Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
Chương IV Tiết 37 : Bài 24 OXI KHƠNG KHÍ TÍNH CHẤT CỦA OXI I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hố học oxi : oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với nhiều phi kim (S, P ) Hoá trị oxi hợp chất thường II Kĩ - Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với S, P, rút nhận xét tính chất hố học oxi - Viết PTHH - Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học, nghiêm túc làm thí nghiệm Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành cho hs lực: lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hoạt động nhóm, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát tìm tịi, lực thực hành thí nghiệm, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 4.2 Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương , đất nước Nhân khoan dung II CHUẨN BỊ GV :+ Đồ dùng: Hóa chất: O2, S, P Dụng cụ: muỗng sắt, đèn cồn,bình thủy tinh + Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm HS: Tìm hiểu oxi Chuẩn bị bao diêm, chậu nước III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động * Hoạt động khởi động Gv sử dụng kỹ thuật KWL - Oxi loại khí có sẵn tự nhiên có nhiều vai trò với đời sống sản xuất: - Các em biết oxi muốn biết thêm oxi ? Các nhóm hs thảo luận đưa ý kiến Gv tổng hợp điều hs muốn biết liên hệ vào 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Chúng ta biết khí oxi cần thiết cho sống Vậy Oxi có tính chất gì? có vai trị sống Hoạt động Tìm hiểu sơ lược nguyên tố oxi Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân - Định hướng NL, PC: NL quan sát, NL vận dụng, có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên -Giới thiệu: oxi nguyên tố hóa học phổ biến chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: KT trình bày phút -Theo em tự nhiên, oxi có đâu ? Hs:Trong tự nhiên, oxi có nhiều khơng khí ( đơn chất ) nước ( hợp chất ) Trong tự nhiên oxi tồn dạng: + Đơn chất + Hợp chất : đường, nước, quặng , đất, đá, thể động thực vật -Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối phân tử khối oxi ? -Kí hiệu hóa học : O -CTHH: O2 -Nguyên tử khối: 16 đ.v.C -Phân tử khối: 32 đ.v.C Hoạt động Tính chất vật lý oxi Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi, I./ Tính chất vật lý hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đơi, nhóm - Định hướng NL, PC: NL quan sát, NL vận dụng, có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tự nhiên Yêu cầu hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: - Quan sát lọ đựng oxi Nêu nhận xét trạng thái , màu sắc mùi vị oxi ? Hs:Quan sát lọ đựng oxi nhận xét: Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi u cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: -Hãy tính tỉ khối oxi so với khơng khí ? Từ cho biết : oxi hay nhẹ khơng khí ? Hs: d O2 / kk 32 1,1 29 Vậy oxi nặng không khí -Ở 200C + lít nước hịa tan 31 ml khí O2 + lít nước hịa tan 700 ml khí amoniac Vậy theo em oxi tan nhiều hay tan nước ? Hs: Oxi tan nước -Giới thiệu: oxi hóa lỏng -1830C có màu xanh nhạt - Oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước - Nặng khơng khí - Oxi lỏng -183C có màu xanh nhạt - Hãy nêu kết luận tính chất vật lí oxi - GV tổng kết ý kiến HS, nhận xét chốt kết luận Hoạt động Tìm hiểu vài tính chất hóa học oxi Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày phút, động não, khăn trải bàn - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đơi, nhóm - Định hướng NL, PC: NL quan sát, NL ngôn ngữ hóa, có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tự nhiên Để biết oxi có tính chất hóa học nghiên cứu số thí nghiệm sau: - Gv giới thiệu dụng cụ hóa chất Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm TN1: Đốt mi sắt có chứa bột lưu huỳnh khơng khí sau đưa vào bình chứa khí O2 - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Quan sát tượng xảy + Giải thích tượng + Viết PTHH minh họa - Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - So sánh tượng S cháy O khơng khí ? Hs; - S cháy khơng khí với lửa nhỏ, màu xanh nhạt S cháy khí oxi mãnh liệt hơn, với lửa màu xanh, sinh khí khơng màu Gv Khí sinh đốt cháy S lưu huỳnh đioxit: SO2 cịn gọi khí sunfurơ -Hãy xác định chất tham gia sản phẩm Viết phương trình hóa học xảy ? - GV tổng kết ý kiến HS, nhận xét chốt kết luận Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm TN1: Đốt mi sắt có chứa bột photpho khơng khí sau đưa vào bình chứa khí O2 - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Quan sát tượng xảy + Giải thích tượng + Viết PTHH minh họa - Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Quan sát nêu tượng So sánh tượng II./ Tính chất hóa học 1./ Tác dụng với phi kim a Với Lưu huỳnh * Lưu huỳnh cháy mãnh liệt oxi tạo khí Sunfuro (Lưu hunh đioxit ( SO2) * PTHH: S(r) + O2(k) to SO2(k) b Với Phôtpho * P cháy mạnh O2 với lửa sáng chói, tạo trắng, dày đặc bám P đỏ cháy O2 không khí ? Hs: P đỏ cháy khí oxi mãnh liệt hơn, với lửa sáng chói, tạo thành khói trắng dày đặc -Chất sinh đốt cháy P đỏ chất bột màu trắng - điphotphopentaoxit: P2O5 tan nước -Hãy xác định chất tham gia sản phẩm Viết phương trình hóa học xảy ? Gv nhận xét chốt kết luận vào lọ dạng bột điphotphopentaoxit (P2O5) * PTHH: 4P(r) + 5O2(k) to 2P2O5(r) 2.3 Hoạt động luyện tập III./ Luyện tập - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, - Định hướng NL, PC: NL ngơn ngữ hóa, PC tự tin u cầu hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: Gv treo bảng phụ Bt Hs nghiên cứu Bt thảo luận nhóm phương pháp giải đại diện nhóm lên chữa Lớp bổ sung Ví dụ 1: Tính thể tích khí oxi để đốt cháy hồn tồn 1,6 gam Lưu huỳnh Tính khối lượng thể tích khí Lưu huỳnh Oxit sinh Gv nhận xét Chốt lại pp giải tập theo PTHH Phương trình phản ứng: S + O2 SO2 Số mol Lưu huỳnh là: nS m 1,6 0,05(mol ) M 32 Theo PT nO2 = nS = 0,05 (mol) Thể tích khí Oxi dùng: VO = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (l) Theo PT nSO2 = nS = 0,05 (mol) Thể tích khối lượng Lưu huỳnh điOxit là: VSO = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (l) mSO = n.M = 0,05 64 = 3,2 (g) 2.4 Hoạt động vận dụng - Ngồi S, P oxi cịn tác dụng với nhiều phi kim khác như: C, H 2, … Hãy viết phương trình hóa học phản ứng ? - Đốt cháy 2,8 lít H (đktc) sinh H2O a.Tính thể tích (đktc) khối lượng oxi cần dùng b.Tính khối lượng H O thu Làm tập 1,2,3 SGK 2.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng Học cũ, làm tập – SGK Làm tập : Tính khối lượng phơtpho cần dùng để tạo 42,6 gam Điphốtpho pentaOxit(P2O5) Chuẩn bị tổ: chai khí bùn ao, đoạn dây sắt nhỏ ( xe đạp ) , mẩu than củi Tìm hiểu thêm tính chất ứng dụng oxi qua internet https://www.youtube.com/watch?v=u3CDIdx5hcU Soạn ngày Dạy ngày Tiết 38: Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được: - Tính chất hố học oxi : oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ) hợp chất (CH ) Hoá trị oxi hợp chất thường II - Sự cần thiết oxi đời sống Kĩ - Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với Fe, CH , rút nhận xét tính chất hố học oxi - Viết PTHH - Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng Thái độ: Có thái độ nghiêm túc cẩn thận làm thí nghiệm Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành cho hs lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hoạt động nhóm - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát tìm tịi, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 4.2 Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tự nhiên Yêu gia đình, quê hương , đất nước II CHUẨN BỊ GV: + Dụng cụ :Hóa chất: O2, Fe, than củi Dụng cụ: Đèn cồn, bình thủy tinh, kẹp gỗ, diêm , muôi sắt + Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm HS: mẩu than củi, dây xe đạp, khí bùn ao thu vào lọ nhựa III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ 1/.Nêu tính chất vật lí oxi ? Giải thích tập 6a ? Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Hái hoa dân chủ Luật chơi: - Gv cho 2-3 hs tham gia - Trong vịng phút trình bày đáp án - Ai trả lời bốc thăm nhận phần quà ? Câu hỏi: Nêu tính chất vặt lý oxi? ? Nêu tượng viết PTHH phản ứng oxi với lưu huỳnh ? Nêu tượng viết PTHH phản ứng oxi với photpho ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết thi hs Dùng kết thi để vào 2.3 Hoạt động luyện tập Ngồi tính chất tác dụng với phi kim oxi cịn có khả tác dụng với chất khác kim loại, hợp chất Hoạt động Hồn thiện tính chất hố học Oxi Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày phút, động não, khăn trải bàn - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đơi, nhóm - Định hướng NL, PC: NL quan sát, có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tự nhiên Tiết học trước biết oxi tác dụng với số phi kim như: S, P, tiết học hôm xét tiếp tính chất hóa học oxi, tính chất tác dụng với kim loại số hợp chất khác Gv trình chiếu cho hs xem video thí nghiệm: *Thí nghiệm 1: Giới thiệu đoạn dây sắt đưa đoạn dây sắt vào lọ đựng khí oxi *Thí nghiệm 2: Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu dây sắt đốt nóng đưa vào bình đựng khí oxi Yêu cầu HS quan sát tượng xảy ra, nhận xét viết PTHH? - Hs làm việc theo nhóm: + Quan sát tượng xảy + Giải thích tượng + Viết PTHH minh họa - Gọi hs nhận xét, giải thích tượng lên bảng viết PTHH Gv nhận xét chốt kết luận Hiện tượng : mẩu than cháy trước, dây sắt nóng đỏ lên Khi đưa vào bình chứa khí oxi sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có lửa khơng có khói -Hãy quan sát thành bình vừa đốt cháy dây sắt Các em thấy có tượng ? - Hs: Có hạt nhỏ màu nâu bám thành bình GV: hạt nhỏ màu nâu oxit sắt từ có I./ Tính chất hố học Oxi (tt) 2./ Tác dụng với kim loại + Sắt cháy sáng chói, khơng có lửa, khơng khói Tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu (Oxi Sắt từ) + PTHH: 3Fe(r) + 2O2(k) to Fe3O4 (Oxit sắt từ) (FeO.Fe2O3) + O2 tác dụng với nhiều kim loại khác nhiệt dộ cao: Fe; Al; Mg CTHH Fe3O4 hay FeO.Fe2O3 KT trình bày phút -Theo em đáy bình lại cần có lớp nước làm thí nghiệm? Hs: Lớp nước đáy bình nhằm mục đích bảo vệ bình khơng bị tách vỡ ( sắt cháy tạo nhiệt độ cao 20000C ) - GV tổng kết ý kiến HS, nhận xét chốt kết luận Gv: nhiệt độ cao oxi tác dụng với nhiều KL khác: Al, Mg Gv thu kiểm tra mẫu khí bùn ao học sinh chuẩn bị Gv giới thiệu khí bùn ao thành phần chủ yếu metan CH4 Gv: đốt khí cho hs quan sát, nhận xét tượng - Hs làm việc theo nhóm: + Quan sát tượng xảy + Giải thích tượng + Viết PTHH minh họa - Gọi hs nhận xét, giải thích tượng lên bảng viết PTHH Gv nhận xét chốt kết luận Hs:Khí Metan cháy khơng khí với lửa màu xanh - Sản phẩm tạo thành là: H2O CO2 - Hãy viết phương trình hóa học - GV tổng kết ý kiến HS, nhận xét chốt kết luận Ngoài oxi tác dụng với nhiều hợp chất khác: xăng, dầu, cồn, 3./ Tác dụng với hợp chất +Tác dụng với khí Metan( CH4) - Khí Metan cháy khơng khí với lửa màu xạnh, toả nhiều nhiệt - PTHH CH4 + 2O2 t CO2 + 2H2O 2.3 Hoạt động luyện tập - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, - Định hướng NL, PC: NL ngơn ngữ hóa, PC tự tin u cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: - Nêu tính chất hóa học oxi ? - Hoàn thành PTHH sau: a 4Na + to 2Na2O b + O2 to 2MgO c + 5O2 to 2P2O5 d + 3O2 to 2Al2O3 e + to Fe3O4 f + to 2CO2 + 2H2O Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời xây dựng sơ đồ tư học: 2.4 Hoạt động vận dụng Đốt cháy 12,4 gam phơtopho bính chứa 17 gam khí Oxi tạo thành Điphơtpho pentaOxit a/ Phơtpho hay Oxi chất dư ? số mol chất dư bao nhiêu? b/ Chất tạo thành? Số gam bao nhiêu? Phương trình hố học: 4P + 5O2 t 2P2O5 m 12,4 0,4( mol ) M 31 m 17 Số mol oxi: n O2 0,53125(mol ) M 32 nP 0,4 Theo PTHH ta có tỷ lệ : n : : 0,53125 O2 Số mol Photpho: n P 5 nP = 0,4 = 0,5 (mol) 4 n , 53125 , , 03125 ( mol ) Số mol Oxi dư: O2 a./ theo PTHH số mol oxi phản ứng nO2 = b./ theo PTHH: nP2O5 = ½.nP = ½.0,4 =0,2 (mol) khối lượng sản phẩm mP O n.M 0,2.142 28,4( g ) 2.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng Học cũ , học thuộc tính chất hố học oxi PTHH minh hoạ Làm tập -5 SGK Tìm hiểu oxi hố Làm thêm tập: a Tính thể tích khí oxi tối thiểu (đktc) cần dùng để đôt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh b Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: CHỦ ĐỀ: OXI- SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Điều chế thành cơng oxi phịng thí nghiệm từ chất KMnO ( thuốc tím), H2O2( nước oxi già) - Thử thành cơng tính chất hóa học oxi, cháy số chất khơng khí oxi Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, thí nghiệm - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí lành tránh nhiễm có biện pháp phịng cháy, chữa cháy Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành cho hs lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hoạt động nhóm, lực thuyết trình, lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chun biệt: Năng lực quan sát tìm tịi, lực thực hành thí nghiệm, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 4.2 Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tự nhiên II CHUẨN BỊ Thời gian thực : tuần Tính chất oxi đến hết Khơng khí- Sự cháy, Sách giáo khoa Hóa học lớp Thiết bị vật tư : - SGK Hóa học lớp ; Máy tính có kết nối internet( có), Máy quay phim - Sổ cá nhân, bút viết - Giấy A4, A0 - Hóa chất : thuốc tím, nước oxi già, than củi, nến, ống nghiệm, kẹp gỗ, đền cồn Có thể linh hoạt chọn thiết bị vật tư phù hợp Hình thức hoạt động : Làm việc theo nhóm( nhóm gồm bàn có 6-7 HS) III Dự kiến giao nhiệm vụ Tìm kiếm thơng tin từ sgk + Thơng tin từ Sgk Hóa học lớp : Oxi- Điều chế oxi, Khơng khí- Sự cháy + Hoàn thiện mẫu : PHIẾU BÁO CÁO CÁ NHÂN Họ tên : Công việc giao Thời gian bắt đầu :……………………… Thời gian kết thúc……………… Nội dung báo cáo( có trích dẫn nguồn thơng tin sử dụng) a Tính chất vật lý oxi…………………………………………………… b Tính chất hóa học oxi………………………………………………… + Thơng tin từ nguồn khác : internet, báo chí, tuyên truyền, thu thập số liệu, dẫn chứng địa phương Nhóm trưởng phân cơng thành viên lựa chọn cụm từ khóa oxi >, >, >… Hoàn thiện mẫu : PHIẾU BÁO CÁO CÁ NHÂN Họ tên : Công việc giao Thời gian bắt đầu :……………………Thời gian kết thúc :………………… Nội dung báo cáo( có trích dẫn nguồn thơng tin sử dụng) + Cá nhân tìm kiếm thu thập thơng tin theo chủ đề nhóm Chia nhóm thảo luận theo chủ đề IV HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bước Cả nhóm lựa chọn hình thức cho truyền thơng Mẫu 1: Bài truyền thơng Kính thưa Giới thiệu chủ đề nhóm Giới thiệu nhóm Kính thưa quý vị bạn! Nguyên nhân vấn đề Hậu Biện pháp giải Cảm ơn lắng nghe cô giáo bạn Mẫu 2: Đóng kịch Mẫu 3: Tờ rơi Bước Đưa ý tưởng cho truyền thông dựa chủ đề chọn Có thể chọn hình thức Bước Lựa chọn thống ý tưởng thiết kế sản phẩm - Những nội dung chính( chữ viết, hình ảnh ) đưa vào - Hình thức trình bày Bước 4: Tiến hành thiết kế sản phẩm Nhóm trửơng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên - 3-4 người chuẩn bị sở vật chất: máy tính, giấy A0, A4, bút chì, màu, trang phục 10 - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Tính tốn để có số liệu pha chế + Các nhóm tiến hành pha chế theo số liệu vừa tính - Đại diện nhóm báo cáo kết mdm = 50- 7,5 = 42,5(g) - Phần thực hành: Cân 7,5g đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy với 42,5g nước, dung dịch đường 15% Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm TN2: * Thực hành 2: 100ml dd NaCl có nồng độ 0,2M - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Tính tốn để có số liệu pha chế + Các nhóm tiến hành pha chế theo số liệu vừa tính - Đại diện nhóm báo cáo kết Thí nghiệm 2: - Phần tính tốn: + Số mol chất tan (NaCl) cần dùng là: Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm TN3: * Thí nghiệm 3: 50g dd đường 5% từ dd đường có nồng độ 15% - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Tính tốn để có số liệu pha chế + Các nhóm tiến hành pha chế theo số liệu vừa tính - Đại diện nhóm báo cáo kết nNaCl 0,2.0,1 0,02(mol ) + Khối lượng NaCl cần dùng là: mNaCl 0,02.58,5 1,17( g ) - Phần thực hành: Cân 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước vào cốc khuấy vạch 100ml, 100ml dung dịch NaCl 0,2M Thí nghiệm 3: - Phần tính tốn: + Khối lượng chất tan(đường) có 50g dd đường 5% là: mct 5.50 2,5( g ) 100 + Khối lượng dd đường 15% có chứa 2,5g đường là: mdd 2,5.100 16,7( g ) 15 + Khối lượng nước cần dùng là: mdm = 50- 16,7 = 33,3(g) - Phần thực hành: Cân 16,7g dd đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml Thêm 33,3g nước (hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy đều, 50g dd đường 5% Gv tổ chức hs làm thí nghiệm 4theo nhóm TN4: * Thí nghiệm 4: 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd NaCl có nồng độ 0,2M trở lên - Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Tính tốn để có số liệu pha chế + Các nhóm tiến hành pha chế theo số liệu vừa tính - Đại diện nhóm báo cáo kết 128 Thí nghiệm 4: - Phần tính tốn: + Số mol chất tan (NaCl) có 50ml dd 0,1M cần pha chế là: nNaCl 0,1.0,05 0,005(mol ) + Thể tích dd NaCl 0,2M có chứa 0,005mol NaCl là: V 0,005 0,025(l ) 25( ml ) 0,2 - Phần thực hành: Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước vào cốc đến vạch 50ml Khuấy đều, 50ml dd NaCl 0,1M II Tường trình: - Học sinh viết tường trình theo mẫu sẵn có - Học sinh viết tường trình thí nghiệm 2.3 Hoạt động luyện tập - Phương pháp: vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm nhỏ - Định hướng NL, PC: lực giải vấn đề PC tự tin Gv kiểm tra kết nhóm Nhận xét buổi TN về: - Sự chuẩn bị HS - Ý thức thái độ nhóm HS buổi TH - Kiểm tra nhận xét kết nhóm 2.4 Hoạt động vận dụng Về nhà vận dụng pha chế dung dịch muối 0,9% 2.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng Ôn tập kiến thức từ đầu năm Chuan bị tốt cho KTHK II Soạn ngày Dạy ngày 14 Tiết 67 : Bài 44 BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : Hoàn thiện kiến thức nồng độ mol nồng độ phần trăm ôn tập cơng thức hố hk I Kỹ : vận dụng cơng thức tính tốn Thái độ : Yêu quý môn học Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành cho hs lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực hành, lực hoạt động nhóm, lực thuyết trình - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành thí nghiệm, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 4.2 Phẩm chất: 129 - Hình thành phẩm chất: Nhân II CHUẨN BỊ Gv: bảng phụ , phiếu học tập Hs: ôn lại kiến thức III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động Hoạt động khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Hái hoa dân chủ Luật chơi: - Gv cho 3-4 hs tham gia - Trong vòng phút trình bày đáp án - Ai trả lời bốc thăm nhận phần quà ? Câu hỏi: + Độ tan ? + Nêu khái niệm viết cơng thức tính nồng độ mol nồng độ phần trăm dung dịch ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết thi hs Dùng kết thi để vào 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức nồng độ phần trăm , nồng độ mol độ tan dung dịch có mối quan hệ với mối quan hệ ? Hđ1 :Ôn tập nồng độ dung dịch Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động mct nhóm, luyện tập �100% C%= - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm mdd - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đơi, C % �mdd m mct = ; md d = ct �100% nhóm 100% C% - Định hướng NL, PC: NL giải vấn đề PC tự tin, tự giác GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nồng độ dung dịch - Nồng độ phần trăm - Cơng thức tính u cầu hs hoạt động nhóm tập Bài tập1: Hòa tan 3,1g Na2O vào 50g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu GV: Tổ chức hướng dẫn HS giải tập theo gợi ý sau: 1/ Chất tan thu dung dịch chất nào? 2/ Khi cho Na2O vào nước có phản ứng hóa học 130 Bài tập1 Phương trình hóa học: Na2O + H2O � 2NaOH HS: Chất tan NaOH m 3,1 HS: nNa O = M 62 0, 05(mol ) Theo phương trình xảy khơng? nNaOH = nNa O = 2.0,05= 0,1 (mol) mNaOH = n.M = 0,1 40 = 4gam Theo định luật bảo toàn khối lượng md dNaOH = mH O + mNa O = 50 + 3,1= 53,1 (gam) mct �100% mdd �100% �7,53% C% NaOH = 53,1 C%NaOH = n V n � n CM �V Vd d = CM CM = KT trình bày phút - khái niệm nồng độ mol biểu thức tính? - Từ cơng thức trên, ta tính đại lượng có liên quan nào? Yêu cầu hs hoạt động nhóm tập Bài tập 2: Hịa tan a gam nhơm thể tích vừa đủ dd HCl 2M Sau phản ứng thu 6,72lit khí ( đktc) a/ Viết PTPƯ b/ Tính a c/ Tính thể tích dd HCl cần dùng ( Al= 27) Bài tập a/ Phương trình 2Al + 6HCl � 2AlCl3 + 3H2 nH V 6, 72 = 22, 22, 0,3(mol ) Theo phương trình nAl = nH �2 0,3 �2 0, 2(mol ) mAl = n.M = 0,2.27 = 5,4 (g) c/ Theo phương trình nHCl = 2.nH = 2.0,3 = 0,6(mol) Gv nhận xét chốt đáp án Vd d HCl = n 0, 0, 3(lit ) CM Hđ2: Ôn tập pha chế dinh dịch Hoạt động giáo viên học sinh - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đơi, nhóm - Định hướng NL, PC: NL giải vấn đề PC tự tin, tự giác Gv để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực bước nào? KT trình bày phút HS: ta cần thực theo bước Bước1: Tính đại lượng cần dùng Bước2: Pha chế dung dịch theo đại lượng xác 131 Nội dung định Hs thảo luận nhóm pha chế dung dịch theo bước hướng dẫn Bài tập 3: Bài tập 3: Pha chế 100g dung dịch NaCl 20% Bước 1: Tìm khối lượng NaCl cần dùng: mNaCl = C % �mdd 20% �100 20( g ) 100% 100% - Hs thảo luận nhóm câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận - Tìm khối lượng nước cần dùng xét, bổ sung mnước= md d - mct= 100-20=80(g) - Gv nhận xét chốt kiến thức Bước 2: Cách pha chế -Cân 20gam NaCl cho vào cốc - Cân 80g nước ( đong 80ml nước) cho dần vào cốc khuấy NaCl tan hết ta 100g dd NaCl 20% 2.3 Hoạt động luyện tập - Phương pháp: vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm nhỏ - Định hướng NL, PC: lực giải vấn đề PC tự tin Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu 1: Để tính nồng độ mol dung dịch NaOH, người ta làm nào? A Tính số gam NaOH có 100g dung dịch B Tính số gam NaOH có lít dung dịch C Tính số gam NaOH có 1000g dung dịch D Tính số mol NaOH có lít dung dịch Câu 2: Nồng độ phần trăm nồng độ cho biết: A Số gam chất tan có 100g dung dịch B Số gam chất tan có 100g dung dịch bão hồ C Số gam chất tan có 100g nước D Số gam chất tan có lít dung dịch Câu 3:Hồ tan 6,2g Na2O vào nước lít dung dịch A Nồng độ mol/l dung dịch A là: A 0,05M B 0,01M C 0,1M D 1M Câu 4: Hoà tan hết 10 gam NaCl vào 40g H2O Nồng độ % dung dịch thu là: (cho nước bay không đáng kể) A 5% B 10% C 15% D 20% Câu 5: Hòa tan 20 gam đường vào nước dung dịch nước muối có nồng độ 20% Khối lượng dung dịch nước đường thu khối lượng nước cần dùng cho pha chế là? A 200 gam 180 gam B 200 gam 160 gam C 100 gam 80 gam D 100 gam 60 gam 2.4 Hoạt động vận dụng Hồ tan a(g) nhơm thể tích vừa đủ dung dịch HCl.1M Sau phản ứng thu 6,72(l) khí đktc a Viết phương trình hố học b Tính a c Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng 2.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng - Ôn lại kiến thức học kì 132 Tích hợp : TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: Pha chế dung dịch nước muối sinh lý dung dịch oresol I MỤC TIÊU Kiến thức: -Hiểu quy trình kỹ thuật pha chế dung dịc nước muối sinh lý dung dịch oresol Kỹ năng: - Pha chế dung dịch quy chuẩn kỹ thuật - Báo sản phẩm dạng loại hình sau: Poster, tờ rơi, thuyết trình, video clip trình tạo sản phẩm Thái độ: Yêu thích khám phá trải nghiệm Ý thức việc học đôi với hành, ln tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo lao động học tập Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành cho hs lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hoạt động nhóm, lực thuyết trình, lực sử dụng cơng nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát tìm tịi, lực thực hành thí nghiệm, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 4.2 Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tự nhiên u gia đình, quê hương , đất nước Tự lập, tự chủ Nhân khoan dung II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Nội dung: - Quy trình pha chế dung dịch - Tìm hiểu cách thực bước thao tác pha chế dung dịch nước muối sinh lý dung dịch osezon Hình thức: Tổ chức cho học sinh khối 8,các lớp thành lập nhóm học sinh thực quy trình pha chế dung dịch III CHUẨN BỊ - Địa điểm: Tại phịng thực hành nộ mơn - Thành phần: học sinh khối - Cơ sở vật chất: + SGK hóa học lớp + Giấy A0, A4, bút viết + Máy tính, ti vi hình lớn + Dụng cụ: Cốc thủy tinh có chia lít ml, thìa, muỗng, cân điện tử + Hóa chất: Nước cất, muối NaCl tinh khiết số hóa chất khác + Găng tay + Đũa thủy tinh IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Tiết Hoạt động 4: 133 Thiết kế trình bày báo cáo sản phẩm Bước 1: Thống lựa chọn loại hình báo cáo: Trên video clip thu vào máy tính để trình chiếu tivi ảnh lớn Bước 2: Thống cấu trúc nội dung báo cáo gồm thông tin sau: + Quy trình pha chế dung dịch (minh họa ảnh chụp video) + Các dụng cụ cần dùng + Sản phẩm thu Đại diện nhóm trả lời câu hỏi (nếu có) Bước 3: Giao lưu, trải nghiệm học hỏi nhóm, lớp: GV: HS: Chuẩn bị phòng học hội trường đủ chỗ cho - Hoạt động theo nhóm trưng bày sản hs trưng bày phẩm nhóm lên vị trí quy định Xếp bàn ghế theo mơ hình nghồi nhóm, dễ - Đại diện nhóm trình bày q trình trải quan sát mẫu vật quan sát hình nghiệm, kết đạt học kinh Sắp xếp thơng báo tiến trình báo cáo nghiệm sau thực chủ đề nhóm - Các nhóm khác nghe nhận xét, cho Quản lý trật tự chấm điểm cho sản phẩm điểm nhóm Sau hs trình bày sản phẩm nhóm cho nhóm nhận xét chấm chéo thuyết trình cộng vơi điểm sản phẩm lấy điểm cho nhóm Sau nhóm trưng bày thuyết trình trình thực hiện, giáo viên nhận xét chung chọn sản phẩm thuyết trình hay để khuyến khích học sinh Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm - rút kinh nghiệm: * Thảo luận việc trải nghiệm pha chế dung dịch - Từng thành viên đưa đánh giá, nhận xét hoạt động cảm nhận cá nhân ý nghĩa hoạt động thân gia đình Các ý kiến nghi vào sổ ghi chép nhân - Đánh giá hoạt động nhóm theo góc độ: + Sản phẩm khơng đảm bảo nồng độ phần trăm yêu cầu + Sản phẩm không đạt yêu cầu vệ sinh, vô trùng + Những điều tâm đắc; + Những điều cần điều chỉnh, rút kinh nghiệm (mức độ tập trung phối hợp hoạt động thành viên nhóm) + Những điều cần thay đổi cách nhận thức làm việc; ý tưởng cho hoạt động sau + Tốc độ làm việc thành viên nhóm - Trình bày y kiến nhân để thảo luận trước nhóm nhằm rút kết luận cần thiết yêu cầu kỹ thuật, vô trùng độ xác đưa biện pháp khắc phục với sản phẩm chưa thành công Soạn ngày Dạy ngày 15 134 Tiết: 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức : Ôn lại khái niệm bản: -Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên ngun tử -Ơn lại cơng thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích tỉ khối -Ơn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố Kỹ : Rèn luyện kĩ về: -Lập CTHH hợp chất -Tính hóa trị ngun tố hợp chất -Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi m , n V -Biết vận dụng công thức tỉ khối chất khí vào giải tốn hóa học -Biết làm tốn tính theo PTHH CTHH Thái độ : Yêu thích môn học Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành cho hs lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực hành, lực hoạt động nhóm, lực thuyết trình - Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 4.2 Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Nhân II CHUẨN BỊ Gv: bảng phụ , phiếu học tập Hs: ôn lại kiến thức III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Hái hoa dân chủ Luật chơi: - Gv cho 3-4 hs tham gia - Trong vòng phút trình bày đáp án - Ai trả lời bốc thăm nhận phần quà ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết thi hs Dùng kết thi để vào 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Ơn lại số khái niệm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đơi, nhóm 135 - Định hướng NL, PC: NL giải vấn đề PC tự tin, tự giác Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: ?Nguyên tử ?Ngun tử có cấu tạo -Ngun tử hạt vơ nhỏ, trung hịa ?Hạt nhân nguyên tử tạo hạt điện -Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + ) ?Nguyên tố hóa học + Vỏ tạo e (- ) -Hạt nhân gồm hạt: Proton Nơtron -Yêu cầu HS phân biệt đơn chất, hợp chất hỗn hợp -Nguyên tố hóa học nguyên tử loại có số P hạt nhân Hoạt động 2: Rèn luyện số kĩ Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đơi, nhóm - Định hướng NL, PC: NL giải vấn đề PC tự tin, tự giác Yêu cầu hs hoạt động nhóm tập Bài tập 1: Lập CTHH hợp chất gồm: a Kali nhóm SO4 b Nhơm nhóm NO3 c Sắt (III) nhóm OH d Magie Clo Bài tập 2: Tính hóa trị N, Fe, S, P CTHH sau: NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3 Bài tập 3: Trong công thức sau công thức sai, sửa lại công thức sai: AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2 Bài tập 4: Cân phương trình phản ứng sau: a Al + Cl2 AlCl3 b Fe2O3 + H2 Fe + H2O a P + O2 P2O5 a Al(OH)3 Al2O3 + H2O Bài tập 1: CTHH hợp chất cần lập là: a K2SO4 b Al(NO3)3 c Fe(OH)3 d MgCl2 Bài tập 2: III III VI V II N , Fe, S , P, Fe, Fe Công thức sai AlCl NaCl2 Ca(CO3)2 Bài tập 4: Sửa lại AlCl3 NaCl CaCO3 a 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O a 4P + 5O2 2P2O5 a 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2.3 Hoạt động luyện tập 136 III - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đơi, nhóm - Định hướng NL, PC: NL giải vấn đề PC tự tin, tự giác Yêu cầu hs hoạt động nhóm tập Bài tập 5: Viết phương trình hố học xảy cặp chất sau: a Phôtpho oxi b Sắt oxi c Hiđrô sắt (III) oxit d Lưư huỳnh trioxit nước e Barioxit nước f Bari nước Cho biết phản ứng háo học thuộcloại phản ứng hoá học nào? phản ứng oxi hoá khử rõ chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hố Bài tập 6: Hãy tìm CTHH hợp chất X có thành phần nguyên tố sau: 80%Cu 20%O Giáo viên nhận xét chốt đáp án t0 Bài tập 5: a 4P +5 O2 P2O5 t0 b 3Fe + 2O2 Fe3O4 t0 c 3H2 + Fe2O3 2Fe + H2O d SO3 + H2O H2SO4 e BaO + H2O Ba(OH)2 f Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 - PƯ a, b,d,e thuộc loại PƯ hoá hợp - PƯ c , f thuộc loại pư Bài tập 6: giả sử X là: CuxOy Ta có tỉ lệ: x x 1 x.64 y.16 y y 1 80 20 Vậy X CuO 2.4 Hoạt động vận dụng Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng Fe + HCl FeCl2 + H2 a.Hãy tính khối lượng Fe axit phản ứng, biết thể tích khí H2 đktc 3,36l b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành Bài tập 6: VH 3,36 0,15mol 22,4 22,4 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 nH a Theo PTHH, ta có: n Fe n H 0,15mol mFe = nFe MFe = 0,15.56=8,4g n HCl 2n H 2.0,15 0,3mol mHCl = nHCl MHCl =0,3.36,5=10,95g b.Theo PTHH, ta có: n FeCl2 n H 0,15mol m FeCl n FeCl M FeCl2 0,15.127 19,05 g 137 2.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng -Ơn tập thi HKI -Làm lại tập cân phương trình hóa học - Ôn tập chuan bị kiểm tra học kì II Soạn ngày Dạy ngày Tiết: 69 : ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức : Ôn lại khái niệm bản: -Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên ngun tử -Ơn lại cơng thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích tỉ khối -Ơn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố Kỹ : Rèn luyện kĩ về: -Lập CTHH hợp chất -Tính hóa trị nguyên tố hợp chất -Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi m , n V -Biết vận dụng công thức tỉ khối chất khí vào giải tốn hóa học -Biết làm tốn tính theo PTHH CTHH Thái độ : u thích mơn học Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành cho hs lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực hành, lực hoạt động nhóm, lực thuyết trình - Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 4.2 Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Nhân II CHUẨN BỊ Gv: bảng phụ , phiếu học tập Hs: ôn lại kiến thức III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Hái hoa dân chủ Luật chơi: - Gv cho 3-4 hs tham gia - Trong vòng phút trình bày đáp án - Ai trả lời bốc thăm nhận phần quà ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết thi hs Dùng kết thi để vào 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức HĐ 1: Phương trình hố học 138 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đơi, nhóm - Định hướng NL, PC: NL giải vấn đề PC tự tin, tự giác Yêu cầu hs hoạt động nhóm Tính chất hố học oxi Nhóm 1: Tính chất hố học oxi - Tác dụng với số phi kim - Tác dụng với số kim loại Nhóm 2: Tính chất háo học hiđrơ - Tác dụng với hợp chất PT minh hoạ Nhóm 3: Tính chất háo học nước Tính chất hố học hiđro - Tác dụng với oxi Nhóm 4: Các loại phản ứng hoá học - Tác dụng với oxit số kim loại học PT minh hoạ HS : Thảo luận sau trình bày bảng Tính chất hố học nước nhóm, nhóm khác nhận xét bổ xung - Tác dụng với số kim loại - GV tổng kết ý kiến HS, nhận xét - Tác dụng với số oxit bazơ chốt kết luận - Tác dụng với số oxit axit PT minh hoạ Các loại phản ứng hóa học học - Phản ứng phân huỷ - Phản ứng - Phản ứng hoá hợp PTHH minh hoạ HĐ 2: Bài tập dung dịch Hoạt động giáo viên học sinh - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đơi, nhóm - Định hướng NL, PC: NL giải vấn đề PC tự tin, tự giác Yêu cầu hs hoạt động nhóm tập Bài tập 1; Tính số mol, khối lượng chất tan có a 47 (g) dung dịch NaNO3 bão hoà 200 b 27,2(g) dung dịch NaCl bão hoà 200 Nội dung Bài tập a 200C: Cứ 100(g) nước hoà tan tối đa 88gNaNO3 Tạo 188 (g) NaNO3 bão hoà -> Khối lượng NaNO3 có 47 (g) dung 139 ( Biết độ tan NaNO3 200 88(g) độ tan NaCl 200 36(g) dịch bão hoà ( 200C ) 47.88 22( g ) 188 22 0,259( g ) 85 m NaNO3 n NaNO3 b 100(g) nước hoà tan tối đa 36(g) NaCl Tạo 136(g) dung dịch bão hoà ( 200C ) -> Khối lượng NaCl 27,2(g)dung dịch NaCl bão hoà 200C: 27,2.36 7, 2( g ) 136 7, n NaCl 0,123(mol ) 58,5 nCuSO4 0,05(mol ) 160 0,05 C MCuSO4 0,5( M ) 0,1 m NaCl Bài tập 2: Hoà tan 8(g) CuSO4 100ml Bài tập nước Tính nồng độ %, nồng độ mol dung DH O 1g / ml dịch thu m m ddCuSO4 - GV tổng kết ý kiến HS, nhận xét chốt kết luận H 2O C % ddCuSO4 mCuSO4 100 108( g ) mct x100 x100 7,4% mdd 108 2.4 Hoạt động vận dụng Cho 5,4 (g) nhôm vào 200ml dung dịch H2SO4 1,35M a Kim loại hay axit dư? Tính khối lượng cịn dư b Tính thể tích khí thu đktc c Tính nồng độ mol dung dịch tạo thành sau phản ứng Coi thể tích dung diịch thay đổi khơng đáng kể 2.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng - Ôn tập theo nội dung tiết 68, 69 - BTVN: 38.3, 38.9, 38.14, 38.15, 38.17 (SBT) - Chuẩn bị sau kiểm tra học kỳ II 140 Soạn ngày tháng năm Dạy ngày tháng năm Tiết 70 : KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu Kiểm tra khả nhận thức HS sau học xong tồn chương trình Rèn kĩ làm kiểm tra Giáo dục y thức tự giác thi cử II Chuẩn bị Lập ma trận đề Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Oxi – khơng khí Hiđro - Nước TN 0,5đ TL TN TL 1,đ 2đ TN TL 1 2,5đ 141 6đ 1đ 0,5đ Ra đề to cho học sinh III Tiến trình giảng Tổ chức lớp Phát đề coi thi Củng cố Gv thu làm học sinh Giáo viên nhận xét chung ý thức làm hoc sinh Hướng dẫn nhà Oân laiï kiến thức học Tham khảo trước SGK hoá học 9 1 2,5đ 2đ 0,5đ Tổng 1đ 2đ Dung dịch Tổng 3đ 4đ 1,5đ 15 10đ 142 ... ứng hóa hợp? a C2H2 + O2 t CO2 + H2O b CH4 C + 2H2 c 2Al +3 Cl2 2AlCl3 d 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 e CH4 + 2O2 t CO2 + 2H2O g 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 h 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O... 4 .2. / Hồn thành bảng sau: Phản ứng Sự Oxi hố PƯ Hoá hợp C2H2 + O2 t CO2 + H2O 15 4Na + O2 2Na2O 2Al +3 Cl2 2AlCl3 S + O2 SO2 CH4 + 2O2 t CO2 + 2H2O 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 H2CO3... PTHH S + O2 SO2 C + O2 CO2 2Mg + O2 2MgO 3Fe + 2O2 Fe3O4 2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2+O2 BT Phương trình phản ứng 4P + 5O2 2P2O5 ThĨ tích oxi phản ứng : V O2 =22 ,4 :5 = 4, 48 lit Số mol