1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án Mĩ thuật 1 3 5 - Kĩ thuật lớp 4 5 - Thủ công 2 3 Tuần 7 (2020 - 2021)

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải.. Đường khâu cách đều mép vải.[r]

(1)

TUẦN 7

Ngày soạn: 17/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 Lớp 5B, 5C, 5A

Mĩ thuật Tiết 7: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS hiểu biết an toàn giao thơng tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

2 Kỹ năng: HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng

3 Thái độ: HS có ý thức chấp hành luật giao thơng

* HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

II Chuẩn bị

* GV: - SGK,SGV

- số tranh ảnh an tồn giao thơng (đường bộ, đường thuỷ )

* HS: SGK, ghi, giấy vẽ, thực hành

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1')

- Hát hát: "Xòe hoa"

2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

- Cả lớp hát "Xòe hoa"

- HS lắng nghe

* HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5’)

- GV: giới thiệu tranh, ảnh an tồn giao thơng

+ Cách chon nội dung đề tài An tồn giao thơng

+ Những hình ảnh đặc trưng đề tài này: người bộ, xe đạp, xe máy, ô tô…

+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cối + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ

- Hs quan sát

- GV: gợi ý cho HS nhận xét hình ảnh sai An tồn giao thơng tranh ảnh, từ tìm nội dung cụ thể hình ảnh để vẽ tranh

- Vẽ đường phố, vẽ cảnh HS vỉa hè - HS sang đường; cảnh người qua lại ngã ba, ngã tư…

- Hs ý

* HĐ2: Cách vẽ tranh (7’)

- GV hướng dẫn hs cách vẽ sau:

+ Cho hs quan sát hình tham khảo SGK gợi ý cho HS cách vẽ theo bước:

+ Sắp xép vẽ hình ảnh: người, phương tiện giao thơng, cảnh vật,…cần có hình ảnh

(2)

chính, phụ

+ Vẽ hình ảnh trước hình ảnh phụ sau + Điều chỉnh hình vẽ vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích

+ Các phương tiện tham gia giao thơng cần có hình dáng thay đổi để tạo khơng khí tấp nập

+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh đẹp mắt

* HĐ3: Thực hành (15’)

- GV yêu cầu hs làm giấy vẽ thực hành

- Hs thực - GV: đến bàn quan sát hs vẽ

4 Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

- Nhắc hs quan sát số đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 17/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 Lớp 4A

Lớp 4C, 4B (21/10/2020)

Kỹ thuật

Tiết 7: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

2 Kĩ năng: HS khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

* Với học sinh khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

3 Thái độ: HS u thích mơn học, rèn luyện tính kiên trì sống

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường + Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần)

+ Len (sợi), khâu

+ Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch

- HS: Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ, vải

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’): - Nhận xét sản phẩm

? Nêu bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường T1

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát

(3)

mẫu vải có khâu ghép mép vải mũi khâu thường

2 Dạy mới:

HĐ1: (20’-22’) HS thực hành

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK

- GV nhận xét nêu lại bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường:

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược

+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Kiểm tra chuẩn bị Hs nêu thời gian yêu cầu Hs thực hành

- GV dẫn thêm cho Hs lúng túng thao tác chưa

HĐ2: (3’-5’) Đánh giá kết qủa học tập HS

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mép vải

+ Đường khâu mặt trái hai mảnh vải ghép tương đối thẳng

+ Các mũi khâu tương đối cách

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định - Gv gợi ý cho Hs trang trí sản phâmt chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ em

- Đánh giá sản phẩm Hs

C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

? Nhắc lại bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Khâu đột thưa

- HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ) - HS lắng nghe

- HS thực hành - HS theo dõi

- HS trình bày sản phẩm

- Hs tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

- Cả lớp - HS trả lời - HS lắng nghe

Ngày soạn: 18/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2020 Lớp 3D

Thủ công

Tiết 7: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết gấp cắt dán hoa

2 Kĩ năng: HS gấp cắt dán hoa Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp, cắt dán hình

* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp(HĐ 4)

(4)

* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách gấp cắt dán hoa giúp đỡ GV

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán bơng hoa - Học sinh: Giấy thủ công,

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động HSKT 1 Ổn định:

- Hát hát: Hai bàn tay

2 Bài cũ: (3’)

- Nêu cách gấp cắt dán năm cánh?

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét (3-5’)

- Giáo viên giới thiệu mẫu hoa, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét - Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ chiều dài, chiều rộng hoa

HĐ2: Hướng dẫn mẫu (4-6’):

- Bước1: Gấp giấy để cắt bơng hoa Giấy thủ cơng hình vng cạnh 8ơ Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất góc phải có chung đỉnh điểm 0 tất mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít - Bước2: Cắt bơng hoa theo đường kẻ

- Bước3: Dán hoa vào tờ giấy màu

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành gấp cắt dán hoa

HĐ4: Nhận xét - đánh giá (3-4’)

- GV đánh giá sản phẩm HS - Nhận xét - Đánh giá kết

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi

- Hát

- HS trả lời

- HS quan sát

- Hai học sinh nhắc lại thực thao tác gấp, cắt hoa

- Giáo viên học sinh quan sát nhận xét Giáo viên hướng dẫn lại Tổ chức học sinh tập gấp

- HS thực hành theo nhóm - HS gấp theo quy trình - Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm nhóm

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS hát theo

- HS quan sát

- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn

(5)

giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán hoa, không dùng lãng phí

4 Củng cố- dặn dị (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 18/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2020 Lớp 2C, 2D

Lớp 2A, 2B, 2E (23/10/2020)

Thủ công

Tiết 7: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

2 Kĩ năng: HS gấp thuyền PĐKM Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp hình Học giỏi để lớn lên làm thủy thủ * GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp(HĐ 3) * GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp thuyền, khơng lãng phí (HĐ 3)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : Quy trình gấp thuyền PĐKM, mẫu gấp - Học sinh : Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’):

- ? Nêu bước gấp máy bay đuôi rời

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp cho HS quan sát thuyền PĐKM mẫu

2 Dạy mới:

Hoạt động : Quan sát nhận xét (3-5’) - Đưa vật mẫu lên, hs quan sát trả lời : + Thuyền PĐKM có phận nào? + Có bước để làm thuyền PĐKM ? + Đó bước ?

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- HS quan sát quy trình gấp bảng trả lời

- Thân mũi thuyền - HS : có bước

Bước 1: Lấy 1tờ giấy hình chữ nhật

Bước 2: Gấp thân tầu

Bước 3: lật mặt tr

(6)

- Treo bảng minh họa quy trình gấp thuyền PĐKM

- Muốn làm thuyền PĐKM cần giấy màu hình ?

+ Bước 1 ta làm ?

+ Bước 2 ta gấp phần ?

- Nhận xét, chốt ý, ý làm chậm thao tác khó gấp thuyền PĐKM

- GV giới thiệu, HS quan sát nhận xét

Hoạt động (10-15’): Thực hành - Tổ chức cho HS thực hành

- Chia lớp thành nhóm HS để thực hành - Cho HS tham gia đánh giá nhận xét - HD HS trưng bày SP:

* GV: chốt lại, góp ý chung

Hoạt động (3-5’): Liên hệ thân

- Liên hệ giáo dục tư tưởng : Học giỏi để lớn lên làm thủy thủ

- GDMT: HDHS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa SP lớp.

- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp thuyền, khơng lãng phí.

- HS quan sát - Hình chữ nhật - HS trả lời

- HS nêu miệng (1,2 hs) - HS khác nhắc lại

- HS quan sát quy trình gấp trả lời

- HS thực hành cá nhân theo nhóm HS

- HS trưng bày sản phẩm

- HS lắng nghe

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 18/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2020 Lớp 5B, 5A

Lớp 5C (23/10/2020)

Kỹ thuật

Tiết 7: NẤU CƠM (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách nấu cơm

2 Kĩ năng: HS biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình

3 Thái độ: u thích mơn học Biết liên hệ với việc nấu cơm nhà

* GDTKNLHQ: Sử dụng bếp nấu tiết kiệm hiệu (HĐ 2)

* GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh trình chuẩn bị nấu cơm (HĐ 2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Gạo tẻ

(7)

+ Nước, rá, chậu để vo gạo

+ Bếp đun (Bếp ga) Phiếu học tập

- Học sinh: + SGK, tranh ảnh cách nấu cơm ( sưu tầm)

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3’- 5’):

? Nêu cách nấu cơm bếp đun gia đình

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh bước nấu cơm gia đình

2 Dạy mới:

HĐ1: (19’-20’) Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.

- GV hỏi HS:

? Nguyên liệu dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện bép đun?

? Nêu cách nấu cơm nồi cơm điện?

- Gọi 1vài HS nhắc lại cách nấu nồi cơm điện

? Nấu cơm bếp đun nồi cơm điện giống khác điểm

* GV nhận xét bổ sung: Nấu cơm nồi cơm điện giống nấu cơm bếp đun phần sơ chế gạo Cịn quy trình nấu khác nhau…

HĐ2: (6’-7’) Đánh giá kquả học tập - Có cách nấu cơm?

- Đó cách nào?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào PHT - GV nhận xét, bổ xung, khích lệ HS - Nhận xét tiết học

- Lưu ý HS (GDMT): Khi sơ chế gạo em cần rửa tay sẽ… để đảm bảo vệ sinh.

- Trong trình nấu cơm cần sử dụng lượng ga vừa đủ, không nên để lửa cháy to qua khiến cơm không ngon tiết kiệm ga.

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

Nêu cách nấu cơm cách? - Chuẩn bị tiết sau: Luộc rau

- Hs nêu

- Hs lắng nghe

HS trả lời:

+ Nhắc lại nội dung học tiết

+ Đọc nội dung mục quan sát hình SGK

+ Cho gạo vo vào nồi + Đổ nước theo khấc vạch phía nồi

+ San gạo nồi, lau khô đáy nồi

+ Đậy nắp, cắm điện bật nấc nấu

- Vài HS nhắc lại cách nấu cơm nồi cơm điện

- Giống: Chuẩn bị gạo, nước, rá, chậu

- Khác: Dụng cụ nấu nguồn cung cấp nhiệt nấu cơm

- HS trả lời vào PHT - Đại diện nhóm trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

(8)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D

Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT BÀI 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG (T1) I Mục tiêu học

1 Phẩmchất

- Bài học góp phần bồi dưỡng HS phảm chất chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực,…thông qua số biểu cụ thể sau:

- u thích đẹp thơng qua biểu đa dạng nét tự nhiên, sống tác phẩm mĩ thuật

- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,…phục vụ học tập, tự giác tham gia hoạt động học tập

- Khơng tự tiện lấy đị dùng học tập bạn; chia sẻ ý kiến theo cảm nhận

- Biết giữ vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật

2 Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau:

2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết nét thẳng, nét cong khác chúng - Tạo sản phẩm đơn giản nét thẳng , nét cong

- Bước đầu chia sẻ nhận biết nét thẳng, nét cong đối tượng thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động hoạt động học

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm

2.3 Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ:thông qua trao đổi, thảo luận theo chủ đề

- Năng lực thể chất: thực thao tác thực hành với vận động bàn tay

II Chuẩn bị học sinh giáoviên

1/ Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; đồ dùng, vật liêu mục Chuẩn bị trang 18 SGK, màu vẽ, vật liệu dạng sợi, que tính, sợi dây, …

2/ Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; phương tiện, họa cụ, họa phẩm vật liệu dạng que (que tính, thước kẻ, que diêm,…), dạng sơi, giấy màu,… Đồ dùng trực quan dạng hình kỉ hà, hình nét cong đơn giản

- Hình minh họa trang 21

- Một số tranh, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật sử dụng nét thẳng, nét cong. III Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủyếu

- Phương pháp dạy học: Pháp vấn/ đặt câu hỏi, nêu giải vần đề, trò chơi, thực hành, gợi mở,…

- Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá,…

- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

IV Các hoạt động dạy học chủyếu

(9)

- Kiểm tra sĩ số chuẩn bị đồ dùng, vật dụng cho học

- Kiểm tra cũ

Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học.

- GV giới thiệu số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm thông qua đồ dùng dạy học

- GV dùng dây nhảy môn thể dục kéo thẳng uốn/để chùng cho cong xuống GV kết luận nét cong/thẳng tạo từ thứ Bài học hơm ta tìm hiểu nét thẳng, nét cong

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ.

1/Quan sát, nhận biết

- GV đưa số hình ảnh gợi ý quan sát, ví dụ: Cơ muốn tìm nét thẳng/ cong, bạn nhìn thấy nào?

- Đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh học (phần quan sát- nhận biết) theo dạng phát vấn/ hỏi- đáp: + Nét cong hình chỗ nào?

+ Em có nhìn thấy nét cong khác khơng?

+ Ai vài nét thẳng? + Xung quanh em có nét thẳng khơng? 2/ Thực hành, sáng tạo

2.1 Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo.

- Cho HS quan sát hình trang 21 + Em thấy hình vẽ gì?

+Hình tạo nét thẳng hay nét cong?

- Tổ chức HS trao đổi phát biểu cách vẽ hình nét thẳng, nét cong đơn giản

- Hướng dẫn HS cách cầm bút, cách vẽ đường thẳng không dùng thước kẻ; cách vẽ nhiều nét phác để có đường ý muốn

- Gợi mở HS tạo hình sản phẩm với que thẳng

2.2 Thực hành, sáng tạo

– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS) – Giao nhiệm vụ cho HS: Sáng tạo hình ảnh nét thẳng, nét cong GV hướng dẫn dùng loại nét trước, không phối hợp nét

– Lưu ý HS tạo hình với loại

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị

- HS thực - HS quan sát

- HS nhắc lại tựa

- HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung

– Quan sát hình ảnh SGK, trang 21 – Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV - HS phát biểu

- HS quan sát GV làm mẫu

- GV làm mẫu, HS quan sát - Tạo sản phẩm nhóm

(10)

nét thẳng, nét cong kết hợp hai kiểu nét

– Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành

– Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận thực hành

Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ

– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm – Gợi mở HS giới thiệu:

+ Hình tạo từ nét thẳng hay nét cong, hay kết hợp hai?

+ Chia sẻ cảm nhận sản phẩm thân, nhóm khác

– Liên hệ hữu nét thẳng, nét cong sống

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học

– Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn

– Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị

– Trưng bày sản phẩm theo nhóm – Giới thiệu sản phẩm

– Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/của bạn

- Lắng nghe

– Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ

Ngày soạn: 19/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Lớp 3B, 3C, 3D, 3A

Mĩ thuật

Tiết 7: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng đồ vật xung quanh

2 Kỹ năng: Hs vẽ chai gần giống mẫu

3 Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học

* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: HS biết vẽ chai

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: Giáo án, số chai có hình dáng, chất liệu, màu sắc khác để so sánh

* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A - Kiểm tra cũ: 2’

- GV kiểm tra đồ dùng học tập Hs

B Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Cho hs hát Quả:

? Hãy kể tên số mà em biết?

b Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát, nhận

- Hs bày đồ dùng học tập - Hs hát

- Hs nêu

(11)

xét 5’

- Gv cho hs quan sát số chai có hình dáng, màu sắc khác sau đặt câu hỏi để hs nhận biết:

? Hình dáng chai nào?

? Cái chai nằm khung hình gì?

? Cái chai có phận nào? màu sắc chai sao? ? Chai làm chất liệu gì?

Hoạt động 2: Cách vẽ chai 7’

- Gv đặt lên bàn làm mẫu - GV vẽ lên bảng cho hs quan sát:

B1: Vẽ phác khung HCN đứng, vẽ đường trục

B2: So sánh tỉ lệ phận (cổ, vai, thân, đáy) đánh dấu B3: Phác nét hình dáng chai B4: Sửa hình vẽ đậm nhạt theo sắc độ

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

Hoạt động 3: Thực hành 15’

- GV cho hs quan sát số hs năm trước

- Hướng dẫn hs vẽ hình cân khổ giấy

- Gợi ý cho hs vẽ hình t ương đối giống mẫu Vẽ đậm nhạt cho giống mẫu

- Gv đến bàn quan sát động viên em hoàn thành tập

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu số hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét ? Hình vẽ cân khổ giấy chưa?

? Bài bạn vẽ gần giống mẫu hơn?

? Bạn đánh đậm nhạt thể

- Hs quan sát trả lời câu hỏi

+ chai có hình dáng, màu sắc khác nhau: thân cao, thon; thân thấp, phần thân to phần cổ chai

+ Cái chai nằm khung hình chữ nhật đứng + Miệng, cổ, vai, thân, đáy Màu sắc đa dạng (đỏ, xanh, vàng, nâu, )

+ Nhựa, thuỷ tinh - Hs quan sát

- hs nêu

- Hs quan sát nhận xét theo tiêu chí gv đa

- Hs lắng nghe

- Hs đánh giá ,nhận xét

- HS quan sát

- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn

- Hs quan sát

- HS lắng nghe

- Hs thực hành

(12)

hiện sắc độ chưa?

? Chọn vẽ đẹp theo cảm nhận em giải thích sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá làm hs

- Tuyên dương hs có vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- GV nhận xét chung lớp học - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- Hs nhà quan sát kĩ người thân gia đình: ơng, bà, bố, mẹ,

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:11

w