1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 5 (2019 - 20120)

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 32,59 KB

Nội dung

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học... Các mũi khâu tương đối đều nhau.1[r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 04/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2019 Lớp 3B

Lớp 3A (08/10/2019) Lớp 3C (10/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUA I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết hình, khối của số quả

2 Kĩ năng: Biết nặn được quả gần giớng mẫu

3 Thái độ: u thích mơn học

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp số bài nặn của hs năm trước

- Học sinh: Vở vẽ 3, đất nặn

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - Kiểm tra bài cũ: 2’

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’

- Gv giới thiệu số hình quả có hình dạng và màu sắc khác

? Em kể tên số quả em biết? ? Các quả có dạng hình gì? ? màu sắc của quả thế nào? ? Quả có bộ phận gì?

? Ngoài các quả còn có quả nào nữa? - GV: có nhiều loại quả, các quả thường có hình dáng màu sắc, mùi hương khác Em hãy chọn loại quả để vẽ hoặc nặn

Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn quả 7’

- Gv hướng dẫn hs cách nặn + Nhào đất cho dẻo, mềm

+ Nặn thành khối có dáng của quả + Nặn, gọt dần cho giống mẫu

+Nặn chi tiết ćng, lá dính vào cho đẹp - Gv hướng dẫn hs cách vẽ

B1: Vẽ hình dáng chung của quả trước B2: Vẽ chi tiết cuống, núm

B3: Vẽ màu cho giống quả

- Yêu cầu hs nêu lại cách nặn, vẽ quả

Hoạt động 3: Thực hành 15’

- GV cho hs thực hành theo nhóm + Nhóm 1: Các hs chọn nặn quả + Nhóm 2: Hs vẽ quả theo ý thích

- Hs bày đờ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi + Cam, hồng, da, táo, xoài, + Có dạng hình cầu

+ Màu đỏ, vàng, xanh, hồng + Cuống, núm, cành lá

+ Bí, bầu, long, nhãn,

- Hs quan sát

- hs nêu - Hs thực hành

(2)

- Hdẫn hs vẽ cân đối với phần giấy

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài tập

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu mợt sớ bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Hình dáng, đặc điểm các quả thế nào? quả vẽ có đẹp không?

? Màu sắc thế nào?

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài của hs - Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

C - Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà xé dán quả, xem trước bài 6, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

+ Nhóm 2:Vẽ quả cân đối với trang giấy.Vẽ màu cho giống quả

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa

- Hs lắng nghe

- Hs về nhà quan sát màu sắc

Ngày soạn: 04/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2019 Lớp 4A

Lớp 4B (09/10/2019) Lớp 4C (10/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CANH I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh

2 Kỹ năng: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc

3 Thái độ: Hs yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và số bức tranh về đề tài phong cảnh * Học sinh: V ve 4, chi, mau

III Các hoạt đeng d¹y - häc:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1')

- Hát bài hát: Cò lả

2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’) a Giíi thiƯu bµi:

- Giới thiệu bài: Gv giới thiệu số tranh phong cảnh để hs nhận biết: tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh tranh, màu sắc, chất liệu đùng để vẽ tranh

- Gv nêu: Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm người và vật cho sinh đợng Nhưng cảnh vẫn là phong cảnh: Nhà, cây, núi, Tranh phong

- Cả lớp hát bài Cò lả

- Hs quan sát nhận xét

(3)

cảnh có thể vẽ bằng nhiều chất liệu khác Tranh phong cảnh thường đợc treo ở phòng làm việc, treo ở nhà

b Nội dung

* Hoạt động 1: Xem tranh (28’)

+ Tranh "Phong cảnh Sài Sơn" - Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 - 1976)

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm: Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu hs quan sát tranh thảo luận phút

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

? Trong tranh có những hình ảnh nào? ? Tranh vẽ về đề tài gì?

? Màu sắc bức tranh ntn?

? Hình ảnh bức tranh là gì? ? Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa? ? Các đường nét vẽ tranh thế nào? + Tranh "Phố cổ" - Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988)

- Gv giới thiệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái: Quê hương của ông (Huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây), ông say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và thành công ở đề tài này Phong cách thể hiện của hoạ sĩ có cách nhìn, cách cảm nhận và cách thể hiện riêng Ơng được nhà nước tặng thư ởng Hờ Chí Minh về Văn học -Nghệ thuật năm 1996

- Yêu cầu hs quan sát tranh

? Bức tranh vẽ có những hình ảnh nào? ? Dáng vẻ của các nhà?

? Màu sắc của bức tranh?

- GV: Bức tranh được vẽ với những hoà sắc ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ đã thể hiện sinh động các hình ảnh những mảng tường rêu phong, những mái ngói đỏ đã trở thành nâu sẫm, những ô cửa xanh đã bạc màu Những hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cỏ Cách vẽ khẻo khoắn, khoáng đạt của hoạ sĩ đã thể hiện sinh động dáng vẻ của các nhà đã có hàng trăm năm tuổi Những hình ảnh ngời phụ nữ, em bé gợi cho người xem cảm nhận về cuộc sống bình yên diễn lòng phố cổ

- Hai bàn hs quay lại với tạo thành nhóm, tự bầu nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi phiếu Thư kí ghi những ý kiến thống vào phiếu

- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung + Trong tranh có hình ảnh người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi

+ Vẽ về đề tài phong cảnh nông thôn + Màu sắc sáng, nhẹ nhàng + Hình ảnh làng quê nông thôn Việt Nam

+ Các cô gái ở bên ao làng

+ Nét vẽ đơn giản, sinh động và thay đổi phù hợp với từng hình ảnh:dãy núi, dáng người, cối

- Hs quan sát tranh

+ Đường phố, những nhà + Nhấp nhơ, cở kính

(4)

+ Tranh "Cầu Thê Húc" - Tranh bột màu của Tạ Kim Chi

- Yêu cầu hs quan sát tranh (2 phút)

- GV gợi ý hs tìm hiểu các hình ảnh tranh

? Màu sắc, chất liệu? ? Cách thể hiện bức tranh?

* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (5’)

- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương nhóm hs tích cực, nhắc nhở số hs có ý thức chưa tốt

- Củng cố: Phong cảnh đẹp thường gắn liền với môi rừng xanh - sạch - đẹp Môi trường không chỉ giúp cho người có sức khoẻ tốt mà còn là nguồn cảm hứng vẽ tranh Vì vậy các em cần có ý thức bảo vệ và gìn giữ cảnh quan thiên nhiên và vẽ thêm nhiều bức tranh phong cảnh quê hương mình

4 Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- GV nhận xét chung tiết học

- Dặn dò: Về nhà vẽ tranh phong cảnh quê hương em

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Hs lắng nghe

- Quan sát, sưu tầm số quả có dạng hình cầu

Ngày soạn: 04/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2019 Lớp 5A, 5C, 5D

Lớp 5B (11/10/2019)

Kỹ thuật

Tiết 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết đặc điểm, cấu tạo của số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường gia đình

2 Kĩ năng: HS biết cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường gia đình

3 Thái độ: u thích mơn học

* HS khuyết tật lớp 5D: HS biết đặc điểm, cấu tạo của số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường gia đình

* GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống (HĐ 2)

* SDNLTKHQ: HS sử dụng bếp ga nấu ăn cần dùng mức lửa vừa phải cần cung cấp cho thức ăn, khơng nên dùng mức lửa to quá gây lãng phí (HĐ 4)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường

(5)

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):

? Nêu các bước thêu dấu nhân

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh về các dụng cụ nấu và ăn uống gia đình

2 Dạy bài mới:

HĐ1: (3’-5’) Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thơng thường gia đình.

- Cho HS quan sát H1

- Kể tên các loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn gia đình ?

- Kể tên một số dụng cụ nấu ăn thường được dùng gia đình em?

- Kể tên số dụng cụ bày thức ăn và ăn uống gia đình?

HĐ2: (8’-9’) Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.

- Nêu đặc điểm, cách bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình ?

- Lưu ý HS (GDMT): Khi sử dụng dụng cụ nấu hay ăn uống em cần rửa để đảm bảo vệ sinh.

HĐ3: (9’-10’) Thực hành nhóm

- GV cho HS làm bài tập phiếu học tập đã chuẩn bị trước: ? Kể tên số dụng cụ nấu và ăn uống gia đình em

? Nêu đặc điểm, cấu tạo, chức các dụng cụ nấu và ăn uống kể

? Sau sử dụng xong các dụng cụ em cần làm gì

(SDNLTKHQ)? Trong trình sử dụng bếp nấu em cần làm gì để tiết kiệm mà nấu hiệu

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Quan sát hình

- Bếp ga, bếp dầu, bếp củi, bếp lò,

- HS kể

- Chén, bát, dĩa, muỗng, đũa, li,

- Dụng cụ bày thức ăn và ăn uống thường được làm bằng sứ, thủy tinh nên dễ bị sứt mẻ, vỡ

- Dụng cụ nấu thường được làm bằng kim loại nên dễ bị ăn mòn, han gỉ Dùng xong phải rửa sạch

- HS lắng nghe - HS làm bài tập

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

- HS lắng nghe

(6)

quả.

- GV gọi đại diện từng nhóm trả lời kết quả của nhóm mình

- GV nhận xét, bổ sung, khích lệ HS

C Củng cố - dặn dò (3’- 5’):

- Nêu cách sử dụng bếp đun ở gia đình em?

- Chuẩn bị tiết sau

- HS đại diện cho nhóm mình trả lời

- HS trả lời

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 04/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2019 Lớp 2D

Lớp 2A(08/10/2019) Lớp 2B(09/10/2019) Lớp 2C (11/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết đặc điểm, hình dáng của số vật quen thuộc

2 Kĩ năng: Biết nặn, vẽ, xé dán được vật Nặn hoặc vẽ, xé dán vật theo ý thích

3 Thái độ: Yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi

* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: HS Nhận biết đặc điểm, hình dáng của số vật quen thuộc

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh ảnh số vật; hình gợi ý cách vẽ; số bài của hs năm trước - Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu, …

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A - Kiểm tra bài cũ: 2’

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

- Giới thiệu bài

HĐ1: Quan sát, nhận xét 5’

- Gv giới thiệu số bài nặn và số tranh ảnh các vật để hs nhận biết

? Bức tranh vẽ có những vật gì?

? Hình dáng và đặc điểm các vật có giống không? ? Các vật có những bộ phận nào?

? Các vật có đặc điểm

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- HS lắng nghe

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi

+ Con trâu, gà, mèo, thỏ

+ Hình dáng và đặc điểm các vật khác + Đầu, mình, chân, đuôi + Giống nhau: đều có các

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS lắng nghe - HS quan sát

(7)

gì giống và khác nhau?

? Hãy kể tên số vật mà em biết?

- GV: Có nhiều vật quen thuộc và gần gũi với các em, các vật đều có hình dáng đặc điểm và màu sắc khác Các em hãy tìm chọn vật mà mình yêu thích để vẽ hoặc nặn

HĐ2: Cách vẽ, nặn vật 8’

- Gv vẽ minh hoạ số vật lên bảng để hs nhận xét

- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ lên cho hs quan sát

B1: Vẽ hình dáng chung của vật đầu, mình, chân, đuôi B2: Vẽ chi tiết chân, đuôi, mắt, mũi, miệng

B3: Vẽ màu theo ý thích * Cách nặn:

Nhào đất kĩ

B1: Nặn đầu, mình, chân, B2: Ghép dính các bợ phận tạo dáng cho vật,

B3: Sửa hình, phơi khô

- Yêu cầu hs nêu lại cách nặn, vẽ vật

Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ

HĐ3: Thực hành 15’

- GV cho hs thực hành theo nhóm

+ Nhóm 1: Các hs chọn nặn vật

+ Nhóm 2: Hs vẽ vật theo ý thích

- Hướng dẫn hs vẽ cân đới với phần giấy

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài tập

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu mợt sớ bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét ? Hình dáng, đặc điểm các

bộ phận đầu, mình, chân, đuôi

Khác nhau,tai,đuôi,chân và lông

+ Chó, thỏ, hươu, nai, bò, - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- hs nêu

- Hs thực hành

+ Nhóm 1: Chọn nặn số vật theo ý thích

+ Nhóm 2:Vẽ vật cân đới với khở giấy.Vẽ màu theo ý thích

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa

- Hs lắng nghe - HS trả lời

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

(8)

vật thế nào? Con vật vẽ có đẹp không?

? Màu sắc thế nào?

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố - dặn dò (3’- 5’):

- Gv nhận xét chung lớp học Củng cố: Hàng ngày em chăm sóc các vật nh thế nào? - Dặn dò: Về nhà xé dán vật, xem trước bài 6, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- Hs lắng nghe

- Hs về nhà quan sát màu

sắc - HS lắng nghe

Ngày soạn: 05/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2019 Lớp 1C, 1D

Lớp 1A, 1E (09/10/2019) Lớp 1B (11/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 5: VẼ NÉT CONG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được nét cong, biết cách vẽ nét cong

2 Kỹ năng: Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích

3 Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học

II/ Đồ dùng:

- Giáo viên: Giáo án, số hình ảnh bài vẽ nét cong, đồ dùng trực quan: th ước kẻ, quyển vở

- Học sinh: Vở vẽ, chì, màu III/ Ho t động d y h cạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ: (2’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp

2 Dạy bài mới:

Hoạt động 1: (5’) Quan sát, nhận xét

- GV vẽ lên bảng số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín

? Hình a cô vẽ gì?

? Nét cong này được bắt đầu vẽ gì?

? Em thấy nét cong khép kín hay dùng để vẽ gì?

- Gv vẽ lên bảng lá, cây, dãy núi gợi ý cho hs thấy cách tạo các hình từ nét cong

- Hs bày đồ dùng học tập - Hs lắng nghe

- Hs quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi:

+ Vẽ nét cong

+ Vẽ nét cong lượn sóng

(9)

- GV kết luận: Ngoài các hình cô vừa vẽ, còn có nhiều đồ vật vẽ bằng nét cong

Hoạt động 2: Cách vẽ 8’

- Gv vẽ lên bảng để hs nhận cách vẽ nét cong khác với cách vẽ nét thẳng, nét xiên: Vẽ nét cong các em phải cầm bút đa tay cách mềm mại, nhẹ nhàng thì nét cong mới sinh động

Hoạt động 3: Thực hành 15’

- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm trước

- Hướng dẫn hs vẽ các hình ảnh bằng nét cong: Vẽ vườn hoa, vườn ăn quả, thuyền, - Yêu cầu hs vẽ cân đối với khổ giấy

- Vẽ màu theo ý thích, vẽ màu t sáng, gọn gàng, sạch sẽ

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu mợt sớ bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Em thấy bài nào vẽ đẹp, bài nào chưa đẹp? Tại sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài của hs - Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố - dặn dò (3’- 5’):

- Củng cố: Em hãy kể số đồ vật có nét cong? - Dặn dò: Về nhà xem trước bài 6, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- Hs vẽ theo gợi ý của GV, vẽ màu theo ý thích gọn gàng sạch sẽ, màu khơng chờm ngoài

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích

- Hs kể

- Hs về quan sát quả có dạng hình tròn

- HS trả lời

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 05/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2019 Lớp 4C, 4A

Lớp 4B (11/10/2019)

Kỹ thuật

Tiết 5: KHÂU THƯỜNG (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu

2 Kĩ năng: HS biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách đều Đường khâu có thể bị dúm

* Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối đều Đường khâu bị dúm

3 Thái độ: HS yêu thích mơn học, rèn lụn tính kiên trì c̣c sớng

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Tranh qui trình khâu thường

+ Mẫu khâu thường, vải chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sợi khác màu vải + Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường

- HS: Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ

(10)

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (3- 5’):

? Nêu các bước khâu thường

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu vải có khâu mũi khâu thường

2 Dạy bài mới:

*HĐ1 (3-5’): HS thực hành khâu thường.

- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ? - Thực hiện khâu vài mũi khâu thường ?

- GV quan sát kiểm tra cách cầm vải, cẩm kim, vạch dường dấu và khâu các mũi khâu theo đường dấu

- Nhận xét thao tác HS và sử dụng tranh quy trình nhắc lại kĩ thuật khâu

B1 : Vạch đường dấu

B2 : Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu - GV nhắc lại và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu

- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu

- Quan sát uốn nắn những HS còn yếu * Lưu ý :

- HS đùa nghịch thực hành - Giữ vệ sinh lớp học

*HĐ2 (18-20’): Đánh giá kết quả

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm * GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Đường vạch dấu thẳng cách đều cạnh dài của mảnh vải

+ Các mũi khâu tương đối bằng không bị dúm và thằng theo đướng vạch

+ Hoàn thành đúng thời gian quy định

- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS

C Củng cố - dặn dò: (3-5’)

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành

- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau và chuẩn bị vật liệu dụng cụ

- HS trả lời - Hs lắng nghe

- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường

- 1, HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim)

- HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn hướng dẫn thêm

- HS thực hành các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đướng vạch khâu xong đường thứ tiếp tục đường thứ hai

- HS trưng bày sản phẩm

- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 07/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 Lớp 3A

Thủ công

(11)

I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết gấp năm cánh và lá cờ tổ quốc

2 Kĩ năng: HS gấp được năm cánh và lá cờ tổ quốc Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp, cắt dán hình

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp (HĐ4)

* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán năm cánh, khơng lãng phí

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán năm cánh - Học sinh: Giấy thủ công, vở

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

- Hát bài hát: Đếm

2 Bài cũ: (3’)

- Nêu cách gấp ếch?

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (3-5’)

- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ vàng, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét

- Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rợng của lá cờ, kích thước ngơi

HĐ2: Hướng dẫn mẫu (4-6’):

* Bước1: Gấp giấy để cắt vàng năm cánh Giấy thủ công hình vuông cạnh 8ô Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất cả các góc phải có chung đỉnh là điểm 0 và tất cả các mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít * Bước2: Cắt vàng cánh theo đường kẻ * Bước3: Dán vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ vàng Lá cờ đỏ có chiều dài 21ô, chiều rộng 14ô để làm lá cờ

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành gấp cắt dán năm cánh và lá cờ đỏ vàng

HĐ4: Nhận xét - đánh giá (3-4’) - GV đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét - Đánh giá kết quả

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau khi thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán sao

- Hát

- HS trả lời

- HS quan sát

- Hai học sinh nhắc lại thực hiện các thao tác gấp, cắt năm cánh

- Giáo viên và học sinh quan sát nhận xét Giáo viên hướng dẫn lại Tổ chức học sinh tập gấp - HS thực hành theo nhóm - HS gấp theo quy trình - Trình bày sản phẩm

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm

(12)

năm cánh cờ đỏ vàng, khơng dùng lãng phí

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w