- Gi¸o viªn giíi thiÖu mét sè bµi vÏ cña häc sinh c¸c líp tríc vµ c¸c bµi vÏ ë trang 76 SGK cho häc sinh tham kh¶o.[r]
(1)Tuần 1: Ngày soạn: Bài 1: VÏ trang trÝ
màu sắc cách pha màu
I- Mơc tiªu: + Gióp häc sinh:
- BiÕt thªm cách pha màu: Da cam, xanh lục (xanh cây) vµ tÝm
- Nhận biết đợc cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh Học sinh pha đợc màu theo hớng dẫn
- Yêu thích màu sắc ham thích II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu
- Hình giới thiệu màu (màu gốc) hình hớng dẫn cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím
- Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh màu bổ túc 2- Học sinh:
- SGK
- GiÊy vÏ hc Vë tËp vÏ
- Hộp màu, bút vẽ sáp màu, bút chì màu, bút III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu bảng màu sắc để em nhận biết đợc màu màu nóng, màu lạnh màu bổ túc
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu cách pha màu:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên màu (đỏ,vàng, xanh lam) - Giáo viên giới thiệu hình 2, trang Sgk giải thích cách pha màu từ màu để có đợc màu da cam, xanh lục, tím
+ Màu đỏ pha với màu vàng đợc màu da cam
(2)+ Màu đỏ pha với màu xanh đợc màu tím
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ màu sắc ĐDDH, sau quan sát hình trang Sgk để em thấy đợc rõ
- Gi¸o viên giới thiệu cặp màu bổ túc:
- Giáo viên nêu tóm tắt: Nh từ ba màu bản: Đỏ, vàng, xanh lam, cách pha hai màu với để tạo màu đợc thêm ba màu khác da cam, xanh lục, tím Các màu pha đợc từ hai màu đặt cạnh màu lại thành cặp màu bổ túc Hai màu cặp màu bổ túc đứng cạnh tạo sắc độ tơng phản, tôn lên rực rỡ
+ §á bỉ tóc cho xanh lục ngợc lại (H.3, Tr Sgk) + Lam bổ túc cho da cam ngợc lại (H.3; Tr Sgk) + Vµng bỉ tóc cho tÝm ngợc lại (H.3 Tr Sgk)
- Giỏo viên yêu cầu học sinh xem hình 3, trang Sgk để em nhận cặp màu bổ túc (các màu đợc xếp đối xứng theo chiu mi tờn)
- Giáo viên giới thiệu màu nóng, màu lạnh:
- Giỏo viờn cho hc sinh xem tiếp màu nóng màu lạnh hình 4, trang Sgk để học sinh nhận biết:
+ Màu nóng màu gây cảm giác ấm, nóng + Màu lạnh màu gây cảm giác mát, lạnh
- Giỏo viờn cú th t câu hỏi, yêu cầu em kể tên số đồ vật, cây, hoa, cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh?
- Giáo viên cần nhấn mạnh nội dung phần quan sát, nhận xét: + Pha lần lợt hai màu với nhau, đợc màu: Da cam, xanh lc, tớm
+ Ba cặp màu bổ túc: Đỏ xanh cây, xanh lam da cam, vàng tím + Phân biệt màu nóng màu lạnh
Hot ng 2: H ng dn cách pha màu:
- Giáo viên làm mẫu cách pha màu bột, màu nớc sáp màu, bút giấy khổ lớn treo bảng để học sinh nhìn thấy rõ Giáo viên vừa thao tác pha màu, vừa giải thích cách pha màu để học sinh nắm đợc nhận hiệu pha màu
- Giáo viên giới thiệu màu hộp sáp, chì màu, bút để em nhận ra: Các màu da cam, xanh lục, tím loại màu đợc pha chế sẵn nh cách pha màu vừa giới thiệu
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: Bài tập:
* Yªu cÇu:
(3)- Giáo viên hớng dẫn trực tiếp để học sinh biết sử dụng chất liệu cách pha màu: Tuỳ theo lợng màu hay nhiều hai màu dùng để pha mà có màu thứ ba nhạt hay đậm
- Giáo viên hớng dẫn học sinh pha màu để vẽ vào phần tập thực hành (nếu có) cho học sinh vẽ số hình đơn giản dùng màu có sẵn hộp sáp, bút chì, bút để vẽ (quả, lá, )
- Giáo viên làm mẫu cách vẽ màu để học sinh quan sát Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn số gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại: đạt yêu cầu, cha đạt yêu cầu, cần bổ sung
- Khen ngợi học sinh vẽ màu đẹp * Dặn dị:
(4)Bµi 2: VÏ theo mÉu
vẽ hoa, lá
I- Mục tiêu: + Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm cảm nhận đợc vẻ đẹp hoa, - Biết cách vẽ vẽ đợc hoa, theo mẫu Vẽ màu theo mẫu theo ý thích
- Yêu thích vẻ đẹp hoa, thiên nhiên; có ý thức chăm sóc bảo vệ cối
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh ảnh số loại hoa có hình dáng, màu đẹp - Một số hoa, cành đẹp để làm mu v
- Hình gợi ý cách vẽ hoa, ĐDDH giáo viên tự làm - Bài vẽ học sinh lớp trớc
2- Häc sinh: - SGK
- Mét sè hoa, l¸ thật ảnh (nếu có điều kiện chuẩn bị) - Giấy vẽ thực hành
- Bút chì, tÈy, mµu vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, hoa thật để em nhận biết đợc đặc điểm hình dáng, màu sắc loại hoa
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét:
- Giáo viên dùng tranh, ảnh hoa, thật cho học sinh xem gợi ý câu hỏi để em nhận biết về:
+ Tªn cđa hoa,
+ Hỡnh dỏng, c im loại hoa, + Màu sắc loại hoa,
+ Sự khác hình dáng, màu sắc số hoa, + Kể tên, hình dáng, màu sắc số loại hoa, khác mà em biết - Giáo viên bổ sung giải thích rõ hình dáng, đặc điểm, màu sắc, phong phú, đa dạng vẻ đẹp loại hoa,
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ hoa, lá :
(5)- Giáo viên yêu cầu học sinh quan s¸t kü hoa, l¸ tríc vÏ
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng cách vẽ hoa, theo bớc để học sinh nhận ra:
+ VÏ khung h×nh chung hoa, (hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác ) - Ước lợng tỷ lệ vẽ phác c¸c nÐt chÝnh cđa hoa, l¸
+ ChØnh sưa hình cho gần với mẫu
- V nột chi tiết cho rõ đặc điểm hoa, + Có thể vẽ màu theo mẫu theo ý thích
- Giáo viên cho quan sát số vẽ theo mẫu hoa lớp trớc để em học tập rút kinh nghiệm
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: Bài tập: Vẽ theo mẫu vẽ hoa, * Lu ý:
- Học sinh nhìn mẫu chung mẫu riêng để vẽ + Quan sát kỹ mẫu hoa, trớc vẽ
- Sắp xếp hình vẽ hoa, cho cân tờ giấy
+ Vẽ theo trình tự bớc hớng dẫn Có thể vẽ màu theo ý thích - Giáo viên đến bàn để quan sát gợi ý, hớng dẫn bổ sung thêm Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn số có u điểm, nhợc điểm rừ nột nhn xột v:
+ Cách xÕp h×nh vÏ tê giÊy
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc hình vẽ so với mẫu
- Giáo viên gợi ý học sinh xếp loại vẽ khen ngợi học sinh có bi v p
* Dặn dò:
(6)Bµi 3: VÏ tranh
đề tài vật quen thuộc
I- Mơc tiªu: + Gióp häc sinh:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận đợc vẻ đẹp số vật quen thuộc
- Biết cách vẽ vẽ đợc tranh vật, vẽ màu theo ý thích - Yêu mến vật có ý thức chăm sóc vật nuôi
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- ChuÈn bÞ tranh, ảnh số vật
- Hình gợi ý cách vẽ( ĐDDH giáo viên tự làm) - Bài vẽ vật học sinh líp tríc
2- Häc sinh: - SGK
- Tranh, ảnh vật - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh đề tài vật quen thuộc để em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh, đồng thời gợi ý để học sinh suy nghĩ trả lời về:
+ Tªn vËt
(7)+ C¸c bé phËn chÝnh cđa vËt
+ Ngoài vật tranh, ảnh em biết vật nữa? Em tích vật nhất? Vì sao?
+ Em vẽ vËt nµo?
+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm màu sắc vật em định vẽ Hoạt động 2: ớng dẫn cách vẽ vậtH :
- Giáo viên vẽ trực tiếp lên bảng để gợi ý học sinh cách vẽ vt theo cỏc bc:
+ Vẽ phác hình dáng chóng cđa vËt
+ Vẽ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm + Sữa chữa hồn chỉnh hình vẽ vẽ màu cho đẹp
- Giáo viên lu ý học sinh: Để vẽ đợc tranh đẹp sinh động vật, vẽ thêm hình ảnh khác nh: Mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà cảnh vật nh cây, nhà
- Giáo viên cho quan sát tranh đề tài vật quen thuộc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: Bài tập: Vẽ tranh đề tài vật - Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật định vẽ + Suy nghĩ cách xếp hình vẽ cho cân tờ giấy + Vẽ theo cách đợc hớng dẫn
+ Có thể vẽ vật vẽ nhiều vật vẽ thêm cảnh vật cho tranh tơi vui, sinh động
Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn số có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
+ C¸ch chän vật (phù hợp với khả năng) + Cách xÕp h×nh vÏ (bè cơc)
(8)- Quan sát vật sống ngày tìm đặc điểm hình dáng, màu sắc chúng
(9)Bµi 4: VÏ trang trÝ
chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I- Mục tiªu: + Gióp häc sinh:
- Tìm hiểu cảm nhận đợc vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc - Biết cách chép chép đợc vài hoạ tiết trang trí dân tộc - Yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Su tm số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc Nếu có điều kiện, giáo viên su tầm thêm số hình ành hoạ tiết trang trí dân tộc trang phục, đồ gốm trang trí ỡnh, chựa
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc - Bài vẽ häc sinh c¸c líp tríc
2- Häc sinh: - SGK
- Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Cỏc hot ng dy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu số hoạ tiết trang trí dân tộc để em nhận biết đợc đặc điểm màu sắc hoạ tiết
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc ĐDDH hình 1, trang 11 Sgk, gợi ý để học sinh quan sỏt, nhn bit
+ Các hoạ tiết trang trí hình gì? (hình hoa, lá, vật)
+ Hình hoa, lá, vật hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? (đã đợc đơn giản cách điệu)
+ Đờng nét, cách xếp hoạ tiết trang trí nh nào? (đờng nét hài hoá, cách xếp cân đối, chặt chẽ)
(10)- Giáo viên bổ sung nhấn mạnh:Hoạ tiết trang trí dân tộc di sản văn hố quý báu ông cha ta để lại, cần phải học tập, giữ gìn bảo vệ di sản
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc :
- Giáo viên chọn vài hình hoạ tiết trang trí đơn giản để hớng dẫn học sinh cách vẽ theo tng bc:
+ Tìm vẽ phác hình dáng chung cđa ho¹ tiÕt
+ Vẽ đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí phần hoạ tiết + Đánh dấu điểm vẽ phác hình nét thẳng + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu + Hồn chỉnh hình vẽ màu theo ý thích
- Giáo viên cho quan sát vẽ trang trí: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc lớp trớc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: H ng dn thc hnh:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc Sgk - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình hoạ tiết trớc vẽ
- Vẽ theo bớc hớng dẫn, ý xác định hình dáng chung hoạ tiết cho cân phần giấy(không to, nhỏ quá)
- Gợi ý học sinh vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn số có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Cách vẽ hình (giống mẫu hay cha giống mẫu) + Cách vẽ nét (mền mi, sinh ng)
+ Cách vẽ hình (tơi sáng, hµi hoµ)
- Giáo viên gợi ý để học sinh xếp loại nhận xét * Dặn dị:
(11)Bµi 5: Thêng thøc mÜ thuËt
xem tranh phong c¶nh
I- Mơc tiªu: + Gióp häc sinh:
- Thấy đợc phong phú tranh phong cảnh
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tranh phong cảnh thơng qua bố cục, hình ảnh màu sắc
- u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trờng thiên nhiên II- Chuẩn bị dựng dy hc:
1- Giáo viên: - SGK
- Su tầm tranh, ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác - Băng hình phong cảnh đẹp đất nớc (nếu có)
2- Häc sinh: - SGK
- Su tÇm tranh, ¶nh phong c¶nh
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu vài tranh phong cảnh chuẩn bị yêu cầu học sinh xem tranh cn chỳ ý:
+ Tên trang + Tên tác giả
+ Các hỉnh ảnh có tranh + Màu sắc
+ Cht liu dựng v tranh
- Giáo viên nêu lên đặc điểm tranh phong cảnh:
+ Tranh phong cảnh loại tranh vẽ cảnh vật, vẽ thêm ngời vật cho sinh động, nhng cảnh (ngơi nhà, hàng cây, sơng núi , làng )
(12)+ Tranh phong cảnh thờng đợc treo phòng làm việc, nhà để trang trí thởng thức vẻ đẹp thiên nhiên
Hoạt động 1: H ớng dẫn xem tranh:
- Phong cảnh Sài Sơn: Tranh khắc gỗ màu cđa ho¹ sÜ Ngun TiÕn Chung (1913 - 1976):
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh học, thảo luận trình bày ý kiến nhóm
- Giáo viên cho học sinh xem trang trang 13 Sgk đặt câu hỏi gợi ý: + Trong tranh có hình ảnh nào? (ngời, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi )
+ Tranh vẽ đề tài gì? (nơng thơn)
+ Màu sắc tranh nh nào? (màu sắc tranh tơi sáng, nhẹ nhàng) Có màu gì? (có màu vàng đống rơm, mái nhà tranh, màu đỏ mái ngói; màu xanh lam dãy núi )
+ Hình ảnh tranh gì? (phong cảnh làng quê)
+ Trong bc tranh cịn có hình ảnh nữa? (các gái bên ao làng) - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét đ ờng nét tranh (đơn giản, sinh động thay phù hợp với hình ảnh nh : Dãy núi, dáng ngời, cối )
+ Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thẳng cảnh Chùa Thầy tiếng Đây vùng quê trù phú tơi đẹp
+ Bức tranh đơn giản hình, phong phú màu, đờng nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trng riêng tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị sáng
- Phố cổ:Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Ph¸i (1920 - 1988).
- Giáo viên cung cấp số t liệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái để em hiểu biết Ví dụ:
+ Quê hơng hoạ sĩ (huyện Quốc Oai, tỉnh Hà T©y)
+ Ơng say mê vẽ phố cổ Hà Nội thành công đề tài
+ Phong cách thể hoạ sĩ (có cách nhìn, cách cảm cách thể riêng)
+ Ông đợc Nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật năm 1996
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đặt câu hỏi gợi ý: + Bức trang vẽ hình ảnh gì? (đờng phố có nhà ) + Dáng vẻ nhà? (nhấp nhơ, cổ kính)
(13)- Giáo viên bổ sung: Bức tranh đợc vẽ với hoà sắc màu ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ, thể sinh động hình ảnh: Những mảng tờng nhà rêu phong, mái ngói đỏ chuyển thành nâu sẫm, ô cửa xanh bạc màu hình ảnh cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cổ Cách vẽ khoẻ khoắn, khoáng đạt hoạ sĩ diễn tả sinh động dáng vẻ nhà cổ có hàng trăm năm tuổi Những hình ảnh khác nh ngời phụ nữ, em bé gợi cho ta cảm nhận sống bình n diễn lịng phố c
- Cầu Thê Húc: Tranh màu bột T¹ Kim Chi (häc sinh tiĨu häc)
- Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh Hồ Gơm để em hình dung đợc vẻ đẹp Hồ Gơm, không dáng vẻ mà cũn ý ngha lch s
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu tranh:
+ Các hình ảnh tranh (cầu Thê Húc, Phợng, hai em bé, Hồ Gơm đàn cá)
+ Màu sắc (tơi sáng, rực rỡ ) + Chất liệu (màu bột)
+ Cách thể (ngộ nghĩnh, hồn nhiên, sáng)
- Giỏo viờn cho hc sinh xem vài trang khác (nếu thời gian) Giáo viên kết luận: Phong cảnh đẹp thờng gắn với môi trờng xanh -đẹp, không giúp cho ngờu có sức khoẻ tốt, mà cịn nguồn cảm hứng để vẽ tranh Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp quê hơng
Lu ý:
Trong trình hớng dẫn học sinh xem tranh, giáo viên chủ động che vài hình ảnh có tranh đặt cõu hi gi ý:
+ Nếu thiếu hình ¶nh mµu, bøc tranh sÏ nh thÕ nµo? (nh»m giúp học sinh có ý thức cách xếp hình ảnh tranh nhận phong phó cđa bè cơc)
+ Giáo viên gợi ý để học sinh tự nhận xét màu sắc tranh + Ngồi tranh có Sgk, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm thêm tranh phong cảnh khác hoạ sĩ thiếu nhi mà em biết
Hoạt động 2: N hận xét, đánh giá :
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến đóng góp cho học
* Dặn dò:
(14)Bài 6: VÏ theo mÉu
vẽ dạng hình cầu
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận đợc vẻ đẹp số loại dạng hình cầu
- Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc vài dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu theo ý thích
- Học sinh yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ trồng II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Tranh ảnh số loại dạng hình cầu
- Một vài dạng hình cầu có màu sắc, đậm nhạt - Bài vẽ học sinh lớp trớc
2- Häc sinh: - SGK
- Mét sè qu¶ dạng hình cầu - Giấy vẽ Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Cỏc hot động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên bắt cho học sinh hát hát yêu cầu em kể loại có hát
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu số chuẩn bị tranh, ảnh có dạng hình cầu hình Sgk , đồng thời đặt cõu hi gi ý
+ Đây g×?
+ Hình dáng, đặc điểm màu sắc loại nh nào? + So sánh hình dáng, màu sắc loại
+ Tìm thêm có dạng hình cầu mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm màu sắc chúng?
Giáo viên tóm tắt: Quả dạng hình cầu có nhiều loại đa dạng phong phú Trong loại có hình dáng, đặc điểm màu sắc khác đẹp riêng
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ dạng hình cầu: - Giáo viên hớng dẫn vẽ theo bớc sau:
+ So sánh ớc lợng tỷ lệ chiều ngang, chiều ngang để vẽ hình dáng chung cho cân trang giấy
- Giáo viên cho em xem tranh có bố cục to, nhỏ khác để em nhận biết đợc bố cục đẹp
(15)- Để vẽ đợc vẽ đẹp em phải vẽ hình cân đối vừa phải với trang giấy, vẽ to nhỏ xấu
- C¸c bíc vÏ:
+ So s¸nh chiỊu ngang, chiều dài vẽ khung hình chung
- V phỏc hình thành nét thẳng sửa lại nét cong cho đẹp - Vẽ cuống lá, hồn chỉnh tơ màu
=> Hớng dẫn xong giáo viên cho học sinh trực tiếp lên bảng vẽ sau cho em nhận xét bạn
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: - Vẽ theo yêu cầu: Vẽ dạng hình cầu + Yêu cầu:
- Quan sát kỹ mẫu vật để nhận đặc điểm mẫu trớc vẽ - Vẽ hình bao quát chung
- VÏ b»ng nét thẳng dựa hình
- Dựa nét thẳng vẽ thành nét cong - Vẽ màu
+ Giỏo viờn cho cỏc em xem vẽ bạn năm trớc để em nhận biết thêm cách vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh thu số có u điểm rõ nét để nhận xét về: + Bố cục
+ Cách vẽ hình ( hình vẽ so với mẫu) + Những nhợc điểm cần khắc phục bố cục + Những u điểm cần phát huy
- Giáo viên học sinh xếp loại vẽ nhận xét
- Yêu cầu học sinh chọn vẽ đẹp theo ý thích * Dn dũ:
- Quan sát hình dáng loại màu sắc chúng
(16)Bµi 7: VÏ tranh
Đề tài phong cảnh quê hơng
I- Mơc tiªu:
- Học sinh biết quan sát hình ảnh nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hơng
- Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng - Học sinh yêu mến quê hơng
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mét sè tranh, ¶nh phong cảnh - Bài vẽ học sinh
2- Học sinh: - SGK
- Tranh, ¶nh phong c¶nh - Giấy vẽ Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy mµu
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Mỗi có quê hơng, quê hơng có cảnh đẹp khác nh: Phong cảnh miền núi, trung du đồng bằng, miền biển, thành thị, nơng thơn cảnh hồng hơn, cảnh bình minh, cảnh mùa xn, mùa hè Mỗi cảnh có hình cảnh vẻ đẹp riêng
Muốn vẽ đợc tranh phong cảnh đẹp, ngời vẽ cần hiểu biết có cảm xúc trớc vẻ đẹp thiên nhiên
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết: +Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh đẹp quê hơng đất nớc - Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật
- Cảnh vật tranh thờng nhà cửa, phố, phờng, hàng cây, cánh đồng, đồi núi biển
- Tranh phong cảnh chụp,chép lại y nguyên phong cảnh thực mà đợc sáng tạo dựa thực tế thông qua cảm xúc ngời vẽ
=> Giáo viên gợi ý để học sinh tiếp cận đề tài + Xung quanh nơi em có cảnh đẹp khơng?
+ Em đợc tham quan nghỉ hè đâu? Phong cảnh nh nào? + Ngoài khu vực em nơi tham quan, em thấy cảnh đẹp đâu nữa? + Em tả lại cảnh mà em thích
+ Em chọn phong cảnh để vẽ? (Hỏi - em)
(17)không gian chung Nên chọn cảnh vật quen thuộc, để vẽ phù hợp với khả năng, tránh chọn cảnh phức tạp để vẽ
Hoạt động 2: H ớng dẫn cỏch v tranh phong cnh:
- Giáo viên giới thiƯu cho häc sinh biÕt c¸ch vÏ tranh phong c¶nh:
+ Quan sát cảnh thiên nhiên vẽ trực tiếp (vẽ ngồi trời: Cơng viên, sân trờng, đờng phố )
+ Vẽ cách nhớ lại hình ảnh đợc quan sát * Gợi ý cách vẽ:
+ Nhớ lại hình ảnh định vẽ
+ Sắp xếp hỉnh ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung + Vẽ hết phần giấy vẽ màu kín Có thể vẽ nét trớc vẽ màu sau, nhng dùng màu vẽ trực tiếp
- Giáo viên cho em xem tranh phong cảnh lớp trớc để gợi ý em cách chọn cảnh thể
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: - Giáo viên hớng dẫn em thc hnh
Bài tập: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hơng + Yêu cầu:
- Chn hình ảnh cảnh trớc vẽ, ý xếp hình vẽ cân tờ giấy: - Vẽ hình ảnh trớc, hình ảnh phụ sau, ln nhớ vẽ cảnh trọng tâm, vẽ thêm ngời vật cho tranh sinh động
- Khuyến khích học sinh vẽ màu tự theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn số vẽ có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Cách chọn cảnh
+ Cách xếp bố cục (hình ảnh chính, hình ảnh phụ) + Cách vẽ hình, vẽ màu
Bài 8: Tập nặn tạo dáng
nặn vật quen thc
I- Mơc tiªu:
- Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm vật
- Học sinh biết cách nặn nặn đợc vật theo ý thích - Học sinh yêu mến vật
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh, ¶nh mét số vật quen thuộc - Hình gợi ý cách nặn
- Sản phẩm nặn vật học sinh - Đất nặn giấy màu, hồ dán 2- Häc sinh:
- SGK
(18)- Giấy nháp (để lót bàn nặn)
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bài:
- Giáo viên bắt cho học sinh hát hát có vật quen thuộc Yêu cầu em kể tên vật hát
Hot ng 1: ng dn quan sát nhận xét:H
- Giáo viên dùng tranh, ảnh vật, đặt câu hỏi để học sinh hiu ni dung bi hc
+ Đây vật gì?
+ Hình dáng phận vật nh nào? (Giáo viên gọi 2- em trả lời câu hỏi)
+ Nhn xột c điểm vật
=> Giáo viên củng cố lại: Xung quanh có nhiều vật khác, vật có đặc điểm riêng, to, nhỏ khác màu sắc khác
+ Màu sắc nh nào?
+ Hình dáng vật hoạt động (đi, đứng, chạy ) thay đổi nh nào? - Ngồi hình ảnh vật xem, giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm vật mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm chúng
Hoạt động 2: ớng dẫn cách nặn vật:H
- Giáo viên dùng đất nặn mẫu yêu cầu học sinh ý quan sát cách nặn + Nặn phận ghép dính lại
+ NỈn phận khác (bộ phận vật: Thân, đầu) + Nặn phận khác (Chân, tai, đuôi )
+ GhÐp dÝnh c¸c bé phËn
+ Tạo dáng sữa chữa cho vật
- Nặn vật với phận gồm: Thân, đầu, chân từ thỏi đất sau thêm chi tiết cho sinh động
* u ýL :
Nên chọn vật có đặc điểm dễ nặn nặn nhanh cho kịp thời gian - Chú ý đến thao tác khó nh: Ghép dính phận, sửa, nắn để tạo dáng cho hình vật sinh động
- Giáo viên cho em xem sản phẩm để học sinh học tập cách nặn, cách tạo dáng
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: - Giáo viên hng dn thc hnh
Bài tập: Vẽ xé, dán vật
Yêu cầu:
- Chun b đất nặn, giấy lót để làm tập
(19)- Có thể nặn hay 2, nhiều vật xếp thành "Gia đình vật" thành đàn vật
- Nặn giữ vệ sinh cho lớp học Hoạt động 4: Nhận xột ỏnh giỏ:
- Yêu cầu học sinh bày sản phẩm lên bàn, bày theo nhóm, tổ
- Gợi ý học sinh nhận xét chọn số tác phẩm đạt yêu cầu cha đạt yêu cầu để nhận xét, rút kinh nghiệm chung cho lớp
- Gợi ý học sinh xếp loại số khen ngợi học sinh có đẹp * Dặn dò:
(20)Bµi : VÏ trang trÝ
vẽ đơn giản hoa, lá I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc hình dáng, màu sắc đặc điểm số loại hoa, đơn giản; nhận vẻ đẹp hoạ tiết hoa trang trí
- Học sinh biết cách vẽ đơn giản vẽ đơn giản số hoa, - Học sinh yên mến vẻ đẹp thiên nhiên
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Chuẩn bị số hoa, thật (hoa, có hình dáng đơn giản, đặc điểm màu sắc khác nhau)
- Một số ảnh chụp hoa, hình hoa, đợc vẽ đơn giản; số vẽ trang trí có sử dụng hoạ tiết hoa lỏ
- Bài vẽ học sinh lớp tríc 2- Häc sinh:
- SGK
- Mét vài hoa, thật (nếu có điều kiện chuẩn bị) - Giấy vẽ thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Cỏc hot động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh hoa, thật để em nhận biết đợc đặc điểm hình dáng màu sắc hoa,
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu số hoa, thật ảnh chụp hoa, trang trí hình vng, hình trịn có sử dụng hoạ tiết hoa, để học sinh nhận
+ Các loại hoa, có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp phong phú
+ Hình vẽ hoa, thờng đợc sử dụng trang trí nhng cần vẽ đơn giản cho đẹp Ví dụ: Hình hoa, trang trí khăn, áo, bát, đĩa,
(21)+ Cho biết tên gọi loại hoa,
+ Hình dáng màu sắc chúng có khác nhau? + Kể tên số loại hoa, mà em biết
+ Hoa hồng, hoa cúc thờng có màu gì? + So sánh hình dáng hoa hồng hoa cúc + Lá trầu, bàng có hình dáng nh thÕ nµo?
- Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung để em nhận thấy hoa, có hình dáng, màu sắc đẹp loại có đặc điểm riêng
- Giáo viên giới thiệu số hoa, thật nh hoa hồng, hoa cúc, b-ởi, trầu khơng hình loại hoa, đ ợc vẽ đơn giản để học sinh thấy giống nhau, khác hình hoa, thật hình hoa, thấy đợc vẽ đơn giản:
+ Giống hình dáng, đặc điểm; + Khác chi tiết
- Giáo viên tóm tắt:
+ Hoa, lỏ thiờn nhiên có hình dáng, màu sắc đẹp
+ Để vẽ đựơc hình hoa, cân đối đẹp, dùng trang trí, vẽ cần lợc bớt chi tiết rờm rà, gọi vẽ đơn giản hoa,
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ đơn giản hoa, lá:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hoa, thật ảnh để em thấy đợc hình dáng chung chúng hớng dẫn cách vẽ
+ VÏ h×nh d¸ng chung cđa hoa, l¸ + VÏ c¸c nÐt chÝnh cánh hoa + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiÕt
L u ý :
+ Có thể vẽ theo trục đối xứng
+ Lỵc bớt số chi tiết rờm rà, phức tạp;
+ Chú ý vào đặc điểm, hình dáng hoa, vẽ nét cho mềm mại; + Vẽ màu theo ý thích
- Giáo viên cho em xem vẽ đơn giản hoa, đẹp bạn học sinh năm trớc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
Bài tập: Chọn vài hoa, mà em thích vẽ đơn giản - Giáo viên giới thiệu số hình hoa, vẽ đơn giản giáo viên chuẩn bị học sinh lớp trớc để em tham khảo
(22)+ Nhìn mẫu hoa, để vẽ;
+ Vẽ hình dáng chung cân phần giấy
+ Tìm đặc điểm hoa, với chi tiết cần đợc vẽ lợc bỏ + Vẽ hình cho rõ đặc điểm
+ VÏ mµu theo ý thÝch
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn hoàn thành tốt cha tốt để treo lờn bng
- Giáo viên gợi ý học sinh nhËn xÐt vỊ:
+ Hình hoa, vẽ đơn giản (đẹp, rõ đặc điểm ch a đẹp, cha rõ đặc điểm):
+ Màu sắc (hài hoà, p hay cha p)
- Giáo viên yêu cầu học sinh xếp loại theo ý thích * Dặn dò:
(23)Bài 10: VÏ theo mÉu
đồ vật có dạng hình trụ I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc đồ vật dạng hình trụ đặc điểm, hình dáng chúng
- Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu - Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp đồ vật
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Chuẩn bị số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu
- Một số vẽ đồ vật dạng hình trụ học sinh lớp trớc 2- Học sinh:
- SGK
- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tÈy, mµu vÏ
- Mẫu vẽ (để vẽ theo nhóm có điều kiện chuẩn bị) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu đồ vật có dạng hình trụ để em nhận biết đợc đặc điểm hình dáng dạng hình trụ
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu mẫu có có dạng hình trụ bày mẫu để học sinh nhận xét:
+ Hình dáng chung? (cao, thấp, rộng, hẹp) + Cấu tạo? (có phận nào);
+ Giỏo viên yêu cầu gọi tên đồ vật hình 1, trang 25 SGK
+ H·y t×m sù giống nhau, khác chén chai ë h×nh 1, trang 25 SGK
- Giáo viên bổ sung, nêu khác đồ vật về: + Hình dáng chung
+ Các phận tỉ lệ phận, + Màu sắc độ đậm nhạt
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ :
(24)+ Ước lợng so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang vật mẫu, kể tây cầm (nếu có) để phác khung hình cho cân khổi giấy, sau phác đờng trục đồ vật
+ Tìm tỉ lệ phận: thân, miệng, đáy đồ vật (nếu tỉ lệ không đúng, hình vẽ sai lệch, khơng giống nhau)
+ Vẽ nét điều chỉnh tỉ lệ (nếu cần) Phác nét thẳng, dài; vừa quan sát mẫu vừa vÏ
+ Hồn thiện hình vẽ: Vẽ nét chi tiết (nét cong miệng hay nắp, tay cầm, đáy cho với mẫu, tẩy bớt nét không cần thiết)
+ Vẽ đậm nhật vẽ mày theo ý thích Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H
Bài tập: Vẽ đồ vật dạng hình trụ (tự chọn mẫu). - Giáo viên cho học sinh vẽ theo nhóm
+ Yêu cầu:
- Chọn mẫu theo nhóm - Quan sát mầu vật
- Vẽ khunh hình - Phác nét thẳng - Vẽ chi tiết - Vẽ đậm, nhạt
Hot ng 4: Nhn xột, ỏnh giá:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn số (khoảng - bài) treo lên bảng để nhận xét xếp loại
+ Bè cục (sắp xếp hình vẽ tờ giấy) + Hình dáng, tỉ lệ hình vẽ (so với mẫu)
- Yêu cầu học sinh chọn vẽ đẹp bạn - Động viên khích lệ HS có vẽ hồn thành tốt * Dặn dị:
(25)Bµi 11: Thêng thøc mÜ thuËt
Xem tranh cña häa sÜ
I- Mơc tiªu:
- Học sinh bớc đầu hiểu đợc nội dung tranh giới thiệu thơng qua bố cục, hình ảnh màu sắc
- Học sinh làm quen với chất liệu kĩ thuật làm tranh - Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh
II- ChuÈn bÞ: 1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Cú th su tầm tranh phiên khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét - Que tranh
- Su tầm thêm tranh phiên họa sĩ đề tài 2- Học sinh:
- SGK
- Su tầm tranh phiên hoạ sĩ đề tài sách báo, tạp chí III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu số tranh họa sĩ để em nhận biết đợc nội dung, hình ảnh tranh
Hoạt động 1: H ớng dẫn xem tranh:
1- Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa hoạ sĩ Ngô Minh Cầu:
Giáo viên cho học sinh học tËp theo nhãm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 28 SGK đặt số câu hỏi gợi ý:
+ Bức tranh vẽ đề tài gì?
+ Trong bøc tranh có hình ảnh nào? + Hình ảnh hình ảnh chính?
(26)Giáo viên tóm tắt nhấn mạnh số ý:
+ Sau chiến tranh, đội nông thôn sản xuất gia đình + Tranh Về nơng thơn sản xuất hoạ sĩ Ngô Minh Cầu vẽ đề tài sản xuất nơng thơn
+ Hình ảnh tranh vợ chồng ngời nơng dân đồng Ngời chồng (chú đội) vai vác bừa, tay giong bò, ngời vợ vai vác cuốc, hai ngời vừa vừa nói chuyện
+ Hình ảnh bò mẹ trớc, bê chạy theo làm cho tranh thêm sinh động
+ PhÝa sau nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm
- Giáo viên giới thiệu sơ qua chất liệu tranh: Bức tranh Về nông thông sản xuất tranh lụa
Giáo viên kết luËn:
Về nông thôn sản xuất là tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể cảnh lao động sống ngày nông thôn sau chin tranh
2- Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh gợi ý để em tìm hiểu: + Tên tranh
+ Tác giả tranh + Tranh vẽ đề tài nào?
+ Hình ảnh hình ảnh tranh? + Màu sắc tranh đợc thể nh nào?
+ Em có biết chất liệu để vẽ tranh không? (màu bột, màu nớc, ) - Giáo viên cần bổ sung
+ Bức tranh Gội đầu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ đề tài sinh hoạt (cảnh gái nơng thơn chải tóc, gội đầu)
+ Hình ảnh gái hình ảnh chiếm gần hết mặt tranh: thân hình gái cong mềm mại; mái tóc dài bng xuống chậu thau, làm cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển Bức tranh khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời th -ờng ngời thiếu nữ nông thôn Việt Nam
+ Ngoài hình ảnh chính,trong tranh có hình ảnh chậu thau, ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ thơ mộng
+ Mu sắc tranh nhẹ nhàng: Màu trắng hồng thân cô gái, màu hồng hoa, màu xanh dịu mát màu đen đậm tóc tạo cho tranh thờm sinh ng
(27)Giáo viên kÕt luËn:
- Bức tranh Gội đầu nhiều tranh đẹp hoạ sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho mĩ thuật Việt Nam, ông đợc Nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí MInh Văn học - Nghệ thuật (đợt I - năm 1996)
Hoạt động 2: N hn xột, ỏnh giỏ:
- Giáo viên nhận xét chung tiết học khen ngợi học sinh tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh
* Dặn dò:
(28)Bài 12: VÏ tranh Đề tài sinh hoạt
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc cơng việc bình thờng diễn ngày em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình )
- Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh thể rõ nội dung đề tài sinh hoạt - Học sinh có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình
II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Một số hoạ sĩ đề tài sinh hoạt
- Một số tranh học sinh đề tài sinh hoạt gia đình 2- Học sinh:
- SGK
- GiÊy vÏ hc vë thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu số tranh đề tài sinh hoạt để em nhận biết đợc nội dung, hình ảnh đề tài sinh hoạt
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên chia nhóm để học sinh trao đổi nội dung đề tài - Giáo viên treo tranh yêu cầu học sinh xem tranh trang 30 SGK đề tài sinh hoạt: Học tập, lao động sau gợi ý để em quan sát, nhận xét:
+ Các tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết? + Em thích tranh nào? Vì sao?
+ Hãy kể số hoạt động thờng ngày em nhà, trờng
- Sau 10 - 12 phút thảo luận yêu cầu nhóm trởng trình bày ý kiến nhóm
Giỏo viên tóm tắt bổ sung, nêu hoạt động diễn ngày em nh:
+ Đi học, học lớp, vui chơi sân trêng
(29)+ §i tham quan, du lÞch,
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh Hoạt động 2: ớng dẫn cách vẽ tranh:H
- Giáo viên gợi ý cách vẽ tranh:
- V hình ảnh thức trớc (hoạt động ngời), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ phong phú
- Vẽ dáng hoạt động cho sinh động - Vẽ màu tơi sáng, có đậm, có nhạt
+ Giáo viên cho xem tranh vẽ đề tài sinh hoạt lớp trớc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
+ Bài tập: Vẽ tranh theo ý thích đề tài sinh hoạt + Yêu cầu:
+ Tìm chọn nội dung đề tài
+ VÏ h×nh ảnh trớc, hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thÝch
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn tranh hồn thành, treo lên bảng theo nhóm đề tài
- Gợi ý học sinh nhận xét xếp loại theo tiêu chí: + Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung); + Hình vẽ (thể đợc dáng hoạt động);
+ Màu sắc (tơi vui);
+ Hc sinh xp loại tranh theo ý thích (Tranh đẹp, cha đẹp? Tại sao?) * Dặn dò:
(30)Bµi 13: VÏ trang trÝ
trang trí đờng diềm
I- Mơc tiªu:
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đờng diềm sống
- Học sinh biết cách vẽ vẽ trang trí đợc đờng diềm theo ý thích; biết sử dụng đờng diềm vào trang trí ứng dụng
- Học sinh có ý thức làm đẹp cuc sng II- Chun b:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Một số đờng diềm (cỡ to) đồ vật có trang trí đờng diềm - Một số trang trí đờng diềm học sinh lớp trớc - Một số hoạ tiết để xếp vào đờng diềm
- Kéo, giấy màu, hồ dán (để cắt dán) 2- Học sinh:
- SGK
- Giấy vẽ thực hành
- Bút chì, thớc kẻ, tẩy, compa, kép, hồ dán, màu vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu số đồ vật có trang trí đờng diềm số trang trí đờng diềm để em nhận biết đợc trang trí ứng dụng vận dụng khác nh
Hoạt động 1: H ng dn quan sỏt, nhn xột:
- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh hình 1, trang 32 SGK gợi ý c©u hái:
+ Em thấy đờng diềm thờng đợc trang trí đồ vật ?
+ Ngồi đồ vật hình 1, trang 32 SGK em cịn biết đị vật đợc trang trí đờng diềm?
(31)+ Cách xếp hoạ tiết đờng diềm nh nào?
+ Em có nhận xét màu sắc đờng diềm hình 1, trang 32 SGK ?
- Giáo viên tóm tắt bổ sung cho nhËn xÐt cña HS:
+ Đờng diềm thờng dùng để trang trí khăn áo, đĩa, quạt, ấm chén, + Dùng đờng diềm để trang trí làm cho đồ vật đẹp hơn;
+ Hoạ tiết để trang trí đờng diềm phong phú: Hoa, lá, chim, bớm, hình trịn, hình vng, hình tam giác, ;
+ Có nhiều cách xếp hoạ tiết thành đờng diềm: xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều, ;
+ Các hoạ tiết giống thờng đợc vẽ vẽ màu; + Vẽ màu sắc làm cho đờng diềm thêm đẹp
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách trang trí đ ờng diềm:
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ yêu cầu HS quan sát hình 2, trang 33 SGK để nhận cách làm bài:
+ Tìm chiều dài, chiều rộng đờng diềm cho vừa với tờ giấy kẻ hai đờng thẳng cách đều, sau chia khoảng cách kẻ đờng trục (H.2a)
+ Vẽ hình mảng trang trí khác cho cân đối, hài hồ (H22b) + Tìm vẽ hoạ tiết (H.2c) Có thể vẽ hoạ tiết theo cách: nhắc lại hai hoạ tiết xen kẽ
+ Vẽ màu theo ý thích, có đâm, có nhạt (H.2d) Nên sử dụng từu đến màu - Giáo viên vẽ lên bảng hai cách xếp hoạ tiết vẽ màu khác để gợi ý cho HS
VÝ dô:
Vẽ hoạ tiết nhắc lại, hoạ tiết xen kẽ hoạ tiết đăng đối
- Giáo viên cho xem số trang trí đờng diềm lớp trớc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H
+ Bài tập: Trang trí ng dim kớch thc 15cm
- Bài nên có cách tổ chức cho học sinh thực hành nh sau:
+ Học sinh làm theo cá nhân cho số học sinh làm tập thể theo nhóm (mỗi nhóm từ đến em) giấy khổ lớn bảng
+ Học sinh tự vẽ đờng diềm
(32)xách, khăn bát, phát cho nhóm để học sinh tự cắt hoạ tiết dán thành đờng diềm trang trí cho đồ vật
- Giáo viên nên cắt hình số đồ vật số hoạ tiết để em tự xếp dán thành đờng diềm
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn số trang trí đờng diềm (theo nhóm) số trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để học sinh nhận xét xếp loại
- Cách nhận xét, đánh giá nh trớc hớng dẫn
- Động viên khích lệ học sinh hồn thành vẽ; khen ngợi học sinh có tập vẽ p
* Dặn dò:
(33)Tuần 14: Ngày soạn: Bài 14: VÏ theo mÉu
mẫu có hai đồ vật I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu
- Học sinh biết cách vẽ hình từ ba quát đến chi tiết vẽ đợc hai đồ vật gần giống mẫu
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp đồ vật II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Mt vi mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm - Vải làm cho mẫu vẽ (nếu có)
- Bục để vật mẫu (nếu có) - Hình gợi ý cách vẽ
- Một số vẽ mẫu có hai đồ vật học sinh lớp trớc 2- Học sinh:
- SGK
- Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị) - Giấy vẽ thực hành
- Bót ch× ®en, tÈy, mµu vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu số vật mẫu có đồ vật để em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng loại vật mẫu
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét hình 1, trang 34 SGK: + Mẫu có đồ vật? Gồm đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt đồ vật nh nào? + Vị trí đồ vật trớc, sau?
- Giáo viên bày vài mẫu (ví dụ: chai bát, ca chén, bình tách, ) gợi ý HS nhận xét mẫu ba hớng khác (chính diện, bên trái, bên phải) để em thấy đợc thay đổi vị trí hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hớng dẫn
VÝ dô:
+ VËt mÉu nµo ë tríc, vËt mÉu nµo ë sau? Các vật mẫu có che khuất không?
+ Khoảng cách hai vật mẫu nh nào? - Giáo viên kết luận:
(34)- Hc sinh trao đổi cách bày mẫu Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ :
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho học sinh cách vẽ (H.2, tr.35 SGK):
+ So sánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang mẫu để phác khung hình chung, sau phác hình vật mẫu (H.2a)
+ Vẽ đờng trục vật mẫu tìm tỉ lệ chúng: miệng, cổ, vai, thân (H.2b)
+ Vẽ nét trớc, sau vẽ nét chi tiết sửa hình cho giống mẫu Nét vẽ cần có đậm, có nhạt (H.2c, d)
+ Nh×n mÉu vÏ đậm nhạt (H.2e) vẽ màu
- Giỏo viờn nhắc học sinh: Nếu vẽ mẫu đồ vật khác tiến hành vẽ theo cách hớng dẫn
- Giáo viên cho xem vẽ theo mẫu: Mẫu có đồ vật lớp trớc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
+ Bài tập: Vẽ theo mẫu có đồ vật (tự chọn) - Giáo viên hớng dẫn học sinh:
+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung khung hình vật mẫu + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy
+ So sánh, ớc lợng để tìm tỉ lệ phận vật mẫu - Học sinh làm (nhắc học sinh không đợc dùng thớc kẻ) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên HS treo số vẽ lên bảng - Các nhóm nhận xét xếp loại vẽ:
+ B cc (cõn i)
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)
- Giáo viên kết luận khen ngợi học sinh có vẽ đẹp * Dặn dị:
(35)Tuần 15: Ngày soạn: Bài 15: VÏ tranh
vÏ chân dung
I- Mục tiêu:
- Hc sinh nhận biết đợc đặc điểm số khuôn mặt ngời - Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích - Học sinh biết quan tâm đến ngời
II- ChuÈn bÞ: 1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Một số ¶nh ch©n dung
- Một số tranh chân dung hoạ sĩ, học sinh tranh ảnh ti khỏc
- Hình gợi ý cách vẽ 2- Häc sinh:
- SGK
- GiÊy vÏ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh chân dung để em nhận biết đợc đặc điểm khuôn mặt
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu ảnh tranh chân dung để HS nhận khác chúng:
+ ảnh đợc chụp máy nên giống thật rõ chi tiết
+ Tranh đợc vẽ tay, thờng diễn tả tập trung vào đặc điểm nhân vật
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh tranh chân dung tranh đề tài sinh hoạt để em phân biệt đợc hai th loi ny
(36)+ Hình dáng khuôn mặt (hình trái xoan, hình vuông, hình tròn )
+ Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp trán, mắt, mũi, miệng, cằm , - Giáo viên tãm t¾t:
+ Mỗi ngời có khn mặt khỏc
+ Mắt, mũi, miệng ngời có hình dạng khác nhau;
+ Vị trí mắt, mũi, miệng khuôn mặt ng ời khác (xa, gần, cao, thấp, )
Hot động 2: H ớng dẫn cách vẽ chân dung: - Giáo viên gợi ý cách vẽ hình
- Quan sát ngời mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết:
+ Phác hình khn mặt theo đặc điểm ngời định vẽ cho vừa với tờ giấy: + Vẽ cổ, vai đờng trục mặt;
+ Tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, miệng để vẽ hình cho rõ đặc điểm Ví dụ:
* Trán cao hay thấp * Mắt to hay nhỏ * Mũi dài hay ngắn * Miệng rộng hay hẹp * Tóc dài hay ngắn,
+ V cỏc nét chi tiết với nhân vật - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ màu + Vẽ màu da, tóc, áo;
+ VÏ mµu nỊn;
+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp phù hợp với nhân vật
- Giáo viên cho xem số vẽ chân dung lớp trớc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
- Cã thÓ tổ chức vẽ theo nhóm (quan sát vẽ bạn nhóm) - Giáo viên gợi ý cho HS vẽ:
+ Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai, tóc cho vừa với phần giấy + Vẽ mắt, mũi, miệng
+ Vẽ chi tiết vẽ màu cho giống mẫu
(37)- Giáo viên học sinh chọn treo số tranh lên bảng Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét:
+ Bố cục
+ Cách vẽ hình, chi tiết màu sắc
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ số vÏ ch©n dung
VÝ dơ:
Bức tranh đẹp hay cha đẹp, ngời đợc vẽ tranh già hay trẻ, nam hay nữa; trạng thái vui hay buồn,
- Học sinh xếp loại vẽ theo ý thÝch
- Giáo viên bổ sung cho ý kiến HS, kết luận khen ngợi HS có bi v p
* Dặn dò:
(38)Tuần 16: Ngày soạn: Bài 16: Tập nặn tạo dáng
tạo dáng vật ô tô
I- Mơc tiªu:
- Học sinh biết tạo dáng số vật, đồ vật
- Học sinh tạo dáng đợc vật hay đồ vật theo ý thích - Học sinh ham thích t sáng tạo
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một vài hình tạo dáng (con mèo, chim, tơ, ) hoàn thiện - Các vật liệu dụng cụ cần thiết cho tạo dáng (đất nặn, giấy màu, bút dạ, kéo, băng dính, hồ dán, )
2- Häc sinh: - SGK
- Một số vật liệu dụng cụ để tạo dáng ( đất nặn, giấy màu, bút dạ, kéo, hồ dán, )
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu sản phẩm nặn mẫu vật tơ với kích cỡ khác nhau, màu sắc khác để em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật ô tô
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu số sản phẩm tạo dáng vật ô tô gợi ý để học sinh nhn bit:
+ Tên hình tạo dáng (con mèo, ô tô) + Các phận chúng
+ Nguyên liệu để làm - Giáo viên nêu tóm tắt:
+ Muốn tạo dáng vật đồ vật cần phải nắm đợc tình dáng phận chúng để tìm chất liệu nặn xé dán cho phù hợp
(39)- Giáo viên hớng dẫn học sinh:
* Cách nặn:
+ Chn hỡnh to dỏng Vớ dụ: ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, voi, gà, + Tìm phận hình cho rõ đặc điểm sinh động + Tìm làm thêm chi tiết cho hình sinh động
+ Dính phận tăm, hồ, băng dính, để hồn chỉnh hình - Giáo viên nặn mẫu học sinh quan sát
VÝ dụ :
Tạo dáng ô tô tải phải có: + Thùng chở hàng
+ Buồng lái đầu ô tô
+ Nặn hình tròn làm bánh xe
+ Nặn thêm vài chi tiết cho ô tô đẹp nh đèn, cửa,
* Cách xé dán:
+ Yêu cầu chọn hình dáng ô tô
+ Xé hình đầu ô tô trớc, hình thùng xe sau + Xé hình tròn làm bánh xe
+ Xộ cỏc chi tit lm cho ô tô đẹp nh: Đèn, cửa - Giáo viên hớng dẫn nặn xé dán vật
- Giáo viên cho xem số sản phẩm nặn xé dán ô tô, vật lớp trớc để em học tập cách nặn, cách xé dán
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hnh:H
+ Bài tập: Tập dạo dáng: Nặn, xé dán vật ô tô
- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm để tạo thành sản phẩm theo ý thích Mỗi nhóm từ đến học sinh
- Giáo viên gợi ý cho nhóm + Chọn vật, vt to dỏng
+ Thảo luận, tìm hình dáng chung phận sản phẩm; + Chọn chất liệu
+ Phân công thành viên nhóm làm phận - Giáo viên gợi ý, hớng dẫn thêm cho em
+ Tìm hình dáng
+ Chọn chất liệu làm cho phù hợp với khả + Làm phận chi tiết
(40)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh bày sản phẩm nhận xét về: + Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp)
+ Các phận, chi tiết (hợp lý, sinh động) + Màu sắc (hài hoà, tơi vui, )
- Học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng
- Giáo viên tóm tắt khen ngợi nhóm có sản phẩm đẹp * Dặn dị:
(41)Tuần 17: Ngày soạn: Bài 17: VÏ trang trÝ
Trang trí hình vuông
I- Mục tiêu:
- Häc sinh hiĨu biÕt thªm vỊ trang trÝ hình vuông ứng dụng sèng
- Học sinh biết chọn hoạ tiết trang trí đợc hình vng (sắp xếp hình mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hồ, có trọng tâm)
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trang trí hình vng II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Mt s đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng nh: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa,
- Một số trang trí hình vuông học sinh c¸c líp tríc
- Su tầm số trang trí hình vng in giáo trình mĩ thuật ĐDDH
- H×nh hớng dẫn bớc trang trí hình vuông 2- Học sinh:
- SGK
- GiÊy vÏ hc Vë thực hành
- Bút chì, tẩy, compa, thớc kẻ, mµu vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu số hình vng đợc trang trí ứng dựng nh khay, khăn vuông; số trang trí để em nhận biết đợc cách xếp hoạ tiết trang trí ứng dụng trang trí khác nh
Hoạt động 1: ớng dẫn quan sát, nhận xét:H
- Giáo viên giới thiệu số trang trí hình vng hình 1, 2, trang 40 SGK để học sinh nhận xét tìm cách trang trớ:
+ Có nhiều cách trang trí hình vuông
(42)+ Hoạ tiết thờng to
+ Hoạ tiết phụ thờng nhỏ hơn, góc xung quanh
+ Những hoạ tiết giống vẽ vẽ màu, độ đậm nhạt
+ Màu sắc đậm nhạt làm rõ trọng tâm cđa bµi
- Giáo viên gợi ý học sinh so sánh, nhận xét hình 1, trang 40 SGK để tìm giống nhau, khác cách trang trí bố cục, hình vẽ màu sắc
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách trang trí hỡnh vuụng
- Giáo viên vẽ số hình vuông bảng gợi ý học sinh + Kẻ c¸c trơc
+ Tìm vẽ hình mảng trang trí (giáo viên vẽ minh hoạ bảng đến cách vẽ hình mảng khác nhau)
- Giáo viên sử dụng số hoạ tiết nh hình hoa, đơn giản vẽ vào hình mảng cho phù hợp để học sinh nhận ra,:
+ Cách xếp hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ, ) + Cách vẽ hoạ tiết vào mảng
Yêu cầu - học sinh lên bảng vẽ hoạ tiết vào hình cịn lại chuẩn bị số hoạ tiết cắt sẵn giấy cho học sinh xếp vào hình vng theo ý thớch
- Giáo viên gợi ý cách vẽ màu:
+ Không vẽ nhiều màu (dùng từ đến màu)
+ Vẽ màu vào hoạ tiết trớc, hoạ tiết phụ sau vẽ sau + Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm rõ trọng tâm
- Giáo viên cho xem số trang trí hình lớp trớc để em học tập cách trang trí
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: + Bài tập: Trang trí hình vng - Giáo viên hớng dẫn học sinh: + Vẽ hình vng vừa với tờ giấy
+ Kẻ đờng trục bút chì (kẻ đờng chéo góc trớc kẻ đờng trục sau)
+ Vẽ hình mảng theo ý thích: Hình mảng (có thể hìn tròn, hình vuông hay hình tứ giác, ), hình mảng phụ bốn góc xung quanh (tham khảo hình 3, trang 41 SGK)
+ Vẽ hoạ tiết vào mảng (tuỳ chọn) Các họa tiết giống vẽ Chú ý nhìn trục để vẽ cho hoạ tiết cân đối đẹp
(43)- Häc sinh lµm bµi
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
Giáo viên học sinh tìm chọn số vẽ có u điểm nhợc điểm điển hình để đánh giá, xếp loi
* Dặn dò:
(44)Tuần 18: Ngày soạn: Bài 18: VÏ theo mÉu
Tĩnh vật lọ I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết khác lọ hình dáng, đặc điểm - Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc hình gần giống với mẫu; vẽ đợc màu theo ý thích
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II- Chun b dựng dy hc:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Mét sè mÉu lä vµ khác
- Hình gợi ý cách vẽ (cách bố cục, vẽ khung hình vẽ hình) - Su tầm số tranh vẽ lọ häa sÜ vµ cđa häc sinh 2- Häc sinh:
- SGK
- Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kệin chuẩn bị) - Giấy vẽ V thc hnh
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh số lọ hoa khác để học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm số lọ hoa
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét: Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét:
- Bè cơc cđa mÉu: chiỊu réng, chiỊu cao cđa toµn bé mẫu; vị trí lọ (ở trớc, sau, t¸ch rêi, che khuÊt nhau, )
- HÝnh dáng, tỉ lệ lọ - Đậm nhạt màu sắc mẫu
Hot ng 2: H ớng dẫn cách vẽ lọ quả
- Gi¸o viên giới thiệu mẫu yêu cầu học sinh nhắc lại trình tự bớc vẽ theo mẫu
(45)+ ớc lợng chiều cao so với chiều ngang mẫu để vẽ khung hình tơng xứng với tờ giấy (khơng bố cục hình nhỏ q, to q, lệch trái , lệch phải so với tờ giấy)
- So sánh tỉ lệ vẽ phác khung hình lọ, quả, sau phác hình dáng chúng nét thẳng mờ
- Nh×n mÉu, nÐt vẽ chi tiết cho giống hình lọ
- Vẽ đậm nhạt vẽ màu (có thể theo mẫu hay theo ý thích) Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H
+ Bµi tËp: Vẽ lọ
- Giáo viên hớng dẫn thực hành: + Quan sát kĩ mẫu trớc vẽ
+ ớc lợng khung hình chung riêng, tìm tỉ lệ phận lọ quả; + Phác nét hình lọ (phác nét thẳng mờ); + Nhìn mẫu, vẽ hình cho gièng mÉu
+ VÏ h×nh xong cã thĨ vẽ đậm nhạt vẽ màu - Học sinh làm bµi
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét số hoàn thành về: + Bố cục tỉ l
+ Hình vẽ, nét vẽ
+ Đậm nhạt màu sắc
- Giỏo viờn cựng hc sinh xếp loại vẽ khen ngợi học sinh cú bi v p
* Dặn dò:
(46)Tuần 19: Ngày soạn:
Bµi 19: Thêng thøc mÜ tht
Xem tranh d©n gian viƯt nam I- Mơc tiªu:
- Học sinh biết sơ lợc nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống xã hội
- Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung hình thức thể
- Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II- Chun b dựng dy hc:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Mét sè tranh d©n gian, chủ yếu hai dòng tranh Đông Hồ Hàng Trèng 2- Häc sinh:
- SGK
- Su tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu dịng tranh dân gian (Đông Hồ, Hàng Trống) để em nhận biết đợc ý nghĩa dòng tranh dân gian
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ l ợc tranh dân gian - Giáo viên giới thiệu tranh dân gian:
+ Tranh dân gian có từ lâu, di sản quý báu mĩ thuật Việt Nam Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) Hàng Trống (Hà Nội) hai dòng tranh tiêu biểu
+ Vào dịp Tết đến, xuân nhân dân ta thờng treo tranh dân gian nên gọi tranh Tết
+ Cách làm tranh nh sau:
* Nghệ thuật Đông Hồ khắc hình gỗ, quét màu in giấy dó quét diệp Mỗi màu in khắc
* Ngh nhõn Hng Trng ch khắc nét gỗ in nét viền đen sau vẽ màu
(47)+ Tranh dân gian đợc đánh giá cao giá trị nghệ thuật nớc quốc tế
- Giáo viên cho học sinh xem qua vài tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống, sau gợi ý để học sinh suy nghĩ hc:
+ HÃy kể tên vài tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống mà em biết
+ Ngoài dòng tranh trên, em biết thêm dòng tranh dân gian nữa?
Giáo viên nêu tên số dòng tranh dân gian khác nh làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây), cho học sinh xem vài tranh thuộc dòng tranh (nếu có điều kiện)
- Giỏo viên cho học sinh xem số tranh trang 44, 45 SGK để em nhận biết: tên tranh, xuất xứ, hình vẽ màu sắc
- Giáo viên nêu số ý tóm tắt:
+ Nội dung tranh dân gian thờng thể ớc mơ sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đơng con, nhiều cháu,
+ Bè cơc chỈt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung + Màu sắc tơi vui, sáng, hồn nhiªn
Hoạt động 2: H ớng dẫn xem tranh Lí Ng Vọng Nguỵệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đơng H)
Giáo viên chia nhóm
- Giỏo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 45 SGK gợi ý: + Tranh Lí Ng Vọng Nguyệt có hình ảnh nào? (cá chép, đàn cá con, ông trăng rong rêu)
+ Tranh Cá chép có hình ảnh nào? (cá chép, đàn cá v nhng bụng hoa sen)
+ Hình ảnh hai tranh ? (cá chép)
+ Hình ảnh phụ hai tranh đợc vẽ đâu? (ở xung quanh hình ảnh chính)
* Tranh Lí Ng Vọng Nguyệt có hai hình trăng (một trên, dới nớc) Đàn cá bơi phía bóng trăng
* Tranh Cỏ chép có đàn cá vẫy vùng quanh cá chép, bơng sen nở
+ Hình hai cá chép đợc thể nh nào? (hình cá chép nh vẫy để bơi; vây, mang, vẩy cá chép đợc cách điệu đẹp)
+ Hai tranh có giống nhau, khác nhau? Gièng nhau:
Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: Thân uốn lợn nh bơi uyển chuyển, sống động
Kh¸c nhau:
(48)* Hình cá chép tranh Đơng Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn, màu chủ đạo màu nâu đỏ ấm áp
- Sau häc sinh tìm hiểu hai tranh, giáo viên bổ sung tóm tắt ý chính:
+ Hai tranh vẽ cá chép nhng có tên gọi khác nhau: Cá chép, Lí ng vọng nguyệt (cá chép trông trăng)
+ Cỏ chộp v Lớ ng vọng nguyệt hai tranh đẹp nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam
- Giáo viên yêu cầu nhóm đại diện trình bày ý kiến - Giáo viên nhận xét ý kiến, trình bày nhóm
Hoạt động 3: Nhận xét, ỏnh giỏ:
- Giáo viên nhận xét tiết học khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài:
* Giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh:
+ Cỏc nhúm v màu vào hình vẽ nét tranh dân gian khổ giấy A4, chọn tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ng Vọng Nguyệt ) yêu cầu học sinh chọn tranh Đông Hồ Hàng Trống (do giáo viên học sinh su tầm), treo loại vào nửa bảng lớp xem lựa chọn
* Dặn dò:
(49)Tuần 20: Ngày soạn: Bài 20: Vẽ tranh
Đề tài ngày hội quª em
I- Mơc tiªu:
- Học sinh hiểu biết sơ lợc ngày lễ truyền thống quê hơng - Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài ngày hội theo ý thích - Học sinh thêm yêu quê hơng, đất nớc qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh, ảnh (su tầm sách báo) hoạt động lễ hội truyền thống
- Mét sè tranh vÏ cđa häa sÜ vµ cđa häc sinh lễ hội truyền thống - Hình gợi ý cách vÏ tranh
2- Häc sinh: - SGK
- Giấy vẽ Vở thực hành - Tranh, ảnh đề tài lễ hội - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh lễ hội để em nhận biết đ ợc lễ hội có đặc điểm khác
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh, ảnh trang 46, 47 SGK để em nhận ra:
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau;
+ Mỗi địa phơng lại có trị chơi đặc biệt mang sắc dân tộc riêng nh: đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét hình ảnh, màu sắc, ngày hội ảnh yêu cầu em kể ngày hội quê
- Giáo viên tóm tắt:
+ Ngày hội có nhiều hoạt động tng bừng, ngời tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ
(50)- Giáo viên gợi ý học sinh:
+ Chọn ngày hội quê hơng mà em thích để vẽ
+ Có thể vẽ hoạt động lễ hội nh: Thi nấu ăn, kéo co hay đám rớc, đấu vật, chọi trâu,
+ Hình ảnh phải thể rõ nội dung nh : chọi gà, múa s tử, hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội nh cờ, hoa, sân ỡnh, ngi xem hi,
- Yêu cầu học sinh:
+ Vẽ phác hình ảnh trớc, hình ¶nh phơ sau
+ Vẽ màu theo ý thích Màu sắc cần tơi vui, rực rỡ có đậm, có nhạt - Giáo viên cho HS xem vài tranh ngày hội họa sĩ HS lớp trớc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H
+ Bµi tËp: VÏ mét bøc tranh ngày hội quê em Giáo viên hớng dẫn học sinh:
- Vẽ ngày hội quê mình: lễ đâm trâu (ở Tây Nguyên); đua thuyền (của đồng bào Khơ - Me); hát quan họ (ở Bắc Ninh), chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải Phòng),
- Yêu cầu chủ yếu với học sinh vẽ đợc hình ảnh ngày hội - Vẽ hình ngời, cảnh vật cho thuận mắt, vẽ đợc dáng hoạt động - Khuyến khích học sinh vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể đợc khơng khí vui tơi ngày hội
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét số vẽ tiêu biểu, đánh giá về: chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc xếp loại theo ý thích
- Giáo viên bổ sung, học sinh xếp loại khen ngợi học sinh cú bi v p
* Dặn dò:
(51)Tuần 21: Ngày soạn: Bµi 21: VÏ trang trÝ
Trang trí hình tròn
I- Mơc tiªu:
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trang trí hình trịn biểu ứng dụng sống ngày
- Học sinh biết cách xếp họa tiết trang trí đợc hình trịn theo ý thích - Học sinh có ý thức làm đẹp học tập sống
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số đồ vật đợc trang trí có dạng hình trịn: đĩa, khay trịn, - Hình gợi ý cách trang trí hình trịn ĐDDH
- Mét sè vẽ trang trí hình tròn học sinh líp tríc 2- Häc sinh:
- SGK
- Giấy vẽ Vở thực hành
- Bút chì, tẩy, compa, thớc kẻ, màu vẽ - Su tầm số trang trí hình tròn
III- Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Trong sống hàng ngày có nhiều đồ vật dạng hình trịn đợc trang trí nh: Cái đĩa, khay, khăn trải bàn
- Có nhiều cách trang trí hình trịn Mỗi cách tạo vẻ đẹp riêng
- Các hình mảng, hoạ tiết màu sắc trang trí hình trịn thờng đợc xếp đối xứng qua trục
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu số đồ vật hình ảnh minh họa để học sinh thấy sống có nhiều đồ vật dạng hình trịn đợc trang trí đẹp nh: Cái khay, đĩa,
- Yêu cầu học sinh tìm nêu đồ vật dạng hình trịn có trang trí - Giới thiệu số trang trí hình trịn hình 1, trang 48 SGK gợi ý đẻ học sinh tìm hiểu về:
+ Bè cơc (c¸ch xếp hình mảng, họa tiết) + Vị trí hình mảng chính, phụ
+ Nhng tit thờng đợc sử dụng để trang trí hình trịn + Cỏch v mu (H.2, tr.48 SGK)
- Giáo viên bỉ sung
(52)* M¶ng chÝnh ë giữa, mảng phụ xung quanh * Màu sắc làm rõ trọng tâm
Cách trang trí gọi trang trí
+ Cú nhng hỡnh trịn trang trí khơng theo cách nêu nhng cân đối bố cục, hình mảng màu sắc nh: trang trí đĩa, huy hiệum,
C¸ch trang trÝ nµy gäi lµ trang trÝ øng dơng
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách trang trí hình trịn : Giáo viên hớng dẫn học sinh cách trang trí hình trịn + Vẽ hình trịn kẻ trục (H.3a, b, tr.49 SGK)
+ Vẽ hình mảng chính, phụ cho cân đối, hài hịa (H.3c, tr.49 SGK) + Tìm họa tiết vẽ vào mảng cho phù hợp (H.3a, e, tr.49 SGK)
+ Tìm vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tậm (H.3g, tr.49 SGK)
- Giáo viên cho học sinh xem thêm số trang trí hình tròn học sinh lớp trớc, trớc làm
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H + Bài tập: Trang trí hình trịn
- Gi¸o viên gợi ý học sinh:
+ V mt hỡnh tròn (vẽ compa cho vừa phải, cân tờ giấy) + Kẻ đờng trục (bằng bút chỡ, m)
+ Vẽ hình mảng chính, phụ
+ Chọn họa tiết thích hợp vẽ vào mảng
+ Tìm họa tiết vẽ mảng phụ cho phong phú, vui mắt hài hòa với họa tiết mảng
+ Vẽ màu họa tiết trớc, họa tiết phụ sau vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét đánh giá số vẽ bố cục, hình vẽ màu sắc
- Häc sinh xếp loại theo ý thích * Dặn dò:
Quan sát hình dáng, màu sắc số loại ca Tuần 22: Ngày soạn:
Bài 22: Vẽ theo mẫu vẽ ca quả I- Mục tiêu:
- Học sinh biết cấu tạo c¸c vËt mÉu
- Học sinh biết bố cục vẽ hợp lý, biết cách vẽ vẽ đợc hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ màu
- Học sinh quan tâm, yêu quý mọt vật xung quanh II- Chuẩn b dựng dy hc:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
(53)- Hình gợi ý cách vẽ ca
- Su tầm số vẽ học sinh lớp trớc, tranh tÜnh vËt cña häa sÜ
2- Häc sinh: - SGK
- Mẫu vẽ (cái ca mẫu có dạng tơng đơng, có điều kiện chun b)
- Giấy vẽ Vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Cỏc hot động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ ca khác để em nhận buết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác mẫu vật
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sỏt, nhn xột:
- Giáo viên giới thiệu mẫu gợi ý học sinh quan sát nhận xét:
+ Hình dáng, vị trí ca (vật trớc, sau, che khuất hay t¸ch rêi nhau, )
+ Màu sắc độ đậm nhạt mẫu + Cách bày mẫu hợp lí hơn?
+ Quan sát hình vẽ này, em thấy hình vẽ có bố cục đẹp, cha đẹp? Tại sao?
Hình 2a, b, c có bố cục khơng đẹp vì: Hình ca q to so với tờ giấy (miệng đáy, thân sát mép giấy), nằm sát thân ca xa ca Hình d có bố cục hợp lí hình vẽ đợc xếp cân tờ giấy
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ ca quả:
Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đợc học trớc:
- Tùy theo hình dáng mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc chiều ngang tờ giấy
- Phác khung hình chung mẫu (cái ca quả) sau phác khung hình riêng vật mẫu
- T×m tØ lƯ bé phËn ca (miệng, tay cầm) quả; vẽ phác nét - Xem tỉ lệ ca vẽ nét chi tiết cho giống với hình mÉu Lu ý:
- Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi
(54)- Giáo viên cho xem vẽ theo mẫu ca lớp trớc để học sinh học tập cách vẽ
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H + Bài tập: Vẽ ca (cái cốc) - Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Quan sát mẫu, ớc lợng tỉ lệ chiều cao với chiều ngang mẫu để vẽ khung hình
+ íc lỵng chiỊu cao, chiỊu réng ca + Phác nét, vẽ hình cho gièng mÉu
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét số vẽ bố cục, tỉ lệ, hình vẽ - Học sinh tham gia đánh giá xp loi
* Dặn dò:
(55)Tuần 23: Ngày soạn:
Bài 23: Tập nặn tạo dáng
tập Nặn dáng ngời đơn giản I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc phận động tác ngời hoạt động
- Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tợng trịn) nặn đợc dáng ngời đơn giản theo ý thích
- Học sinh quan tâm tìm hiểu hoạt động ngời II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Su tầm tranh, ảnh dáng ngời, tợng có hình ngộ nghĩnh, điệu nh tò he, rối, búp bª
- Bài tập nặn học sinh lớp trớc - Chuẩn bị đất nặn
2- Häc sinh: - SGK
- Đất nặn
- Mt miếng gỗ nhỏ bìa cứng để làm bảng nặn
- Một tre gõ có đầu nhọn, đầu dẹt dùng để khắc, nặn chi tiết
- Giấy vẽ thực hành; màu vẽ giấy màu, hồ dán (để vẽ hay xé dán giấy khơng có điều kiện nặn)
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh dáng ngời để em nhận biết đợc đặc điểm t dáng ngời
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu số tợng ngời, tợng dân gian hay tập nặn học sinh lớp trớc để em quan sát, nhn xột:
+ Dáng ngời (đang làm gì?)
+ Các phận (đầu, mình, chân, tay) - Chất liệu để nặn, tạc tợng (đất, gỗ, )
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm một, hai ba hình dáng để nặn nh: hai ngời đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng,
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách nặn dáng ng ời: - Giáo viên hớng dẫn cách nặn cho học sinh quan sỏt:
(56)+ Nặn hình phận: đầu, mình, chân, tay + Gắn, dính phận thành hình ngời
+ To thờm chi tiết: Mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hình ảnh khác có liên quan đến nội dung nh bóng, thuyền, cây, nhà, vt,
- Giáo viên gợi ý học sinh:
+Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho g n,
+ Sắp xếp thành bố côc
- Giáo viên cho xem số sản phẩm lớp trớc để em học tập cách tạo dáng
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H
+ Bài tập: Nặn hai dáng ngời đơn giản theo ý thích - Giáo viên hớng dẫn học sinh:
+ Lấy tợng đất cho vừa với phận
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn sửa hình + Gắn, ghép phận
+ T¹o dáng nhân vật: với dáng nh chạy, nhảy, cần phải dùng dây thép que làm cốt cho v÷ng
- Giáo viên gợi ý học sinh xếp hình nặn thành đề tài theo ý thích L
u ý :
Nặn xong, để khơ, sau vẽ màu cho đẹp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét tập nặn tỉ lệ hình, dáng hoạt động cách xếp theo đề tài
- Häc sinh cïng gi¸o viên lựa chọn xếp loại * Dặn dò:
- Nếu có điều kiện học sinh nên nặn thêm dùng loại vỏ hộp để lắp ghép, tạo dáng thành hình ngời theo ý thớch
(57)Tuần 24: Ngày soạn: Bài 24: Vẽ trang trÝ
tìm hiểu kiểu chữ nét đều I- Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm vẻ đẹp
- Học sinh biết sơ lợc cách kẻ nét chữ vẽ đợc màu vào dịng chữ có sẵn
- Học sinh quan tâm đến nội dung hiệu trờng học sống ngày
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Bảng mẫu chữ nét nét đậm chữ nét (để so sánh)
+ Một bảng gỗ bìa cứng có kẻ vng tạo thành hình chữ nhật, cạnh
- C¾t mét sè chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ ô vuông bảng
2- Học sinh: - SGK
- Su tầm kiểu chữ nét
- Giấy vẽ Vở thực hành, compa, thớc kẻ, bút chì màu vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu vài dòng chữ nét để học sinh thấy đợc vẻ đẹp cách sử dụng chữ nét
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu số kiểu chữ nét chữ nét nét đậm để học sinh phân biệht hai kiểu chữ Ví dụ
+ Ch÷ nÐt nÐt đậm chữ có nét to, nét nhỏ
A B C D § E G H I K L M N O P Q R S T U V X Y
(58)P N H R
Häc tËp Häc tËp
Chữ in hoa nét Chữ in hoa nét nét đậm.
- Giáo viên vào bảng chữ nét tóm tắt:
+ Chữ nét chữ mà tất nét thẳng, cong, nghiêng, chéo trịn có độ dầy nhau, dấu có độ dầy ẵ nét chữ (H.3, tr.57 SGK)
+ Các nét thẳng đứng vng góc với dịng kẻ + Các nét cong, nét trịn dùng com pha để quay
+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y chữ có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang nét chéo
+ ChiÒu rộng chữ thờng không Rộng chữ A, Q, M, O, hẹp E, L, P, T, hẹp chữ I.
+ Chữ nét có dáng khỏe, thờng dùng để kẻ hiệu, pa nơ, áp phích
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách kẻ chữ nét đều:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4, trang 57 SGK để em nhận cỏch k ch nột thng
- Giáo viên giới thiệu hình 5, trang 57 SGK yêu cầu học sinh tìm cách kẻ chữ: R, Q, S, B, P.
VÝ dơ:
+ Tìm tâm đờng tròn để vẽ nét cong chữ R, Q, D, S, B, P. + Nét nghiêng chữ R, S xut phỏt t õu.
- Giáo viên gợi ý cách kẻ chữ:
+ Tìm chiều cao chiều dài dòng chữ (tùy theo khổ giấy) + Kẻ ô vuông
+ Phỏc khung hỡnh cỏc ch (tùy theo độ rộng, hẹp chữ) Chú ý khoảng cách chữ, từ cho phù hợp
+ Tìm chiều dài nét chữ
+ Vẽ phác nét chữ chì mờ trớc, sau dùng thớc kẻ com pa để kẻ, quay nét đậm
+ Tẩy nét phác ô vẽ màu vào dòng chữ (màu chữ màu nên vẽ khác đậm nhạt, nóng lạnh để dòng chữ rõ)
L u ý :
- Vẽ màu không nét chữ Nên vẽ màu xung quanh nét chữ trớc, sau
(59)- Để học sinh hiểu cách phân bố chữ dòng, giáo viên kẻ chiều cao dòng chữ cho học sinh xếp chữ tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lÝ
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H
+ Bµi tËp: VÏ mµu theo ý thích vào dòng chữ Bác Hồ - Giáo viên nêu yêu cầu tập
+ Vẽ màu vào dòng chữ Bác Hồ
+ Vẽ màu không nét chữ Nên vẽ màu xung quanh trớc, sau + Có thể trang trí cho dòng chữ
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Kẻ chữ khó, chủ yếu để học sinh làm quen có khái niệm chữ nét đều, nên nhận xét, đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức học sinh
- Giáo viên nhận xét chung tiết học khen ngợi học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
* Dặn dò:
(60)Tuần 25: Ngày soạn: Bài 25: VÏ tranh
§Ị tài trờng em
I- Mục tiêu:
- Hc sinh biết tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp tr ờng học để vẽ tranh
- Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh trờng mình, vẽ màu theo ý thích
- Học sinh thêm yêu mến trờng II- Chun b dựng dy hc:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Mét sè tranh, ¶nh vỊ trờng học
- Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu)
- Bi v ca hc sinh lớp trớc đề tài nhà trờng (nhiều cách thể khác nhau)
2- Häc sinh: - SGK
- Su tầm tranh, ảnh trờng học - Giấy vẽ Vở thực hành - Bút chì, tẩy, mµu vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên bắt cho em hát "Em yêu trờng em" yêu cầu em kể hình ảnh hát
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh chuẩn bị gợi ý học sinh cách thể đề tài nhà trờng
VÝ dơ:
+ Phong cảnh trờng có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa, cối, + Cổng trởng học sinh đến lớp
(61)- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thêm tranh SGK trang 59, 60 tranh học sinh lớp trớc để em nhận biết thêm cách tìm hình ảnh đề tài nhà trng
+ Cảnh vui chơi sau học + §i häc díi trêi ma
+ Trong líp häc
+ Ngôi trờng em,
- Giỏo viên tóm tắt: có nhiều cách thể vẽ tranh đề tài trờng em Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung để vẽ tranh trờng (vẽ cảnh nào? có gì?)
- Giáo viên gợi ý cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh trớc cho rõ nội dung đề tài chọn; + Vẽ thêm hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn; + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
- Giáo viên cho xem số vẽ lớp trớc để em học tập cách vẽ tự tin
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H + Bài tập: Vẽ tranh trờng em Giáo viên nêu yêu cầu tập:
- Chọn hoạt động nhà trờng mà thích để vẽ tranh - Tìm chọn hình ảnh phụ cho hợp lý
- VÏ mµu theo ý thÝch
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh nhận xét, đánh giá số vẽ
- Gợi ý học sinh xếp loại vẽ khen ngợi em có vẽ đẹp * Dặn dị:
Su tÇm tranh thiếu nhi
Tuần 26: Ngày soạn: Bµi 26: Thêng thøc mÜ thuËt
Xem tranh cña thiÕu nhi
I- Mục tiêu:
- Học sinh bớc đầu hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc
- Hc sinh bit cỏch khai thác nội dung xem tranh đề tài - Học sinh cảm nhận đợc yêu thích vẻ đẹp tranh thiếu nhi II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
(62)- SGK, SGV
- Su tầm tranh đề tài học sinh lớp trớc - Su tầm thêm tranh tranh phiên thiếu nhi
- Có thể su tầm tranh phiên khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét 2- Học sinh:
- SGK
- Su tầm tranh thiếu nhi sách báo, tạp chí, III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu số tranh thiếu nhi để em nhận biết đợc cách xếp hình ảnh màu sắc tranh
Hoạt động 1: H ớng dẫn xem tranh:
1- Thăm ông bà Tranh sáp màu Thu Vân
- Học sinh xem tranh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi gợi ý sau: + Cảnh thăm ông bà diễn đâu?
+ Trong tranh có hình ảnh ? HÃy miêu tả hình dáng ngời công việc?
+ Màu sắc tranh nh thÕ nµo?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận riêng tranh - Giáo viên tóm tắt: Bức tranh thăm ơng bà thể tình cảm cháu với ơng bà Tranh vẽ hình ảnh ơng bà, cháu với dáng hoạt động sinh động thể tình cảm thân thơng gần gũi ngời ruột thịt Màu sắc tranh tơi sáng, gợi lên khơng khí ấm cúng cảnh xum họp gia đình
2- Chúng em vui chơi Tranh sáp mà Thu Hà - Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu tranh:
+ Bức tranh vẽ đề tài gì?
+ Hình ảnh hình ảnh tranh? + Hình ảnh hình ảnh phụ?
+ Các dáng hoạt động bạn nhỏ tranh có sinh động khơng? + Màu sắc tranh nh nào?
(63)- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nêu cảm nhận riêng tranh
- Giáo viên tóm tắt: Chúng em vui chơi tranh đẹp thể cảnh vui chơi thiếu nhi với hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em cần bóng chạy nhảy tung tăng Màu sắc tơi sáng, rực rỡ làm cho tranh thêm đẹp tơi vui
3- Vệ sinh mơi trờng chào đón Sea game 22 Tranh sỏp m ca Ph-ng Tho
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh gợi ý tìm hiểu nội dung: + Tên tranh gì? Bạn vẽ tranh này?
+ Trong tranh có hình ảnh nào?
+ Nhng hỡnh ảnh hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào?
+ Các hoạt động đợc vẽ tranh diễn đâu? Vì em biết? + Màu sắc tranh nh nào?
+ Em cã nhËn xét tranh này?
- Hc sinh vừa quan sát tranh, vừa trả lời câu hỏi theo cảm nhận cách diễn đạt riêng
- Giáo viên tóm tắt: Bức tranh bạn Thảo vẽ đề tài sinh họat thiếu nhi: làm vệ sinh mơi trờng để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam
lần thứ 22 đợc tổ chức nớc ta vào năm 2003 Hà Nội Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tơi sáng, thể đợc khơng khí lao động sôi nổi, hăng say
Ba tranh đợc giới thiệu tranh đẹp bạn thiếu nhi Các bạn vẽ hoạt động khác nhng quen thuộc lứa tuổi nhỏ Nếu thờng xuyên quan sát sống xung quanh, em tìm đợc nhiều đề tài lý thú để vẽ thành tranh đẹp
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:
Giáo viên khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng * Dặn dò:
(64)(65)TuÇn 27: Ngày soạn: Bài 27: Vẽ theo mẫu
Vẽ cây I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, màu sắc số loại quen thuộc
- Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc vài
- Học sinh yêu mến có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh II- Chuẩn bị dựng dy hc:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Su tầm ảnh số loại có hình đơn giản đẹp (thân, cành, phân biệt rõ ràng)
- Tranh cña häa sÜ, cña học sinh (có vẽ cây) - Bài vẽ học sinh lớp trớc
- Hình gợi ý cách vÏ 2- Häc sinh:
- SGK
- ¶nh số loại
- Giấy vẽ Vở thùc hµnh
- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán (để xé dán) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, để học sinh thấy đợc phong phú hình dáng, màu sắc cây, đồng thời nhận vẻ đẹp lợi ích xanh với sống ngời
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhn xột:
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh gợi ý học sinh nhận biết: + Tên
+ Các phận (thân, cành lá) + Màu sắc
(66)- Giáo viên nêu sè ý tãm t¾t:
+ Có nhiềug loại loại có hình dáng, màu sắc vẻ đẹp riờng Vớ d:
* Cây khoai, ráy, có hình tim, cuống dài mọc từ gốc táa xung quanh
* C©y cau, c©y dõa, cọ, có thân dạng hình trụ thẳng, cành, có hình lợc
* Cây chuối: dài, to, thân dạng hình trụ thẳng
* Cây bàng, xà cừ, lim, phợng thân có góc cạnh, có nhiều cành, tán rộng
+ Cây thờng có phận dễ nhận thấy: thân, cành + Màu sắc đẹp, thờng thay đổi theo thời gian * Màu xanh non (mựa xuõn)
* Màu xanh đậm (mùa hÌ)
* Màu vàng, màu nâu, màu đỏ (mùa thu, mùa đông)
+ Cây xanh cần thiết cho ngời: Cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, điều hịa khơng khí: lá, hoa, dùng làm thức ăn; gỗ dùng để làm nhà, đóng bàn ghế Cây bạn ngời, cần chăm sóc, bảo vệ
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ cây: - Giáo viên giới thiệu cách vẽ cây:
+ VÏ hình dáng chung cây: Thân vòm (hay t¸n l¸)
+ VÏ ph¸c c¸c nÐt sèng (cây dừa, cau ), cành (cây nhÃn, bàng, )
+ Vẽ nét chi tiết thân, cành + Vẽ thêm hoa (nếu có)
+ Vẽ màu theo mẫu thực theo ý thÝch
- Giáo viên gợi ý: Có thể vẽ nhiều (cùng loại hay khác loại) để thành vờn
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H
+ Bµi tËp: Vẽ vẽ vờn mà em thích
- Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ lớp vẽ trời (sân trờng); vẽ theo cá nhân vẽ theo nhóm, giáo viên nhắc học sinh lựa chọn quen thuộc cú a phng v
- Giáo viên quan sát chung gợi ý học sinh
(67)- Giáo viên cho số học sinh xé dán (có thể tổ chức theo nhóm cã ®iỊu kiƯn)
- Học sinh làm theo cảm nhận riêng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn vẽ hoàn thành nhận xét: + Bố cục hình vẽ (cân tờ giấy)
+ Hình dáng (rõ đặc điểm)
+ Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động) + Màu sắc (tơi sáng, có đậm, có nhạt)
- Học sinh nhận xét xếp loại theo ý thích - Giáo viên khen ngợi, động viên học sinh * Dặn dò:
(68)Tuần 28: Ngày soạn: Bµi 28: VÏ trang trÝ
trang trÝ lä hoa I- Mơc tiªu:
- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp hình dáng cách trang trí lọ hoa - Học sinh biết cách vẽ trang trí đợc lọ hoa theo ý thích - Học sinh q trọng, giữ gìn đồ vật gia đình
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc cách trang trí khác - ảnh vài kiểu lọ hoa đẹp
- Bµi vÏ cđa häc sinh lớp trớc - Hình gợi ý cách trang trÝ lä hoa 2- Häc sinh:
- ¶nh lä ho
- SGK Giấy vẽ Vở thực hành
- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán (để xé dán) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu số mẫu lọ hoa hình ảnh chuẩn bị để học sinh nhận vẻ đẹp lọ hoa qua phong phú hình dáng, cách trang trí màu sắc
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Hình dáng lọ (cao, thấp)
+ Cấu trúc chung (miệng, cổ, thân, đáy)
(69)- Học sinh quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu để nhận đặc điểm riêng lọ, thể ở:
+ TØ lệ phận lọ + Các nét tạo hình thân lọ + Cách trang trí vÏ mµu
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách trang trí:
- Giáo viên giới thiệu vài hình gợi ý cách trang khác để hc sinh nhn ra:
+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác hình mảng trang trí Ví dụ:
* Phác hình để vẽ đờng diềm miệng lọ, thân chân lọ * Phác hình mảng thân lọ: hình vng, hình trịn,
* Phác hình trang trí cụ thể phần
+ Tìm họa tiết vẽ vào mảng (hoa lá, côn trùng, chim, thú, phong cảnh, )
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt Có thể vẽ màu theo men lọ: màu nâu, màu đen, màu xanh,
- Giỏo viờn gii thiu số vẽ học sinh lớp trớc để học sinh tham khảo cách vẽ
- Học sinh chọn cách trang trí theo ý thích Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H
+ Bài tập: Tự vẽ kiểu dáng lọ hoa trang trÝ theo ý thÝch - Bµi nµy cã thĨ tiÕn hµnh nh sau:
+ Häc sinh lµm bµi trang trí vào hình vẽ có sẵn thực hành
+ Giáo viên gợi ý học sinh vẽ hình lọ theo ý thích giấy, sau trang trí (nếu khơng có thực hành) Chú ý vẽ hình lọ vừa với tờ giấy
+ Mét vµi nhóm vẽ bảng phấn màu + Một số học sinh xé dán hình lọ
- Giáo viên gỵi ý häc sinh:
+ Cách vẽ hình, cách xé hình lọ (cân đối tạo dáng đẹp) + Cách vẽ mảng, vẽ họa tiết, cách xé họa tit
+ Cách vẽ màu chọn giấy màu cho hình lọ, họa tiết - Học sinh làm theo cảm nhận riêng
(70)- Giáo viên học sinh chọn số tiêu biểu gợi ý học sinh nhận xét:
+ Hỡnh dáng lọ (độc đáo, lạ, cân đối, đẹp) + Cách trang trí (mới lạ, hài hịa)
+ Màu sắc (đẹp, có đậm nhạt) - Học sinh xếp loại theo ý thích * Dặn dị:
(71)Tuần 29: Ngày soạn: Bài 29: VÏ tranh
Đề tài an toàn giao thông
I- Mơc tiªu:
- Học sinh hiểu đợc đề tài tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung - Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề trài an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng
- Học sinh có ý thức chấp hành quy định an tồn giao thơng II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Gi¸o viªn: - SGK, SGV
- Su tầm hình ảnh giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, (cả hình ảnh vi phạm an tồn giao thơng)
- Hình gợi ý cách vẽ
- Tranh ca học sinh lớp trớc đề tài an toàn giao thông 2- Học sinh:
- SGK
- ảnh giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, - Tranh đề tài an tồn giao thơng
- Giấy vẽ Vở thực hành - Bút chì, màu vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
-Giáo viên bắt cho em hát có chủ đề an tồn giao thơng để em nhận biết đợc luật lệ an tồn giao thơng
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh đề tài an tồn giao thơng gợi ý học sinh nhận xét:
+ Tranh vẽ đề ti gỡ?
+ Trong tranh có hình ảnh nào? - Giáo viên tóm tắt:
(72)* Giao thông đờng bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp đờng; ngời vỉa hè có cây, nhà hai bên đờng
* Giao thông đờng thủy: tàu, thuyền, ca nô sơng, có cầu bắc qua sơng
+ Đi đờng hay đờng thủy cần phải chấp hành quy định an tồn giao thơng:
* Thuyền, xe không đợc chở tải
* Ngời xe phải phần đờng quy định * Ngời phải vỉa hè
* Khi có đèn đỏ: xe ngời phải dừng lại, có đèn xanh đợc tiếp,
+ Không chấp hành luật lệ làm cho giao thông ùn tắc gây tai nạn nguy hiểm, làm chết ngời, h hỏng phơng tiện,
+ Mọi ngời phải chấp hành luật an tồn giao thơng Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh:
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn nội dung để vẽ tranh: Ví dụ:
+ Vẽ cảnh giao thông đờng phố cần có hình ảnh: * Đờng phố, cây, nhà
* Xe dới lòng đờng * Ngời vỉa hè
+ Vẽ cảnh xe, ngời lúc có tín hiệu đèn đỏ + Vẽ cảnh tàu, thuyền trờn sụng
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh tình vi phạm luật lƯ giao th«ng:
+ Cảnh xe, ngời lại lộn xộn đờng, gây ùn tắc; + Cảnh xe, vợt ngã ba, ngã t có đèn đỏ,
- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh trớc (xe tàu thun)
+ Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, ngời, ) + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
- Giáo viên cho xem số vẽ an tồn giao thơng để em tham khảo cách vẽ
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
(73)- Giáo viên gợi ý học sinh tìm, xếp hình ảnh vẽ màu cho rõ nội dung:
+ Vẽ hình tơ tải, tơ khách, xích lơ, xe máy + Vẽ hình ảnh phụ: cây, đèn hiệu, biển báo, + Vẽ màu có đậm, có nhạt, nên vẽ kín giấy Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Gi¸o viên gợi ý học sinh nhận xét xếp loại mét sè bµi vỊ: + Néi dung (râ hay cha râ)
+ Các hình ảnh đẹp (sắp xếp có có phụ, hình vẽ sinh động) + Màu sắc (có đậm, có nhạt, rõ nội dung)
- Häc sinh xếp loại vẽ
- Giỏo viờn tng kết khen ngợi học sinh có vẽ đẹp * Dặn dò:
- Thực an tồn giao thơng: xe bên phải đờng, phải vỉa hè, dừng lại có đèn
(74)Tuần 30: Ngày soạn: Bài 30: Tập nặn tạo dáng
ti t chn
I- Mơc tiªu:
- Học sinh biết chọn đề tài hình ảnh phù hợp để nặn
- Học sinh biết cách nặn nặn đợc hai hai hình ngời vật, tạo dáng theo ý thích
- Học sinh quan tâm đến sống xung quanh II- Chuẩn bị đồ dùng dạy hc:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Một số tợng nhỏ: ngời, vật thạch cao, sứ (nếu có) - ảnh ngời vật ảnh hình nặn
- Bài tập nặn học sinh lớp trớc
- t nặn (đất sét, đất nặn màu); giấy màu, hồ dán (để hớng dẫn xé dán giấy cha có điều kiện nặn)
2- Häc sinh:
- ¶nh vỊ ngêi, c¸c vËt
- SGK, GiÊy vÏ Vở thực hành
- t nn, mu v giấy màu, hồ dán (để vẽ xé dán giấy, cha có điều kiện nặn)
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiÓm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu số sản phẩm nặn khác nhau: Con vật, hình ng-ời để em nhận biết đợc cách tạo dáng số sản phẩm nặn
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh chuẩn bị gợi ý học sinh nhận xét:
+ Các phận ngời vật; + Các dáng: đi, đứng, ngồi, nằm,
- Giáo viên cho học sinh xem hình nặn ngời vật Hoạt động 2: ớng dẫn cách nặnH :
- Giáo viên thao tác cách nặn vËt hc ngêi:
+ Nặn phận: đầu, thân, chân, dính ghép lại thành hình + Nặn từ thỏi đất cách vê, vuốt thành phận
+Nặn thêm chi tiết phụ cho hình sinh động
(75)L u ý :
NÕu cha có điều kiện nặn, giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ xé dán giấy Cách vẽ, cách xé dán giấy theo trình tự nh trớc
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
+ Bài tập: Tự chọn đề tài để nặn theo ý thích vẽ hay xé dán tranh
- Bµi nµy cã thĨ tiÕn hµnh theo cách sau:
+ Tng cỏ nhõn nn vật dáng ngời theo ý thích + Một vài nhóm nặn theo đề tài, cịn lại nặn theo cá nhân + Cả lớp chia nhiều nhóm nặn theo đề tài tự chọn - Giáo viên gợi ý học sinh:
+ Tìm nội dung (nặn ngời hay vật? Trong hoạt động nào?) + Cách nặn, cách ghép hình, nặn chi tiết tạo dáng;
+ Sắp xếp hình nặn (cây, nhà, núi, ngời, ) để tạo thành đề tài; đấu vật, kéo co, chọi trâu, chọi gà, bơi thuyền, học, chăn trâu
- Có thể nặn hình đất màu hay nhiều màu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn, nhận xét xếp loại số tập nặn: +Hình (rõ đặc điểm)
+ Dáng (sinh động, phù hợp với hoạt động) + Sắp xếp (rõ nội dung)
- Giáo viên bổ sung, động viên học sinh thu số đẹp để sử dụng làm đồ dùng dạy - học
* Dặn dò:
(76)Tuần 31: Ngày soạn: Bài 31: VÏ theo mÉu
MÉu cã dạng hình trụ hình cầu
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cấu tạo đặc điểm mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc hình gần giống mẫu
- Học sinh ham thích tìm hiểu vật xung quanh II- Chuẩn bị đồ dùng dy hc:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Mẫu vẽ: mẫu khác để vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ
- Bài tập vẽ học sinh lớp trớc 2- Häc sinh:
- SGK
- Mẫu vẽ (để vẽ theo nhóm có điều kiện chuẩn bị) - Giấy vẽ Vở thực hành
- Bït chÝ, mµu vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- KiĨm tra sÜ sè líp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu để em nhận biết đợc đặc điểm vật mẫu
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên bày mẫu gợi ý học sinh nhận xột:
+Tên vật mẫu hình dáng chúng (cái lọ, phích, ca, (trái) hay bóng)
- V trớ vật trớc, sau, khoảng cách vật hay phần che khuất chúng
- TØ lÖ (cao, thấp, to, nhỏ) - Độ đậm, nhạt,
- Học sinh quan sát nhận xét khả mình, giáo viên bổ sung - Giáo viên cho học sinh nhận xét mẫu hớng khác (chính diện, bên phải, bên trái) để em thy:
+ hớng nhìn, mẫu khác vỊ
(77)+ Cần nhìn mẫu, vẽ theo hớng nhìn ngời Hoạt động 2: H ng dn cỏch v :
- Giáo viên gợi ý cách vẽ:
+ c lng chiu cao (cao nhất, thấp nhất) , chiều ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung cho cân khổ giấy (để giấy ngang hay dọc)
+ T×m tØ lệ vật mẫu, vẽ phác khung hình vật mẫu + Nhìn mẫu, vẽ nét
+ VÏ nÐt chi tiÕt Chó ý nÐt vÏ có đậm, có nhạt + Vẽ đậm nhạt vẽ mµu
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu để nhận xét mẫu theo gợi ý - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh lớp trớc vẽ trang 76 SGK cho học sinh tham khảo
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H
+ Bài tập: Vẽ mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Học sinh nhìn mẫu, vẽ theo hớng dẫn phần
- Giáo viên gợi ý học sinh cách ớc lợng tỉ lệ chung, tỉ lệ vật mẫu, cách vẽ hình
Hot ng 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét số hoàn thành + Bố cục (hình vẽ cân tờ giấy(
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm)
- Häc sinh nhận xét xếp loại theo ý * Dặn dò:
- Quan sỏt v nhn xét số đồ vật gia đình hình dáng, cấu trúc chúng (cái ấm, phích, )
(78)Tuần 32: Ngày soạn: Bµi 32: VÏ trang trÝ
Tạo dáng trang trí chậu cảnh
I- Mơc tiªu:
- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng hình dáng cách trang trí
- Häc sinh biết cách tạo dáng tạo dáng, trang trí đ îc chËu c¶nh theo ý thÝch
- Học sinh có ý thức bảo vệ chăm sóc cảnh II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Gi¸o viªn: - SGK, SGV
- ảnh số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh cảnh - Hình gợi ý cách tạo dáng cách trang trí
- Bài vẽ học sinh lớp trớc
- Giấy màu, hồ dán, kéo (để cắt, xé dán) 2- Học sinh:
- ¶nh mét sè chËu cảnh
- SGK, Giấy vẽ Vở thực hành
- Bút chì, màu vẽ giấy màu, hồ dán, kéo (để cắt, xé dán giấy) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu vài hình ảnh chậu cảnh yêu cầu học sinh quan sát chậu, cảnh trờng để em thấy chậu cảnh làm cho cảnh thêm đẹp Cây cảnh để trang trí nhà, trờng học, nơi công cộng cho đẹp, ngày Tết, lễ hội
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
Giáo viên giới thiệu hình ảnh khác chậu cảnh gợi ý học sinh quan sát, nhận xét để nhận ra:
- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau: + Loại cao , loại thấp
(79)+ Loại miệng rộng, đáy thu lại,
+ Nét tạo dáng thân chậu khác (nét cong, nét thẳng, ) - Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ)
+ Trang trớ bng ng dim;
+ Trang trí mảng họa tiết, mảng màu
- Mu sc (phong phỳ, phự hp với loại cảnh nơi bày chậu cảnh) Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chậu cảnh đẹp nêu lí do: Vì sao? Hoạt động 2: H ớng dẫn cách tạo dáng trang trí chậu cnh :
Giáo viên gợi ý học sinh tạo dáng chậu cảnh cách vẽ cắt dán theo c¸c bíc nh sau:
- Phác khung hình chậu: chiều cao, chiều ngang cân tờ giấy - Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối)
- Tìm tỉ lệ phận chậu cảnh: miệng, thân, đế, - Phác nét thẳng đề tìm hình dáng chung chậu cảnh - Vẽ nét chi tit to dỏng chu
- Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào hình mảng vÏ mµu L
u ý :
- Nhìn trục để vẽ hình chậu cho cân đối - Cắt, dán giấy cần bớc nh sau:
+ Chọn giấy màu để cắt xé dán hình chậu có tỉ lệ theo ý muốn (cao, thấp)
+ Gấp đôi tờ giấy theo trục vẽ thân chậu bên phải đờng gấp + Cắt xé theo nét vẽ có hình dáng chậu
+ Phác hình mảng trang trí + Tìm cắt xé họa tiết
+ Dỏn hỡnh mng, họa tiết vào thân chậu theo ý đồ bố cục Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành(vẽ cắt, xé dán giấy):H + Bài tập: Tự tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích
- Bµi nµy cã thĨ tiÕn hµnh nh sau:
+ Học sinh làm cá nhân (đa số học sinh)
+ Làm việc theo nhóm (2 học sinh nhóm) Vẽ bảng (2 nhóm):
Vẽ giấy khổ lớn A3 (2 nhóm) Cắt xÐ d¸n giÊy (2 nhãm)
(80)+ Cách tạo dáng chậu cảnh + Cách trang trí
- Học sinh làm theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên gợi ý nhận xét số về: + Hình dáng chậu (đẹp, lạ)
+ Trang trí (độc đáo bố cục, hài hòa màu sắc) - Học sinh xếp loại theo ý thích
- Giáo viên bổ sung, chọn đẹp làm t liệu khen ngợi cá nhân học sinh, nhóm học sinh hồn thành có đẹp
* DỈn dò:
(81)Tuần 33: Ngày soạn: Bài 33: Vẽ tranh
Đề tài vui chơi mùa hè
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài hoạt động vui chơi mùa hè
- Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh theo đề tài - Học sinh yêu thích hoạt động mùa hè II- Chuẩn bị đồ dùng dạy hc:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Su tầm tranh, ảnh hoạt động vui chơi thiếu nhi mùa hè - Hình gợi ý cách v tranh
- Bài vẽ học sinh líp tríc 2- Häc sinh:
- Tranh, ảnh hoạt động vui chơi mùa hè - SGK, giấy vẽ Vở thực hành
- Bút chì, màu vẽ giấy màu, hồ dán (để cắt xé dán tranh) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh đề tài vui chơi mùa hè để em nhận biết đợc nội dung đề tài hoạt động vui chơi mùa hè
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh gợi ý để học sinh nhận xét, nêu đợc hoạt động vui chơi mùa hè
VÝ dô:
+ Nghỉ hè gia đình biển thăm danh lam thắng cảnh; + Cắm trại, múa hát công viên
+ Đi tham quan bảo tàng + Về thăm «ng bµ,
- Giáo viên gợi ý học sinh nhớ lại hình ảnh, màu sắc cảnh mùa hè nơi đến: bãi biển, nhà, cây, sông núi, cảnh vui chơi,
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung, nhớ lại hình ảnh đợc quan sát để vẽ tranh
- Gợi ý học sinh cách vẽ:
(82)+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động + Vẽ màu tơi sáng cho với cảnh sắc mùa hè
- Giáo viên cho em xem số vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè lớp trớc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H
+ Bài tập: Vẽ tranh theo ý thích đề tài vui chơi m ùa hè - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung, tìm hình ảnh vẽ xé dán nh hớng dẫn
- Giáo viên gợi ý bố cục cách chọn vẽ hình ảnh, vẽ màu cho rõ nội dung thể đợc khơng khí vui nhộn, tơi sáng mùa hè Ví dụ: biển, núi, tàu thuyền, cây, trại ngời hoạt động; màu sắc vào lúc sáng, tra, chiều,
Hoạt động 4: Nhận xột ỏnh giỏ:
- Giáo viên học sinh số vẽ gợi ý em nhận xét, xếp loại theo tiêu chí sau:
+ Đề tµi (râ néi dung)
+ Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ) + Hình ảnh (phong phú, sinh động)
+ Màu sắc (tơi sáng, với cảnh sắc mùa hè)
- Giáo viên bổ sung cho nhận xét học sinh, chọn số vẽ đẹp làm t liệu chuẩn bị cho trng bày kết học tập cuối năm
* DỈn dò:
- Có thể vẽ thêm tranh (trên khỉ giÊy A)
(83)Tn 34: Ngày soạn: Bài 34: Vẽ tranh Đề tài tù
I- Mơc tiªu:
- Học sinh hiểu cách tìm chọn nội dung đề tài để vẽ tranh - Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh theo ý thích
- Học sinh quan tâm đến sống xung quanh II- Chuẩn bị dựng dy hc:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
- Su tầm hình ảnh đề tài khác để so sánh - Bài vẽ hc sinh cỏc lp trc
- Hình gợi ý c¸ch vÏ tranh 2- Häc sinh:
- Tranh, ảnh đề tài
- SGK, giÊy vÏ hc Vë thùc hµnh
- Bút chì, màu vẽ giấy màu, hồ dán (để xé dán tranh) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh, gợi ý học sinh nhận xét để em nhận ra: + Đề tài tự phong phú, chọn để vẽ chọn theo ý thích
VÝ dơ:
* Các họat động nhà trờng * Sinh hot gia ỡnh
* Vui chơi múa hát, thể thao, cắm trại * Lễ hội
* Lao ng
* Phong cảnh quê hơng
* Ngoài ra, học sinh vẽ tranh chân dung, tranh tÜnh vËt hay tranh vỊ c¸c vËt
+ Cách khai thác nội dung đề tài Ví dụ:
Đối với đề tài nhà trờng, vẽ: * Gi hc trờn lp
* Cảnh sân trờng chơi
(84)* Ngày khai giảng
* Mừng thầy giáo, cô giáo nhân ngày 20/11
- Giáo viên yêu cầu vài học sinh chọn nội dung nêu lên hình ¶nh chÝnh, phô sÏ vÏ ë tranh
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh: - Giáo viên hớng dẫn cách vẽ tranh đề tài:
+ Tìm chọn nội dung đề tài định vẽ để phác mảng phụ + Vẽ hình ảnh mảng phụ
+ VÏ hoµn chØnh
+ VÏ mµu cho bật trọng tâm vẽ
- Giáo viên cho em xem số vẽ đề tài khác lớp trớc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: ớng dẫn thực hành:H + Bài tập: Vẽ tranh theo ý thích - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành: + Tìm nội dung cách thể khác Hoạt động : Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng - Giáo viên khen ngợi, động viên học sinh học tập tốt
- Thu bµi kiĨm tra * Dặn dò:
- Vẽ tranh theo ý thích vào khổ giấy A3 A4