SEMINAR TRẬT KHỚP HÁNG bẩm SINH (PHỤC hồi CHỨC NĂNG)

49 14 0
SEMINAR TRẬT KHỚP HÁNG bẩm SINH (PHỤC hồi CHỨC NĂNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide seminar môn phục hồi chức năng ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn phục hồi chức năng bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

TRẬT KHỚP HÁNG BẨM SINH 1.Khái niệm dịch tễ học 1.1 Khái niệm Trật khớp háng bẩm sinh tình trạng chỏm xương đùi hai bên khớp háng bị trật khỏi vị trí bình thường khớp háng Khớp háng khớp chỏm Chỏm xương đùi gắn khít bên ổ cối xương chậu, chỏm cố định vững ổ cối nhờ mô liên kết chắn gọi dây chằng Ở trẻ em có ổ cối nơng bất thường nên khớp khơng đứng vững, dây chằng chùng nên chỏm xương đùi trật ngồi 1.2.Dịch tễ học: Cứ 1.000 trẻ sơ sinh sống có khoảng 1–2 trẻ mắc dị tật trật khớp háng bẩm sinh Trật bên trái(60%),phải(20%), bên(20%) Gái: trai=5:1 Trẻ Châu Á có tỉ lệ mắc bệnh thấp nước phương Tây 1.3 Các vấn đề liên quan Vận động: trẻ bị trật khớp háng lại bị lệch người, dáng xấu Tâm lý: Trẻ, người lớn bị trật khớp háng khơng phục hồi chức sớm thường có cảm giác tự ti, xấu hổ, không mạnh dạn tham gia vào hoạt động vui chơi, học hành, thể dục thể thao, tìm kiếm việc làm xây dựng gia đình Việc làm xã hội: gặp khó khăn kiếm việc làm hình thức chức vận động bị hạn chế nên khó chấp nhận, thường bị bạn bè, người xung quanh chế nhạo Đối với trẻ gái,làm lệch vẹo cột sống, khung chậu, ảnh hưởng đến chức sinh sản sau Bệnh tiến triển đến viêm khớp háng thối hóa gây đau sau khơng phát điều trị thích hợp 2.Phơi thai học giải phẫu khớp háng -Tuần 7-8 phôi, chỏm xương đùi ổ cối xuất phát từ trung bì -Tuần 11, phát triển riêng biệt hai thành phần -Sự cốt hóa đầu gần xương đùi vào tháng 4-7 Nguy trật khớp háng thường xảy giai đoạn: +tuần 12 +tuần 18 +tháng cuối thai kì +giai đoạn sau sinh Mức độ DDH (Trái) Bình thường,chỏm xương đùi nằm vững ổ khớp (Phải)Đầu xương đùi trật hoàn toàn khỏi ổ khớp Các hội chứng bẩm sinh Arthrogryposis (chứng co cứng khớp) Hội chứnglarsen’s Hội chứng ehlers-danlos Theo dõi • Khám lại hàng tuần để kiểm tra điều chỉnh •Bột bó cần thay tháng •Đai phải đeo 22-24 ngày •Trẻ nhiều tuổi mang đai lâu Cịn thiếu Đai Pavlik q chặt làm tổn thương nặng khớp háng trẻ, đai lỏng không giữ khớp háng vị trí chính xác Chăm sóc trẻ: • Đai phải đeo 22-24 ngày, bỏ đai tắm • Hướng dẫn cha mẹ cách tắm với dải đai, bỏ đai tắm phải có người giữ tư háng • Chăm sóc da trẻ thường xun, giữ da khô, phát sớm dấu hiệu kích ứng da: đỏ, ngứa • Trẻ mặc tả bình thường đai,khi thay tả khơng giữ hai chân trẻ với nhau, làm sai lệch khớp • Khơng nên mặc quần chặt,sẽ làm thẳng gối khép hángtrật khớp • Trẻ ngủ tư đeo đai, thường xuyên thay đổi tư đẻ tránh tạo  'flat spot‘ đầu trẻ, xương sọ trẻ mềm, chịu áp lực thường xuyên dễ bị biến dạng • Chỉ nên giặt đai thật cần thiết •Trong ngày đầu nên bên trẻ để an ủi làm cho trẻ yên tâm Biến chứng dùng đai: Trẻ tháng -2 tuổi Thường trẻ bị trật khớp háng khó nắn vào nắn vào khơng vững Phương pháp: • Kéo với băng dính chân •Bó bợt KÉO VỚI BĂNG DÍNH HAI CHÂN Bợt tư háng gấp 90, dạng vừa phải Chỉ định: • Háng bị trật nắn khơng vào • Ở tư sinh lý, háng khơng vững, hình chụp khớp thấy khe khớp rợng bất thường Một số hình ảnh trẻ hồ nhập với sống KẾT LUẬN • Là mợt bệnh mà nguyên nhân chưa rõ, liên quan đến nhiều yếu tố • Nếu không phát sớm dễ để lại nhiều di chứng hạn chế khả vận động trẻ • Là mợt bệnh dễ dàng phát sớm thăm khám cẩn thận có hệ thống • Nếu phát sớm, điều trị có hiệu Not Recommended: Better Not Recommended: Better ... 1.Khái niệm dịch tễ học 1.1 Khái niệm Trật khớp háng bẩm sinh tình trạng chỏm xương đùi hai bên khớp háng bị trật khỏi vị trí bình thường khớp háng Khớp háng khớp chỏm Chỏm xương đùi gắn khít bên...   Nghiệm pháp Barlow làm trật khớp háng hồn tồn khớp háng trật khơng hồn tồn trước Nghiệm pháp Ortolani giảm trật khớp khớp háng trật hồn tồn trước Ở trẻ sau tháng tuổi, dấu hiệu lâm sàng có... nông bất thường nên khớp không đứng vững, dây chằng chùng nên chỏm xương đùi trật 1.2.Dịch tễ học: Cứ 1.000 trẻ sơ sinh sống có khoảng 1–2 trẻ mắc dị tật trật khớp háng bẩm sinh Trật bên trái(60%),phải(20%),

Ngày đăng: 02/03/2021, 20:03

Mục lục

  • TRẬT KHỚP HÁNG BẨM SINH

  • 1.2.Dịch tễ học: Cứ 1.000 trẻ sơ sinh sống có khoảng 1–2 trẻ mắc dị tật trật khớp háng bẩm sinh Trật bên trái(60%),phải(20%), 2 bên(20%) Gái: trai=5:1 Trẻ Châu Á có tỉ lệ mắc bệnh thấp hơn các nước phương Tây

  • 1.3 Các vấn đề liên quan Vận động: trẻ bị trật khớp háng đi lại có thể bị lệch người, dáng đi xấu. Tâm lý: Trẻ, người lớn bị trật khớp háng không được phục hồi chức năng sớm thường có cảm giác tự ti, xấu hổ, không mạnh dạn tham gia vào các hoạt động như vui chơi, học hành, thể dục thể thao, tìm kiếm việc làm và xây dựng gia đình. Việc làm và xã hội: có thể gặp khó khăn trong kiếm việc làm do hình thức và chức năng vận động bị hạn chế nên khó được chấp nhận, thường bị bạn bè, người xung quanh chế nhạo. Đối với trẻ gái,làm lệch vẹo cột sống, khung chậu, ảnh hưởng đến chức năng sinh sản sau này Bệnh có thể tiến triển đến viêm khớp háng thoái hóa gây đau về sau nếu không phát hiện và điều trị thích hợp

  • 3.Nguyên nhân: Đến hiện tại vẫn chưa rõ, tuy nhiên người ta nhận thấy một số yếu tố có thể là nguyên nhân của bệnh, bao gồm:

  • Các hội chứng bẩm sinh

  • 4.Sàng lọc và chẩn đoán sớm 4.1.Lâm sàng -Ở trẻ sơ sinh, biểu hiện lâm sàng sớm của bệnh là nghiệm pháp Ortolani và Barlow -Khám từng bên một -Trẻ ở tư thế thả lỏng hoàn toàn -Các dấu hiệu khác ít có giá trị

  • 4.2 Cận lâm sàng Siêu âm tỏ ra có giá trị Chụp khớp háng thẳng

  • Sàng lọc DDH Theo Hội Nhi khoa Hoa Kì Tất cả những trẻ được sinh ra nên được thăm khám lâm sàng bởi bác sĩ Nếu nghiệm pháp Barlow và Ortolani được khẳng định ở trẻ mới sinhgởi trẻ đến bác sĩ chỉnh hình được khuyến cáo khi trẻ 2 tuần tuổi Nếu nghiệm pháp Barlow và Ortolani dương tính , siêu âm không được khuyến cáo

  • Biến chứng khi dùng đai:

  • Trẻ 6 tháng -2 tuổi

  • KÉO VỚI BĂNG DÍNH HAI CHÂN

  • Một số hình ảnh trẻ hoà nhập với cuộc sống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan