ThS PHAN THỊ NGỌC YEN (Chủ biên) ThS HỒ THỊ THANH TÂM S ự PHÁT TRIỂN THỀ CHẤT TRẺ EM (Tái lần 02 có sữa chữa b ỗ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC-QIIQCjGỈA4ỈÀ-N0 ỉ - — TI ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ MÔ ị TRUNG TẦM THÔNG TINTHƯ VIỆN Ị s ụ PHÁT TRIẾN THẾ CHÁT TRẺ EM Bản quyền © 2011, 2012, 2013 thuộc nhóm tác giả Không phẩn xua't phẩm phép hay phát hành dưói hình thiíc phương tiện mà khơng có cho phép trước văn cùa nhóm tác giả LỜI NĨI DẦU “Trỏ em búp cành", trẻ em tương lai gia đình xã hội Chính vậy, chăm sóc thê'hệ trẻ mơì quan tâm gia đình xã hội Ớ Việt Nam, Luật Giáo dục rõ "Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể châ't tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành u tơ' nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một" (Điều 22 - Luật Giáo dục, 2005) Để thực tốt mục tiêu giúp trẻ phát triển thể chât, cô giáo mầm non cần hiểu rõ phát triển thể chât diễn thê'nào thể trẻ Do yêu cầu đổi chương trình đào tạo giáo viên mầm non, biên soạn cuôn sách Sự phát triển thể chất trẻ em nhằm cung cấp tri thức phát triển chât thể trẻ em, giúp giảng viên sinh viên có tài liệu sử dụng giảng dạy học tập với tài liệu khác Đồng thời, hy vọng cuôn sách giúp sinh viên có kiến thức sở để học tốt số mơn học khác chương trình đào tạo Trong trình biên soạn, cố gắng tiếp thu kế thừa có chọn lọc tài liệu có, đưa vào nhũng thông tin Song chắn không tránh khỏi thiêu sót Chúng tơi rât mong nhận ý kiến đóng góp q báu, chân tình bạn nghiệp bạn đọc gần xa đế sách hoàn thiện Các tác giả c&ươnạ / Sự SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA c THỂ TRẺ EM I ĐẶC ĐÌÊM CHUNG CỦA c THỂ TRẺ EM - Cơ thể trẻ em thể lớn phát triển: Khái niệm lớn: chi thay đổi kích thước, khơi lượng, biến đổi đặc điếm câu tạo giải phẫu phận, quan, toàn thể Khái niệm phát triển: chi biến đổi kích thước trọng lượng hoàn thiện chức sinh lý phận, quan, toàn thể Ví dụ: Trẻ biết đứng - biết - biết nhảy lò cò Sự lớn lên phát triển có liên quan chặt chẽ, phụ thuộc vào Đó vận động lên theo chiều hướng hoàn thiện cấu trúc chức Lớn lên điều kiện cho phát triển, thời phát triển lại làm thay đổi lớn lên Cơ thể trẻ em thể phát triêh, chưa hoàn thiện câu trúc chức năng; thể non yếu; khả chống chọi với điều kiện bâ't lợi Do điều kiện mơi s ự PHÁT TRIỂN THẾ CHẤT TRẺ EM trường có ảnh hưởng lớn đêh thể trẻ Những thay đổi môi trường dù Tất nhỏ ảnh hưởng tới phát triển thể trẻ em - "Trẻ em người lớn thu nhỏ lại", đặc tính giải phẫu sinh lý trẻ em người lớn thu nhỏ lại Cơ thể trẻ em có đặc điểm riêng biệt khác người lớn - Đặc điểm trẻ em nay: so sánh với trẻ em cách 10-15 năm thấy có tượng tăng tốc phát triển Hiện tượng tăng tốc phát triển người bao gổm hai mặt: tăng tốc sinh học tăng tốc xã hội + Tăng tốc sinh nọc tăng nhanh chi số phát triển hình thái chức thể, hiểu theo thuật ngữ thơng thường lớn nhanh Trước vào lúc tháng tuổi, cân nặng trẻ tăng gấp hai lần lúc sơ sinh, đến phần lớn trẻ đạt chì sơ' lúc tháng tuổi Hiện tượng tăng tốc phát triển cân nặng chiều cao biểu rõ nhâ't lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo Tuy nhiên Việt Nam, tượng tăng tôc phát triển trẻ em lứa tuổi mầm non cịn có khoảng cách lớn so vói bình qn chung giới + Sự tăng tốc xã hội thể lượng thông tin trẻ thu nhận tăng gấp bội, trẻ ngày khôn sớm hơn, biết nhiều trẻ tuổi trước nhiều, tiếp nhận nhanh nhạy dù tốt hay xấu Chúng ta cần hiểu rõ tượng tăng tốc phát triển đế có cách nhìn đắn trẻ em ngày Từ xem xét Chương I: Sự sinh trưởng phát triển chung _ cách nghiêm túc điều kiện sinh hoạt, ni dưỡng, nội dung chương trình phương pháp giáo dục trẻ em để có nhũng điều chinh thích hợp đạt hiệu II CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA c THỂ TRẺ EM Có nhiều cách phân chia thời kỳ phát triển thê’ trẻ em, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu Các nhà tâm lý học lây đặc điểm giao tiếp hoạt động chủ đạo làm sở Đây dựa vào đặc điểm hình thái, chức sinh lý, trình sinh học thể, nhà nhi khoa chia phát triển thể trẻ em thành thành thời kỳ Cách phân chia sử dụng rộng rãi nước ta + Thời kỳ phát triển bào thai tử cung + Thời kỳ sơ sinh + Thời kỳ bú mẹ + Thời kỳ sữa + Thời kỳ niên thiếu + Thời kỳ dậy Thời kỳ phát triển bào thai tử cung Thời kỳ trứng thụ tinh đên trẻ đời Trung bình 270 - 280 ngày * Đặc điểm sinh lí - Sự hình thành phát triển thai nhi, diễn nhanh s ự PHẮT TRIỂN THẾ CHẤT TRẺ EM Sự dinh dưỡng thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ Hoàn cảnh sinh hoạt vật chất tinh thẩn, tình trạng bệnh tật, điều kiện lao động người mẹ có thai có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triêh thai nhi Thời kỳ chia làm giai đoạn: + Giai đoạn phát triển phơi - giai đoạn hình thành thai nhi (3 tháng đẩu): Giai đoạn phận hình thành biệt hóa Cì giai đoạn phận hình thành; thai nhi tăng cân (khoảng 25gam, dài 80-113mm) Nếu có yếu tơ' độc hại (như hóa chất, virus, sơ' thc ) gây rối loạn cản trở hình thành phận, dẫn đến dị tật Thai phụ tăng khoảng 2kg + Giai đoạn phát triêh thai nhi (từ tháng thứ ba đêrt trẻ lọt lịng) Đên tháng thứ hình thành rau thai qua người mẹ trực tiếp nuôi Thai nhi lớn nhanh cân nặng chiều cao (từ tháng thứ đến tháng thứ chủ yêu phát triển chiều cao; từ tháng thứ đên tháng thứ chủ yếu phát triển cân nặng) Sự tăng cân thai nhi phụ ửiuộc vào tăng cân người mẹ khả giãn nở tử cung Tính đến cuối thai kỳ người mẹ tăng trung bình từ - 12kg Nêu người mẹ khơng tăng đủ cân q trình thai nghén làm tăng nguy mẹ bị suy kiệt, cân nặng trẻ sơ sinh thâp, tỷ lệ tử vong cao Vì bảo vệ sức khoẻ bà mẹ có thai thiết thực bảo vệ sức khoẻ trẻ em Để đảm bảo cho thai phát triển bình thường, bà mẹ có thai cần: Chương I: Sự sinh trưởng phát triển chung ■■ _ - Khám thai định kỳ, lẩn suốt thời kỳ thai nghén - Thận trọng dùng thuốc, tránh tiếp xúc trục tiếp với yêu tố độc hại - Chế độ lao động hợp lý, tinh thần thoải mái - Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo từ 2400 2500calo/ngày Thời kỳ sơ sinh (giới hạn vòng tháng đầu sau sinh) *Đặc điểm sinh lí Đặc điểm chủ yếu trẻ bắt đẩu làm quen thích nghi dần vói mơi trường sơng ngồi tử cung - Một sơ' quan có thay đổi: + Hệ hô hâp: Trẻ bat đâu thở băng phối, biêu băng tiếng khóc chào đời T T A A A' rp > lí I iA ' ,1 ? ù 1A?«1«/V? ^ + Vịng tuần hồn thức thay cho vịng tuần hồn thai + Hệ tiêu hoá bắt đầu làm việc, trẻ bắt đầu nhận chất dinh dưỡng qua đường tiêu hoá + Hệ thần kinh: Khả hưng phấn tế bào thần kinh vỏ não cịn yếu, kích thích ngoại cảnh thường mức với khả nên dẫn đến tình trạng ức chế phản vệ, trẻ ngủ nhiều khoảng 20 đến 22 /ngày Cơ thể nhìn chung cịn non yếu - Các hệ quan khác có thay đổi để thích nghi s ự PHÁT TRIỂN THẾ CHẤT TRẺ EM - Trẻ có SỐhiện tượng sinh lý: + Sụt cân: Sau sinh - ngày có tượng sụt khoảng - 9% cân nặng, sau 10 ngày cân nặng trẻ tăng trở lại, đến trẻ tháng tăng khoảng 600 - lOOOg bú sớm đủ tăng tới 1500g + Vàng da sinh lý: Sau sinh từ đến ngày sô' hồng cầu bị võ, giải phóng sắc tố Bilirubin gây tượng vàng da sinh lý trẻ Hiện tượng vàng da hết dần Cần phân biệt với vàng da bệnh lý để kịp thời điều trị cho trẻ + Bong da + Rụng rốn sau sinh - ngày * Đặc điểm bệnh lí - Các bệnh trước sinh: dị tật, đẻ non, rơì loạn chuyển hóa - Các bệnh đẻ: ngạt, sang chân - Các bệnh sau sinh: bệnh nhiễm khuẩn: hô hấp, rôh, da, nhiễm trùng máu Bệnh thường có triệu chứng nghèo nàn tiến triển nhanh Thời kỳ bú mẹ Tiếp theo thời kỳ sơ sinh đên bé 12 tháng * Đặc điểm sinh lí - Tốc độ sinh trưởng nhanh, trẻ tuổi thường có cân nặng trung bình gấp lần, chiều cao gâp 1,5 lần sinh, trình đồng hố mạnh dị hố (cơ thể tích luỹ 10 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM Trưng bình lần kinh nguyệt khoảng 40 - 200ml máu Chú ý: Rụng trứng kinh nguyệt hai tưọng ngẫu nhiên với vậy, nguyên nhân kết có trường hợp: + Có rụng trứng khơng có kinh nguyệt, có phụ nữ đời khơng có kinh nguyệt rụng trứng (phụ nữ máu bồ câu) + Có kinh nguyệt khơng rụng trứng III SINH ĐẺ CĨ KỂ HOẠCH Sinh đẻ có kế hoạch nội dung quan trọng việc lập kế hoạch gia đình Sinh đẻ có kế hoạch biểu xã hội văn minh phát triến Đây công việc ngày trở thành quốc sách nước ta Trong sinh đẻ có kế hoạch cần biết biện pháp tránh thai: Hiện có râ't nhiều biện pháp phịng ữánh thai, nhìn chưng biện pháp can thiệp vào thụ tinh làm tổ trúng niêm mạc tử cung Trong biện pháp phịng ữánh thai, có biện pháp chi có tác dụng tạm thời, có biện pháp có tác dụng vĩnh viễn * Các biện pháp tránh thai tạm thời: Sử dụng biện pháp dây chi có tác dựng tạm thời sử dụng, ngùng sử dụng, cặp vợ chổng lại cố khả sinh - Dùng thuôc ttáhh thai - Tránh giao họp vào ngày phóng nỗn (rụng trứng) 198 Chương IX: Nội tiết sinh dục - Biện pháp học cho nam giới dung bao cao su, xuất tinh âm đạo - Dụng cự nữ giói mang ngăn âm đạo, mũ tủ cung, vòng tránh thai * Các biện pháp tránh thai vĩnh viễn: - Thắt ống dẫn tình nam giới - Thắt ơng dẫn trứng nữ giới Nói chưng biện pháp có ưu nhược điếm Biện pháp phải bảo đảm có tác dựng, khơng hại, khơng độc, dê sử dụng Việc áp dụng nên phôi hợp nhiều biện pháp tốt IV VỆ SINH GIỚI TÍNH Vệ sinh vân đề rât cần thiết đôi với giới lứa tuổi Những thói quen giữ gìn vệ sinh chung, đặc biệt vệ sinh phận sinh dục phải hình thành đơi với trẻ từ tuổi nhỏ Chú ý đô'i với trẻ gái hàng ngày lau rửa phận sinh dục đảm bảo không để nước từ phần môi lớn âm hộ vào phía dễ gây viêm nhiễm đường sinh dục Mặt khác trẻ gái phụ nữ nói chung niệu đạo ngắn nên vệ sinh không cẩn thận dễ viêm sinh dục tiết niệu Từ tuổi dậy bắt đầu xuất hiện tượng kinh nguyệt phải ý vâri đề vệ sinh kinh nguyệt thời gian hành kinh cổ tử cung mở, tắm, rửa Imn vệ sinh điều kiện ngâm nước đặc biệt nuốc Ề>â’n khả nhiễm bệnh phụ khoa cao nhiễm trùng ngựợc 199 s ự PHÁT TRIỂN THẾ CHẤT TRẺ EM dịng từ ngồi vào Sự viêm nhiễm ảnh hường xâu đến sức khoẻ chị em mà liên quan đến viêm nhiễm, dính, tắc phần phụ hạn chế khả sinh sản Vệ sinh kinh nguyệt giữ vệ sinh phận sinh dục qua tắm, rửa, vệ sinh lưu ý đến vấn đề chế độ làm việc, nghi ngơi, ăn uông Một vân đề cần biết tránh giao hợp hành kinh toàn bộ máy sinh dục giai đoạn bị xung huyết đặc biệt tử cung Nếu giao hợp dễ gây truyền bệnh từ người chồng sang ngược lại Tóm lại vệ sinh giới tính để đảm bảo sức khoẻ cho giói cho lứa tuổi Đặc biệt tránh bệnh hiểm nghèo mang tính chất xã hội bệnh lậu, bệnh giang mai thảm hoạ Sida Hiện nước ta mà giới sức tuyên truyền phịng chơng Để đạt mục đích giữ gìn tăng cường sức khoẻ tránh yếu tô' bệnh tật xâm nhập vào đường sinh dục, ngồi việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh giới tính từ tuổi nhỏ trưởng thành người cần có ý thức trách nhiệm với thân, vói gia đình đổì vói sức khoẻ cộng đồng sơng lành mạnh, tránh lối sống bừa bãi quan hệ tình dục để mang lại sống hạnh phúc cho gia đình tồn xã hội 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Vũ Thị Chín Chỉ sơ'phát triển sinh lý - tâm lý trẻ từ đến tuổi Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1989 2) Bộ môn Sirth lý trường Đại học Y Hà Nội Sinh lý học Nhà xuất Y học, Hà Nội - 2001 3) Ngơ Cơng Hồn Tâm lý học trẻ em (Lứa tỉ từ lọt lịng đến tuổi) Tài liệu tham khảo dùng cho hệ đào tạo giáo viên ngành giáo dục mầm non Hà Nội, 1995 4) Nguyễn Công Khanh nnk Cẩm nang điều trị nhi khoa Viện Bảo vệ Sức khỏe trẻ em Hà Nội, 1991 5) Tập tác giả Bài giảng nhi khoa Nhà xuâ't Y học, Hà Nội, 2003 6) Trần Xuân Nhĩ Bài giảng giải phẫu sinh lý người Nhà xuất Giáo dục, 1982 7) Trần Trọng Thủy nnk Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em Nhà xuất Giáo dục, 1998 8) Nguyễn Thị Ngọc Trâm nnk Thơng báo sơ tình trạng thể lực, dinh dưỡng sức khỏe tre từ 3-72 tháng tuổi Kỷ yếu Khoa học Giáo dục Mầm non Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Viện nghiên cứu trẻ em trước tuổi học, 1990-1991 9) Nguyễn Tấn Trọng Hằng sô'sinh học người Việt Nam Nhà xuất Y học, 1975 201 10) Nguyễn Văn Yên Sinh học người NXB Đại học Quốc gia Ha Nội, năm 2000 11) Phan Thị Nọc Yên- Trần Minh Kỳ - Nguyễn Thị Dung Đặc điểm giải phẫu sinh lý ừẻ em NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009 12) A.N Kabanop Trabopskaia Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em tuổi nhà trẻ mẫu giáo Nhà xuất Giáo dục, 1979 13) X.I Galperin, người dịch Trần Trọng Thủy Những đặc điểm sinh lý trẻ em Nhà xuất Giáo dục, 1965 14) Bộ Giáo dục Đào tạo Đ ề án giáo dục bậc cha mẹ VIEI88/P08 Chăm sóc giáo dục trẻ tuổi Tài liệu dùng cho bậc cha mẹ 15) Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Mầm non Tài liệu lớp tập huẵn phịng chơng suy dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em Nha Trang, 8/1995 202 Mực: lụ c MỤC LỤC LỜI NỚI ĐẨU CHUƠNQ1 S ự SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA c THỂ TRẺ EM I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA c THỂ TRẺ EM II CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA c THỂ TRẺ EM Thời kỳ phát triển bào thai tử cung Thời kỳ sơ sinh (giới hạn vòng tháng đẩu sau sinh) Thời kỳ bú mẹ 10 Thời kỳ sữa (1 đến tuổi) 12 Thời kỳ niên thiếu 13 Thời kỳ dậy 14 III Sự PHÁT TRIỂN THẾ CHAT CỦA TRẺ EM 15 Khái niệm phát triển thể chất 15 Sự phát triển thể chất trẻ em qua số chi số 16 IV THEO DÕI Sự PHÁT TRIÊN t h ê ’ CHAT c ủ a t r ẻ BẰNG BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG 22 Câ'u tạo BĐTT 22 Cách sử dụng 26 Ý nghĩa BĐTT 28 203 s ự PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRE EM V Sự PHÁT TRIỂN TINH THAN - VẬN ĐỘNG (TÂM VẬN ĐỘNG) CỦA TRẺ EM 28 Khái niệm tâm vân đ ộng 28 Đánh giá phát triển tâm vận động 29 Một SỐ qui luật phát triển tâm vận động trẻ em 30 Sự phát triển tâm vận động trẻ qua lứa tuổi 30 VI MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI s ự PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA TRẺ EM 33 Yếu tố nội sinh 33 Yêu tố ngoại sinh 34 CữtỉơHạ II HỆ THẦN KINH 36 I Sự PHÁT TRIỂN HỆ THẦN KINH 36 Đại cương vai trò cấu tạo hệ thần kinh 36 1.1 Vai trị hệ thần kinh đơí với thể 36 1.2 Tếbào thần kinh 36 2.3 Sinap 38 1.4 Giói thiệu câu tạo hệ thần kinh 39 Sự phát triển hệ thần kinh trẻ em 43 n Sự HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CĨ ĐIỂU KIỆN Ở TRẺ 47 Một sô' khái niệm 47 Hưng phân, ức chế sô' quy luật diễn biến hưng phấn ức chế 48 Phản xạ có điều kiện 50 • * So sánh phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện 52 Sự hình thành phản xạ có điều kiện trẻ 53 204 MỤC LỤC III CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG THAN KINH 55 Cơ sả khoa học phân chia 55 Các loại hình thần kinh 57 IV GIẤC NGỦ CỦA TRẺ 59 Bản chất giâc ngủ 59 Giấc ngủ trẻ 61 TỔ chức giấc ngủ cho trẻ 62 C&UƠHQ III CÁC Cơ QUAN PHÂN TÍCH 64 I ĐẠI CƯƠNG VỂ CÁC C QUAN PHÂN TÍCH 64 Câu tạo quan phân tích 64 Vai t ò 65 II CÁC LOẠI C QUAN PHÂN TÍCH TRONG c THỂ 66 III C QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 66 Sơ lược câu tạo quan phân tích thị giác 66 Chức quan phân tích thị giác 69 Đặc điểm phát triển thị giác trẻ 73 IV C QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC 76 Câu tạo quan phân tích thính giác 76 Chức quan phân tích thính giác 79 Sự phát triẽh thính giác trẻ 80 Rèn luyện thính giác 82 V C QUAN PHÂN TÍCH XÚC GIÁC, VỊ GIÁC, KHỨU GIÁC 83 Cơ quan phân tích xúc giác 83 Cơ quan phân tích vị giác, khứu giác 85 205 s ự PHÁT TRIỂN THẾ CHẤT TRẺ EM CữUƠHQIV HỆ VẬN ĐỘNG 87 A HỆ XƯƠNG 87 I GIỚI THIỆU CẤU TẠO VÀ THÀNH PHAN HOÁ học CỦA XƯƠNG 87 Câu tạo xương 87 Thành phần hoá học xương 88 II ĐẶC ĐIỂM CỦA XƯƠNG TRẺ E M 89 Đặc điểm chung xương trẻ em 89 Cơ't hóa qui luật cốt hóa 90 III S ự PHÁT TRIỂN BỘ XƯƠNG TRẺ EM 91 Xương sọ 92 Xương cột sông 93 Xương lồng ngực 94 Xương chi 95 Xương chậu 95 B.HỆC Ơ 95 I CÁC LOẠI C TRONG C THỂ 96 Cơ vân (Cơ xương) 96 Cơ trơn 96 Cơ hỗn hợp (Cơ tim) 97 II ĐẶC ĐIỂM C TRẺ EM 96 c 99 TƯ THẾ VÀ Sự RÈN LUYỆN TƯ THẾ Tư đứng 99 Tư thếkhơng bình thường 99 Đề phòng sai lệch tư .100 206 MỤC' LỤC ũếìuơhQ V M ÁU VÀ TUẦN HOÀN A MÁU 103 I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÁU 103 Câu tạo máu 103 Chức máu 108 II ĐẶC ĐIỂM S ự TẠO MÁU VÀ MÁU NGOẠI BIÊN CỦA TRẺ E M 110 Sự tạo máu 110 Đặc điểm máu ngoại biên trẻ em 111 2.1 Hồng cầu 111 2.2 Bạch cầu 113 Tiểu cầu: 114 B TUẦN HOÀN 114 I TIM 115 Đặc điểm câu tạo tim 115 Hoạt động tim 117 Cơ chế chu chuyên tìm - vai trị hệ thơhg nút 119 II MẠCH MÁU 119 Động mạch 119 Tĩnh mạch 123 Mao mạch 124 III ĐẶC ĐIỂM TUẦN HOÀN CỦA TRẺ EM 127 Đặc đỉêm tuần hoàn rau thai tuần hoàn củatrẻ em sau sinh 127 Đặc điểm hình thể, sinh lý tim mạch máu 128 Những sô' huyết động 130 207 s ự PHÁT TRIỀN THỂ CHẤT TRÉ EM C ữ uơh g VI HỆ HỐ HẤP I ĐẶC ĐIẾM CẤU TẠO HỆ HÔ HAP trẻ em 132 Đại cương câu tạo vai trị máy hơ hâp 132 Đặc điêm phát triễh hệ hô hâp trẻ em II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG HÔ HAP tr ẻ em 134 137 Nhịp thở, kiêu thở 137 Sự trao đổi khí phổi tếbào 138 C A u h g VII HỆ TIÊU HOÁ I ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU TẠO CỦA HỆ TIÊU H Ĩ A 142 Ống tiêu hố 142 Tuyến tiêu hóa 146 II ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ TIÊU HÓA TRẺ EM M7 Khoang miệng 1148 Hầu - họng 1149 Thực quản 1150 Dạ dày 1150 Ruột 1151 III S ự TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HOÁ CỦA t r ẻ 1153 1: Sự biên đổi thức ăn 1153 Sự hấp thu thải bã 1159 208 Mực: LỤC CữuơH g VIII DA VÀ TIẾT NIỆU A DA 163 163 I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA 163 II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO DA TRẺ EM 164 III ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA DA TRẺ EM 165 Chức bảo vệ 165 Chức tiết 166 Chức điều hòa nhiệt 166 Chức trao đổi chất 166 Chức cảm giác 166 B HỆ TIẾT NIỆU 167 I ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM 167 Thận: 167 Niệu quản 169 Bàng quang 169 Niệu đạo 170 II S ự HÌNH THÀNH VÀ BÀI XUAT n c t iê u r a KHỎI C THỂ 170 Sự hình thành nước tiêu 170 Sự xuất nước tiểu khỏi thể 175 Hiện tượng đái dầm trẻ em 177 209 s ự PHÁT TRIỂN THỀ CHẤT TRẺ EM eauơng IX: NỘI TIẾT VÀ SINH DỤC A NỘI T IẾ T 179 I ĐẠI CƯƠNG VỂ CÁC TUYẾN NỘI TIẾT 179 Khái niệm tuyên nội tiêt 179 Hoocmon tác dụng hoocmon 180 II TUYẾN YÊN 182 Tác dụng hoocmon thuỳ trước 182 Tác dụng hoocmon thuỳ sau tuyến n 184 Những rơì loạn chức tuyến yên 185 III TUYẾN GIÁP 186 Đặc điềm câu tạo 186 Tác dụng hoocmon tuyêh giáp 186 Rôi loạn chức tuyêh giáp 187 B SINH DỤC r r 188 I SINH LÝ SINH DỰC NAM 188 Dương vật 188 Tinh hoàn 189 II SINH LÝ SINH DỤC NỮ 191 Đặc điêm giải phẫu sinh lý 192 Các hoocmon buổng trứng 193 Chu kỳ kinh nghuyệt 195 III SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH 198 IV VỆ SINH GIỚI TÍNH 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 210 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chi - Hai Bà Trưng - Hà Nội Phịng kinh doanh (04) 39729437; Hành chính: (04) 39714899; Tổng Biên tập: (04) 39715011; Fax: (04) 39714899 S ự PHÁT TRIỂN THỂ CHAT TRẺ EM Chịu trách nhiệm xuất *Ạ / r r iẠ Í I Giám đơc - Tơng biên Biên tập: Kiểm ữa can Chếbản: Trình bày bìa: • /\ -J H P f’ n i _ _ ' T T1 _ • Hn tập; TS Phạm Thị Trâm Nguyễn Thủy Nguyễn Thị Nương Hoài Thu Trần Võ Mã số: 2L- 621ĐH2013.In 1.000cuốn,khổ 14,5x20,5cm, Công ty TNHH In-TM&DV Nguyễn Lâm Số xuất bản: 466-2013/CXB/08- 64/ĐHQGHN,ngày 10/4/2013 Quyết đinh xuất Số:588/LK-XH/QĐ- NXBĐHQGHN In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2014 ... rõ phát triển thể chât diễn thê''nào thể trẻ Do yêu cầu đổi chương trình đào tạo giáo viên mầm non, biên soạn cuôn sách Sự phát triển thể chất trẻ em nhằm cung cấp tri thức phát triển chât thể trẻ. .. sô tỷ lệ phấn thê Sự phát triển thể chất trẻ em qua số số * Một sô'' qui luật phát triển chất trẻ em - Phát triển theo chiều hướng lên - Không đều: thời kỳ khác tốc độ phát triển khác nhau, quan... đế sách hoàn thiện Các tác giả c&ươnạ / Sự SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA c THỂ TRẺ EM I ĐẶC ĐÌÊM CHUNG CỦA c THỂ TRẺ EM - Cơ thể trẻ em thể lớn phát triển: Khái niệm lớn: chi thay đổi kích