Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ DIÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH CHĂN NI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA CỦA CÁC HỘ VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MÔ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO BỒ, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế Phát triển nông thơn Khóa học : 2016 - 2020 Thái Ngun, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ DIÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH CHĂN NI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA CỦA CÁC HỘ VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MÔ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO BỒ, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K48 - KTNN Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa học : 2016-2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đoàn Thị Mai Thái Nguyên, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi học tập q trình thực tập tốt nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể thầy, giáo Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói chung thầy cô khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn trực tiếp giảng dạy, tận tình giúp đỡ tơi bốn năm học qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo ThS Đồn Thị Mai, người trực tiếp hướng dẫn đạo giúp đỡ suốt q trình thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã Cao Bồ người dân địa phương nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu nhập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2020 Sinh viên Đặng Thị Diên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng lợn nước vùng năm 2016 - 2018 .11 Bảng 3.1 Bảng quy mô phân loại kinh tế hộ điều tra .16 Bảng 4.1.Hiện trạng phát triển kinh tế xã Cao Bồ giai đoạn 2017 - 2019 23 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Cao Bồ năm 2017- 2019 25 Bảng 4.3 Hiện trạng dân số lao động xã Cao Bồ năm 2019 26 Bảng 4.4 Khối lượng sản phẩm ngành nông, lâm nghiệp 2017 - 2019 28 Bảng 4.5 Số lượng ngành chăn nuôi qua năm 2017 -2019 30 Bảng 4.6 Thực trạng chăn nuôi lợn đen địa địa bàn xã Cao Bồ 31 Bảng 4.7 Tình hình phát triển chăn ni lợn xã Cao Bồ từ năm 2017-2019 32 Bảng 4.8 Thông tin hộ điều tra (n = 50) 34 Bảng 4.9 Lao động nhân hộ điều tra (n = 50) 35 Bảng 4.10 Bảng tình hình chăn ni hộ điều tra (n = 50) 36 Bảng 4.11.Chi phí chăn ni lợn đen theo quy mơ hộ (tính bình qn hộ/lứa) 38 Bảng 4.12 Chi phí chăn ni theo phân quy mơ hộ hộ (tính bình quân 100kg thịt hơi) 39 Bảng 4.13.Kết chăn nuôi hộ chăn nuôi lợn đen địa (n = 50) 41 Bảng 4.14.Hiệu kinh tế chăn ni lợn đen địa tính 100kg thịt (n= 50) .43 Bảng 4.15.Hiệu sử dụng vốn tính theo 100kg thịt .44 Bảng 4.16.Hiệu sử dụng chi phí trung gian tính theo 100kg thịt 45 Bảng 4.17.Hiệu sử dụng lao động tính theo 100kg thịt 46 Bảng 4.18 Tình hình nắm bắt thơng tin thị trường (n = 50) 48 Bảng 4.19 Bảng khó khăn hộ chăn ni gặp phải (n = 50) 52 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Có nghĩa BQ Bình quân CC Cơ cấu CN Cận nghèo CN-TCN Công nghiệp - thủ công nghiệp CN-TCN DV Công nghiệp - thủ công nghiệp dịch vụ ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KH – UBND Kế hoạch - ủy ban nhân dân LĐ Lao động NN Nông nghiệp NQ – HĐND Nghị - hội đồng nhân dân PT phát triển PTNT Phát triển nông thôn SL Sản lượng STT Số thứ tự TB Trung bình TL Trọng lượng TP Thành phố TSCĐ Tài sản cố định TT Thị trường XC Xuất chuồng UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1.Tính cấp thiết .1 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm chăn nuôi lợn hiệu kinh tế 2.1.2 Khái niệm hiệu kinh tế 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Tình hình chăn ni tiêu thụ thịt lợn Việt Nam 11 2.2.2 Một số sách nhằm phát triển chăn nuôi lợn địa phương 13 2.2.3 Mơ hình chăn ni lợn đen địa tỉnh địa phương 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 15 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 16 v 3.3.3 Xử lý số liệu 17 3.3.4 Phương pháp phân tích thơng tin số liệu 17 3.4 Hệ thống tiêu 18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .21 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Cao Bồ .21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội có tác động đến sản xuất nông nghiệp 22 4.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 26 4.2 Tình hình phát triển ngành nông nghiệp xã Cao Bồ 28 4.2.1 Tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp xã Cao Bồ .28 4.2.2 Tình hình phát triển ngành chăn ni xã Cao Bồ .29 4.2.3 Một số thuận lợi khó khăn xã Cao Bồ 33 4.3 Đặc điểm hộ chăn nuôi lợn đen địa 34 4.3.1 Thơng tin nhóm hộ điều tra 34 4.3.2 Tình hình chăn ni chung nhóm hộ điều tra 36 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen địa 37 4.4.1.Chi phí chăn nuôi hộ 37 4.4.2.Kết chăn nuôi hộ điều tra 41 4.4.3 Hiệu chăn nuôi hộ 44 4.5 Tình hình tiêu thụ đầu sản phẩm thịt lợn đen địa 47 4.5.1 Tình hình nắm bắt thơng tin thị trường 48 4.5.2 Hình thức tiêu thụ sản phẩm từ thịt lợn đen địa 49 4.6 Những thuận lợi khó khăn phân tích SWOT chăn ni lợn đen địa xã Cao Bồ 50 4.6.1 Những thuận lợi, khó khăn chăn ni lợn đen địa xã Cao Bồ 50 4.6.2 Phân tích SWOT chăn ni lợn đen địa xã Cao Bồ 53 PHẦN CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MÔ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO BỒ 55 5.1 Quan điểm – phương hướng – mục tiêu 55 vi 5.1.1 Quan điểm .55 5.1.2 Phương hướng 55 5.1.3 Mục tiêu 55 5.2 Các giải pháp 56 5.2.1 Nhóm giải pháp quyền địa phương 56 5.2.2 Nhóm giải pháp hộ chăn nuôi .57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị .60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết Nền kinh tế nước ta dần phát triển với đời sống người dân cải thiện, nhu cầu người dân ngày đa dạng Người dân có xu hướng tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Lợn đen giống lợn có sức đề kháng tốt, khơng kén thức ăn, dễ ni, thích nghi với điều kiện sống vùng núi, khí hậu khắc nghiệt, chịu lạnh tốt.Chất lượng thịt so với giống lợn trắng thơm ngon ưa chuộng thị trường Với xã Cao Bồ xã vùng III huyện Vị xuyên lợn đen địa loài vật ni quen thuộc với hộ gia đình Nó gắn liền với trình sinh sống lao động người dân địa bàn xã qua nhiều hệ Đối với giống lợn đen địa xã Cao Bồ có đặc điểm phàm ăn, chống chịu bệnh tốt, thích nghi tốt với khí hậu xã Đặc biệt giống lợn có giá trị kinh tế cao chúng nguồn thực phẩm đặc sản Trước hộ dân chăn nuôi để nhằm mục đích tự cung, tự cấp, phục vụ nhu cầu gia đình vào dịp đám hỏi, ma chay, dựng nhà, lễ hội,…Những năm gần hộ dân mở rộng quy mô chăn nuôi xuất bán thị trường góp phần cải thiện kinh tế thu nhập hộ dân Tuy nhiên quy mơ hộ cịn manh mún, nhỏ lẻ, chăn nuôi theo tự phát, kỹ thuật chăn ni theo thói quen kinh nghiệm truyền thống Nhu cầu thị trường năm gần lớn không đủ cung ứng cho thị trường quanh khu vực Mặt khác xã có nguồn thức ăn dồi dào, diện tích đất rộng, nguồn lao động dồi dào,… nên xã có tiềm phát triển mơ hình Để thấy hiệu kinh tế, tận dụng thuận lợi, khắc phục khó khăn thực trạng lựa chọn thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi lợn địa hộ đề số giải pháp mở rộng quy mô địa bàn xã Cao Bồ huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở lý luận thực tế đề tài tập trung đánh giá hiệu kinh tế mơ hình chăn ni lợn địa nông hộ đưa giải pháp nhằm phát triển bền vững mơ hình chăn ni địa bàn xã Cao Bồ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn cho chăn nuôi lợn hộ gia đình - Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen địa xã Cao Bồ nông hộ địa xã giai đoạn từ năm 2017 - 2019 -Đánh giá thực trạng, đánh giá hiệu kinh tế đề xuất số giảipháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen địa địa bàn xã Cao Bồ huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang 1.2.3 Ý nghĩa đề tài • Ý nghĩa học tập Giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học trải nghiệm lý thuyết thực hành môn khoa học khác như: phát triển nông thôn, kinh tế phát triển nơng thơn, kinh tế nơng nghiệp, khuyến nơng, nâng cao chất lượng hiệu học tập sinh viên Tạo hội cho sinh viên có điều kiện làm quen trải nghiệm thực tế để hoàn thiện thân kiến thức, kỹ kinh nghiệm sống Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên kiến thức học làm quen dần với công việc thực tế Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên làm quen với số phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học cụ thể • Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở tiễn cho hộ dân, quyền địa phương xây dựng định hướng phát triển, giải khó khăn trở ngại nhằm phát triển chăn nuôi chăn ni lợn địa nói riêng theo hướng phát triển bền vững 51 - Về thức ăn lợn rẻ tận dụng thân chuối, khoai lang, cám gạo đặc biệt tự nhiên có nhiều loại cỏ mà lợn ăn người dân cần hái mà không cần phải trồng hay chăm sóc - Có diện tích đất rộng khơng địa hình dốc hợp cho chăn ni theo hướng bán chăn thả - Có nguồn lao động nhàn dỗi, tận dụng để phát triển chăn nuôi quy mô lớn - Các hộ dân địa bàn xã làm nông nghiệp công việc vụ mùa bận giống lợn địa phương ni khỏe, có sức đề kháng tương đối tốt khơng cần chăm sóc q tỉ mỉ * Khó khăn -Với quy mơ chăn ni hộ nhỏ lẻ, manh mún, địa bàn chăn ni rộng mật độ lại thấp - Trình độ văn hóa, trình độ văn hóa người dân cịn hạn chế, tiếp nhận thơng tin cịn lạc hậu - Các giống lợn tăng trọng chậm thời gian nuôi dài dẫn đến chi phí cao, gặp nhiều rủi ro Hộp 2:Thời gian ni q dài làm người dân khơng có lãi Thói quen chăn ni bà hình thành từ lâu nên khó thay đổi nhận thức Thức ăn bà cho ăn thân chuối, loại cỏ dại, Vông,… nên thời gian ni q lâu có tận năm nên thường không lãi Với số hộ bà chăn nuôi cho dịp đám cưới, đám ma, cấp sắc, dựng nhà,… khơng mục đích kinh tế, Ơng Lý Quốc Hưng, chủ tịch xã chia sẻ (Nguồn: Điều tra từ địa phương) + Trong chăn ni gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, nguồn giống, dịch bệnh, ,… hộ xã Cao Bồ gặp nhiều khó khăn 52 Bảng 4.19 Bảng khó khăn hộ chăn nuôi gặp phải (n = 50) Nguyên nhân Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Số hộ điều tra 16 32,00 17 34 17 34 Do thiếu vốn 31,25 47,05 10 58,82 Do nguồn giống 37,50 29,41 47,05 Do dịch bệnh 37,50 41,17 41,17 Do thị trường 56,25 10 58,82 47,05 Kỹ thuật chăn nuôi 43,75 35,29 41,17 Do nguồn thông tin 25,00 29,41 35,29 Lý khác 6,25 0 5,88 (Nguồn: Kết tổng hợp từ số liệu điều tra) - Qua bảng ta thấy rằng: + Hộ quy mô lớn: Các hộ gặp nhiều khó khăn với thị trường có 9/16 hộ (56%) gặp khó khăn thị trường, giá bán bấp bênh giá thức ăn chi phí thuốc men thấy ngày tăng lên Mặt khác hộ gặp khó khăn liên hệ với người mua họ khơng có thói quen giữ liên hệ với người mua lợn trước Tiếp theo thiếu kỹ thuật chăn nuôi (43,75%) hộ chăn ni thiếu kiến thức phịng bệnh, nhận biết bệnh, chăm sóc lợn con, lợn nái đẻ, kỹ thuật xây dựng chuồng trại để phù hợp với phát triển lợn tiện cho chăm sóc + Hộ quy mơ vừa: Nhóm hộ gặp khó khăn lớn về thị trường (58,82%) giá thị trường xuống q thấp, chăn ni lãi Khó khăn thứ yếu thiếu vốn (47,05%) người dân khơng có vốn để mua giống số đẻ giống lợn đen thường Trong năm vừa qua tình hình dịch bệnh ln diễn biến phức tạp khó khăn chung, với hộ quy mơ vừa (41,17%) người dân cảm thấy lo lắng tình hình dịch bệnh, khơng biết cách ứng phó khó phục hồi sau tổn thất.Các 53 hỗ trợ công tác Khuyến Nông với hộ dân hạn chế chủ yếu tuyên truyền, kiểm soát chung dịch bệnh tiêu hủy + Hộ quy mô nhỏ: Nhóm hộ gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, họ khơng có vốn để mua giống, để mua thức ăn,… Nhưng vay ngại chấp, trả nợ, vay qua sách họ lại ngại áp lực phải trả nợ, lo khơng có tiền trả thất bại Người dân chờ gói hỗ trợ chương trình dự án ngại vay Các khó khăn giống thị trường hộ gặp ngang tỷ lệ (47,05%) Về giống nhóm hộ thường giống đâu đảm bảo ổn định, chợ thấy người ta bán mua ni khơng tìm hiểu giống gì, ni sao, có đảm bảo khơng 4.6.2 Phân tích SWOT chăn ni lợn đen địa xã Cao Bồ • Điểm mạnh (Strength): -Có kinh nghiệm địa lâu năm chăn nuôi: Các hộ dân chăn ni từ lâu đời nên có nhiều kinh nghiệm địa chăn ni Ví dụ loại cỏ mọc dại tự nhiên có đến 5, loại cỏ mọc dại tự nhiên mà giống lợn ni ăn Người dân có kinh nghiệm quan sát, nhận biết, tự xử lý loại bệnh thường gặp mức độ nhẹ - Chăn ni giống lợn đặc sản có thịt chất lượng cao: Ngày với thu nhập ngày cao, thị hiếu người tiêu dùng hướng đến loại thực phẩm sạch, ngon, chất lượng cao Nên chăn nuôi lợn đen địa hướng phù hợp với thị hiếu nhu cầu tới người tiêu dùng - Chi phí thức ăn thấp: Thức ăn loại loại phế phẩm nông nghiệp như: chuối, khoai lang, cám gạo, cám ngô, loại cây, cỏ mọc dại tự nhiên,… • Điểm yếu (Weakeness): - Quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, quy mô manh mún có hộ ni 4-5 dẫn đến không hiệu 54 - Chủ yếu chăn nuôi theo kinh nghiệm nên số kinh nghiệm lạc hậu Người dân chăn nuôi theo kinh nghiệm thân nên chăn ni khơng hiệu Ví dụ thời gian cho sữa lợn bú kéo dài thường khoảng - tháng có lợn lớn không cắt nanh cắt đuôi cho lợn con,… - Nắm bắt thông tin thị trường cịn hạn chế trình độ tiếp nhận tìm kiếm thơng tin Các hộ dân chăn ni cịn mập mờ thơng tin thị trường Dù cách trung tâm huyện khoảng 16km người dân rất thụ động việc tìm kiếm thông tin - Thiếu nhận thức tầm quan trọng kỹ thuật chăn nuôi bản, kỹ thuật chăn ni cịn yếu, chuồng trại vệ sinh dễ phát sinh mầm bệnh • Cơ hội (Opportunities): - Thu nhập tăng lên xu hướng tiêu dùng người dân thay đổi chuyển sang thực phẩm đặc sản có chất lượng cao - Tỉnh Hà Giang phát triển du lịch mạnh nhà hàng, quán ăn đặc sản có nhu cầu tiêu thụ nhiều - Các sản phẩm chế biến từ thịt lợn đa dạng thị trường ưa thích, dù trước mắt chi phí nên giá bán cao nên hộ dân xã chưa thể chế biến thành thịt khô, thịt ướp từ thịt lợn đen Nhưng thị trường có tiêu thụ nên hội vài năm tới sản lượng lớn • Thách thức (Threats): - Sự cạnh tranh sản phẩm thịt cơng nghiệp chi phí chăn nuôi thấp, suất cao, giá rẻ Các loại thịt gà, thịt lợn nuôi theo hướng công nghiệp với giá thành rẻ nhiều bán nhiều chợ - Các dịch bệnh thường xuyên xảy diễn biến phức tạp người chăn nuôi nhiều thiệt hại Các dịch bệnh xuất ngày phức tạp dịch tả Châu Phi, lợn tai xanh, lở mồm long móng,…trong địa bàn xã năm vừa qua tiến hành tiêu hủy đàn gồm khoảng 50 lợn hộ dân 55 PHẦN CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MÔ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO BỒ 5.1 Quan điểm - phương hướng - mục tiêu 5.1.1 Quan điểm Chăn ni lợn đen ngành chăn ni quan trọnggóp phần tăng thu nhập cải thiện chất lượng đời sống người dân, tạo chuyển biến tích cực kinh tế hộ dân Đây ngành chăn ni giúp cho người ngồi độ tuổi lao động khơng làm việc nặng ngồi trời sức khỏe tốt người lớn tuổi, em học sinh,… lúc rảnh rỗi hỗ trợ tạo thêm thu nhập cho gia đình Với người tiêu dùng nguồn thịt chất lượng cao nhu cầu thiếu theo phát triển kinh tế thu nhập tăng lên đòi hỏi phải có nguồn thịt chất lượng, giá khơng cịn mối quan tâm 5.1.2 Phương hướng Chăn ni có kế hoạch theo nhu cầu thị trường, định hướng,kiểm sốt quy mơ chăn ni hộ dân để không mở rộng quy mô đồng loạt không manh mún nhỏ lẻ Chuyển dịch cấu kinh tế để tỷ trọng chăn nuôi tăng lên cấu ngành nông nghiệp để chăn nuôi hiệu Chăn nuôi theo hướng chun mơn hóa gắn theo nhu cầu mà thị trường cần chuyên nuôi thịt, chuyên sản xuất giống, Đẩy mạnh nghiên cứu, chế biến sản phẩm từ thịt lợn đen để nâng cao hiệu hướng đến nhóm khách hàng có thu nhập cao 5.1.3 Mục tiêu * Mục tiêu tổng quát Phát triển kinh tế toàn diện, đồng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, bảo vệ nguồn tài nguyên 56 Phát triển chăn nuôi bền vững, lâu dài, tăng tỷ trọng chăn ni, người chăn ni có trình độ, kỹ thuật chăn ni Nâng cao lực hệ thống quản lý, định hướng sản xuất quyền địa phương, giữ vững ổn định trật tự an ninh, giảm vấn đề phát sinh nghèo đói gây Chăn ni hiệu kinh tế nâng cao đời sống tăng thêm thu nhập cho hộ chăn nuôi để cải thiện chất lượng sống người dân * Mục tiêu cụ thể Tất hộ chăn ni có kỹ thuật chăm sóc,kiến thức thú y, phòng bệnh để phòng bệnh cho lợn Quy mô chăn nuôi địa bàn xã nhỏ từ 15 con/hộ trở lên năm tới chăn ni chun mơn hóa có khoảng 10% hộ chuyên chăn nuôi giống, 30% nuôi chuyên thịt Thu nhập hộ từ chăn nuôi lợn đen địa đạt từ 100 triệu đồng/ năm trở lên đủ sản lượng cung cấp thị trường, có số sản phẩm thịt lợn chế biến 5.2 Các giải pháp 5.2.1 Nhóm giải pháp quyền địa phương -Thực quản lý nhà nước trình sản xuất kinh doanh người chăn ni, định hướng, hỗ trợ khuyến khích người chăn nuôi phát triển - Thực quản lý nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung nhà nước, quyền lợi người chăn nuôi, người tiêu dùng môi trường sinh thái - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Kiểm soát, giám sát, kiểm tra tốt sở sản xuất giống, đảm bảo giống cung cấp cho người chăn nuôi đảm bảo chất lượng - Hình thành phát triển quan hệ hợp tác người chăn nuôi với nhằm tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, trao đổi sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế 57 - Khuyến khích thành lập nhóm, câu lạc tổ hợp tác theo loại hình chăn ni để liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh, tạo cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trường, hạn chế tình trạng ép giá tư thương rủi ro sản xuất kinh doanh - Xây dựng mối quan hệ hợp tác, hộ chăn nuôi, hộ chăn nuôi với tổ hợp tác mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm 5.2.2 Nhóm giải pháp hộ chăn ni 5.2.2.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật nguồn nhân lực Nâng cao trình độ nhận thức, quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật hộ gia đình, cá nhân cụ thể: + Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý, quy trình cách thức làm giàu từ chăn ni khơng cho hộ chăn ni mà cịn cho tất người có nguyện vọng chăn ni + Đào tạo nhiều hình thức địa phương, thăm quan mơ hình, chuyển giao tiến kỹ thuật với tổ chức hỗ trợ quan Sở, phịng Nơng nghiệp PTNT, Sở Khoa học Cơng nghệ, Trang trại chăn nuôi Nông dân + Xây dựng mơ hình mẫu địa phương cho người dân học hỏi kinh nghiệm trải nghiệm thực tế kiến thức tập huấn + Tập huấn cho người nông dân kỹ thuật chăm sóc, phịng bệnh, nhận biết bệnh thường gặp tự xử lý số bệnh nhẹ 5.2.2.2 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ + Tổ chức dự báo thị trường, mở nhiều hình thức thơng tin kinh tế, thông tin qua hệ thống truyền nhanh xã Đặc biệt hệ thống Khuyến Nông đến hộ dân xã + Khuyến khích thành lập nhóm, hợp tác xã chăn nuôi, tạo liên kết nông hộ với nhau, người chăn nuôi người tiêu dùng, tổ hợp dịch vụ chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm 58 + Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm sang tỉnh thành khác, xây dựng mối quan hệ liên kết với nhà hàng, khách sạn thành phố lớn đảm bảo đầu ổn định mở rộng quy mô + Xây dựng thương hiệu sản phẩm thịt lợn có kế hoạch chăn ni cụ thể năm, chủ động liên hệ với khách hàng tìm đầu cho sản phẩm, giữ liên hệ với người mua + Có sách khuyến khích, tạo điều kiện thu hút tổ chức, cá nhân huyện đầu tư để phát triển dịch vụ đầu vào, đầu cho sản phẩm thịt lợn 5.2.2.3 Nhóm giải pháp vốn + Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay vốn, dự án chế biến, dịch vụ mở trang trại nhỏ + Khuyến khích hộ chăn ni gia đình, cá nhân phi nơng nghiệp địa phương khác, doanh nghiệp có nguyện vọng có khả đầu tư vốn phát triển trang trại UBND xã cho thuê đất sản xuất + Hỗ trợ vốn để đầu tư giống thức ăn cho nhóm hộ quy mơ vừa nhỏ hộ có nhu cầu mở rộng quy mơ thiếu vốn Với gói vay thực qua hình thức giải ngân gói hỗ trợ chia nhỏ nhiều đợt để giảm áp lực nợ tâm lý người chăn nuôi Giảm lãi suất vay chia nhiều đợt trả vốn vay để hộ có đủ giải tỏa tâm lý 5.2.2.4 Nhóm giải pháp giống + Bảo tồn nhân giống giống chất lượng cao cho suất cao đặc biệt giống lợn ni miền núi phía Bắc Lũng Pù, lợn Mường Khương, lợn đen Mường Lay, lợn Táp Ná,… + Các sở sản xuất giống phải đảm bảo, đạt chứng nhận kiểm định chất lượng giống y tế + Nghiên cứu nuôi thử nghiệm giống địa khác đưa vào chăn ni để tìm loại giống phù hợp nhất, hiệu 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xã Cao bồ có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn đen địa nói riêng Xã Cao Bồ có đầy đủ nguồn nhân lực để đáp ứng cho chăn nuôi lợn đen địa địa phương - Quy mô chăn nuôi hộ xã manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến hiệu chăn ni cịn thấp - Trình độ nhận thức người dân cịn lạc hậu hạn chế nên khó khăn việc tiếp cận tất kiến thức chăn nuôi khoa học + Xét theo quy mô kết chăn nuôi thu được: - Hộ quy mô chăn nuôi quy mô lớn chăn nuôi hiệu giá trị sản xuất/100kg thịt 10.370 nghìn đồng, lợi nhuận 5.328,7 nghìn đồng, giá trị gia tăng tạo 7.196,7 nghìn đồng, thu nhập hỗn hợp 6.397 nghìn đồng - Hộ quy mơ chăn ni quy mô vừa chăn nuôi thu giá trị sản xuất/100kg thịt 9.605 nghìn đồng, lợi nhuận 3.580,1 nghìn đồng, giá trị gia tăng tạo 6.145,1 nghìn đồng, thu nhập hỗn hợp 5.795,1 nghìn đồng - Hộ quy mô chăn nuôi quy mô nhỏ chăn nuôi hiệu giá trị sản xuất/100kg thịt 9.523 nghìn đồng, lợi nhuận 2.762,4 nghìn đồng, giá trị gia tăng tạo 5.923,4 nghìn đồng, thu nhập hỗn hợp 5.553,9 nghìn đồng + Hiệu sử dụng yếu tố đầu vào: Hiệu sử dụng chi phí, chi phí trung gian, lao động hộ quy mô lớn hiệu nhóm hộ quy mơ lớn, quy mô vừa quy mô nhỏ - Cách tiếp cận thông tin hộ chăn nuôi đa số từ họ hàng người quen từ trang thông tin đại chúng Và khơng có thói quen thường xun cập nhật thơng tin - Những khó khăn mà số đông hộ chăn nuôi gặp phải cần tháo gỡ thiếu thơng tin, thị trường, thiên tai, dịch bệnh thiếu vốn - Điều kiện chăn nuôi hộ hạn chế xây dựng chuồng trại, vệ sinh, thức ăn thiếu dinh dưỡng,… số nguyên nhân làm cho hiệu thấp 60 Kiến nghị - Đối với nhà nước + Nhà nước cần phải quan tâm đến sách hỗ trợ nguồn vốn, quản lý tốt giá đầu vào, giá thức ăn chăn nuôi + Hỗ trợ địa phương việc xây dựng sở hạ tầng, thủy lợi, giao thông,…cho hộ chăn nuôi có điều kiện phát triển + Chú trọng việc đào tạo, giáo dục, nâng cao hiểu biết nhận bà nhân để tiếp thu kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả, đạt hiệu cao - Đối với địa phương + Thực tốt chủ trương, sách nhà nước ban hành, hướng dẫn đạo cấp, ngành thực đồng sát + Hoàn thiện hệ thống quản lý thị trường, có sách mở cửa, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa người dân lưu thơng nhanh chóng thuận lợi + Có hướng đạo đắn, phối hợp với đơn vị có tiềm nhân dân xây dựng thương hiệu sản phẩm thịt lợn đen địa, thịt lợn an tồn + Thơng tin sách hỗ trợ chăn nuôi nhanh, đầy đủ, định hướng người chăn ni nhận thức hiểu gói vay vốn - Đối với hộ chăn nuôi lợn đen địa + Áp dụng kỹ thuật phù hợp vào chăn ni, cơng tác thú y tiêm phịng, biện pháp phòng tránh dịch bệnh, ý đến hàm lượng dinh dưỡng phần ăn vật nuôi + Tăng cường liên kết người chăn nuôi với người chăn nuôi với người tiêu dùng để cập nhật thông tin thị trường tạo liên kết chăn nuôi + Mở rộng quy chăn nuôi ứng dụng kỹ thuật mới, công nghệ sinh để tăng hiệu chăn ni an tồn + Chủ động cập nhật thông tin dịch bệnh, giá cả, đầu mối tiêu thụ sản phẩm,… + Chú ý theo dõi sức khỏe, khâu chăm sóc, vệ sinh chuồng trại chăn ni để phịng bệnh vật nuôi phát triển tốt 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hoàng Biên (2011) Luận án tiến sĩ nông nghiệp, khả sản xuất đa hình gen lợn Lũng Pù lợn bản”, Viện chăn nuôi Frank Ellis (1993) Kinh tế hộ gia đình nơng dân Phát triển nơng nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Duy (2019) Phát triển chăn nuôi lợn đặc sản gắn với thương hiệu sản phẩm sạch, Báo Cao Bằng Nguyễn Đức Dy (2000) “Từ điển kinh tế - kinh doanh Anh - Việt có giải thích”, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2011) Báo cáo nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen địa hai huyện Mường Khương Bát Xát tỉnh Lào Cai, Trung tâm nghiên cứu Chính sách phát triển bền vững Nguyễn Văn Đức (2018) “Một số giống lợn nội Việt Nam”, Tạp chí chăn ni Việt Nam, phần Nguyễn Văn Đức (2018) “Một số giống lợn nội Việt Nam”, Tạp chí chăn ni Việt Nam, phần Hoàng Thị Hà (2017) “Một đảng viên trẻ làm kinh tế giỏi”, Báo Hà Giang Đỗ Trung Hiếu (2011) Bài giảng “Kinh tế hộ trang trại”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Trịnh Duy Hưng (2010) “Quảng Bình cần bảo tồn nguồn gen giống lợn Khùa”, Thông xã Việt Nam 11 Phạm Ngọc Kiểm (2009) “Giáo trình thống kê Nơng nghiệp”, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Luật số: 32/2018/QH14, ngày 19 tháng 11 năm 2018, “Luật Chăn nuôi năm 2018” 13 Trịnh Quang Phong (2012) “Nghiên cứu phát triển lợn đen Lũng Pù địa phương huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang”, Báo cáo thiết kế đề tài ADB 14 Trịnh Ngọc Phú cộng (2009) “Đề tài điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ lợn Lửng huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ” 62 15 Trịnh Phú Ngọc (2008) Bảo tồn khai thác nguồn gen giống lợn Mường Lay”, Viện chăn nuôi, NN PTNT 16 Võ Văn Sự “Tập đoàn lợn địa Việt Nam”, Báo Nông Nghiệp Việt Nam 17 Thanh Thủy (2018) “Hiệu hoạt động nhóm sở thích chăn ni lợn đen thương phẩm thôn Bản Lủa, xã Linh Hồ”, Báo Hà Giang 18 Trọng Toan (2019) “Hoàng Ngọc Trung khởi nghiệp từ nuôi lợn đen địa”,Báo Hà Giang 19 Vũ Đình Tơn (2005) Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Hà Nội 20 Viết Vinh (2019) “Bước chuyển ngành chăn ni Lào Cai”, báo Lào Cai Tài liệu internet: 21 Nguyễn Văn Đức (2014) Bảo tồn khai thác nguồn gen lợn Táp Ná,http://vcn.mard.gov.vn/bao-ton-va-khai-thac-nguon-gen-lon-tapna_n58444_g759.aspx 22 Chu Ninh Khôi (2019) Gian nan phục tráng giống lợn Ỉ cổ truyền,http://nhachannuoi.vn/gian-nan-phuc-trang-giong-lon-i-co-truyen/ 23 Quy trình kỹ thuật chăn ni lợn đen (2016) http://tiepthinongnghiep.com/chan-nuoi/ky-thuat-chan-nuoi-10/quy-trinh-ky-thuatchan-nuoi-lon-den-2486.html 24 Tình hình ni heo cỏ miền Trung http://www.nguoichannuoi.vn/tinh-hinhnuoi-heo-co-o-mien-trung-nd3617.html 25 Trần Minh Thi (2019) Những giống lợn đặc trưng việt Nam, http://thitruongtaichinhtiente.vn/nhung-giong-lon-dac-trung-tai-viet-nam22859.html PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH (Dành cho hộ chăn ni lợn) Cao Bồ, ngày tháng năm 2020 Số phiếu…………… I Thông tin Tên chủ hộ: Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:……………………………………Dân tộc:…………………… Số nhân khẩu:……………….số lao động chính…………………………… Địa chỉ: Thơn…………xã Cao Bồ, huyện Vị Xun, tỉnh Hà giang SĐT…………………………………………………………………………… Hồn cảnh gia đình thuộc hộ: Nghèo cận nghèo Trung bình Khá Trình độ học vấn: - Không học - Cấp1 - Cấp - Cấp II Thông tin chi tiết chăn nuôi lợn Tổng số lợn mà ông (bà) nuôi…………………….con Số lợn ni/lứa hộ: + Lợn thịt:………………………………………………………………… Thời gian ni/lứa:……………(tháng) Bình qn lứa/năm:…………… + Lợn nái đẻ:…………………………………………………………… Thời gian ni/lứa:……………(tháng) Bình quân lứa/năm:…………… + Số lứa đẻ năm:………………………………………………… Loại giống mà ông (bà) nuôi: - Không biết - Giống………………………………………………………………… Ông bà thường mua giống đâu: ………………………………………………………………………………… Số tiền ông (bà) bỏ để xây chuồng trại (nghìn đồng) ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chuồng trại sử dụng năm ? ……………………………………………………………………………… Số chi tiền cho lứa xuất chuồng: STT Chi phí cho ĐVT Giống 1000đ Thức ăn xanh 1000đ Thức ăn công nghiệp 1000đ Các loại hạt, củ 1000đ Thuốc thú y 1000đ Vật dụng chăn nuôi 1000đ Công lao động hộ cơng Chi phí khác 1000đ Số tiền Ghi Giá trung bình mà ơng (bà) bán thị trường/1kg thịt lợn nay….nghìn đồng Trọng lượng trung bình lợn ơng (bà) xuất chuồng khoảng ……kg/con Ông (bà) thường bán cho ai? ……………………………………………………………………………………… 10 Các dịch bệnh ơng (bà) thường gặp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Khó khăn chăn ni mà ơng (bà) gặp ? Vốn Giống Dịch bệnh Thức ăn Kỹ thuật chăn nuôi Thị trường Nguồn thông tin Khác………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… 12 Nguồn thông tin hộ thu nhận đuợc từ: Từ khuyến nông Sách báo - TiVi Trang thông tin đại chúng Họ hàng, người quen Xác nhận chủ hộ (Ký ghi rõ họ tên) Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) Đặng ThịDiên ... DIÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH CHĂN NI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA CỦA CÁC HỘ VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MÔ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO BỒ, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT... lý luận thực tiễn cho chăn nuôi lợn hộ gia đình - Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen địa xã Cao Bồ nông hộ địa xã giai đoạn từ năm 2017 - 2019 -Đánh giá thực trạng, đánh giá hiệu kinh tế đề. .. triển mơ hình Để thấy hiệu kinh tế, tận dụng thuận lợi, khắc phục khó khăn thực trạng lựa chọn thực đề tài: ? ?Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi lợn địa hộ đề số giải pháp mở rộng quy mô địa bàn