1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 28 (2019 - 2020)

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 26,56 KB

Nội dung

Kiến thức: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.. Kĩ năng: - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.[r]

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn: 29/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 06 năm 2020 Lớp 2B, 2A

Lớp 2C (02/06/2020) Lớp 2D (04/06/2020)

Mĩ thuật

Tiết 28: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu vệ sinh môi trường 2 Kĩ năng: Biết cách vẽ tranh.

3 Thái độ: Biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường xung quanh

* HS khuyết tật lớp 2A 2D: Hs biết cách vẽ tranh vệ sinh môi trường II/ Đồ dùng:

1.GV: - Một số tranh, ảnh vệ sinh môi trường

- Tranh học sinh đè tài vệ sinh môi trường tranh phong cảnh 2.HS : - Giấy vẽ Vở tập vẽ

- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra đồ dùng, bt HS

- Nhận xét:

2 Giới thiệu bài:

Môi trường xung quanh ta vô quan trọng, môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người Bài học hôm cô trị tìm hiểu thêm mơi trường biết cách vẽ tranh đề tài môi trường

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu ảnh,tranh phong cảnh gợi ý để hs nhận xét: + Em thấy tranh có hình ảnh gì?

+ Mơi trường mà em thấy có lành khơng?

+ Khi môi trường bị ô nhiễm cần làm gì? + Để bảo mơi trường đẹp nên làm gì?

- Gv treo tranh khác cho hs quan sát

+ Trong tranh có hình ảnh

- Hs đặt đồ dung học tập vbt lên bàn cho gv kiểm tra

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh, trả lời: + Hình ảnh đường phố có nhiều xe tơ nhả nhiều khói bụi

+ khơng…

+ Cần bảo cho môi trường đẹp

+ Vẻ đẹp môi trường xung quanh

+ Lao động vệ sinh trường lớp, đường làng, phố phường, nơi công cộng…

- Hs lắng nghe

- Quan sát

(2)

gì?

+ Trong tranh đâu hình ảnh chính? Đâu hình ảnh phụ? + Màu sắc tranh thể nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh:

- Gv treo tranh hướng dẫn cho hs quan sát nêu bước vẽ tranh

- Gv thao tác cho hs quan sát + Vẽ phác mảng trước + Vẽ hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung đề tài vẽ màu theo ý thích

- Gv gợi ý HS vẽ theo nội dung sau:

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm hình ảnh cần vẽ cho nội dung:

+ Vẽ người làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây, )

+ Vẽ thêm nhà, đường, cho tranh sinh động

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:

- Giáo viên cho học sinh xem số tranh họa sĩ, hs vẽ đề tài để tạo hứng thú cho HS

- Yêu cầu hs nhắc lại bước vẽ

- Giáo viên gợi ý học sinh:

+ Chú ý vẽ dáng người phù hợp với h.động

+ Cách tìm vẽ màu (màu có đậm, có nhạt)

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên học sinh chọn số vẽ đẹp hướng dẫn em nhận xét :

+ Nội dung tranh: Vẽ hoạt động nào?

+ Những hình ảnh tranh, Mầu sắc tranh

+ Hình ảnh bạn lao động vệ sinh trường lớp chăm sóc

+ Hình ảnh bạn lao động vệ sinh tưới cây.Hình ảnh phụ nhà, cột cờ, ghế đá…

+ Tươi sáng, có đậm nhạt rõ rang

- HS lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs quan sát để học hỏi - Hs nhắc lại bước vẽ + Bài tập: Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi

trường

- Hs tìm chọn nội dung phù hợp để vẽ

- Hs quan sát bạn nhận xét, đánh giá

- Hs chọn vẽ thích

- HS lắng nghe - Hs thực

- Hs lắng nghe

- Quan sát

(3)

- Gv y/cầu học sinh tìm vẽ mà em thích giải thích

- Gv bai vẽ đẹp,động viên, khen ngợi tinh thần học tập sáng tạo hs

4 Củng cố- dặn dò (3’- 5’): - GV nhận xét tiết học

- Làm tiếp (nếu vẽ chưa xong)

- Sưu tầm tranh phong cảnh - Xem lại vẽ trang trí (bài 14)

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 29/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 06 năm 2020 Lớp 4A

Lớp 4B (03/06/2020) Lớp 4C (04/06/2020)

Mĩ thuật

BÀI 28: VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh thấy đợc vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng hình dáng cách trang trí

2 Kỹ năng: HS biết cách tạo dáng, trang trí đợc chậu cảnh theo ý thích

3 Thỏi : HS có ý thức bảo vệ chăm sóc cảnh

II/ dựng:

* Giỏo viờn: - Tranh vẽ chậu cảnh có hình trang trÝ kh¸c

- Một số hs năm trước * Học sinh: SGK, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1') 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài mới: (30’)

a Giíi thiƯu bµi: Trực tiếp

b Nội dung

- Vở thực hành, bút chì, mùa vẽ

- HS lắng nghe HĐ1: Quan s¸t - nhËn xÐt

- Giáo viên giới thiệu hình ảnh chậu cảnh?

+ So sánh hình dáng, cách trang trí chậu cảnh trên?

+ Tác dụng?

+ Chất liệu làm gì?

+ GV kết luận : chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng kh¸c nhau: to, nhá, cao, thÊp

Hoạt động 2: Cỏch to dỏng v trang trớ

*Tạo dáng:

- Phác hình đờng trục để tìm dáng chậu cảnh (cao, thấp, rộng, hẹp )

- T×m tû lệ phần( miệng, cổ, thân ) hình dáng

- HS quan sát nhận xét + Cách tạo dáng khác + Cách trang trí, màu sắc + Trang trớ p

+ Sành ,sứ, xi măng

(4)

cđa chËu *Trang trÝ:

- T×m bố cục, hoạ tiết trang trí chậu - Tìm mầu hoạ tiết

- Vẽ cảnh vẽ trang trÝ theo m¶ng

Hoạt động 3: Thực hành

- GV híng dÉn HS thùc hµnh - GV gợi ý HS hoàn thành

Hot ng 4: Đánh giá - nhân xét kết học tập

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét chọn đẹp, về: + Cách tạo dáng

+ C¸ch trang trÝ

4 Củng cố- dặn dò (3’- 5’): - GV nhận xét tiết học

- GV dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

- HS tạo dáng trang trí chậu c¶nh

- HS nhận xét chọn đẹp theo cảm nhận

- HS lắng nghe

- VÏ cảnh thiên nhiên

Ngy son: 29/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 06 năm 2020 Lớp 1E

Lớp 1C, 1A, 1B (02/06/2020) Lớp 1D (03/06/2020)

Mĩ thuật

Tiết 28: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:Biết quan sát,nhận xét thiên nhiên xung quanh

2 Kỹ năng: Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản 3 Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học.

II/ Đồ dùng:

* Gv chuẩn bị: - Một số mẫu vẽ sáng tạo - Một số hs năm trước * Hs chuẩn bị: Vở vẽ , bút chì , bút màu III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1') 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài mới: (30’)

a Giíi thiƯu bµi: Trực tiếp

b Nội dung

- Vở thực hành 1, bút chì, mùa vẽ

- HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu số tranh vẽ cảnh

thiên nhiên

- GV cho HS quan sát số tranh, ảnh cảnh thiên nhiên để thấy phong phú thiên nhiên

- Cảnh sống biển Cảnh đồi núi Cảnh đồng ruộng - Cảnh phố phường Cảnh hàng ven đường - Cảnh vườn ăn quả, công viên, vườn hoa - Cảnh gốc sân nhà em.Cảnh trường

Gợi ý: để HS tìm thấy hình ảnh có cảnh trên: + Thuyền,mây mặt trời…( cảnh biển)

+ Núi, đồi; cây, suối, nhà…cảnh núi)

(5)

+ Cánh đồng, đường, hàng cây, trâu (cảnh nông thôn)

+ Nhà,đường phố, xe cộ…(cảnh phố phường) + Vườn cây,căn nhà,con ,đường…(cảnh công viên) + Căn nhà ,giếng nước,đàn gà…(cảnh nhà em) GV kết luận: Tất hình ảnh … gọi chung cảnh thiên nhiên

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ: - GV hướng dẫn HS vẽ :

+ Vẽ hình ảnh trước, vẽ to, vừa phải, sau ta vẽ chi tiết phụ cho tranh thêm sinh động + Tìm màu thích hợp để vẽ, vẽ màu để làm rõ phần tranh, vẽ màu đậm, màu nhạt

- HS lắng nghe

Hoạt động : Thực hành

- GV cho HS vẽ vào vở.mỉ thuật

- Lưu ý vẽ hình ảnh : nhà cửa, sơng núi, đồng bằng, phố phường, … Sắp xếp vị trí cho cảnh vật

- Vẽ mạnh dạng thoải mái

- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu - GV thu nhận xét

- HS tự vẽ, vẽ màu vào tranh

4 Củng cố- dặn dò: 3' - Vẽ gì?

- Nhận xét tiết học

- HS nêu

- HS lắng nghe Ngày soạn: 29/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 06 năm 2020 Lớp 5C

Lớp 5D, 5A (04/06/2020) Lớp 5B (05/06/2020)

Kỹ thuật

TIẾT 28: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1) I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Biết tên gọi chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2 Kĩ năng: - Lắp phận lắp ghép mơ hình tự chọn theo kĩ thuật, quy trình

3 Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực thao tác tháo, lắp các chi tiết mô hình

* HS khuyết tật lớp 5D: HS biết cách lắp ghép mơ hình tự chọn II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Học sinh: SGK, VBT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A Kiểm tra cũ (3- 5’,): ? Kiểm tra VBT HS B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp Dạy mới:

Hoạt động (2-3’): HS chọn

(6)

mơ hình lắp ghép

- GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép

Hoạt động (4-5’) Chọn và kiểm tra chi tiết

- GV yêu cầu chi tiết phải xếp theo loại vào nắp hộp Hoạt động (22-23’) HS thực hành lắp mô hình chọn a/ Lắp phận

b/ Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh Hoạt động (3-4’): Đánh giá kết học tập

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:

+ Lắp mơ hình tự chọn + Lắp kĩ thuật, quy trình

+ Lắp mơ hình chắn, khơng bị xộc xệch

- GV nhắc HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

C Củng cố - dặn dò (3’-5’): - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập HS - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

- HS quan sát nghiên cứu hình vẽ Sgk sưu tầm

- HS chọn kiểm tra chi tiết đủ

- HS thực hành

- HS trưng bày sản phẩm - HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm bạn

- HS tháo chi tiết

- HS lắng nghe

- Theo dõi hoạt động cô bạn

- HS quan sát

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 30/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 06 năm 2020 Lớp 3A

Lớp 3B, 3C (03/06/2020)

Mĩ thuật

Tiết 28: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận biết hình dáng hoạt động biết cách xé dán hình dáng người. 2 Kĩ năng: HS biết cách xé dán xé dán hình dáng người đơn giản

3 Thái độ: HS biết quý trọng yêu mến người xung quanh II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh dáng người khác - Đất nặn, giấy màu

- Một số hs năm trước - Hình gợi ý cách vẽ

(7)

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A kiểm tra cũ: 2’

- Cho HS quan sát số vẽ đẹp - GV nhận xét

B Bài mới: 27'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- GV: treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:

+ Người gồm có phận nào? + nhân vật làm gì?

+ Động tác người nào? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét

- GV kết luận : Khi đi, đứng, chạy phận đầu, mình, chân, thay đổi để phù hợp với động tác Muốn xé dán dáng người sinh động em cần nắm rõ đặc điểm động tác tư ta định xé dán

Hoạt động 2: Cách xé dán.

- GV:Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm cách xé dán

- GV: u cầu đại 2,3 nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV: nhận xét thao tác nhanh bước + Xé dán đầu, mình, chân, tay

+ Chọn giấy

+ Dán phận lại với Hoạt động 3: Thực hành.

- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành

- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Hình dáng + Đặc điểm + Cách xếp

+ Theo em đẹp - GV: Nhận xét chung

+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành C Củng cố, dặn dị (3’- 5’):

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách nặn dáng người - GV: Nhận xét

- HS quan sát

- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm

- HS trình bày - HS nhận xét

- HS ý quan sát hướng dẫn

- HS trình bày - HS nhận xét

- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

+ HS lắng nghe cô nhận xét

(8)

- GV: Dặn dò HS

+ Sưu tầm tranh thiếu nhi

+ Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập

- HS lắng nghe dặn dị

Ngày soạn: 01/06/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 06 năm 2020 Lớp 4A

Lớp 4C, 4B (05/06/2020)

Kỹ thuật

TIẾT 28: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1) I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Biết tên gọi chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn. 2 Kĩ năng: - Lắp phận lắp ghép mơ hình tự chọn theo kĩ thuật, quy trình

3 Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực thao tác tháo, lắp các chi tiết mơ hình

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Học sinh: SGK, VBT

III Hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ (3- 5’,): ? Kiểm tra VBT HS B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp Dạy mới:

Hoạt động (2-3’): HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn mơ hình lắp ghép Hoạt động (4-5’): Chọn kiểm tra chi tiết

- GV yêu cầu chi tiết phải xếp theo loại vào nắp hộp

Hoạt động (22-23’) HS thực hành lắp mơ hình chọn

a/ Lắp phận

b/ Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh

Hoạt động (3-4’): Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp mơ hình tự chọn

- Hs Lắng nghe

- HS quan sát nghiên cứu hình vẽ Sgk sưu tầm

- HS chọn kiểm tra chi tiết đủ

- HS thực hành

- HS trưng bày sản phẩm

(9)

+ Lắp kĩ thuật, quy trình

+ Lắp mơ hình chắn, khơng bị xộc xệch - GV nhắc HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập HS

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

bạn

- HS tháo chi tiết - HS lắng nghe

Ngày soạn: 01/06/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 06 năm 2020 Lớp 3A

Thủ cơng

TIẾT 28: ƠN TẬP CHƯƠNG VÀ CHƯƠNG (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức, kỹ đan nan làm đồ chơi đơn giản

2 Kĩ năng: HS gấp, cắt, dán sản phẩm học Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học

* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa SP lớp (TH)

* GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, đan nan tránh lãng phí (HĐTH) * KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình sản phẩm học chương - Học sinh: Giấy thủ công,

III.Hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ (3- 5’,): ? Kiểm tra VBT HS B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp Dạy mới:

a Ôn tập lại học

- Giáo viên ôn tập lại học:

Cắt nan đan theo hướng dẫn GV ? So sánh tỉ lệ chiều cao so với chiều ngang nan ngang nan dọc

- GV gọi 1- HS lên bảng làm mẫu cắt nan, làm lọ hoa gắn tường

- Hs lắng nghe Học sinh quan sát - HS trả lời theo ý hiểu

HS gọi lên bảng làm tập

b Hướng dẫn lại bước cắt làm thành sản phẩm

- GV cho HS nhắc lại bước cắt dán SP:

Bước 1: Cắt nan giấy thủ công làm các sản phẩm khác

Bước 2: Hoàn thành sản phẩm

Bước 3: Dán sản phẩm vào thực hành thủ

- HS nhắc lại

(10)

công

c Giới thiệu SP mẫu, tập HS - GV giới thiệu số sản phẩm đẹp - SP HS

d Thực hành:

GV yêu cầu HS thực hành làm sản phẩm học * Nhận xét- đánh

- GV đánh giá sản phẩm HS - Nhận xét Đánh giá kết

* GDTKNLHQ- GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lớp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản phẩm, khơng dùng lãng phí

KNS: Trong q trình sử dụng kéo cần lưu ý điều gì?

C Củng cố - dặn dò (3’-5’): - GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành tập chưa xong - Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- Trình bày sản phẩm

- Cả lớp nhận xét sản phẩm bạn

- HS lắng nghe ghi nhớ

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:06

w