1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa 6 phát triển năng lực soạn theo 4 bước công văn 5512

204 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết - BÀI MỞ ĐẦU I- Mục tiêu Kiến thức - Hiểu nội dung bản, nhiệm vụ môn Địa Lý lớp - Nắm bắt yêu cầu, phương pháp học tập mơn Địa Lý có hiệu cao Kỹ năng: - Bước đầu hình thành kỹ tư Địa Lý, liên hệ thực tế Thái độ: -Giáo dục lịng u thích mơn, u thích thiên nhiên, ham tìm tịi hiểu biết II- Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III Tiến trình tổ chức hoạt động thầy trị Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi Dạy học đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi động B Hoạt động hình - Dạy học theo cặp, nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động - Làm tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề 2.Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs tìm hiểu mơn địa lí Phương thức thực hiện: gv đàm thoại,nêu vấn đề Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh đánh giá Giáo viên đánh giá Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ: Nêu tượng tự nhiên thuộc địa lí mà em biết Học sinh thực nhiệm vụ : - Học sinh: suy nghĩ - Giáo viên: gợi ý cần Báo cáo: Đánh giá kết Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá Gv kết nối với học Ở Tiểu học em làm quen với số kiến thức Địa Lý như: mưa, gió, sơng,…Lên lớp em tiếp tục tìm hiểu, mở rộng thêm kiến thức địa lí tự nhiên xã hội từ hiểu biết tượng địa lí xung quanh, thêm yêu thiên nhiên đất nước Vậy trị bắt đầu vào ngày hôm Hs lắng nghe Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ môn Địa Nhiệm vụ mơn Địa Lý Lí lớp Mục tiêu: Biết nhiệm vụ học Địa Lí Phương thức hoạt động: Cá nhân/ cặp đôi Sản phẩm hoạt động: - ý kiến cá nhân/cặp đôi Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Cách thực hiện: Gv giao nhiệm vụ: GV nêu Trái Đất có bao điều kỳ diệu diễn ra, người ln ln nghiên cứu tìm hiểu, lý giải chúng Hãy kể tượng tự nhiên xảy Trái Đất mà em biết ? Thảo luận bàn trả lời câu hỏi Bề mặt Trái Đất có đặc điểm sao? Quang cảnh bề mặt Trái Đất nào? Địa Lý lớp giúp ta hiểu vấn đề gì? HS thực nhiệm vụ - Hiểu biết môi trường sống, Trái Đất người - Giải thích tượng tự nhiên sảy Trái Đất - Cách thức lao động sản xuất người Dự kiến sp : => Báo cáo kết nhóm GV: Bổ sung đánh giá kết quả, rút kết luận Nội dung môn Địa Lý Hoạt động 2: Tìm hiểu “Nội dung mơn Địa lớp Lý lớp 6” Mục tiêu: Biết nội dung học Địa Lí Phương thức hoạt động: Cá nhân/ cặp đôi Sản phẩm hoạt động: - ý kiến cá nhân/cặp đôi Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Cách thực hiện: Gv giao nhiệm vụ: GV gọi HS đọc mục - Tìm hiểu kiến thức đại cương Trái Đất: vị trí, hình dáng, kích thước,… - Rèn luyện kỹ đồ: đọc, Hãy cho biết nội dung đề cập đến phân tích,… mối quan hệ nhân SGK Địa Lý GV: Dùng địa cầu, đồ giới kết luận nội dung SGK Địa Lý HS thực nhiệm vụ Dự kiến sp : Tìm hiểu kiến thức đại cương Trái Đất: vị trí, hình dáng, kích thước,… Rèn luyện kỹ đồ: đọc, phân tích,… mối quan hệ nhân => Báo cáo kết nhóm GV: Bổ sung đánh giá kết quả, rút kết luận Bước 3:Tìm hiểu cách học Địa Lý lớp Cần học Địa Lý lớp nào? nào? Mục tiêu: Biết cách thức học Địa Lí - Sử dụng, khai thác triệt để kênh Phương thức hoạt động: Cá nhân/ cặp đơi hình, kênh chữ Sản phẩm hoạt động: - Liên hệ kiến thức học với - ý kiến cá nhân/cặp đôi thực tế Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Cách thực hiện: Gv giao nhiệm vụ: Gv y/c HS đọc kết hợp kinh nghiệm thân thực tế Cần phải học Địa lý lớp nào? HS khác bổ sung ý kiến phương pháp học môn? Nêu yêu cầu GV HS trình học tập môn: ghi, SGK, tập, sổ tay,… Hs: Thức nhiệm vụ Dự kiến sp: GV: Bổ sung đánh giá kết quả, rút kết luận Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Hs nhớ số ND Địa Lí Phương thức thực hiện: Cá nhân Sản phẩm hoạt động: ý kiến cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá: Gv cho hs chấm lẫn Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Hãy nêu số nội dung mà em học Địa Lí *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: suy nghĩ trả làm câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: -Báo cáo kết Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu:Tìm hiểu mức độ học tập Địa Lí hs Phương thức thực hiện: Cá nhân Sản phẩm hoạt động: ý kiến cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá: Gv cho hs đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Em nêu số cách học Địa Lí mà thân em thấy tốt ? *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: suy nghĩ trả làm câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: -Báo cáo kết Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng Mục tiêu:Tìm hiểu mức độ hiêu biết thân Địa Lí Phương thức thực hiện: Cá nhân Sản phẩm hoạt động: ý kiến cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá: Gv cho hs đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Em quan sát tượng Địa Lí xảy phạm vi địa phương em trao đổi với bạn để xem lại có tượng ấy? *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: suy nghĩ trả làm câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: -Báo cáo kết IV.Rút kinh nghiệm Kí duyệt tổ chun mơn ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT Tiết -Bài 1: VỊ TRÍ – HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu Kiến thức -Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời;hình dạng kích thước Trái Đất Kỹ - Xác định vị trí Trái đất hệ Mặt Trời II- Chuẩn bị 1.Chuẩn bị giáo viên - Tranh vị trí Trái Đất quỹ đạo quanh Mặt trời - Kế hoạch học - Học liệu: phiếu học tập 2.Chuẩn bị học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà - Quan sát bầu trời vào ban đêm sáng sớm ngày hơm sau III Tiến trình tổ chức hoạt động thầy trị Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi Dạy học đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi động B Hoạt động hình - Dạy học theo cặp, nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác vấn đề -SD đồ dùng trực quan - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động - Làm tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề 2.Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Gợi mở để hs biết Trái Đất vũ trụ Phương thức thực hiện: gv đàm thoại,nêu vấn đề Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh đánh giá Giáo viên đánh giá Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ: Các em cho biết quan sát bầu trời vào ban đêm em thấy gì? Sáng sớm hơm sau Mặt Trời chưa mọc tượng đêm qua cịn khơng? Học sinh thực nhiệm vụ : - Học sinh: suy nghĩ - Giáo viên: gợi ý cần Dự kiến sp: hs nhìn thấy nhiều Vì sao,1 Mặt trăng Báo cáo: Đánh giá kết Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá Gv kết nối với học Sở dĩ ta nhìn thấy điều chúng có khả tự phát sáng Mặt tròi chiếu vào Đặc biệt có ngơi lớn, hành tinh kim gần với Trái Đất, cịn khác thiên thể tròn dải ngân hàng vũ trụ Như Trái Đất đứng bên cạnh hành tinh khác vũ trụ.Chúng ta nghiên cưu cụ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Vị trí Trái Đất Vị trí Trái Đất hệ Mặt hệ Mặt Trời Trời Mục tiêu: Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Phương thức thực hiện: gv giảng giải, nêu vấn đề Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh đánh giá Giáo viên đánh giá Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ: GV: Treo H1 phóng to giới thiệu cho HS hình ảnh hệ mặt Trời Hãy cho biết hệ Mặt Trời gồm có hành tinh? Đọc tên hành tinh đó? Trái Đất có vị trí số theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Học sinh thực nhiệm vụ : - Vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt - Học sinh: HS đọc tên hành trời tinh H.vẽ Tư độc lập quan sát tranh vẽ - Giáo viên: gợi ý cần Dự kiến sp:1/ Trái Đất hành tinh chuyển động không ngừng quanh mặt trời gọi hệ Mặt Trời 2/ Thứ hệ Mặt Trời Lưu ý: Tuy hệ Mặt Trời phận Ngân hà Báo cáo: Đánh giá kết Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động Tìm hiểu “Hình dạng, kích thước Trái Đất ” Mục tiêu: Biết hình dạng kích thước Hình dạng, kích thước Trái Đất Trái Đất Phương thức hoạt động: Cá nhân/ nhóm Sản phẩm hoạt động: - Trái Đất có dạng hình cầu,kích thước - ý kiến cá nhân/nhóm lớn Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Cách thực hiện: Gv giao nhiệm vụ a.Hình dạng( nhóm 1,3) (GV kể vắn tắt câu chuyện trời trịn đất vng) Dẫn dắt: Vậy điều có khơng! Các qui ước Trái Đất nào! GV:Đưa địa cầu cho lớp quan sát HSQS Địa cầu GV gt:Trái Đất biểu dạng mơ hình gọi Địa cầu Vậy Trái đất có hình gì? Dự kiến sp: hình cầu HS: thực nhiệm vụ GV nhận xét giảng giải:Và thời cổ đại, nhiều quan điểm đưa bị bác bỏ người ta chưa tìm chứng để chứng minh.Chỉ ng ta quan sát tàu thuyền biển xa khuất hẳn khẳng định cơng nhận b.kích thước( nhóm 2,4) GV: u cầu HS quan sát H2 Cho biết kích thức Trái Đất? Dự kiên sp- BK: 6.370 km - XĐ: 40.076km HS thực nhiệm vụ GV: Nhận xét, kết luận KL:Trái đất lớn, ko thể thấy bề mặt cong nó, sau nhiều thời gian người ta nhầm tưởng Trái đất hình vng tích Bánh Trưng Bánh Dầy Hoạt động 3: Luyện tập Mục đích: hs áp dụng học vào mơ hình Phương thức hoạt động: Cá nhân/ cặp đôi Sản phẩm hoạt động: - ý kiến cá nhân Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Cách thực hiện: Gv giao nhiệm vụ Gv cho hs làm nhanh sgk Dự kiến sp: Báo cáo: Đánh giá kết Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng Mục đích: hs vận dụng kiến thức vào Phương thức hoạt động: Cá nhân/ cặp đôi Sản phẩm hoạt động: - ý kiến cá nhân Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Cách thực hiện: Gv giao nhiệm vụ Nếu coi Địa cầu trái đất thu nhỏ, em xác định cực trái đất Dự kiến sp: Báo cáo: Đánh giá kết Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng Mục đích: mở rộng kiến thức Phương thức hoạt động: Cá nhân Sản phẩm hoạt động: - ý kiến cá nhân Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Cách thực hiện: Gv giao nhiệm vụ Về đọc đọc thêm sgk Báo cáo: Tiết học sau IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt tổ chun mơn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3- Bài Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất (tiếp theo) I- Mục tiêu Kiến thức - Trình bày khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến.Biết quy ước kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc,kinh tuyến Đông,kinh tuyến Tây,vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam,nửa cầu Đông, nửa cầu Tây,nửa cầu Bắc,nửa cầu Nam - Định nghĩa đơn giản đồ Kỹ -Xác định kinh tuyến gốc,các kinh tuyến Đông,kinh tuyến Tây,vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc,vĩ tuyến Nam,nửa cầu Đông, nửa cầu Tây,nửa cầu Bắc,nửa cầu Nam II- Chuẩn bị - GV:Kế hoạch học Tranh vị trí Trái Đất quỹ đạo quanh Mặt trời, lưới kinh tuyến vĩ tuyến, mơ hình địa cầu - HS: Quan sát bầu trời vào ban đêm sáng sớm ngày hơm sau III Tiến trình tổ chức hoạt động thầy trị Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi Dạy học đàm thoại - Kĩ thuật hỏi-đáp động B Hoạt động hình - Dạy học theo cặp, nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác vấn đề -SD đồ dùng trực quan - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động - Làm tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tịi, mở rộng vấn đề 2.Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Nhận biết sơ qua đường ngang dọc đồ gọi kinh tuyến vĩ tuyến Phương thức thực hiện: gv đàm thoại,nêu vấn đề Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh đánh giá Giáo viên đánh giá Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ: Cùng quan sát hình điểm giống khác Trái Đất địa cầu Những đường ngang dọc địa cầu đường gì.Hãy nêu hiểu biết em đường đó? Học sinh thực nhiệm vụ : - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, tạo hứng thú, khát khao tìm hiểu kiến thức - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ trình bày ý kiến cá nhân - Phát triển lực: Phát triển lực giải vấn đề, tự học, giải vấn đề, hợp tác sáng tạo Phương thức thực hiện: - Hoạt động cộng đồng Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá GV nhận xét chung ý thức khả trình bày học sinh dẫn vào học Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Kể tên số sinh vật sống mặt đất, khơng khí, nước ? Lớp vỏ sinh vật - HS: tiếp nhận nhiệm vụ *HS thực nhiệm vụ - Học sinh: Trao đổi - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm: Sinh vật sống lớp đất đá, khơng khí nước, tạo thành lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất Đó lớp vỏ sinh vật *Báo cáo kết quả: thuyết trình cá nhân *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên nêu mục tiêu cần tìm hiểu học… B Hoạt động hình thành kiến thức: 30p a Mục tiêu - HS nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật, Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, người phân bố thực vật, động vật - NL: rèn cho HS NL tự học, giải vấn đề, hợp tác - PPDH/ KTDH: Đàm thoại, giải vấn đề, thảo luận, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông b Cách tiến hành: - GV: Cho HS đọc SGK đợn vị kiến thức trao đổi thảo luận Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động Lớp vỏ sinh vật ( cá nhân) Mục tiêu: HS nắm khái niệm Lớp vỏ sinh vật Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Dựa vào kiến thức mục cho biết ?Sinh vật xuất Trái Đất cách năm ? Kể tên số sinh vật sống mặt đất, khơng khí, nước ? Phạm vi sinh sống sinh vật Trái Đất ? Lớp vỏ sinh vật - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát, điều chỉnh nội dung học tập => Dự kiến sản phẩm Sinh vật sống lớp đất đá, khơng khí nước, tạo thành lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất Đó lớp vỏ sinh vật *Báo cáo kết quả: thuyết trình cặp đơi *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt Hoạt động 2: Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên phân bố thực vật, động vật( Nhóm) Mục tiêu: HS nắm Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên phân bố thực vật, động vật Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động Lớp vỏ sinh vật - Sinh vật sống lớp đất đá, khơng khí nước, tạo thành lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất Đó lớp vỏ sinh vật Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên phân bố thực vật, động vật a Đối với thực vật Khí hậu yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố đặc điểm thực vật - Phiếu học tập cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Dựa vào kiến thức mục cho biết ? Quan sát hình 67, 68, 69 tìm khác thực vật miền ? Vì có khác ? Quan sát hình 69, 70 nêu tên loài động vật miền khác chúng ? Tại động vật chịu ảnh hưởng khí thực vật - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát, điều chỉnh nội dung học tập => Dự kiến sản phẩm - Rưng nhiệt đới cối rậm rạp, nhiều tầng tán, hoang mạc nhiệt đới còi cọc, thấp lùn=> chịu ảnh hưởng sâu sắc khí hậu, nhiệt độ, ẩm - Động vật đài nguyên: hưu… Động vật đồng cỏ cao nhiệt đới: voi, sư tử… =>động vật chịu ảnh hưởng khí thực vật động vật di chuyển từ nơi đến nơi khác *Báo cáo kết quả: thuyết trình cặp đơi *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ? Động vật thich nghi với khí hậu cách ? Kể tên số động vật ngủ đông, di cư theo mùa Hoạt động Ảnh hưởng người phân bố thực vật, động vật Trái Đất Mục tiêu: HS nắm Ảnh hưởng người phân bố thực vật, động vật Trái Đất b Đối với động vật Mỗi miền khí hậu khác có động vật khác c Mối quan hệ thực vật, động vật Sự phân bố lồi thực vật có ảnh hưởng sâu sắc đến phân bố loài động vật Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Dựa vào kiến thức mục cho biết Nêu ảnh hưởng người phân bố thực vật, động vật Trái Đất? ? Tại nói người có ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến phân bố động vật, thực vật vật Ví dụ? ? Con người phải làm để bảo vệ động, thực vật Trái Đất - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, nhóm - GV quan sát, hỗ trợ cần => Dự kiến sản phẩm a Ảnh hưởng tích cực - Mở rộng phân bố sinh vật - Cải tạo nhiều giống cây, vật ni có hiệu kinh tế chất lượng cao b Ảnh hưởng tiêu cực - Phá rừng - Ơ nhiễm mơi trường sống - Sinh vật quý có nguy tuyệt chủng *Báo cáo kết quả: thuyết trình đại diện nhóm *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt Ảnh hưởng người phân bố thực vật, động vật Trái Đất a Ảnh hưởng tích cực - Mở rộng phân bố sinh vật - Cải tạo nhiều giống cây, vật ni có hiệu kinh tế chất lượng cao b Ảnh hưởng tiêu cực - Phá rừng - Ô nhiễm mơi trường sống - Sinh vật q có nguy tuyệt chủng C HĐ luyện tập Mục tiêu: - Kiến thức: Nhằm củng cố, hệ thống hoá, hoàn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội qua hoạt động hình thành kiến thức học - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú từ yêu thích mơn học - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ trả lời nhanh câu hỏi - Phát triển lực: lực giao tiếp Phương thức thực hiện: Cá nhân, Sản phẩm hoạt động: HS Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Nêu ảnh hưởng người phân bố thực vật Trái Đất? - Học sinh tiếp nhận… * Thực nhiệm vụ - Học sinh : làm vào - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: a Ảnh hưởng tích cực - Mở rộng phân bố sinh vật - Cải tạo nhiều giống cây, b Ảnh hưởng tiêu cực - Phá rừng *Báo cáo kết quả: 1,2 học sinh trình bày *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức D HĐ vận dụng: 3p Mục tiêu: - Kiến thức: Nhằm vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải đề học tập thực tiễn - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú từ u thích mơn học - Kĩ năng: + Kĩ phân tích + Rèn cho học sinh kĩ viết, kĩ trình bày - Phát triển lực: lực tự chủ tự học, Phương thức thực hiện: Cá nhân Sản phẩm hoạt động: HS Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs Kể tên số động vật có nguy tuyệt chủng nước ta? Con người có hành động tiêu cực phân bố động vật? - Học sinh tiếp nhận… * Thực nhiệm vụ - Học sinh : - Dự kiến sản phẩm: Một số động vật có nguy tuyệt chủng nước ta Bị tót, hổ, la, vọoc mũi hếch… Con người phá rừng làm nơi cư trú động vật, săn bán động vật quý *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá E HĐ tìm tịi, mở rộng: 2p Mục tiêu: - Kiến thức: Nhằm nâng cao khả đánh giá, nhận xét, giải đề học tập thực tiễn - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ u thích mơn học - Kĩ năng: + Kĩ phân tích + Rèn cho học sinh kĩ viết, kĩ trình bày - Phát triển lực: lực tự chủ tự học, Phương thức thực hiện: Cá nhân Sản phẩm hoạt động: HS Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs Gv giao nhiệm vụ cho hs Tìm hiểu qua sách báo số động vật ngủ đông, di cư theo mùa - Học sinh tiếp nhận… * Thực nhiệm vụ - Học sinh: nhận nhiệm vụ thực theo đề án báo cáo vào học sau - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá IV Rút kinh nghiệm NK: 18/4 Ngày soạn: 25/04 ND: A B C Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp Hs khái quát hóa hệ thống hóa cá kiến thức học từ 15 đến 25, qua củng cố kiến thức học cho HS - Để chuẩn bị làm kiểm tra học kì II Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: - Giúp em hiểu biết thêm thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: Giáo viên:Bản đồ giới, hệ thống câu hỏi đề cương đáp án theo trọng tâm câu hỏi Hs: Ôn tập kiến thức tư đầu HK II III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra cũ ôn tập Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại I Lý thuyết đơn vị kiến thức học từ Các mỏ khoáng sản: đầu học kỳ II ? - Khái niệm khống sản: tích tụ tự nhiên (Các mỏ khoáng sản, lớp vỏ khoáng vật đá có ích, người khai khí, thời tiết khí hậu, khí áp thác, sử dụng gió trái đất, sơng - Phân loại khống sản theo tính chất cơng hồ, biển đại dương) dụng: loại - Gv chia lớp thành nhóm + Năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí nhỏ, nhóm nhắc lại đốt, nội dung kiến thức học + Kim loại (đen màu): sắt, mangan, đồng, chì, + Phi kim loại: apatit, thạch anh, muối, kim cương, - Phân biệt mỏ khống sản nội ngoại sinh: Lớp vỏ khí: - Cấu tạo lớp vỏ khí: tầng + Tầng đối lưu: ( ) + Tầng bình lưu: ( ) + Các tầng cao khí quyển: ( ) - Ngun nhân hình thành khối khí đặc điểm: Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí: - Khái niệm khác thời tiết, khí hậu: - Cách đo nhiệt độ khơng khí; cách tính nhiệt độ TB - Các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ khơng khí Khí áp gió Trái Đất: - Khái niệm khí áp, đai khí áp - Có loại gió (thổi thường xun) Trái Đất: gió Tín phong (Mậu Dịch), gió Tây ơn đới, gió Đơng Cực + Gió tín phong: gió thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) xích đạo (Đai áp thấp xích đạo) Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đơng Bắc; nửa cầu Nam hướng Đơng Nam + Gió Tây ơn đới: gió thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ơn đới) Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Tây Nam; nửa cầu Nam hướng Tây Bắc + Gió Đơng cực: gió thổi từ khoảng vĩ độ 900 Bắc, Nam (Cực Bắc, Nam) khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới) Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đơng Nam Các đới khí hậu: - Tương ứng với vành đai nhiệt đới khí hậu: 1đới nóng, đới ơn hồ, đới lạnh a Đới nóng (Nhiệt đới) - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam - Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc trưa tương đối lớn thời gian chiếu năm chênh lệch + Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều nên quanh năm nóng + Gió thổi thường xun: Tín phong + Lượng mưa TB: 1000mm đến 2000mm b Hai đới ơn hịa (Ơn đới) - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc, Nam đến vòng cực Bắc, Nam - Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận TB, mùa thể rõ rệt năm + Gió thổi thường xun: Tây ơn đới + Lượng mưa TB: 500 đến 1000mm c Hai đới lạnh (Hàn đới) - Giới hạn: từ vòng cực Bắc, Nam đến cực Bắc, Nam - Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu - Các nhóm cử đại diện quanh năm + Gió Đơng cực thổi thường xuyên trình bày + Lượng mưa TB 500mm - Gv chuẩn kiến thức Sông hồ - Sơng dịng nước chảy thường xun, tương đối ổn định bề mặt lục địa - Lưu vực sông: vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sơng - Hệ thống sơng: dịng sơng với phụ lưu chi lưu hợp lại với - Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng sâu bề mặt lục địa Biển đại dương - Độ muối nước biển từ 33 – 35‰ ° Nước biển có hình thức vận động a Sóng: - Là hình thức dao động chỗ nước biển đại dương - Nguyên nhân sinh sóng biển chủ yếu gió Động đất ngầm đáy biển sinh sóng thần b Thủy triều: - Là tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít xa (hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì) Hoạt động : Bài tập Gv đưa số tập y/c Hs thực Các dạng tập học tính lượng mưa năm, nhiệt độ TB ngày, TB năm Bài tập vẽ mơ hình Trái Đất, thể nội dung khí áp, đới khí hậu Hoạt động 3: - GV: Đưa hệ thống câu hỏi ôn tập cho HS - HS: Trả lời - GV: Chuẩn kiến thức - Nguyên nhân: sức hút Mặt Trăng Mặt Trời - Có loại: triều cường triều c Các dòng biển: - Là tượng chuyển động lớp nước biển mặt, tạo thành dòng chảy biển đại dương - Nguyên nhân: chủ yếu loại gió thổi thường xun Trái Đất Tín phong, Tây ơn đới, - Có hai loại dịng biển: nóng lạnh + Dịng biển nóng: chảy từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao + Dòng biển lạnh: chảy từ vùng vĩ độ cao vùng ví độ thấp - Các dịng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu vùng ven biển mà chúng qua: nơi có dịng biển nóng qua nhiệt độ cao mưa niều nơi có dịng biển lạnh qua II Bài tập Ở Sơn Tây, người ta đo nhiệt độ lúc 5h 220C, lúc 13h 320C, lúc 21h 210C Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm ? Hãy nêu cách tính - Làm dạng tập Sgk, SBT III Hệ thống câu hỏi Câu 1: Thời tiết khí hậu khác điểm nào? Câu 2: Cách tính nhiệt độ trung bình tháng nhiệt độ TB năm? Câu 3: Khí áp gì? Sự phân bố đai khí áp? Câu : Đặc điểm loại gió Trái Đất? Câu 5: Các đường chí tuyến? Các vịng cực? Các vành đai nhiệt? Câu 6: Đặc điểm đới khí hậu trái đất? Câu : Thế sông hồ ? Sông hồ giống khác điểm nào? Câu 9: Nước biển có hình thức vận động nào?Trình bày khái niệm đặc điểm hình thức vận động đó? Câu 10: Ngun nhân hình thành sóng, thủy triều dòng biển? Củng cố: - Giáo viên nhắc lại kiến thức ôn tập Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hướng dẫn nhà Về nhà soạn đề cương ôn tập Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ V RÚT KINH NGHIỆM Ngày kí duyệt : 26/4 Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU KIỂM TRA: Kiến thức: - Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học giúp đỡ học sinh cách kịp thời - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ cấp độ nhận thức: biết, hiểu vận dụng sau học xong nội dung chương trình học kỳ II Kĩ năng: - Thu thập thơng tin phản hồi để điều chỉnh q trình dạy học quản lí giáo dục - Rèn kĩ tính tốn, vẽ mơ hình Trái Đất - KNS: Rèn luyện kỹ tự giải vấn đề Thái độ: Tự tin làm II PHẠM VI – YÊU CẦU: - Từ 15 đến 25 - Không trao đổi không sử dụng tài liệu III CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: Giáo viên: Xây dựng ma trận đề, đáp án biểu điểm đề cho Hs Học sinh: Chuẩn bị kĩ bài, giấy kiểm tra, đồ dùng cần thiết IV TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (không) Phát đề kiểm tra: Củng cố- Nhắc nhở HS kiểm tra lại trước thu - Thu nhận xét kiểm tra V RÚT KINH NGHIỆM Ngày kí duyệt : 03/5 PHÒNG GD & ĐT KIM BẢNG TRƯỜNG THCS ĐẠI CƯƠNG KIEM TRA HOC KI II - NĂM HỌC 2018 MÔN ĐỊA LÝ – Mã đề 393 Thời gian làm : 45 Phút Câu 1: Nguyên nhân sinh sóng: A Các loại gió thổi thường xuyên C Do sức hút Mặt Trăng Mặt Trái Đất Trời B Chủ yếu gió sinh D Do động đất ngầm đáy biển Câu 2: Ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 200C, lúc 13 240C lúc 21 220C Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm Hà Nội bao nhiêu? A 200C B 240C C 220C D 660C Câu 3: Các tầng khí xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên : A Bình lưu , đối lưu , tầng cao khí B Đối lưu , tầng cao khí , bình lưu C Bình lưu , tầng cao khí , đối lưu D Đối lưu , bình lưu , tầng cao khí Câu 4: Yếu tố ảnh hưởng đến khả chứa nước khơng khí là: A Nhiệt độ C Áp suất B Độ ẩm D Thể tích Câu 5: Cát, sỏi, đá vơi thuộc nhóm: A Khơng phải khống sản B Khoáng sản kim loại C Khoáng sản phi kim loại D Khoáng sản lượng Câu 6: Dựa vào tính chất cơng dụng, khống sản chia thành nhóm? A B C D Câu 7: Độ cao núi so với mực nước biển là: A Trên 1000m B Trên 500m C Trên 200m D Trên 100m Câu 8: Tầng không khí gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km : A Tầng bình lưu B Các tầng cao khí C Tầng đối lưu D Tầng Ơ zơn Câu 9: Trong khơng khí, khí ôxi chiếm: A 1% B 21% C 50% D 78% Câu 10: Khơng khí nóng lên do: A Các tia xạ Mặt Trời đốt nóng bề mặt đất, sau xạ lại làm nóng khơng khí B Các tia xạ Mặt Trời( tia nắng) đốt nóng khơng khí C Năng lượng lịng đất từ trận núi lửa làm nóng khơng khí D Do trận cháy rừng Câu 11: Loại gió thổi thường xuyên bề mặt Trái Đất? A Gió Đơng Cực B Gió Tây Ơn Đới C Gió Tín Phong D Câu A,B,C Câu 12: Gió chuyển động khơng khí từ A Từ lục địa biển B Từ biển vào lục địa C Nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp D Nơi có khí áp thấp nơi có khí áp cao Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (4 điểm) Trình bày khái niệm sơng gì? Nêu giá trị kinh tế sơng ngịi nước ta? Câu 2: ( điểm) Độ muối biển không giống tùy thuộc vào yếu tố ? Phần đáp án câu trắc nghiệm: 393 394 10 11 12 B C D A C A B C B A C C A D B B A C C B A B B C Câu hỏi Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày khái niệm sơng gì? Nêu giá trị kinh tế sơng ngòi nước ta? Câu 2: ( điểm) Độ muối biển không giống tùy thuộc vào yếu tố ? II Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Yêu cầu học sinh nêu được: + Khái niệm sơng: Sơng dịng chảy thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa (1 điểm) + Giá trị sơng ngịi nước ta: (2 điểm) Bồi đắp phù sa cho đồng Giá trị thủy điện Giao thông vận tải du lịch Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến độ muối nước biển (2 điểm) - Nguồn nước sông chảy vào biển nhiều hay ít: - Độ bốc nước biển lớn hay nhỏ: ... định phương hướng,toạ độ địa lý điểm địa cầu đồ Thái độ -Giáo dục HS ý thức học tập môn 4. Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, tự trao đổi - Năng lực chuyên biệt: quan sát đọc inh... hiểu nội dung đồ dựa vào kí hiệu đồ 3.Thái độ -Nghiêm túc học tập 4. Định hướng phát triển lực Năng lực chung: Tự học, trao đổi Năng lực chuyên biệt: Đọc hình vẽ II- Chuẩn bị: - Giáo viên: kế hoạch... thích khoa học giáo dục ý thức tự học cho HS Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu, II CHUẨN BỊ

Ngày đăng: 02/03/2021, 17:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w