giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 19 (2019 - 2020)

13 23 0
giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 19 (2019 - 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động của HSKT A.. Giới thiệu bài: Trực tiếp[r]

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 10/01/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2020 Lớp 3B

Lớp 3A (14/01/2020) Lớp 3C (16/01/2020)

Mĩ thuật

Tiết 19: VẼ TRANG TRI TRANG TRI HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp hs nhận biết cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác hình vuông

2 Kỹ năng: Hs biết cách trang trí hình vuông , khăn trải bàn và vẽ màu theo ý thích

3 Thái độ: Giúp hs vẽ lọ hoa và trang trí theo ý thích

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: Một số bài trang trí hình vuông, một số đồ vật trang trí hình vuông Viên gạch hoa, khăn tay, khăn trải bàn Một số bài của hs năm trước

* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - Kiểm tra bài cũ:(2’)

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs

B Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

Hoạt động1: Quan sát nhận xét 5’

- Gv cho hs quan sát một số đồ vật có trang trí hình vuông và bài trang trí hình vuông, gợi ý cho hs nhận xét

- Các hoạ tiết ở các bài trang trí là những hoạ tiết gì ?

- Cách sắp xếp hoạ tiết chính, phụ thế nào? - Hoạ tiết chính, phụ vẽ thế nào ? - Hoạ tiết giống vẽ màu thế nào ? - Màu nền và màu hoạ tiết thường vẽ thế nào ?

- Trong trang trí thường dùng mấy màu ? - Trang trí hình vuông có làm cho đồ vật đẹp không?

+ Gv tóm tắt: GV chỉ tranh mẫu để hs nhận thấy Trang trí hình vuông là vẽ xen kẽ giữa hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ , giữa màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài vẽ trở lên đẹp và phong phú

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên

- Hoạ tiết thường là hoa, lá, vật, hình thoi, vuông, tròn …

- Hoạ tiết chính thường vẽ to ở giữa hình vuông, hoạ tiết phụ vẽ ở góc và xung quanh

- Hoạ tiết chính, phụ vẽ đối xứng qua các đường trục

- Các hoạ tiết giống vẽ đều tô cùng một màu , và cùng độ đậm nhạt

- Vẽ đối lập , nếu màu nền đậm thì màu hoạ tiết nhạt hoặc ngược lại - Dùng từ 3- màu

- Trang trí làm đồ vật đẹp và có giá trị rất nhiều

(2)

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang tri 8’ - Gv vẽ hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs + B1: Kẻ hình vuông có kích thước 16x 16cm, kẻ trục đối xứng phân mảng chính phụ + B2: Chọn hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp

+ B3: Vẽ màu theo sắc độ đậm nhạt

- Yêu cầu 3hs nêu lại cách vẽ

Hoạt động 3: Thực hành 15’

- Gv cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs vẽ trang trí hình vuông cân đối với khổ giấy

- Gợi ý hs chọn các hoạ tiết đơn giản dễ vẽ - Gợi ý các em cách tô màu, gọn gàng sạch sẽ - Gv đến từng bàn quan sát ,hướng dẫn hs còn lúng túng hoàn thành bài vẽ

- Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ theo cảm nhận

Hoạt động : Nhận xét - đánh giá 5’

- Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm

- Chọn một số bài treo lên bảng gợi ý hs nhận xét

- Cách sắp xếp hình mảng chính, phụ thế nào?

- Bạn trang trí đã cân đối chưa? - Màu sắc thể hiện trang trí - Em thích bài vẽ nào? Vì ?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ của hs - Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị đồ dùng cho bài sau

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ, ghi nhớ cách vẽ

- 3hs nêu các bước vẽ

- Hs quan sát , chọn bài đẹp về hình và màu sắc để học tập

- Hs hình vuông và kẻ trục đối xứng cân đối với khổ giấy

- Chọn hoạ tiết phù hợp vẽ vào các hình mảng

- Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt - Hs trưng bày bài vẽ

- Nhận xét bài vẽ theo gợi ý của giáo viên

- Chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận

Ngày soạn: 10/01/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2020 Lớp 4A

Lớp 4B (15/01/2020) Lớp 4C (16/01/2020)

Mĩ thuật

(3)

1 Kiến thức: Giúp hs biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa vai trò của tranh dân gian đời sống xã hội

2 Kỹ năng: Hs tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian thông qua nội dung hình thức thể hiện

3 Thái độ: Hs yêu thích môn học

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: - Một số tranh dân gian Việt Nam - Tranh hàng trống , và tranh đông hồ * Học sinh: SGK, bút chì, màu vẽ

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ : 2’

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs

B Bài

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung:

Hoạt động1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian 12’

- Gv cho hs quan sát một số tranh dân gian Gà mái, hứng dừa, lợn lái và tranh ngũ hổ gợi ý cho hs nhận xét

- Em thích bức tranh nào ?

+ Gv giới thiệu : tranh dân gian có từ lâu đời, là di sản văn hoá truyền thống đúc kết qua nhiều thế hệ của dân tộc Việt Nam

- Có hai dòng tranh phổ biến Tranh dân gian Đông Hồ ở Bắc Ninh

- Tranh Hàng Trống ở Hà Nội

- Tranh đan gian Đông Hồ sản xuất ở làng hồ, huyện Thuận Thành Tỉnh Bắc Ninh Sáng tác tranh là người lao động khéo tay qua năm tháng họ đã trở thành nghệ nhân của làng quê , chuyên sáng tác và sản xuất tranh cung cấp cho thị trường , phục phụ cho nhân dân lao động , sinh hoạt của người nông dân - Kĩ thuật tranh Đông Hồ là khắc gỗ nhiều bản in màu thủ công Chất liệu là in giấy dó

- Tranh Hàng Trống là các hoạ sĩ thị thành sáng tác Tranh Hàng Trống phục phụ chủ yếu cho dân thị thành Đề tài tranh phản ánh cuộc sống thị thành

- Kĩ thuật của tranh Hàng Trống là in nét sau đó mới tô màu , chất liệu thường là giấy in bình thường

- Tranh dân gian còn có tên gọi nào khác ? - Em hãy kể tên tranh dân gian mà em biết - Các bức tranh dân gian vừa xem có những nội dung gì ?

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên

- 3hs trả lời

- Hs nghe giảng ghi nhớ

- Gọi là tranh tết

(4)

- Gv giới thiệu một số dòng tranh khác tranh làng Sình – Huế , Kim Hoàng ở Hà Tây + Gv chốt : Tranh dân gian Việt Nam là một thể loại tranh nghệ thuật mang tính truyền thống , nội dung đề tài cũng cách thể hiện rất độc đáo đậm đà tính dân tộc Qua nội dung tranh người vẽ đã thể hiện những ước mơ vễ cuộc sống no đủ , đầm ấm hạnh phúc Với bố cục chặt chẽ , màu sắc bình dị gần gũi với cuộc sống đời thường

Hoạt động : Hướng dẫn xem tranh : 8’

- Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt ( Tranh Hàng Trống )và tranh Cá Chép tranh Đông Hồ - Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm 10’( chia lớp làm nhóm)

- Gv phát phiếu thảo luận ghi nội dung câu hỏi

- Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có hình ảnh nào?

- Tranh cá chép có hình ảnh nào ?

- Hình ảnh nào là hình ảnh chính ở hai bức tranh ?

- Hình ảnh phụ của hai bức tranh vẽ ở đâu ?

- Hình ảnh hai cá chép thể hiện thế nào?

- Hai bức tranh có gì giống và khác ?

+ Gv nhận xét bổ xung : Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép có tên gọi khác ( Cá Chép và Lí Ngư Vọng Nguyệt ) “ Cá chép trông trăng ”

- Cá Chép và Lí Ngư Vọng Nguyệt là hai bức tranh đẹp nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam

-Tranh Đông Hồ khắc bản gỗ , quýet màu rồi in giấy dó , quýet điệp Mỗi màu in bằng một bản khắc

- Tranh Hàng Trống chỉ khắc nét một bản gỗ rồi in nét viền đen sau đó mới in màu

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : Về nhà sưu tầm tranh lễ hội và chuẩn bị đồ dùng cho bài sau

- Hs quan sát hai bức tranh SGK - Các nhóm bầu nhóm trưởng , thư kí ghi chép nội dung thảo luận

- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận – nhóm khác nhận xét bổ sung

- Cá chép , đàn cá , ông trăng và rong rêu

- Cá chép và đàn cá , những hoa sen

- Hình ảnh chính là cá chép - ở xung quanh hình ảnh chính

- Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có hai hình trăng, một ở trên, một ở dưới Đàn cá bơi về phía bóng trăng - Tranh cá chép vẽ đàn cá vẫy vùng quanh cá chép, những hoa sen nở ở

- Hình cá chép vẫy đuôi để bơi, vây, mang vẩy, mang vẽ cách điệu rất đẹp

- Giống cùng vẽ cá chép, có hình dáng gần giống thân uốn lượn bơi uyển chuyển, sống động

- Khác nhau: Hình cá chép ở tranh hàng trống nhẹ nhàng nét khắc mảnh, trau chuốt Màu chủ đạo là màu xanh êm dịu

- Hình cá chép ở tranh đông hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát khoẻ khoắn Màu chủ đạo là màu nâu ấm áp

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 10/01/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2020 Lớp 5A, 5C, 5D

(5)

Kỹ thuật

Tiết 19: NUÔI DƯỠNG GÀ I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà

2 Kĩ năng: Biết cách cho gà ăn, uống

3 Thái độ: Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình

* KNS: Chú ý nuôi dưỡng gà chu đáo, cho ăn, uống đầy đủ lượng và chất để gà khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn

* HS khuyết tật lớp 5D: HS biết cách chăm sóc gà

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa về số cách nuôi dưỡng gà - Học sinh: SGK, VBT

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):

? Kiểm tra VBT của HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh ảnh về nuôi dưỡng gà

2 Dạy bài mới:

Hoạt động (12-13’): Tìm hiểu mục đich, ý nghĩa việc nuôi dưỡng gà.

- Công việc cho gà ăn, uống gọi chung là nuôi dưỡng Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà ?

Hoạt động (10-11’) Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.

+ Cách cho gà ăn : Y/c : - Chia nhóm, y/c :

+ Cách cho gà uống : Y/c :

+ KL : Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp Thức ăn, nước uống phải sạch sẽ, không bị ôi, mốc và đựng máng sạch

Hoạt động (10-11’) Đánh giá kquả học tập.

Vì phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh ?

- HS lắng nghe

- HS đọc nd mục SGK, TLCH

- Nuôi dưỡng nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà Gà nuôi dưỡng đầy đủ, hợp lí sẽ khỏe mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt

- Đọc nd mục 2a (SGK) - Các nhóm Thảo luận nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng (gà mới nở, gà giò, gà đẻ trứng ) - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Đọc mục 2b (SGK) nêu cách cho gà uống

- HS trả lời

- HS trả lời theo ý hiểu

- Hs lắng nghe

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

- HS lắng nghe

(6)

Ở gđ em thường cho gà ăn, uống ntn ?

* KNS: Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng gà em cần chú ý điều ?

C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập của HS - Chuẩn bị bài sau chu đáo

- Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Ngày soạn: 10/01/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2020 Lớp 2D

Lớp 2A (14/01/2020) Lớp 2B (15/01/2020) Lớp 2C (17/01/2020)

Mĩ thuật

Tiết 19: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS tìm hiểu đề tài giờ chơi ở sân trường

2 Kĩ năng: Hs biết cách vẽ tranh đề tài sân trường giờ chơi

3 Thái độ: Hs có ý thức tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường

* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: Hs biết cách vẽ tranh đề tài sân trường

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Một số tranh ảnh các hoạt động vui chơi ở sân trường Một số bài của hs năm trước

- Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):

? Kiểm tra VBT của HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp

2 Dạy bài mới:

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài

- Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh về hoạt động sân trường em giờ chơi gợi ý cho hs nhận xét

- Sự đông vui, nhộn nhịp của sân trường giờ chơi

- Em hãy kể tên các hoạt động giờ chơi ?

- Quang cảnh sân trường thế nào ?

- Gv cho hs quan sát tranh đá cầu - Hình ảnh nào là hình ảnh chính tranh ?

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên

- Múa hát tập thể, thể dục nhịp điệu, nhảy dây, đá cầu, kéo co - Lớp học ,cột cờ , bồn hoa cảnh , xanh…

- Hs quan sát

- Hình ảnh chính các bạn đá cầu và các bạn đứng

- Hs lắng nghe - Quan sát

(7)

- Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ? - Cách sắp xếp bố cục bức tranh thế nào ?

- Màu sắc tranh?

- Yêu cầu một số hs tả lại hoạt động vui chơi mà mình yêu thích nhất

+ Gv nhấn mạnh: Để vẽ hoạt động giờ chơi ở sân trường , các em cần quan sát kĩ và nhớ lại hình ảnh của hoạt động mà mình yêu thích và nhớ khung cảnh nơi diễn hoạt động để vẽ một bức tranh đẹp

HĐ2 : Cách vẽ tranh 8’

- Em chọn hoạt động nào để vẽ tranh ?

- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs

+ B1: Vẽ hình ảnh chính trước (rõ nội dung )

+ B2 : Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động phù hợp với nội dung + B3 : vẽ màu theo ba sắc độ đậm nhạt

- Yêu cầu 3hs nêu lại cách vẽ

HĐ3 : Thực hành 15’

- Gv cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs vẽ bức tranh cân đối với khổ giấy

- Gợi ý hs chọn hình ảnh đơn giản dễ vẽ

- chọn màu sắc có màu nóng màu lạnh vẽ màu theo sắc độ đậm nhạt

- Gv đến từng bàn q/sát, hướng dẫn hs còn lúng túng hoàn thành bài vẽ

- Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ theo cảm nhận

HĐ4 : Nhận xét - đánh giá 5’

- Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm - Chọn một số bài treo lên bảng gợi ý hs nhận xét

- Cách chọn nội dung đề tài ? - Cách sắp xếp hình ảnh chính

xem

- Lớp học xanh, thùng rác, chim

- Sắp xếp bố cục cân, chặt chẽ rõ nội dung

- Màu sắc tươi sáng có đậm nhạt

- 3hs nêu

- 4hs nêu

- Tìm hình ảnh cho bức tranh - Có hình ảnh nào, hình dáng khác các hoạt động

- 3hs nêu

- Hs quan sát, chọn bài đẹp về hình và màu sắc để học tập - Tìm chọn nội dung phù hợp với khả vẽ cân đối với khổ giấy

- Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt

- Hs trưng bày bài vẽ

- Nhận xét bài vẽ theo gợi ý của giáo viên

- Chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận

- Quan sát

- Lắng nghe

(8)

phụ tranh ?

- Màu sắc thể hiện tranh ? - Em thích bài vẽ nào ? Vì ? - Gv nhận xét bổ xung , đánh giá bài vẽ của hs

- Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- Nhận xét chung lớp học

- Củng cố: Em phải làm gì để bảo vệ môi trường, trường học xanh - sạch - đẹp

- Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị đồ dùng bài sau

- 2hs trả lời

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 11/01/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2020 Lớp 1C, 1D

Lớp 1A, 1E (15/01/2020) Lớp 1B (17/01/2020)

Mĩ thuật Tiết 19: VẼ GÀ I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm, các bộ phận của gà trống, gà mái

2 Kỹ năng: Hs biết cách vẽ gà Vẽ gà và tô màu theo ý thích

3 Thái độ: Hs yêu mến các vật

II/ Đồ dùng:

* Gv chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh các loại gà - Hình minh hoạ cách vẽ - Một số bài của hs năm trước

* Hs chuẩn bị: Vở vẽ , bút chì , bút màu

III/ Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):

- Kiểm tra đồ dùng học sinh

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp

2 Dạy bài mới:

Hoạt động1 : Quan sát nhận xét 5’

- Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh về các gà trống, gà mái, gà gợi ý cho hs nhận xét

- Bức tranh vẽ có những gà gì - Đặc điểm của các gà ?

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- HS lắng nghe

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên

- Có gà trống, gà mái, gà

- Gà trống dáng oai vệ, chân to, vỏ vàng , mào to đỏ, lông đuôi dài cong có nhiều màu sắc

- Gà mái mào đỏ, đuôi ngắn chân thấp, lông ít màu

(9)

- Con gà có những bộ phận nào - Em thích vẽ gà nào?

+ Gv kết luận: Để vẽ gà đúng và đẹp, các em cần quan sát kĩ và nhớ lại hình dáng, và đặc điểm, màu sắc của các gà để vẽ một bức tranh đẹp

Hoạt động 2: Cách vẽ gà : 8’

- Gv vẽ hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs + B1: Vẽ đầu ,mình gà trước ( hình tròn nhỏ , hình tròn to )

+ B2 : Nối đầu gà với mình gà vẽ thêm các bộ phận mào , mỏ ,mắt , cánh , đuôi

+ B3 : Vẽ màu cho giống gà - Yêu cầu 3hs nêu lại cách vẽ

Hoạt động 3: Thực hành 15’

- Gv cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs vẽ một gà hay một đàn gà cân đối với khổ giấy

- Gợi ý hs vẽ các hình tròn to, nhỏ để vẽ đầu và mình gà

- Gợi ý các em cách tô màu , gọn gàng sạch sẽ

- Gv đến từng bàn quan sát, hướng dẫn hs còn lúng túng hoàn thành bài vẽ

- Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ theo cảm nhận

Hoạt động : Nhận xét - đánh giá 5’

- Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm

- Chọn một số bài treo lên bảng gợi ý hs nhận xét

- Các bạn vẽ những gà gì ?

- Bạn vẽ các gà có đẹp và sinh động không ?

- Màu sắc thể hiện tranh - Em thích bài vẽ nào ? Vì ?

C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ của hs - Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

- Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị đồ dùng cho bài sau

to mắt tròn, lông màu vàng, trăng hoa mơ …

- Đầu ,mình , chân , đuôi - 3hs trả lời

- Hs ghi nhớ

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ, ghi nhớ cách vẽ

- 3hs nêu các bước vẽ

- Hs quan sát, chọn bài đẹp về hình và màu sắc để học tập

- Vẽ một gà hay một đàn gà theo ý thích vẽ cân đối với khổ giấy

- Vẽ thêm hình ảnh hoa lá , đống rơm cho tranh thêm sinh động

- Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt - Hs trưng bày bài vẽ

- Nhận xét bài vẽ theo gợi ý của giáo viên

- Chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận - hs trả lời

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 11/01/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2020 Lớp 4C, 4A

Lớp 4B (17/01/2020)

(10)

Tiết 19: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hs biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với rau, hoa

2 Kỹ năng: Có ý thức chăm sóc rau, hoa đúng kỹ thuật

3 Thái độ: Hs yêu thích môn học

II/ Đồ dùng:

- Tranh ĐDDH (hoặc photo hình SGK khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với rau, hoa

III/ Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):

- Kiểm tra đồ dùng học sinh

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp

2 Dạy bài mới:

HĐ1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển rau, hoa.

- Gv treo tranh hướng dẫn Hs quan sát H.2 SGK Hỏi:

+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển?

- Gv nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí

HĐ2: Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển rau hoa.

- Gv hướng dẫn Hs đọc nội dung SGK Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với rau, hoa

* Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ của các mùa năm có giống không?

+ Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau?

* Nước:

+ Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?

+ Nước có tác dụng thế nào đối với cây? + Cây có hiện tượng gì thiếu hoặc thừa nước?

* Ánh sáng:

+ Cây nhận ánh sáng từ đâu?

- Hs bày đồ dùng lên bàn - HS lắng nghe

- Hs quan sát tranh SGK

- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí

- HS lắng nghe

- Mặt trời - Không

- Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau rền

- Từ đất, nước mưa, không khí - Hòa tan chất dinh dưỡng

- Thiếu nước chậm lớn, khô héo Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại

(11)

+ Ánh sáng có tác dụng gì đối với hoa?

+ Những trồng bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?

+ Muốn có đủ ánh sáng cho ta phải làm thế nào?

- GV nhận xét và tóm tắt nội dung

* Chất dinh dưỡng:

+ Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho là gì?

+ Rễ hút chất dinh dưỡng từ đâu?

+ Nếu thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng thì sẽ thế nào?

- Gv tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho bằng cách bón phân

* Không khi:

+ Gv yêu cầu Hs quan sát tranh và đặt câu hỏi:

+ Cây lấy không khí từ đâu?

+ Không khí có tác dụng gì đối với cây? + Làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây?

- Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đất để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại

- Gv cho Hs đọc ghi nhớ

C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò: Hướng dẫn Hs đọc bài mới

- Giúp cho quang hợp, tạo thức ăn nuôi

- Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt

- Trồng rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng

- Đạm, lân, kali, canxi, - Là phân bón

- Từ đất

- Thiếu chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại Thừa chất khoáng, mọc nhiều thân, lá, chậm hoa, quả suất thấp

- HS lắng nghe

- Từ bầu khí quyển và không khí có đất

- Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp Thiếu không khí hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, suất thấp Thiếu nhiều sẽ bị chết

- Trồng nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp

- Hs đọc ghi nhớ - HS lắng nghe

Ngày soạn: 13/01/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2020 Lớp 3A

Thủ cơng

Tiết 19: ƠN TẬP CHƯƠNG 2: CẮT, DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết cách cắt dán các chữ đã học chương

2 Kĩ năng: HS cắt dán các chữ đã học HS làm sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú cắt dán hình

(12)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình cắt dán chữ: I, T, H, U, VUI VE - Học sinh: Giấy thủ công, vở

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra số sản phẩm của HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: Ôn tập lại cách cắt dán các chữ đã học

- Giáo viên ôn tập lại cách cắt dán chữ đã học:

Cắt lần lượt từng chữ theo hướng dẫn của GV

? So sánh tỉ lệ chiều cao so với chiều ngang của các chữ

? Tỉ lệ của những chữ nào giống ? Tỉ lệ của những chữ nào khác

- GV gọi 1- hS lên bảng làm mẫu vài chữ

HĐ2: Hướng dẫn lại các bước cắt dán

- GV cho HS nhắc lại các bước cắt dán các chữ khác

Bước1: Kẻ chữ: Các chữ đều có chiều dài là ô, chữ V, U rộng ô, Chữ I rộng ô, chữ E rộng 2,5 ô, chữ I rộng ô, chữ T rộng ô

Bước 2: Cắt chữ: Cắt nhẹ nhàng đúng quy trình

Bước 3: Dán chữ: Miết keo nhẹ và dán vào GTC

* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS

- GV giới thiệu số sản phẩm đẹp - SP của HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành cắt dán chữ đã học

* Nhận xét- đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm của HS

- Nhận xét Đánh giá kết quả

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong các em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn

- HS trả lời

- HS quan sát

- Tất cả các chữ đề có chiều cao là ô Và các chũ khác về chiều ngang

Chữ U, Chữ H, Chữ V Chữ I, chữ E

- HS gọi lên bảng làm bài tập

- HS lắng nghe

- HS thực hành

- HS cắt dán theo quy trình - Trình bày sản phẩm

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của bạn

(13)

lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản phẩm, không dùng lãng phí

* KNS: Trong quá trình sử dụng kéo em cần lưu ý điều gì

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan