- Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập.. - Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón ta[r]
(1)TUẦN 5 Ngày soạn: 03/10/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020 Lớp 5B, 5C, 5A
Mĩ thuật
Tiết 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật hoạt động
2 Kỹ năng: HS biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng
3 Thái độ: HS yêu mến có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật
* HS giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật mẫu
II Chuẩn bị
* GV: - SGK,SGV
- số tranh ảnh vật quen thuộc
* HS: SGK, ghi, giấy vẽ, thực hành
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định: (1')
- Hát hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
2 Bài cũ: (3’)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập
3 Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vài tranh, ảnh chuẩn bị
b Nội dung
- Cả lớp hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- HS lắng nghe
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)
- GV: giới thiệu tranh, ảnh vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời:
+ Con vật tranh, ảnh gì? + Con vật có phận gì?
- Hs quan sát
+ Hình dáng chúng đi, chạy nhảy… thay đổi nào?
+ Em biết vật nữa?
- GV gợi ý cho Hs chon vật nặn - Em thích vật nhất? Vì sao?
- Em miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật em định nặn
- Hs ý trả lời câu hỏi
* Hoạt động 2: Cách nặn (7’)
GV hướng dẫn hs cách nặn sau: + cho hs quan sát hình tham khảo SGK + yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho vật (các phận)
- Hs thực
+ nặn phận chi tiết vật ghép, dính lại
+ Có thể tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy… cho sinh động
(2)- GV yêu cầu hs làm theo nhóm:
+ HS thực hành cá nhân: nặn theo ý thích
- GV quan sát hướng dẫn thêm
- Nhắc Hs không bôi bẩn bàn ghế, quần, áo nặn xong cần rửa tay
- Hs thực
- Các em thích loài vật ngồi
- GV: đến bàn quan sát hs nặn
4 Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD
- Nhắc hs quan sát hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Chuẩn bị sau
- Hs lắng nghe
Ngày soạn: 03/10/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020 Lớp 4A
Lớp 4C, 4B (07/10/2020)
Kỹ thuật
Tiết 5: KHÂU THƯỜNG (T2) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu
2 Kĩ năng: HS biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm
* Với học sinh khéo tay: Khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm
3 Thái độ: HS u thích mơn học, rèn luyện tính kiên trì sống
II/ Chuẩn bị:
- GV: + Tranh qui trình khâu thường
+ Mẫu khâu thường, vải chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len sợi khác màu vải + Sản phẩm khâu mũi khâu thường
- HS: Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ (3- 5’): ? Nêu bước khâu thường
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu vải có khâu mũi khâu thường
2 Dạy mới:
*HĐ1 (3-5’): HS thực hành khâu thường.
- Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường ? - Thực khâu vài mũi khâu thường ?
- GV quan sát kiểm tra cách cầm vải, cẩm kim, vạch dường dấu khâu mũi khâu theo đường dấu
- HS trả lời - Hs lắng nghe
- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường
(3)- Nhận xét thao tác HS sử dụng tranh quy trình nhắc lại kĩ thuật khâu
B1 : Vạch đường dấu
B2 : Khâu mũi khâu thường theo đường dấu - GV nhắc lại hướng dẫn cách kết thúc đường khâu
- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành Khâu mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu
- Quan sát uốn nắn HS yếu * Lưu ý :
- HS đùa nghịch thực hành - Giữ vệ sinh lớp học
*HĐ2 (18-20’): Đánh giá kết quả
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm * GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Đường vạch dấu thẳng cách cạnh dài mảnh vải
+ Các mũi khâu tương đối không bị dúm thằng theo đướng vạch
+ Hoàn thành thời gian quy định
- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS
C Củng cố - dặn dò: (3-5’)
- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành
- Hướng dẫn HS đọc trước sau chuẩn bị vật liệu dụng cụ
- HS vừa nhắc lại vừa thực thao tác để GV uốn nắn hướng dẫn thêm
- HS thực hành mũi khâu thường từ đầu đến cuối đướng vạch khâu xong đường thứ tiếp tục đường thứ hai
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 04/10/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020 Lớp 3D
Thủ công
Tiết 5: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T1)
I/ Mục tiêu:
1 Kiến Thức: HS biết gấp năm cánh cờ tổ quốc
2 Kĩ năng: HS gấp năm cánh cờ tổ quốc Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp
3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp, cắt dán hình
* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp(HĐ 4)
* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán ngơi năm cánh, khơng lãng phí (HĐ 4)
* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách gấp cắt dán năm cánh
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán năm cánh - Học sinh: Giấy thủ công,
(4)Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động HSKT 1 Ổn định:
- Hát hát: Đếm
2 Bài cũ: (3’)
- Nêu cách gấp ếch?
3 Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài: Trực tiếp
b Nội dung
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét (3-5’)
- GV giới thiệu mẫu cờ đỏ vàng, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét - Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ chiều dài, chiều rộng cờ, kích thước ngơi
HĐ2: Hướng dẫn mẫu (4-6’):
* Bước1: Gấp giấy để cắt vàng năm cánh Giấy thủ cơng hình vng cạnh 8ơ Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất góc phải có chung đỉnh điểm 0 tất mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít
* Bước2: Cắt ngơi vàng năm cánh theo đường kẻ
* Bước3: Dán vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để cờ đỏ vàng Lá cờ đỏ có chiều dài 21ơ, chiều rộng 14ơ để làm cờ
HĐ3: Thực hành (15-17’)
- GV yêu cầu HS thực hành gấp cắt dán năm cánh cờ đỏ vàng
HĐ4: Nhận xét - đánh giá (3-4’)
- GV đánh giá sản phẩm HS - Nhận xét - Đánh giá kết
* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt
- Hát
- HS trả lời
- HS quan sát
- Hai học sinh nhắc lại thực thao tác gấp, cắt năm cánh
- Giáo viên học sinh quan sát nhận xét Giáo viên hướng dẫn lại Tổ chức học sinh tập gấp
- HS thực hành theo nhóm - HS gấp theo quy trình
- Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm nhóm
- HS lắng nghe ghi nhớ
- HS hát theo
- HS quan sát
- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn
(5)dán năm cánh cờ đỏ vàng, không dùng lãng phí
4 Củng cố- dặn dị (3- 5’):
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 04/10/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020 Lớp 2C, 2D
Lớp 2A, 2B, 2E (09/10/2020)
Thủ cơng
Tiết 5: GẤP MÁY BAY ĐI RỜI (T1) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nhận biết cách gấp máy bay đuôi rời
2 Kĩ năng: HS gấp máy bay đuôi rời Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp
3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp hình
* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa SP lớp (HĐ 4) * GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp MBPL, khơng lãng phí (HĐ 4)
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Quy trình gấp máy bay đuôi rời, mẫu gấp - Học sinh : Giấy thủ công,
III/ Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ (3- 5’): - Kiểm tra đồ dùng HS
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp cho HS quan sát MBĐR mẫu
2 Dạy mới:
- Hs trả lời - Hs lắng nghe
Hoạt động : Quan sát, nhận xét (3-5’)
- GV cho HS quan sát MBĐR + MBĐR có hình dáng + Gồm có phần ?
+ Em có nhận xét cách gấp? - GV Y/C HS nêu bước gấp
- Quan sát
- Giống máy bay phản lực Khác phần đầu
- phần : mũi, thân, cánh
- HS trả lời theo ý hiểu - Nêu bước gấp
Hoạt động 2: (3-5’) Hướng dẫn thực hành gấp máy bay đuôi rời
- Gấp tạo mũi, thân, cánh MBĐR - Tạo máy bay sử dụng
- HS quan sát lắng nghe - Nhớ quan sát bước gấp MBĐR
(6)- GV yêu cầu HS thực hành gấp MBĐR theo nhóm
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá (3-4’)
- GV đánh giá sản phẩm HS
- GV chọn số MBĐR gấp đẹp, tuyên dương - Nhận xét Đánh giá kết
* GDMT- TKNLHQ: GV nhắc nhở HS sau thực hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp MBĐR, không dùng lãng phí
C Củng cố- dặn dị (3- 5’):
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo
- HS thực hành theo nhóm - HS gấp theo quy trình Chia nhóm thực hành
- Đại diện nhóm trình bày - Trình bày sản phẩm
- Cả lớp nhận xét sản phẩm nhóm
- HS lắng nghe ghi nhớ
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 04/10/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020 Lớp 5B, 5A
Lớp 5C (09/10/2020)
Kỹ thuật
Tiết 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS biết đặc điểm, cấu tạo số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình
2 Kĩ năng: HS biết cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình
3 Thái độ: u thích mơn học
* GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống (HĐ 2)
* SDNLTKHQ: HS sử dụng bếp ga nấu ăn cần dùng mức lửa vừa phải cần cung cấp cho thức ăn, không nên dùng mức lửa to gây lãng phí (HĐ 4)
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường
- Học sinh: Sưu tầm tranh dụng cụ nấu ăn uống gia đình
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ (3’- 5’):
? Nêu bước thêu dấu nhân
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh dụng cụ nấu ăn uống gia đình
2 Dạy mới:
(7)HĐ1: (3’-5’) Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường gia đình.
- Cho HS quan sát H1
- Kể tên loại bếp đun sử dụng để nấu ăn gia đình ?
- Kể tên số dụng cụ nấu ăn thường dùng gia đình em?
- Kể tên số dụng cụ bày thức ăn ăn uống gia đình?
HĐ2: (8’-9’) Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình.
- Nêu đặc điểm, cách bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình ?
- Lưu ý HS (GDMT): Khi sử dụng dụng cụ nấu hay ăn uống em cần rửa sẽ để đảm bảo vệ sinh.
HĐ3: (9’-10’) Thực hành nhóm
- GV cho HS làm tập phiếu học tập chuẩn bị trước:
? Kể tên số dụng cụ nấu ăn uống gia đình em
? Nêu đặc điểm, cấu tạo, chức dụng cụ nấu ăn uống kể
? Sau sử dụng xong dụng cụ em cần làm
(SDNLTKHQ) ? Trong trình sử dụng bếp nấu em cần làm để tiết kiệm mà nấu vẫn hiệu quả.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời kết nhóm
- GV nhận xét, bổ sung, khích lệ HS
C Củng cố - dặn dò (3’- 5’):
- Nêu cách sử dụng bếp đun gia đình em? - Chuẩn bị tiết sau
- Quan sát hình
- Bếp ga, bếp dầu, bếp củi, bếp lò, - HS kể
- Chén, bát, dĩa, muỗng, đũa, li,
- Dụng cụ bày thức ăn ăn uống thường làm sứ, thủy tinh nên dễ bị sứt mẻ, vỡ
- Dụng cụ nấu thường làm kim loại nên dễ bị ăn mòn, han gỉ Dùng xong phải rửa
- HS lắng nghe - HS làm tập
- HS đại diện cho nhóm trả lời
- HS trả lời
Ngày soạn: 05/10/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM BÀI 3: CHƠI VỚI CHẤM (T1) I Mục tiêu học
1 Phẩmchất
- Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật HS Cụ thể số biểu chủ yếu sau:
(8)+ Biết giữ vệ sinh lớp học nhặt giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán dính bàn, ghế,
+ Biết bảo quản sản phẩm mình, tơn trọng sản phẩm bạn bè người khác tạo
2 Năng lực
- Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau:
2.1 Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết chấm xuất sống có sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Tạo chấm số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý thích
- Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn
2.2 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận trưng bày, chia sẻ cảm nhận học tập
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm (hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm,…) thực hành sáng tạo
2.3 Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận sản phẩm học tập
- Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với thao tác tạo thực hành sản phẩm
II Chuẩn bị học sinh giáoviên
- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, đất nặn, tăm,…
- Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, màu gốt, bơng tăm; hình ảnh minh họa Máy tính, máy chiếu ti vi (nên có)
III Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủyếu
- Phương phápdạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải vấn đề, liên hệ thực tế,…
- Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp,…
- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV Các hoạt động dạy học chủyếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số chuẩn bị học HS
- Kiểm tra cũ màu sắc
Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học.
GV giơ số hình ảnh gần gũi quen thuộc tự nhiên, đời sống( có đóm hình giống chấm, pháo hoa, tuyết rơi, chó đốm, cánh cam, hộp đựng bút, …)
- Nêu câu hỏi, giúp HS nhận chấm hình ảnh
- Gv chốt ý giới thiệu tựa
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị
- GV gọi em nêu tên số màu mà GV yêu cầu
- HS quan sát
- HS trả lời
(9)Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ. 1/Quan sát, nhận biết
1.1 Tổ chức HS tìm chấm số hình ảnh tự nhiên, đời sống:
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK yêu cầu HS nêu kích thước, màu sắc chấm hình trang 14 Gợi nhắc: chấm có kích thước nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống nhau/khác (SGK, trang 14)
- Hình ảnh trang 15 SGK Mĩ Thuật GV chuẩn bị thêm hình ảnh cánh cam, pháo hoa, tuyết rơi,…
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm yêu cầu em:
+Giới thiệu tên hình ảnh minh họa +Nêu hình dạng màu sắc chấm hình ảnh
– Tóm tắt nội dung trả lời nhóm HS, kết hợp giới thiệu thêm thông tin về: biển; hươu sao; trang phục váy
–Gợi mở HS quan sát lớp học để tìm chấm
– Giới thiệu số hình ảnh có hình chấm gợi mở HS kể tên, đọc tên màu sắc chấm
1.2 Tổ chức HS tìm chấm sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật:
– GV giới thiệu sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, kết hợp tương tác với HS + Bức tranh “ Hoa hướng dương” bạn Đình Quang
+ Bức tranh “ Chiều chủ nhật đảo Grăn-đơ Da-tơ”(trích đoạn) họa sĩ Sơ-rát (Georges Pierre Seurat) Yêu cầu HS: thảo luận, giới thiệu số hình ảnh tạo từ chấm
GV giới thiệu họa sĩ Sơ-rát (1859-1891): Là người Pháp, ông người thích sử dụng chấm để sáng tạo tác phẩm mĩ thuật
.GV gợi mở, nêu câu hỏi giúp HS nhận chấm họa sĩ sử dụng
– Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giới thiệu ngắn gọn tác phẩm họa sĩ Sơ-rát
– Giới thiệu thêm số tranh
– Thảo luận nhóm HS
– Thảo luận: Tìm chấm hình ảnh trang 14 theo gợi mở GV
– Đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
– Quan sát lớp học, tìm chấm
– Quan sát, đọc tên số màu sắc chấm đồ vật
– Quan sát, trả lời câu hỏi GV.(Sử dụng chấm để tạo hình bơng hoa hướng dương tranh Nhận xét câu trả lời bạn
– Thảo luận: nhóm HS
– Đại diện nhóm HS trả lời.( Chấm sử dụng để thể tán cây, thảm cỏ, mặt đất, trang phục (váy, mũ, áo…), vật, … tranh.) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
– Quan sát, lắng nghe
(10)HS, họa sĩ
– GV tóm tắt nội dung quan sát,
+Trong thiên nhiên, sống có nhiều hình ảnh biểu chấm.
+Có thể sử dụng chấm để tạo các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trang trí làm đẹp cho đồ dùng, đồ vật theo ý thích.
GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở, để kích thích HS tham gia thực hành, sáng tạo.
2/ Thực hành, sáng tạo
2.1 Tìm hiểu cách tạo chấm sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình. * Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo chấm
– Hướng dẫn HS quan sát số cách tạo chấm (trang 16, SGK) trả lời câu hỏi SGK
– Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị phạm, giảng giải tương tác với HS
– Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm cách khác
– Tổ chức HS tạo chấm thể Thực hành Mĩ thuật (trang 8)
* Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình
– Tổ chức HS quan sát gợi mở nhận chấm xếp tạo nét tạo hình SGK trang 16 hình ảnh GV chuẩn bị yêu cầu HS nhận cách xếp
+ Chấm tạo nét xoắn ốc, + Chấm tạo nét lượn sóng, + Nét tạo hình trịn
– Gợi mở rõ cách tạo nét, tạo hình từ chấm
+ Nét lượn sóng, nét xoắn ốc + Hình trịn
– GV giới thiệu thêm cách tạo chấm cách vẽ in vật có hình dạng khác
2.2 Thực hành, sáng tạo
– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS) – Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng chấm để tạo nét hình theo ý thích
– Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ giấy màu để thực hành sử dụng chấm tạo nét hình; tạo chấm có kích thước, màu sắc theo ý thích
– Lắng nghe
– Quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi – Quan sát
– Một số HS tham gia GV – HS tạo chấm
– Quan sát hình ảnh SGK, trang 16
– Suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi GV
–Lắng nghe
– Vị trí ngồi thực hành theo cấu nhóm: HS
– Tạo sản phẩm cá nhân
(11)– Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành
– Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận thực hành
3/ Cảm nhận, chia sẻ
– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm – Gợi mở HS giới thiệu:
+ Tên nét hình tạo chấm
+ Màu sắc, kích thước chấm sản phẩm
+ Chia sẻ cảm nhận sản phẩm
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học
– Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn
– Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị
– Trưng bày sản phẩm theo nhóm – Giới thiệu sản phẩm
– Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/của bạn
– Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ
- Hs lắng nghe
Ngày soạn: 05/10/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020 Lớp 3B, 3C, 3D, 3A
Mĩ thuật
Tiết 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUA I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhận biết hình, khối số
2 Kĩ năng: Biết nặn gần giống mẫu
3 Thái độ: u thích mơn học
* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: HS biết nặn gần giống mẫu
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh số loại có hình dáng, màu sắc đẹp số nặn hs năm trước
- Học sinh: Vở vẽ 3, đất nặn
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT
A - Kiểm tra cũ: 2’
- GV kiểm tra đồ dùng học tập
B - Bài mới
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’
- Gv giới thiệu số hình có hình dạng màu sắc khác
? Em kể tên số em biết? ? Các có dạng hình gì? ? màu sắc nào? ? Quả có phận gì?
- Hs bày đồ dùng học tập
- Hs quan sát trả lời câu hỏi
+ Cam, hồng, da, táo, xồi + Có dạng hình cầu
+Màu đỏ, vàng, xanh, hồng + Cuống, núm, cành
- Hs bày đồ dùng
- HS quan sát
(12)? Ngồi cịn có nữa?
- GV: có nhiều loại quả, thường có hình dáng màu sắc, mùi hương khác Em chọn loại để vẽ nặn
Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn quả 7’
- Gv hướng dẫn hs cách nặn + Nhào đất cho dẻo, mềm + Nặn thành khối có dáng
+ Nặn, gọt dần cho giống mẫu +Nặn chi tiết cuống, dính vào cho đẹp
- Gv hướng dẫn hs cách vẽ B1: Vẽ hình dáng chung trước
B2: Vẽ chi tiết cuống, núm B3: Vẽ màu cho giống - Yêu cầu hs nêu lại cách nặn, vẽ
Hoạt động 3: Thực hành 15’
- GV cho hs thực hành theo nhóm
+ Nhóm 1: Các hs chọn nặn
+ Nhóm 2: Hs vẽ theo ý thích
- Hdẫn hs vẽ cân phần giấy
- Gv đến bàn quan sát động viên em hoàn thành tập
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’
- Gv thu số hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét ? Hình dáng, đặc điểm nào? vẽ có đẹp khơng?
? Màu sắc nào?
? Em thích nhất? sao?
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá hs
- Tuyên dương hs có vẽ đẹp
+ Bí, bầu, long, nhãn,
- Hs quan sát
- hs nêu - Hs thực hành
+ Nhóm 1: Chọn nặn số theo ý thích
+ Nhóm 2:Vẽ cân trang giấy.Vẽ màu cho giống
- Hs quan sát nhận xét theo tiêu chí gv đa
- Hs lắng nghe
- Hs nhà quan sát màu sắc
- Hs quan sát
- HS lắng nghe
- Hs thực hành
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
(13)C - Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)