Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide seminar môn phục hồi chức năng ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn phục hồi chức năng bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác
BÀN CHÂN KHOÈO BẨM SINH Nội dung: Tổng quan Dịch tễ Nguyên nhân Giải phẫu- chức bàn chân Chẩn đoán Thang điểm Pirani Điều trị I Định nghĩa Bàn chân khoèo bẩm sinh dị tật bẩm sinh phức hợp cổ chân bàn chân, điển hình với phối hợp biến dạng: Gót chân: gấp nghiêng Bàn chân giữa: khép nghiêng Phần trước bàn chân: gập lòng II Dịch tễ Là dị tật phổ biến bàn chân Cứ 1000 trẻ có 1-2 trẻ bị dị tật bàn chân khoèo từ bào thai Tỉ lệ Nam/Nữ : 2/1 Khoảng 15-80% trường hợp bàn chân khoèo bẩm sinh chỉnh hình thành cơng mà khơng cần phẫu thuật vòng 6-8 tuần Ảnh hưởng tới sống Vận động: trẻ bị bàn chân khoèo lại bị lệch người, dáng xấu Tâm lý: Trẻ người lớn bị bàn chân khoèo không phục hồi chức sớm thường có cảm giác tự ti, xấu hổ, không mạnh dạn tham gia vào hoạt động vui chơi, học hành, thể dục thể thao, tìm kiếm việc làm xây dựng gia đình Việc làm: Người lớn bị bàn chân khoèo khơng phục hồi chức gặp khó khăn kiếm việc làm hình thức chức vận động bị hạn chế nên khó chấp nhận Xã hội: Trẻ em người lớn bị bàn chân khoèo không phục hồi chức sớm thường bị bạn bè, người xung quanh chế nhạo III.Giải phẫu bàn chân a Xương Giải phẫu bàn chân Bàn chân chia thành ba vùng: -Bàn chân sau (rearfoot) : gồm xương sên xương gót -Bàn chân (midfoot): gồm xương ghe, xương chêm, xương hộp -Bàn chân trước ( forefoot): gồm xương bàn ngón xương ngón chân Giải phẫu bàn chân b Khớp: Hầu hết vận động chân xảy ba khớp hoạt dịch: -khớp cổ chân (talocrural) -khớp sên (subtalar) -khớp cổ chân (midtarsal) Bàn chân di chuyển ba mặt phẳng, hầu hết vận động xảy chân sau Giải phẫu bàn chân Giải phẫu bàn chân Các cung (vòm) bàn chân Các xương cổ chân bàn ngón tạo nên ba vòm: hai vòm chạy theo chiều dọc ( dọc ngồi, dọc trong) vịm chạy ngang bàn chân (vòm ngang) Ponseti Method - Tiến hành nắn chỉnh Dang bàn chân vị quay ngửa (A) với bàn chân cố định ngón đầu xương sên, dang bàn chân nhiều tốt mà khơng gây khó chịu cho bé Giữ lại khoảng 60 giây với áp lực nhẹ thả Ponseti Method Bó bột: A.Nắn chỉnh sơ B.Đặt lớp lót đệm C-D.Bó bột E.Tạo khn bột F-G.Bó bột lên đùi H.Cắt tỉa bột I Hình dáng bột bó xong Ponseti Method Mỗi lần bó bột cho thấy tiến Chú ý thay đổi sau lần bó bột Ponseti Method Phẫu thật cắt gân gót: Sau 4-5 lần bó bột đầu tiên, xác định hiệu chỉnh sửa đủ chưa để thực cắt gân gót qua da nhằm đạt tầm độ gập lưng bàn chân để hoàn tất điều trị Ponseti Method Các bước - Gây tê: Lượng nhỏ thuốc gây tê chỗ gần gân - Cắt gân gót: Thực cắt gân gót (Hình D) khoảng 1,5 cm phía xương gót Thường gập lưng lên thêm 10 – 15 độ sau cắt gân (HÌnh E) - Bột sau cắt gân tiến hành Bó bột (hình F) với bàn chân dang 60 - 70º so với mặt phẳng trán cổ bàn chân Bột giữ tuần sau chỉnh sửa hoàn toàn Ponseti Method Mang giày nẹp: Lý việc mang nẹp: sau tháo bột lần cuối, bàn chân dạng tầm độ tối đa khoảng 60-70 (trục đùi-bàn chân) Phác đồ ponseti đòi hỏi phải có nẹp để trì tầm độ dạng tư gập bàn chân Áp dụng sau bột cuối tháo ra, tuần sau cắt gân Những trường hợp bị bên, bên chân khoèo đặt 60-70 độ xoay bên chân lành 3040 độ xoay Những trường hợp bị bên bên đặt 70 độ xoay Một số loại nẹp: A Nẹp dang bàn chân kiểu B Steenbeek C Nẹp Markell, Mỹ D Nẹp John Mitchel, Mỹ E Nẹp Gottenburg, Thụy Điển Ponseti Method Quản lí tái phát: Lịch tái khám: - Sau tháo khuôn bột cuối mang nẹp lần đầu: · tuần: để dàn xếp việc tuân thủ · tháng: để xét chuyển sang giai đoạn mang nẹp đêm giấc ngủ ngày · Mỗi tháng: tuổi, để theo dõi tuân thủ kiểm tra tái phát · Mỗi tháng: tuổi · Mỗi năm: xương trưởng thành Sự tái phát sớm: trẻ em có biểu dang và/hoặc gập lưng và/hoặc tái xuất khép xương bàn Tái phát tuổi biết chẩn đốn qua việc xem xét trẻ Các phương pháp điều trị khác: Phương pháp Kite Phương pháp French Phương pháp Goldner Phẫu thuật BÀN CHÂN KHOÈO VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ!!! biến dạng bàn chân khoèo Thang điểm Pirani Nguyên tắc điều trị bàn chân khoèo theo phương pháp Ponseti ... chức bàn chân Chẩn đoán Thang điểm Pirani Điều trị I Định nghĩa Bàn chân khoèo bẩm sinh dị tật bẩm sinh phức hợp cổ chân bàn chân, điển hình với phối hợp biến dạng: Gót chân: gấp nghiêng Bàn. .. nhận biết sau sinh: Có 10 dấu hiệu đặc trưng để phát sớm dị tật khoèo chân bẩm sinh: Bàn chân khép có độ nghiêng, hướng vào từ phần trước bàn chân. Lịng bàn chân gập Mép bàn chân khơng thẳng... III.Giải phẫu bàn chân a Xương Giải phẫu bàn chân Bàn chân chia thành ba vùng: -Bàn chân sau (rearfoot) : gồm xương sên xương gót -Bàn chân (midfoot): gồm xương ghe, xương chêm, xương hộp -Bàn chân trước