Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
118,22 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTYVIỆTHÀ 2.1. Những đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của CôngtyViệtHà ảnh hưởng đến kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm 2.1.1. Quá trình hình thànhvà phát triển của Côngty Cho đến nay CôngtyViệtHà đã có được 37 năm hoạt động. Do yêu cầu của Nhà nước cũng như để đáp ứng nhu cầu của thị trường CôngtyViệtHà đã qua rất nhiều lần đổi tên, thay đổi mặt hàng, cũng như thay đổi quy trình sản xuất. Năm 1966 theo quyết định của UBND Thành phố Hà Nội, hợp tác xã Ba Nhất đổi tên thành “Xí nghiệp nước chấm chuyên sảnxuất nước chấm, dấm, tương”. Xí nghiệp nước chấm này trực thuộc Sở Công nghiệp Hà nội. Các sảnphẩmsảnxuất đều theo chỉ tiêu, kế hoạch và pháp lệnh. Sau khi Nghị quyết hội nghị Trung ương VI và Nghị quyết 25, 26 CP ngày 21/10/1981 của Chính phủ cho phép các xí nghiệp tự lập kế hoạch, một phần tự khai thác vật tư nguyên liệu và tự tiêu thụ, Xí nghiệp đã áp dụng cơ chế đa dạng hóa sảnphẩm với nhiều chủng loại mặt hàng như: rượu, mỳ sợi, dầu ăn, bánh phồng tôm, kẹo các loại…phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Với thành tích đó ngày 4/5/1982 Xí nghiệp được đổi tên thành Nhà máy thựcphẩmHà Nội theo quyết định 1652 QĐUB của UBND Thành phố Hà Nội. Lúc này Nhà máy có khoảng 500 công nhân, sảnxuất vẫn mang tính thủ công. Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ra đời, quyền tự chủ trong sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp được phát huy. Với chính sách này nhà máy được quyền huy động mọi nguồn vốn và quỹ, tự chủ trong việc xác định phương án sảnxuất kinh doanh.Vì vậy, thời kì này Nhà máy đã mạnh dạn đầu tư sảnxuấtsảnphẩm để xuất khẩu sang Liên Xô cũ và một số nước Đông Âu. Cho đến năm 1989 - 1990 khi biến động chính trị ở Liên Xô và một số nước Đông Âu xảy ra, kéo theo sự suy sụp về kinh tế ở các nước đó, Nhà máy nước chấm mất đi nguồn tiêu thụ, tình hình sảnxuất trở nên khó khăn. Cuối năm 1990, Nhà máy hầu như không sảnxuấtvà chờ giải thể. Đứng trước tình hình đó, ban lãnh đạo Nhà máy đã đề ra mục tiêu chính là: Đổi mới công nghệ, đầu tư chiều sâu, tìm phương hướng sảnxuấtsảnphẩm có giá trị cao, liên doanh liên kết trong và ngoài nước. Được các cấp các ngành thành phố giúp đỡ, Nhà máy quyết định đi vào sảnxuất mặt hàng bia. Đây là hướng đi dựa trên các nghiên cứu về thị trường, nguồn vốn và phương hướng lựa chọn kỹ thuật vàcông nghệ. Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn đầu tư, mua thiết bị sảnxuất bia hiện đại của Đan Mạch để sảnxuất bia lon, với tên gọi là bia Halida. Bên cạnh đó Nhà máy còn sảnxuất bia hơi. Tháng 6/ 1992 theo quyết định 1224/QĐUB nhà máy được đổi tên là Nhà máy bia Việt Hà. Ngày 1/4/1993 Nhà máy quyết định dùng dây truyền sảnxuất bia lon Halida và quyền sử dụng đất của mình để liên doanh với hãng bia Carlsberg của Đan Mạch, với mục đích là có được sự ổn định hơn cho nhãn hiệu bia Halida và nguồn lợi nhuận từ hoạt động liên doanh. Đến tháng 10 năm 1993, liên doanh chính thức đi vào hoạt động với tên gọi “Nhà máy bia Đông Nam Á” trong đó phần vốn góp của Nhà máy bia ViệtHà là 72,67 tỷ đồng, chiếm 40% tổng số vốn liên doanh. Hoạt động cũng như việc hạch toán của Nhà máy bia Đông Nam Á hoàn toàn độc lập với nhà máy bia Việt Hà. Sau khi đã liên doanh với hãng bia Carlsberg, Nhà máy bia không còn sảnxuất bia lon hay bia chai nữa mà chỉsảnxuấtsảnphẩm bia hơi chất lượng cao và nước khoáng tên gọi là Opal. Hoạt động của Nhà Máy bia ViệtHà ngày càng phát triển vững mạnh. Được sự đồng ý của Sở Công nghiệp Hà Nội và theo quyết định của Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hà Nội, đến ngày 2/11/1994, Nhà máy đổi tên thànhCôngty bia Việt Hà, trụ sở tại số 245, đường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng. Lúc bấy giờ trực thuộc côngty bao gồm hai phân xưởng sảnxuất bia hơi (phân xưởng I tạicông ty, phân xưởng II tại số 47 Quỳnh Lôi), một trung tâm thể dục thể thao tại 493 Trương Định - quận Hai Bà Trưng và một phân xưởng sảnxuất nước khoáng Opal đóng ở thành phố Nam Định. Côngty còn dự định sảnxuất thêm sảnphẩm dấm ăn với tên gọi là Vivi. Trong đó Côngty xác định bia hơi vẫn là sảnphẩm chính. Vào giai đoạn này cái tên bia hơi ViệtHà đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Năm 1998, để thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, theo quyết định số 35/98QĐUB ngày 15/9/1998 của UBND Thành phố Hà Nội, Côngty tiến hành cổ phần hoá phân xưởng II tại 57 Quỳnh Lôi thànhcôngty cổ phần tên gọi là Côngty cổ phần Việt Hà. TạiCôngty cổ phần này Côngty bia ViệtHà giữ số cổ phần chi phối là 20%. Côngty cổ phần ViệtHà hoạt động và hạch toán độc lập. Năm 1999, theo quyết định 5775/QĐUB của UBND Thành phố Hà nội ngày 29/12/1999, Côngty bia ViệtHà tiếp tục cổ phần hoá Trung tâm thể dục thể thao tại 493 Trương Định thànhCôngty cổ phần, trong đó Côngty bia ViệtHà giữ 37% số vốn điều lệ. Cũng như vậy côngty cổ phần mới này hoạt động và hạch toán độc lập với Côngty bia Việt Hà. Do nhu cầu mở rộng hơn nữa lĩnh vực kinh doanh nên Côngty bia ViệtHà cần có một tên gọi phù hợp hơn. Vì vậy đầu năm 2002, Côngty bia ViệtHà đã đổi tên thànhCôngtysảnxuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ ViệtHà gọi tắt là CôngtyViệtHà (theo Quyết định số 6103/QĐ-UB ngày 04/09/2002 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội). Cuối năm 2002, do yêu cầu của Nhà nước, hai côngty là Côngty kinh doanh thựcphẩm vi sinh và Xí nghiệp mỹ phẩmHà Nội đã sáp nhập vào CôngtyViệt Hà. Như vậy, cho đến nay CôngtyViệtHà đang sảnxuấtvà kinh doanh các mặt hàng sau: bia hơi, nước tinh khiết Opal. Mặt hàng mỹ phẩm hiện vẫn chưa được tiếp tục sản xuất, Côngtychỉ đang tập trung giải quyết số mỹ phẩm còn tồn kho. Riêng đối với dấm ăn Vivi, do Nhà máy dấm Vivi đang trong quá trình xây dựng nên hiện nay sảnphẩm dấm ăn Vivi cũng chưa đi vào sản xuất. Côngty dự kiến sẽ đưa sảnphẩm này ra thị trường trong một thời gian không xa nữa. Với mục đích để nâng cao hiệu quả kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất, hiện nay CôngtyViệtHà có các đơn vị thành viên sau: - Nhà máy bia ViệtHà (tại CôngtyViệt Hà: 245 Minh Khai, Hà Nội ) - Nhà máy nước tinh khiết Opal (300 Trường Chinh, Nam Định) - Nhà máy dấm Vivi (đang xây dựng) - Côngty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp và dịch vụ mỹ phẩm (trụ sở chính tạiCôngtyViệt Hà) Các đơn vị thành viên của CôngtyViệtHà không hạch toán độc lập mà toàn bộ hoá đơn chứng từ ở đó đều được chuyển đến CôngtyViệtHà để hạch toán. Nhà máy nước tinh khiết Opal ở Nam Định vẫn thực hiện nộp thuế như quy định cho địa phương. Tiến tới, để phù hợp với chủ trương của Nhà nước các đơn vị thành viên sẽ hoạt động theo mô hình Côngty mẹ - Côngty con. Sau khi thực hiện liên doanh với hãng bia Carlsberg. Toàn bộ dây chuyền sảnxuất bia lon và bia chai của CôngtyViệtHà chuyển giao cho Côngty bia Đông Nam Á. Hiện nay, Côngtychỉ tập trung sảnxuấtsảnphẩm chính là bia hơi, còn sảnphẩm nước khoáng Opal hiện đang trong giai đoạn thâm nhập thị trường. Cho đến nay bia hơi ViệtHà đã có một chỗ đứng vững chắc trong thị trường bia hơi của Hà Nội và các tỉnh lân cận. Sau quá trình nghiên cứu các đặc điểm như nhu cầu và tầng lớp khách hàng, mức thu nhập của những người tiêu dùng, đặc điểm về thời tiết v.v Côngty xác định sảnphẩm bia hơi sẽ là sảnphẩm chiến lược của mình. Bia hơi có một số đặc điểm khác so với một số sảnphẩm thông thường khác ở chỗ khả năng tiêu thụ của nó phụ thuộc vào thời tiết, khoảng thời gian sảnphẩm được tiêu thụ nhiều là từ tháng 3 đến tháng 11. Trong những tháng cao điểm của mùa hè Côngty phải sảnxuất với công suất tối đa. Tổng công suất của nhà máy là 18 triệu lít bia hơi một năm. Thị phần của bia hơi ViệtHà hiện nay tạiHà Nội chiếm khoảng 35%, chỉ đứng sau bia hơi Hà Nội (chiếm thị phần xấp xỉ 40%). CôngtyViệtHà là doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước, thuộc UBND Thành phố Hà nội, dưới sự quản lí trực tiếp của Sở Công nghiệp Hà Nội. Mục tiêu của Côngty hiện nay là đa dạng hoá các loại hình sảnphẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và có sự cải tiến sảnphẩm truyền thống. Chiến lược của Côngty là trong tương lai sẽ sảnxuất kinh doanh bia hơi, bia lon, bia chai và các loại nước khoáng, nước giải khát có ga, không ga… Bên cạnh đó, chiến lược lâu dài của Côngty còn là xuất khẩu sảnphẩm của mình ra nước ngoài, thực hiện liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước. Hiện nay, chức năng chính của Côngty vẫn là tập trung sảnxuấtsảnphẩm bia hơi và từng bước đưa sảnphẩm nước khoáng Opal vào thị trường. Từ chức năng đó, Côngty có nghĩa vụ với Nhà nước là thực hiện nộp thuế GTGT đối với mặt hàng nước khoáng và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia hơi. Ngoài ra Côngty còn phải nộp các loại thuế khác theo quy định của Nhà nước. Bên cạnh đó để thực hiện tốt chức năng của mình Côngty còn tập trung nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân viên cũng để bắt kịp công nghệ mới, tình hình mới nhằm thúc đẩy sự phát triển của Công ty. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của Côngty Bộ máy quản lí của côngty được được thực hiện theo mô hình kết hợp (trực tuyến – chức năng). Với mô hình này, những quyết định quản lí do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất với thủ trưởng. Khi được thủ trưởng thông qua biến thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định. Nh máy bia Vià ệt HàCôngty KD XNK tổng hợp v dà ịch vụ Mỹ phẩm Nh máy nà ước khoáng Opal Nh máy dà ấm Vivi Giám đốc PGĐ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PGĐ kĩ thuật PGĐ t i chính, kinh doanhà Phòng h nh chínhà Phòng tổ chức Phòng bảo vệ Phòng KT, KCS Phòng kế hoạch kho, vận tải Phòng BH - MARKETING Phòng T i chính -Kà ế toán Sơ đồ 10: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của CôngtyViệtHà Giám đốc là người có quyền cao nhất trong Công ty, có trách nhiệm quản lí, điều hành mọi hoạt động của Côngty trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương, chính sách, chế độ Nhà nước, chịu trách nhiệm về kết quả sảnxuất kinh doanh của Công ty. - Phó giám đốc kĩ thuật có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo và giám sát thực hiện công tác nghiệp vụ của các phòng ban phân xưởng bao gồm: phòng kĩ thuật - KCS, phòng kế hoạch - kho - vận tải, Nhà máy bia ViệtHà (đóng tạiCông ty, 254 Minh Khai), những công việc liên quan đến công tác sản xuất, kĩ thuật và chất lượng sản phẩm, an toàn lao động, vệ sinh thực phẩm. - Phó giám đốc hành chính - tổ chức có nhiệm vụ theo dõi chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của các phòng ban bao gồm phòng hành chính quản trị, phòng tổ chức nhân sự, phòng bảo vệ, những công tác liên quan đến công tác hành chính, tổ chức nhân sự, bảo vệ, phong trào thi đua… - Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ theo dõi chỉ đạo và giám sát thực hiện công tác nghiệp vụ của các phòng ban bao gồm phòng tài chính, phòng kế hoạch - kho - vận tải, phòng bán hàng marketing, ban điều hành vận tải, cửa hàng dịch vụ giới thiệu sản phẩm, những công việc liên quan đến công tác tài chính và kinh doanh. Các phòng ban chức năng chịu sự điều hành trực tiếp của các Phó giám đốc. Ngoài việc thực hiện các chức năng của mình các phòng ban còn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra, đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau hoàn thành tốt công việc được giao. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban như sau: - Phòng KT - KCS có nhiệm vụ kiểm tra nguyên nhiên vật liệu trước khi mua về nhập kho, trước khi đưa vào sản xuất; kiểm tra tình hình hoạt động của hệ thống máy móc thiết bị sản xuất; kiểm tra việc chấp hành quy trình kĩ thuật phương pháp thao tác của công nhân, kiểm tra chất lượng sảnphẩm trước khi tiêu thụ. - Phòng tổ chức có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy sảnxuất kinh doanh, bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty, theo dõi lao động tiền lương, xem xét nâng bậc lương cho CBCNV theo chế độ quy định, theo dõi thi đua, chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thân thể, làm các chế độ về huân huy chương. - Phòng hành chính quản trị có nhiệm vụ sắp xếp lịch công tác, hội nghị của công ty; tiếp khách đối nội, đối ngoại của công ty; sắp xếp, điều hành xe ôtô con phục vụ công tác; tiếp nhận công văn cũng như mọi yêu cầu, kiến nghị của CBCNV trong Côngtyvà báo cáo giám đốc giải quyết; kết hợp với công đoàn tạo điều kiện cho CBCNV trong phòng tích cực tham gia các phong trào thi đua trong Công ty, phong trào vệ sinh phòng bệnh, an toàn nơi làm việc; lập dự trù chiphí hành chính hàng tháng vàthực hiện theo kế hoạch được duyệt; quản lí tài liệu lưu trữ cũng như các trang thiết bị hành chính trong Công ty; tổ chức quản lí nhà ăn và bộ phận y tế phục vụ CBCNV. - PHÒNG KẾ HOẠCH VẬT TƯ CÓ NHIỆM VỤ PHÁT HIỆN NHU CẦU VẬT TƯ, KIỂM KÊ SỐ VẬT TƯ TỒN KHO, MUA SẮM VẬT TƯ, NHẬP KHO VÀ BẢO QUẢN VẬT TƯ, CẤP PHÁT VẬT TƯ. - PHÒNG BÁN HÀNG - MARKETING CÓ NHIỆM VỤ THU THẬP CÁC THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG, HOẠCH ĐỊNH CÁC CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM, HOẠCH ĐỊNH CÁC CHÍNH SÁCH VỀ GIÁ CẢ, HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI, HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TIÊU THỤ. - Phòng tài chính kếtoán có nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp, tham mưu cho cấp trên các vấn đề về tài chính như tạo vốn, sử dụng vốn, quản lý vốn (chủ yếu là quản lý lưu thông, thanh toán, các quan hệ tín dụng) vàkếtoán sổ sách, tínhtoánchiphí - thu nhập, lỗ lãi, lập các Báo cáo tài chính. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh của Côngty • Đặc điểm tổ chức sảnxuấtsảnphẩm bia hơi Nguyên vật liệu chính bao gồm: malt, gạo, hops (hoa Hublon), enzym (cerflo, termamil), hoá chất nấu (H 3 PO 4 , CaCl 2 , CaSO 4 , Hexametyles), men bia, bột trợ lọc, giấy lọc, hoá chất tẩy rửa (P 3 reencone, P 3 oxonia, NaOH). Trong đó Malt (lúa mạch qua sơ chế chưa rang) được nhập khẩu chủ yếu của Đan Mạch, Anh. Hoa Hublon tạo hương vị bia cũng được nhập khẩu từ Đan Mạch hoặc Đức. Các nguyên liệu khác như gạo, chất trợ lọc…được mua trong nước. Vật liệu phụ bao gồm: hoá chất phòng thí nghiệm, cát lọc nước, than hoạt tính, hoá chất xử lí nước (zaven, hạt cation…), ga NH 3, các loại dầu, mỡ bôi trơn, dầu lạnh… phục vụ cho qúa trình sản xuất. Ngoài ra để hoàn thành quy trình sảnxuất bia còn sử dụng - Nhiên liệu: xăng, dầu ôtô, ga bếp. - Các phụ tùng thay thế vật tư sửa chữa. - Các trang bị, phương tiện: máy móc, thiết bị sản xuất, trang bị bảo hộ lao động…. - Bao bì: bom bia và dụng cụ chứa đựng bia; các loại bao bì khác. Gạo tẻ Dịch hoá Nấu Xay nghiền Men giống Lên men phụ Bia th nh phà ẩm Đường hoá Malt Nấu hoa Hoa hublon Lọc trong Lọc Xay nghiền, ngâm Nước Lên men chính Sơ đồ 11: Quy trình công nghệ sảnxuất bia Quá trình sảnxuấtsảnphẩm từ nguyên liệu đầu vào cho đến thànhphẩmxuất xưởng đều được điều hành và kiểm soát một cách chặt chẽ. • Đặc điểm tiêu thụ sảnphẩm Hiện nay, với sự thànhcông của sảnphẩm bia hơi Việt Hà, Côngty đã có hơn 200 đại lí ở Hà Nội và các tỉnh lân cận. Các đại lí được phân thành 3 cấp, sự phân cấp này phụ thuộc vào quy mô và mức độ tiêu thụ hàng của đại lí đó. Đại lí cấp 1 được hưởng giá mua thấp nhất sau đó đến đại lí cấp 2 và cấp 3. Tất cả các đại lí của Côngty không được hưởng hoa hồng bán hàng, do vậy Côngty không kiểm soát giá bán ra của các đại lí. Côngtychỉ đầu tư cơ sở vật chất ban đầu cho các đại lí, giao hàng cho các đại lí với giá bia hơi nhập cho các đại lí phụ thuộc vào cấp của đại lí đó. Việc hạch toán của các đại lí hoàn toàn độc lập với Công ty. [...]... đối chi u : cập nhật hàng ngày : thực hiện vào cuối quý Sơ đồ 13: Quy trình ghi sổ kế toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm theo hình thức Nhật kí - Chứng từ tạiCôngtyViệtHà 2.2 Thực trạngkếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tại CôngtyViệtHà 2.2.1 Đối tượng, phương pháp hạch toán chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm Hiện nay, CôngtyViệtHàchỉ có hai mặt hàng... chiphísảnxuất trùng với đối tượng tínhgiáthànhsảnphẩmCông việc tínhgiáthành được tính vào cuối quý theo phương pháp giản đơn Đơn vị tínhgiáthành là đồng/lít Hàng tồn kho của CôngtyViệtHà được hạch toán theo phương pháp kế khai thường xuyên nên chiphísảnxuất của Côngty cũng được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên 2.2.2 Kế toánchiphísảnxuất tại CôngtyViệtHàCông ty. .. đương (sản lượng ước tính tương đương) - Phương pháp tínhgiáthànhsản phẩm: Giáthànhsảnphẩm thường được tính vào cuối kì hạch toán (quý) Do đặc điểm mặt hàng sản xuất, Côngtytínhgiáthànhsảnphẩm bia hơi và nước tinh khiết Opal theo phương pháp giản đơn - Giáthànhphẩmxuất kho cũng được tính theo giá bình quân cả kì dự trữ, kì hạch toán của Côngty là quý Giá bán sảnphẩm do phòng bán hàng... máy và bộ sổ kếtoán của CôngtyViệtHà 2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kếtoán của Côngty Bộ máy kếtoán của côngty gồm 8 người, làm việc theo nguyên tắc tập trung Côngty có các phần hành kếtoán sau: - Kếtoán TSCĐ - Kếtoán nguyên vật liệu vàthanhtoán với người bán - Kếtoán lương, các khoản trích theo lương vàtình hình thanhtoán với người lao động - Kếtoán tiền mặt - Kếtoán tiền gửi ngân hàng... vật liệu, kế toánchiphísảnxuất và tínhgiá thành, cho đến kếtoán tiêu thụ, kếtoánthanhtoán Phần mềm kếtoán được Côngty sử dụng là phần mềm do Côngty tự viết Thông qua kếtoán máy các số liệu được tổng hợp theo từng phần hành, cuối cùng máy tính sẽ cung cấp các báo cáo mà kếtoán viên cần kết xuất Riêng đối với phần hành kếtoán tiền mặt và TGNH do có nhiều nghiệp vụ phát sinh và các cơ quan... xưởng sảnxuất Do mỗi phân xưởng chỉsảnxuất một loại sảnphẩm nên kếtoán không phải thực hiện phân bổ chiphí cho nhiều loại sảnphẩm trong một phân xưởng Quy trình sảnxuất bia hơi là một quy trình liên tục, khép kín trên một dây chuyền sản xuất, không có bán thànhphẩm nhập kho Đối tượng tínhgiáthànhsảnphẩmCôngty là sảnphẩm cuối cùng của qúa trình sảnxuất Như vậy, ở đây đối tượng tập hợp chi. .. hàng - Kếtoán thuế - Kếtoán tập hợp chiphívàtínhgiá thành; - Kếtoánthànhphẩm hàng hoá - Kếtoán tiêu thụ vàthanhtoán với người mua - Lập báo cáo kếtoán cuối kì Kếtoán trưởng Thu ngân Phần hành kếtoánTài chính (Do kếtoán trưởng đảm nhiệm) - S Ử DỤ NG VỐ N - N GU Ồ N V Ố N - C Â N Đ ỐI TH U CH I 2 Thu ngân 1 Thủ quỹ 1 quản lý chứng từ hoá đơn 1 KT VIÊN - Tiềnmặt - Công nợ - NVL , công cụ... ra, giá này được định ra dựa trên nhu cầu thị trường vàgiáthànhsảnxuất Cho đến nay, Côngty vẫn chưa áp dụng 04 chuẩn mực kếtoán mới ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC Để hạch toánchiphísảnxuất - kinh doanh vàtínhgiáthànhsảnphẩmCôngty dùng Chứng từ phản ánh chiphí lao động (Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội), chứng từ phản ánh chiphí vật tư (Bảng phân bổ vật liệu, công. .. phí NCTT tạiCôngtyViệtHà là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất Cụ thể là chiphí NCTT của CôngtyViệtHà bao gồm tiền lương, các khoản mang tính chất lương và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản trích theo lương tính vào chiphí (BHXH, BHYT, KPCĐ) Áp dụng chế độ tài chính kếtoán hiện hành, hiện nay quỹ BHXH của Côngty được hình thành. .. từng sảnphẩm đưa lại, hướng chi tiết tài khoản của Côngty là chi tiết theo sản phẩm, ví dụ như “TK 621 - bia hơi”, “TK 621 - nước Opal” Để phù hợp với quy mô cũng như hoạt động sảnxuất kinh doanh phức tạp, CôngtyViệtHàthực hiện tổ chức hạch toánkếtoán theo hình thức Nhật kí - Chứng từ Kếtoán của Côngty chủ yếu áp dụng kếtoán máy cho tất cả các phần hành kếtoán từ kếtoán nguyên vật liệu, kế . từ tại Công ty Việt Hà 2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà 2.2.1. Đối tượng, phương pháp hạch toán chi. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY VIỆT HÀ 2.1. Những đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của Công ty Việt Hà ảnh