầu tư xây dựng sở dịch vụ như: Trung tâm bảo trợ tâm thần tỉnh để có mơi trường chăm sóc, ni dưỡng đối tượng tâm thần bị bỏ rơi tỉnh; Trung tâm cứu trợ khẩn cấp để thực tiếp nhận, tư vấn, cứu trợ đối tượng trường hợp cấp bị ngược đãi, bị xâm hại, bị buôn bán trở về; Cơ sở dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật, trẻ mồ côi để tổ chức dạy nghề, tạo việc làm thu nhập ổn định cho đối tượng Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học 103 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Chính sách bảo trợ xã hội sách xã hội thuộc hệ thống sách an sinh xã hội có vai trị quan trọng điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Chính sách bảo trợ xã hội ban hành phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh đồng thời triển khai hiệu có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh, tạo điều kienẹ để Quảng Ninh sớm trở thành tỉnh văn minh, đại Trong nhiều năm qua, song song với phát triển kinh tế, Quảng ninh quan tâm đến công tác bảo trợ xã hội song vần hạn chế đối tượng hưởng sách hạn chế, định mức hưởng cịn thấp, việc triển khai sách chưa đồng bộ, chưa đánh giá xác nắm bắt tác động tích cực, hạn chế sách để điều chỉnh cho phù hợp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc triển khai sách bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh Về khách quan điều kiện tự nhiên địa hình phức tạp, nhiều dân tộc thiểu số có trình độ hiểu biết thấp Về chủ quan nhận thức xã hội cấp ủy đản, quyền địa phương chưa đầy đủ bảo trợ xã hội, thiếu mơ hình tổ chức quản lý phù hợp, hiệu quả, hệ thống chế sách chưa đồng Để hệ thống sách bảo trợ xã hội Quảng Ninh phát huy vai trò vừa lưới chắn, vừa yếu tố nhằm nâng cao lực cho nhóm yếu vươn lên sống, quan quản lý nhà nước Quảng Ninh cần thực đồng nhiều giải pháp dựa chiến lược quán, hệ thống sách đồng bộ, phù hợp máy thực thi có lực Những kết luận văn hy vọng góp phần thực mục tiêu nêu Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Bích (chủ nhiệm đề tài) (2005), Tổng quan số tài liệu an sinh xã hội (Đề tài tiềm năm 2005), Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bộ Lao động- Thương binh xã hội, Vụ Bảo trợ xã hội & Tạp chí Lao động xã hội (2007), Định hướng sách Hệ thống văn pháp luật trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Tài liệu nghiệp vụ- Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội, Cục Bảo trợ xã hội (2009), Định hướng sách hệ thống văn pháp luật trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội (2009), Tổng kết tình hình thi hành pháp lệnh Người tàn tật văn pháp luật liên quan Chính phủ (2010), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, năm 2010 Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Huy Cương (2003), "Bàn khái niệm an sinh xã hội", Tạp chí Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (1) Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Tô Duy Hợp (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiến tạo hệ thống an sinh xã hội tam nông Việt Nam - Tầm nhìn 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Xã hội học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 14 http://www.molisa.gov.vn/Default.aspx?tabid=193&tamidclicked=97 Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 15 http://vi Wikipe org/wiki/Th%/25E1%25BB 16 http:// www.quangninh.gov.vn 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh(2003), khoá IX, kỳ hợp thứ 7, Nghị chuyên đề bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 18 Đặng Cảnh Khanh (1994), Vấn đề cứu trợ xã hội sách bảo đảm xã hội Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Hà Nội 19 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch đầu tư (1998), Lựa chọn thực sách phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Lê Truyền… (1994), Người cao tuổi an sinh xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Liêu (2002), "Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế - luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (1) 22 Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta 23 Trịnh Duy Luân (2006), Một số kết nghiên cứu an sinh xã hội nước ta (Đề tài tiềm 2006), Viện Khoa học xã hội Việt Nam 24 Nguyễn Hữu Minh chủ nhiệm đề tài (2005), Người nhập cư từ nông thôn vào đô thị vấn đề đặt hệ thống an sinh xã hội Việt Nam (Đề tài tiềm năm 2005), Viện Khoa học xã hội Việt Nam 25 Nguyễn Thị Kim Phụng (2005), Giáo trình “Luật an sinh xã hội”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 27 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ (2008), Luật Bảo hiểm y tế 28 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ (2010), Luật Người khuyết tật 29 Sở Lao động - Thương binh xã hội Quảng Ninh (2008), Một số văn sách bảo vệ chăm sóc trẻ em, Tài liệu lưu hành nội 30 Sở Lao động - Thương binh xã hội Quảng Ninh (2008), Chính sách Bảo trợ xã hội, Tài liệu lưu hành nội 31 Sở Lao động - Thương binh vã xã hội Quảng Ninh (2009), Chính sách giảm nghèo, Tài liệu lưu hành nội Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 32 Sở Lao động - Thương binh xã hội Quảng Ninh, Báo cáo công tác Bảo trợ xã hội năm 2005, 2006,2007,2008,2009 33 Sở Lao động - Thương binh xã hội Quảng Ninh, Báo cáo kết công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2008,2009 34 Sở Lao động - Thương binh xã hội Quảng Ninh, Báo cáo kết điều tra, khảo sát thu thập liệu trẻ em năm 2009 35 Sở Lao động - Thương binh xã hội Quảng Ninh (2006), Báo cáo thực Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em Nghị số118/2003/NQ-HĐ ngày 27/9/2003 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh Quảng Ninh 36 Sở Lao động - Thương binh xã hội Quảng Ninh (2009), Báo cáo tình hình thực Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Người tàn tật 37 Sở Lao động - Thương binh xã hội Quảng Ninh (2009), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh người tàn tật 38 Sở Lao động Thương binh xã hội Quảng Ninh (2008), Báo cáo kế điều tra khảo sát người tàn tật tỉnh Quảng Ninh 39 Sở Lao động Thương binh Xã hội Quảng Ninh (2010), Báo cáo Tình hình thực Chương trình hành động Người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh năm giai đoạn 2005-2010 40 Lê Thị Hoài Thu (2004), "Một số vấn đề lý luận an sinh xã hội", Tạp chí Kinh tế - Luật, (1) 41 Tổng cục Thống Kê (2000), Dự báo dân số Việt Nam đến năm 2020 42 Nguyễn Tiệp (2002), Các giải pháp nhằm thực xã hội hố cơng tác cứu trợ xã hội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 43 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2000), Kế hoạch thực Chỉ thị số 55CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng sở với cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 44 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2003), Chỉ thị đầy mạnh thực sách kế hoạch hố gia đình, xây dựng gia đình bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá 45 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2009), Kết Luận Ban thường vụ tỉnh uỷ Chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em có Hồn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Ninh đến năm Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2010-2020 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh(2000), Chương trình hành động trẻ em Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2005), Thực chương trình dân số, gia đình Trẻ e, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2005), Chương trình hành động Người tàn tật tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2006), Triển khai thực chương trình hành động Người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2009), Chương trình bảo vệ, chăm sóc Trẻ em có Hoàn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 năm 2020 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo kết triển khai Nghị chuyên đề số 118/2003/NQ-HĐ thực mục tiêu ưu tiên trẻ em tỉnh Quảng Ninh 52 Uỷ ban quốc gia phòng chống HIV/AIDS (2009), Thống kê người nhiễm HIV/AIDS 53 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1990), Luận khoa học cho việc đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng XHCN Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 54 World Bank (2003), Báo cáo phát triển giới 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 World Bank (2004), Báo cáo phát triển giới 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 World Bank (2005), Báo cáo phát triển giới 2006, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 World Bank (2006), Báo cáo phát triển giới 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 World Bank (2007), Báo cáo phát triển giới 2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế Quản lý ... Những vấn đề chung Bảo trợ xã hội Chương 2: Thực trạng xây dựng thực thi sách bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp thực sách Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011- 2020 Học... sống xã hội tỉnh, Quảng Ninh nhiều việc phải làm, ngắn hạn dài hạn Với ý nghĩa vậy, tác giả lựa chọn "Phân tích sách bảo trợ xã hội đề xuất mọt số giải pháp thực sách bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh. .. * Các sách bảo trợ xã hội: Chính sách bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh bao gồm hệ thống sách Trung ương sách cụ thể, riêng biệt địa phương Cơ sách bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh triển khai sách