1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Giáo án Mĩ thuật 1 3 5 - Kĩ thuật lớp 4 5 - Thủ công 2 3 Tuần 9 (2020 - 2021)

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 189,62 KB

Nội dung

+ Quan sát hình minh họa trang 26 SGK và hình ảnh do GV chuẩn bị (nếu có) + Nêu thứ tự các bước thực hành tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc từ giấy.. - GV tổng hợp , thị phạm hướng dẫn và gi[r]

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 31/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 Lớp 5B, 5C, 5A

Mĩ thuật

Tiết 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS hiểu biết làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam

2 Kỹ năng: HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam

3 Thái độ: HS yêu quý có ý thức giữ gìn di sản văn hố dận tộc

II Chuẩn bị

* GV: - SGK, SGV

- Sưu tầm ảnh, tư liệu điêu khắc cổ

* HS: SGK, ghi, giấy vẽ, thực hành

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1') 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài:

- GV cho hs quan sát hình minh hoạ SGK cho em nhận khác biệt tượng phù điêu tranh vẽ

- tượng phù điêu tác phẩm tạo hình có hình khối thể chất liệu sơn dầu ,sơn mài , mầu bột , mầu nước…

b Nội dung

- HS lắng nghe

* HĐ1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ (5’)

GV : giới thiệu hình ảnh số tượng điêu khắc cổ nghệ nhân dân gian tạo

+ suất xứ : tác phẩm điêu khắc thường thấy đình chùa

+ nội dung đề tài: thường thể chủ đề tín ngưỡngvà sống xã hội

chất liệu: thường làm gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa …

- Hs quan sát

* HĐ2: Tìm hiểu số tượng phù điêu tiếng (20’)

- GV giới thiệu hình vẽ SGK tìm hiểu tượng

+ tượng phật A Di Đà (chùa phật tích, bắc ninh) tượng tạc đá Phật toạ sen trạng thái thiền định,khuân mặt hình hài biểu dung hậu đức phật …

- HS lắng nghe thực - Hs thực vẽ theo hướng dẫn

(2)

tượng có nhiều mắt nhiều cánh tay tượng trưng cho khả siêu phàm Đức Phật nhìn thấy hết nỗi khổ chúng sinh cứu giúp người gian…

- tượng vũ nữ chăm(quảng nam) tượng tạc đá, tượng diễn tả vũ nữ múa với hình dáng uyển chuyển,sinh động, tượng có hình dáng cân đối, hình khối khoẻ mền mại tinh tế mang đậm phong cách chăm - phù điêu

+ chèo thuyền (đình cam hà, hà tây) phù điêu chạm gỗ, diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với dáng người khoẻ khoắn sinh động

+ đá cầu (Đình thổ tang Vĩnh Phúc) Phù điêu chạm gỗ Diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối , nhịp điệu vui tươi - GV đặt câu hỏi để hs trả lời số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương

- tên tác phẩm phù điêu - Hs trả lời

- tượng, phù điêu đặt đâu? - tác phẩm làm chất liệu gì?

- Hs thực theo nhóm + em tả sơ lược nêu cảm nhận

tượng phù điêu đó…

4 Củng cố- dặn dị: (3'- 5’)

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

- Nhắc hs sưu tầm ảnh điêu khắc cổ

- Sưu tầm số trang trí Hs lớp trước

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 31/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 Lớp 4A

Lớp 4C, 4B (04/11/2020)

Kỹ thuật

Tiết 9: KHÂU ĐỘT THƯA (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa.

2 Kĩ năng: HS khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

* Với học sinh khéo tay: Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

3 Thái độ: HS u thích mơn học, rèn luyện tính kiên trì sống

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Mẫu vải khâu đột thưa

+ Sản phẩm có đường khâu đột thưa (áo, quần) + Len ( sợi ), khâu

(3)

- HS: Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ, vải

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’): - Nhận xét sản phẩm

? Nêu bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu vải có khâu đột thưa

2 Dạy mới:

* Hoạt động 1: (18’-19’) HS thực hành

- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo cách:

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - GV hường dẫn điểm cần lưu ý thực khâu mũi khâu đột thưa nêu

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành 18 phút để thực đường khâu yêu cầu HS thực hành thêu

- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS lúng túng

Lưu ý : Trật tự HS thực hành, cẩn thận cầm kim

* Hoạt động (4’-5’) Đánh giá kết học tập

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Đường vạch dấu thẳng

+ Khâu mũi khâu đột thưa theo vạch dấu

+ Đường khâu tương đối phẳng

+ Các mũi khâu mặt phải tương đối

- GV nhận xét

C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS

- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS thực hành khâu mũi khâu đột thưa

- (HS khá, giỏi) nhắc lại kĩ thuật thêu

- HS lấy dụng cụ để bàn

- HS tiến hành thực hành mũi khâu theo hướng dẫn GV

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành

- Cả lớp quan sát đánh giá sản phẩm bạn

- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

- HS trả lời - HS lắng nghe

Ngày soạn: 01/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020 Lớp 3D

Thủ công

(4)

1 Kiến Thức: HS biết cách gấp cắt dán sản phẩm học

2 Kĩ năng: HS gấp cắt dán sản phẩm học HS làm sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp, cắt dán hình

* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp (TH) * GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH)

* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách gấp cắt dán sản phẩm học giúp đỡ GV

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán sản phẩm học - Học sinh: Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động HSKT 1 Ổn định:

- Hát hát: Lý xanh

2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra số sản phẩm HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét (3-5’)

- GV giới thiệu mẫu gấp cắt dán học, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét

- Gợi ý cho HS nhận xét lại cách gấp cắt dán sản phẩm học + Gấp tàu thủy hai ống khói + Gấp ếch

+ Gấp cắt dán năm cánh cờ đỏ vàng

+ Gấp cắt dán hoa

HĐ2: Hướng dẫn mẫu sản phẩm (4-6’):

- GV nhắc lại cách gấp cắt dán sản phẩm

+ Gấp tàu thủy hai ống khói + Gấp ếch

+ Gấp cắt dán năm cánh cờ đỏ vàng

+ Gấp cắt dán hoa

* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS

- GV giới thiệu số sản phẩm đẹp

- Hát

- HS trả lời

- HS quan sát

- HS gọi nhắc lại

- Giáo viên học sinh quan sát nhận xét Giáo viên hướng dẫn lại

- HS thực hành theo nhóm

- HS hát theo

- HS quan sát

(5)

- SP HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành gấp cắt dán sản phẩm tự chọn theo nhóm

* Nhận xét- đánh

- GV đánh giá sản phẩm HS

- Nhận xét Đánh giá kết

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán bơng hoa, khơng dùng lãng phí

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành tập chưa xong

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- HS gấp theo quy trình - Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm nhóm

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 01/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020 Lớp 2C, 2D

Lớp 2A, 2B, 2E (06/11/2020)

Thủ công

Tiết 9: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hs nhận biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui

2 Kĩ năng: HS gấp thuyền PĐCM Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp hình Học giỏi để lớn lên làm thủy thủ * GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp(HĐ 3) * GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp thuyền, khơng lãng phí (HĐ 3)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : Quy trình gấp thuyền PĐCM, mẫu gấp - Học sinh : Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’):

? Nêu bước gấp thuyền PĐKM tiết

B Bài mới:

(6)

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp cho HS quan sát thuyền PĐCM mẫu

2 Dạy mới:

Hoạt động : Quan sát nhận xét (3-5’) - Đưa vật mẫu lên, hs quan sát trả lời : + Thuyền PĐCM có phận nào? + Có bước để làm thuyền PĐCM ? + Đó bước ?

- Treo bảng minh họa quy trình gấp thuyền PĐCM

+ Muốn làm thuyền PĐCM cần giấy màu hình ?

+ Bước 1 ta làm ?

+ Bước 2 ta gấp phần ?

- Nhận xét, chốt ý, ý làm chậm thao tác khó gấp thuyền PĐCM

- GV giới thiệu, HS quan sát nhận xét

Hoạt động (10-15’): Thực hành - Tổ chức cho HS thực hành

- Chia lớp thành nhóm HS để thực hành - Cho HS tham gia đánh giá nhận xét - HD HS trưng bày SP:

* GV: chốt lại, góp ý chung

Hoạt động (3-5’): Liên hệ thân

- Liên hệ giáo dục tư tưởng : Học giỏi để lớn lên làm thủy thủ

- GDMT: HDHS không vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp.

- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp thuyền, không lãng phí.

* Bài tập tình huống: Nếu tàu thủy mặc áo phao hay không mặc áo phao?

TL: Mặc áo phao (GDKN: Tự bảo vệ thân có cố xảy ra)

- Hs lắng nghe

- HS quan sát quy trình gấp bảng trả lời

- Thân mũi thuyền - HSTL: có bước

Bước 1: Lấy tờ giấy hình chữ nhật

Bước 2: Gấp thân tầu

Bước 3: lật mặt trước

Bước 4: Lật mặt trước lộn ngược lại thành tàu hoàn chỉnh sử dụng - HS quan sát

- Hình chữ nhật - HS trả lời

- HS nêu miệng (1,2 hs) - HS khác nhắc lại

- HS q/sát quy trình gấp trả lời - HS quan sát, nêu nhận xét

- HS thực hành cá nhân theo nhóm HS

- HS trưng bày sản phẩm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(7)

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 01/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020 Lớp 5B, 5A

Lớp 5C (06/11/2020)

Kỹ thuật Tiết 9: LUỘC RAU I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách luộc rau

2 Kĩ năng: HS biết liên hệ với việc luộc rau gia đình

3 Thái độ: u thích mơn học Biết liên hệ với việc luộc rau nhà

* GDTKNLHQ: Sử dụng bếp nấu tiết kiệm hiệu (HĐ 2)

* GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh trình chuẩn bị luộc rau (HĐ 2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Rau

+ Nồi luộc rau

+ Nước, rá, chậu để rửa rau

+ Bếp đun (Bếp ga) Phiếu học tập

- Học sinh: SGK, tranh ảnh cách luộc rau (sưu tầm)

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3’- 5’):

? Nêu cách nấu cơm gia đình em

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh bước luộc rau gia đình

2 Dạy mới:

* HĐ1: (6’-7’) Tìm hiểu cách luộc rau gia đình.

- Nêu cách luộc rau gia đình? - Có cách luộc rau khác khơng

*HĐ2: (19’-20’) Tìm hiểu cách luộc bằng soong, nồi bếp đun.

- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận:

- Nhận xét hướng dẫn cách luộc rau bếp đun

- Lưu ý HS (GDMT): Khi sơ chế rau em cần rửa tay sẽ… để đảm bảo vệ sinh.

- Trong trình luộc rau cần sử dụng lượng ga vừa đủ, không nên để lửa cháy to qúa gây lãng phí.

*HĐ3: (3’-5’) Đánh giá kết học tập

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Luộc bếp đun: Bếp ga, bếp than…

- HS trả lời theo ý hiểu

- Thảo luận cách luộc rau bếp đun (đọc nội dung mục kết hợp với quan sát hình 1,2,3 sgk liên hệ thực tế luộc rau gia đình em)

(8)

- GV cho HS làm tập vào PHT theo nhóm bàn ? Em nêu cơng việc cần thực chuẩn bị luộc rau ?

? Khi giúp gia đình chuẩn bị luộc rau, em làm cơng việc gì, làm

- GV gọi đại diện nhóm trả lời kết nhóm

- GV nhận xét, bổ xung, khích lệ HS

* Bài tập câu hỏi tình huống: Khi mẹ ốm giúp đỡ mẹ nấu cơm, luộc rau? (GDKN: Biết giúp đỡ gia đình, tự chăm sóc thân)

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- Nêu cách chuẩn bị luộc rau? - Chuẩn bị tiết sau

- HS trả lời

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS trả lời

Ngày soạn: 02/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2020 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D

Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT

BÀI 5: NÉT GẤP KHÚC, NÉT XOẮN ỐC (T1) I Mục tiêu học

1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng cho Hs phẩm chất như: chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật,…thông qua số biểu hoạt động chủ yếu sau:

 Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,… phục vụ học tập

 Biết thu gom giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán dính bàn, ghế,  Có ý thức bảo quản sản phẩm mĩ thuật mình, bạn; tơn trọng sản phẩm

của bạn bè người khác tạo

2 Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau:

2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết nét gấn khúc, nét xoắn ốc; biết vận dụng nét để tạo sản phẩm theo ý thích

- Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để thực hành, sáng tạo; tự giác thực nhiệm vụ học tập

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm để tạo nên sản phẩm

2.3Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét,…sản phẩm - Năng lực thể chất: vận dụng khéo léo bàn tay để thực thao tác như: cuộn, gấp, uốn,…

(9)

- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, bìa giấy,…

- Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh trực quan; hình ảnh minh họa Máy tính, máy chiếu ti vi (nên có)

III Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủyếu

- Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, …

- Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, đặt câu hỏi,…

- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

IV Các hoạt động dạy học chủyếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp.

- Kiểm tra sĩ số chuẩn bị học HS

- Kiểm tra hiểu biết HS nét thẳng, nét cong

Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học.

- GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

- Nhiệm vụ: HS nhóm vẽ kiểu nét gấp khúc, nét xoắn ốc biết theo ý thích, trí tưởng tượng cơng cụ, họa phẩm sẵn có

- Yêu cầu kết quả: sản phẩm nhóm bao gồm nét gấp khúc, nét xoắn ốc khác

- Đánh giá: Mức độ tham gia cá nhân, tốc độ làm việc, hiệu sản phẩm,…

- Gv chốt ý giới thiệu tựa

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ. 1/ Quan sát, nhận biết

1.1 Tìm hiểu nét gấp khúc, nét xoắn ốc

- Tổ chức HS theo nhóm học tập, yêu cầu:

+ Quan sát trang 23 SGK Mĩ thuật hình ảnh GV chuẩn bị( có)

+ Thảo luận, nêu đặc điểm kiểu nét

+ Yêu cầu HS dùng tay vẽ không hai kiểu nét Hỏi HS hai kiểu nét khác nào?

- GV nhận xét

1.2 Quan sát nhận biết nét gấp khúc, nét xoắn ốc:

– Cho HS làm việc nhóm, yêu cầu: + Quan sát hình minh họa trang 24, 25 SGK hình ảnh, sản phẩm, tác phẩm

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị

- HS quan sát

- Tạo sản phẩm nhóm

- HS nhắc lại tựa

– Thảo luận nhóm HS

(10)

mĩ thuật GV, HS chuẩn bị (nếu có) + Nêu biểu nét gấp khúc, nét xoắn ốc hình ảnh trực quan

- GV giới thiệu tác phẩm : “ Cây đời” họa sĩ Cờ -lim, chất liệu sơn dầu + Giới thiệu tác giả: Họa sĩ Cờ -lim (Gustav Klim)(1862- 1918) người Áo Ơng người thích sử dụng nét xoắn ốc để sáng tạo tác phẩm mĩ thuật

+ GV gợi mở, nêu câu hỏi giúp HS nhận nét xoắn ốc họa sĩ sử dụng – Giới thiệu thêm số sản phẩm, tác phẩm khác, ví dụ:

+ Một số sản phẩm họa sĩ Cờ -lim + Một số sản phẩm, tác phẩm khác - Yêu cầu HS tìm kiểu nét xung quanh: lớp, trường, nơi cơng cộng,…

GV tóm tắt nội dung quan sát: nét gấp khúc, nét xoắn ốc tìm thấy trong tự nhiên, đời sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

2/ Thực hành, sáng tạo

2.1 Tìm hiểu cách tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc

- Tổ chức HS làm việc nhóm giao nhiệm vụ:

+ Quan sát hình minh họa trang 26 SGK hình ảnh GV chuẩn bị (nếu có) + Nêu thứ tự bước thực hành tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc từ giấy

- GV tổng hợp , thị phạm hướng dẫn giảng giải thao tác, kết hợp tương tác với HS:

+ Chọn giấy màu để tạo màu cho nét + Thực thao tác: vẽ/ kẻ, xé cuộn, dán, uốn,… để tạo nét gấp khúc, xoắn ốc

2.2 Thực hành thảo luận.

a/ Tổ chức cho GS làm việc cá nhân thảo luận nhóm

- Giao nhiệm vụ cho HS:

+ Mỗi cá nhân tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc cho riêng

+ Mỗi thành viên quan sát bạn nhóm trao đổi thực hành - Quan sát HS thực hành cách giải tình Ví dụ:

- HS thảo luận nhóm HS

– Quan sát, trả lời câu hỏi GV.(Sử dụng chấm để tạo hình bơng hoa hướng dương tranh Nhận xét câu trả lời bạn

– Đại diện nhóm HS trả lời.( nét xoắn ốc sử dụng để thể tán cây) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

– Quan sát, lắng nghe

–HS tìm kể – Lắng nghe

- Thảo luận nhóm

– Đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Quan sát, lắng nghe

- HS thực

(11)

+ Hướng dẫn HS cách gấp, xé, cuộn, cắt, dán giấy; cách sử dụng kéo an toàn, đảm bảo vệ sinh trang phục, bàn ghế, lớp học

+ Khích lệ HS quan sát, học hỏi kinh nghiệm trao đổi, nhận xét, nêu câu hỏi,…trong thực hành

b/ Tổ chức cho HS làm việc nhóm thảo luận

- Giao nhiệm vụ : Tạo sản phẩm nhóm từ sản phẩm cá nhân

- Gợi HS số cách tạo sản phẩm nhóm, gợi ý nhóm Hs chia sẻ lựa chọn cách xếp tạo sản phẩm nhóm

- Gợi mở nhóm HS trao đổi vận dụng sản phẩm

Hoạt động 3: Trung bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ

– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm: – Hướng dẫn HS quan sát sản phẩm , gợi mở HS nội dung trao đổi, chia sẻ, cảm nhận trình học tập, thực hành, thảo luận

+ Em thích sản phẩm bạn nào/ nhóm nào?

+ Có sản phẩm sản phẩm?

+ Trong sản phẩm trưng bày, nét em tạo ra?

+ Em bạn tạo sản phẩm nhóm nào?

- Gv đánh giá kết

+ Kích thích HS tự đánh giá vâ liên hệ vận dụng

+ Gợi mở HS liên tưởng sáng tạo sản phẩm khác với hai kiểu nét học + Nhận xét mức độ thực nhiệm vụ nhóm

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học

– Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn

– Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị

– Vị trí ngồi thực hành theo cấu nhóm: HS

– Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ thực hành

– Trưng bày sản phẩm theo nhóm – Giới thiệu sản phẩm

– Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/của bạn

– Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 02/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2020 Lớp 3B, 3C, 3D, 3A

(12)

Tiết 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN

Tranh "Múa rồng" - theo tranh Quang Trung I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu biết cách sử dụng màu

2 Kỹ năng: Vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng

3 Thái độ: Yêu thích môn học

* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: HS biết vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: số tranh vẽ thiếu nhi đề tài lễ hội; số hs năm trước * Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A - Kiểm tra cũ:(2’)

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập Hs

B Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’

- GV giới thiệu số tranh vẽ đề tài lễ hội để hs thấy đ ược quang cảnh, khơng khí lễ hội

? Các hoạt động lễ hội diễn nào?

? Thời gian diễn lễ hội ngày hay đêm?

? Màu sắc người khung cảnh lễ hội ban ngày, ban đêm có khác nhau?

- GV cho hs qsát tranh vẽ nét gợi ý: Đây tranh ch ưa hoàn chỉnh, có nét chưa có màu Để cho tranh hoàn chỉnh đẹp em cần phải vẽ màu cho tranh Các em vừa quan sát tranh đẹp vẽ lễ hội, học tập cách vẽ màu bạn vẽ màu tranh

Hoạt động 2: Cách vẽ màu. 7’

- Hướng dẫn hs không vẽ mà quan sát kĩ hình vẽ để có ý tưởng chọn màu phù hợp với

- Hs bày đồ dùng học tập - Hs lắng nghe

- Hs quan sát nhận xét.Các hoạt động diễn sôi động

+ Cảnh vật ban ngày rõ ràng tươi sáng,cảnh vật đêm ánh ánh đèn, ánh lửa lung linh huyền ảo - Hs quan sát nghe giảng

- Hs bày đồ dùng

- HS quan sát

- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn

(13)

bức tranh

- Hướng dẫn hs cách vẽ màu + Chọn màu cho hình ảnh - phụ

+ Chọn màu thích hợp - Các màu lựa chọn cần phù hợp, có đậm nhạt, tạo nên vẻ đẹp khơng khí ngày lễ hội

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ Lưu ý: Tô màu cần gọn gàng,

Hoạt động 3: Thực hành 15’

- Yêu cầu hs làm tập vào VTV3

- Gv đến bàn quan sát động viên em hoàn thành vẽ, động viên khích lệ hs Lưu ý: vẽ màu kết hợp chất liệu: Vẽ chồng màu, vẽ lẫn màu nước màu sáp

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv chọn số hs thực hành tốt chưa tốt treo lên bảng gợi ý hs nhận xét cách sử dụng màu, cách tô màu mảng phụ, tơ màu hồn thành tranh

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá hs

- Tuyên dương hs có vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- Gv nhận xét chung lớp học - Dặn dò: Về nhà xem trước 10, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- hs nêu

- Hs chọn từ đến màu theo ý thích, vẽ thoải mái khơng gị bó

- Tơ màu gọn gàng

- Hs quan sát nhận xét theo tiêu chí gv đưa - Hs lắng nghe

- Hs nhà s ưu tầm tranh tĩnh vật hoạ sĩ thiếu nhi

- HS lắng nghe

- Hs thực hành

- Hs lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:11

w