- Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các d[r]
(1)TUẦN 24 Ngày soạn: 01/05/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 05 năm 2020 Toán
Tiết 116: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Rèn kĩ thực phép cộng, phép trừ số đo thời gian
2 Kĩ năng: Vận dụng phép cộng, phép trừ số đo thời gian để giải tốn có liên quan
3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm II Đồ dùng
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy -học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng làm tập SGK
B Dạy mới: 1 Giới thiệu : 1’
GV: Trong tiết học toán này, làm tập luyện tập phép cộng phép trừ số đo thời gian
2 Hướng dẫn làm luyện tập Bài 1: 5’
Gọi em đọc đề
- Gọi em lên bảng làm giải thích cách làm
- GV mời HS nhận xét bạn làm bảng thống kết tính
- Nhận xét Bài 2: 5’
- GV gọi HS đọc đề toán SGK
+ Khi cộng số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực phép cộng nào?
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút giây lớn 60 ta làm nào?
- HS lên bảng làm
Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS tự làm vào
a 1/5 = 12 phút 1,2 = 72 phút 1/3 phút = 20 giây phút = 135 giây 2,5 phút = 150 giây b 67 phút = phút 320 giây = phút 20 giây 15 phút = 195 phút - HS đọc đề
- Ta cần cộng số đo thời gian theo loại đơn vị
- Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn liền kề
(2)- Yêu cầu HS đặt tính tính - Gọi hs lên bảng làm, cho lớp làm vào
- GV nhận xét Bài 5’
- GV gọi HS đọc đề
- Gọi hs lên bảng làm, cho lớp làm vào
- Nhận xét Bài : 5’
- Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- Gọi em lên bảng làm, lớp làm vào
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò 1’
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm nào?
- Dặn HS nhà làm tập VBT Toán
làm
a năm tháng + năm tháng b 10 37 phút + 38 phút c 26 ngày + ngày 15 d 26 phút 35 giây + 46 phút 50 giây - HS đọc đề
- HS làm
a 30 năm tháng – năm tháng b 42 ngày - ngày c 21 12 phút – 17 phút d 15 phút 23 giây – phút 30 giây - HS đọc đề
- HS làm
Bài giải
Thời gian làm chi tiết máy 30 phút + 40 phút = 3giờ 10p Thời gian làm chi tiết máy thứ : 30 phút – 10 phút = 2giờ 20p
Đáp số: 20 phút
-Luyện từ câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nắm cách nối vế câu ghép cặp từ hơ ứng thích hợp ( ND ghi nhớ)
2 Kĩ năng: HS làm BT 1, mục III, biết sử dụng cặp từ quan hệ
3 Thái độ: HS học tập tích cực
(3)II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy, học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ:
- Nêu ghi nhớ tiết LTVC trước (Nối vế câu ghép QHT)
- GV nhận xét 2 Dạy mới: a) Giới thiệu
b) Phần nhận xét, phần ghi nhớ (GT) c) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập1: - Dán bảng phụ lên bảng
Gọi HS đọc yêu cầu BT1, cho HS làm cá nhân - em gạch gạch chéo phân cách vế câu, gạch gạch cặp từ hô ứng nối vế câu
- Gọi 2HS lên bảng làm bài, trình bày kết
- Nhận xét
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào
- GV chấm, chữa
- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải
3 Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đặt câu với cặp từ hô ứng học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức học cách nối câu ghép cặp từ hô ứng
- HS nêu
- Cả lớp nhận xét
* 1HS đọc yêu cầu nội dung BT1. - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét bạn
* HS đọc yêu cầu BT1, làm cá nhân – em gạch gạch chéo phân cách vế câu, gạch gạch cặp từ hô ứng nối vế câu
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải
* học sinh đọc yêu cầu. - HS làm tập Chữa a) Mưa to, gió mạnh
b) Trời hửng sáng, nông dân đồng
Trời vừa hửng sáng, nông dân đồng
Trời chưa hửng sáng, nông dân đồng
c) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
- em nhắc lại - HS đặt câu
-Đạo đức
(4)1 Kiến thức: Nêu điều tốt đẹp hịa bình đem lại cho trẻ em Kĩ năng: Nêu biểu hịa bình sống ngy
- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức
3 Thái độ: Biết ý nghĩa hịa bình; Biết trẻ em có quyền sống hịa bình tham gia hoạt động phù hợp với thân
Giảm tải: Bỏ BT 4
QTE: quyền sống hịa bình
ANQP: Kể hoạt động, việc làm thể tinh thần yêu chuộng hịa bình nhân dân VN
II Giáo dục KNS
- KN xác định giá trị (Nhận thức giá trị hịa bình, u hịa bình) - KN hợp tác bạn bè
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm
- KN tìm kiếm sử lí thơng tin hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh Việt Nam giới
- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng hịa bình bảo vệ hịa bình III Chuẩn bị
- Tranh, ảnh sống vùng có chiến tranh IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy A Bài cũ 3’
+ Em làm để thể tình yêu Tổ quốc Việt Nam
- Nhận xét, đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu 2’
- Yêu cầu hát Trái đất chúng em trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nói gì?
+ Để trái đất tươi đẹp, yên bình, cần phải làm gì?
- Hịa bình đem lại sống tươi đẹp cho người Do vậy, người chúng tađều u hịa bình cần phải bảo vệ hịa bình Đó nội dung học Em u hịa bình
- Ghi bảng tựa
2 Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin. 10’
- Yêu cầu HS quan sát tranh sống nhân dân trẻ em vùng có chiến tranh, tàn phá
Hoạt động học - HS trả lời
- Hát “Trái đất chúng mình”
- HS trả lời
- Học sinh quan sát tranh
(5)của chiến tranh trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy tranh? + Nội dung tranh nói lên điều gì? - Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời)
® Kết luận: Chiến tranh gây đổ
nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì phải bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
3 Bày tỏ thái độ 10’ Bài 1/ SGK
(HS biết trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình)
- Đọc ý kiến tập yêu cầu học sinh ngồi theo khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự
- Kết luận: Các ý kiến a, d đúng, b, c sai Trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình
Hoạt động 3: 10’ Bài 2/ SGK
(Giúp học sinh hiểu biểu tinh thần hoà bình sống ngày)
- Kết luận: Việc bảo vệ hồ bình cần thể sống ngày, mối quan hệ người với người; dân tộc, quốc gia với dân tộc, quốc gia khác thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k tập
C Củng cố, dặn dò 2’
- Qua hoạt động trên, em rút học gì?
Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc thông tin/ 38 – 39 (SGK) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39 - Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm thảo luận em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự)
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét
- Học sinh làm việc cá nhân - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh - Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét
- Một số em trình bày
+ Trẻ em có quyền sống hồ bình
(6)- Sưu tầm tranh, ảnh, báo, băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình nhân dân Việt Nam giới Sưu tầm thơ, truyện, hát chủ đề “u hồ bình”
- Vẽ tranh chủ đề “u hồ bình” - Chuẩn bị: Tiết
- Đọc ghi nhớ
-Ngày soạn: 02/05/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2020 Toán
Tiết 117: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết thực phép nhân số đo thời gian với số Kĩ năng: Vận dụng giải toán thực tiễn
3 Thái độ: Biết áp dụng vào thực tế sống II Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ bảng, giấy cứng, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu
A Bài cũ: 5’
- HS nêu lại cách thực cộng trừ số đo thời gian
- Nhận xét B Bài
1 Giới thiệu 1’
2 Hình thành quy tắc 8’ - GV nêu ví dụ SGK - HS đọc nêu yêu cầu
- GV tổ chức cho hs thực phép tính
- HS lên bảng làm
- Lớp GV nhận xét làm bạn - VD tiến hành thương tự ví dụ
- Tuy nhiên GV lưu ý cho hs đổi đơn vị đo thời gian
- Từ ví dụ HS nêu cách thực phép nhân số đo thời gian 3 Hướng dẫn học sinh làm BT
- HS nêu
VD 1: Giờ 10 phút x = ? - Học sinh tính - Nêu cách tính bảng - Các nhóm khác nhận xét 10 phút x phút 30 phút
VD 2: 15 phút x = ? 15 phút
x
15 75 phút Hay = 16 15 phút
(7)Bài 1: 6’
- Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS làm - Lớp làm
- Yêu cầu HS nêu cách làm - Nhận xét
Bài 2: 8’
- Gọi HS nêu yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS làm
- Nhận xét Bài 3: 8’
- Gọi HS nêu yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt
5 phút ⟶ Máy đóng 60 hộp ? phút ⟶ Máy đóng 12000 hộp - Gọi HS làm
- Nhận xét
C Củng cố, dặn dò 1’
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Ôn lại quy tắc
- Chuẩn bị: Chia số đo thời gian cho số
- HS nêu yêu cầu - HS làm
phút x
30 24 phút 4,3 x
3 phút giây x 23 phút x 2,5 phút x
- Học sinh nêu cách nhân số đo thời gian với số
- HS nêu yêu cầu - HS làm
Bài giải
Số tiết Mai học tuần 25×2=50 (tiết)
Hai tuần lễ Mai học lớp hết số thời gian là:
50×40=2000 (phút) 2000 phút =33 20 phút
Đáp số : 33 20 phút - HS nêu yêu cầu
- HS làm
Bài giải
Thời gian máy đóng hộp : 60 =1/12 (phút)
Thời gian máy đóng 12000 hộp 1/12 × 12000 = 1000 (phút)
1000 phút = 16 40 phút Đáp số : 16 40 phút - HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với số
- Nhận xét tiết học
-Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Tìm ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) ; tìm hình ảnh nhân hóa, so sánh văn ( BT1)
(8)3 Thái độ: HS học tập tích cực II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét- ghi điểm B Bài mới:
1 Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài
- Giới thiệu áo quân phục - Giảng từ: vải Tô Châu
- Giới thiệu văn Kết luận đúng:
Mở bài: Thân bài: Kết
- Bài văn mở theo kiểu nào? - Bài văn kết theo kiểu
- Em có nhận xét cách quan sát để tả áo tác giả?
- Phần thân tác giả tả áo theo thứ tự nào?
- Để văn miêu tả sinh động sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Bài
- Kiểm tra HS chọn đồ vật nào?
- Nhắc HS nắm kỹ yêu cầu đề: đoạn văn viết thuộc phần thân
- Gọi HS đọc đoạn văn viết - GV nhận xét, chấm điểm 3 Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị sau: Đọc trước tiết TLV tuần tới
- HS nhắc lại
- HS đọc nội dung- yêu cầu - Cả lớp đọc thầm yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp, trả lới câu hỏi
- Đại diện nhóm phát biểu a/ - Tơi có
- Chiếc áo ba - Mấy chục gia đình tơi
b/ Các hình ảnh so sánh nhân hóa - Mở trực tiếp
- Kết mở rộng
- quan sát tỉ mỉ, tinh tế
- Tả bao quát tả bô phận áo
- biện pháp nhân hóa, so sánh - Một HS đọc yêu cầu tập - HS nói tên đồ vật chọn tả - HS suy nghĩ viết đoạn văn - Nhiều HS tiếp nối đọc - Lớp nhận xét
-Tập đọc
(9)1 Kiến thức: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ miêu tả
- Đọc diễn cảm toàn với giọng trang tha thiết
2 Kỹ năng: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ tráng lệ đền Hùng vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê ham học môn
QTE : Quyền thừa nhận sắc văn hóa, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn
ANQP : Ca ngợi công lao to lớn vua Hùng có cơng dựng nước trách nhiệm tuổi trẻ để bảo vệ đất nước
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa chủ điểm, minh họa đọc SGK; tranh, ảnh đền Hùng III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS đọc : Hộp thư mật, TLCH + Chú Hai Long Phú Lâm làm gì? + Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo nào?
+ Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi Hai Long điều gì?
+ Nêu nội dung đọc
- GV nhận xét HS B Dạy 1 Giới thiệu bài: 2’
- GV giới thiệu chủ điểm mới: Nhớ nguồn với học cung cấp cho HS hiểu biết cội nguồn truyền thống quý báu dân tộc, cách mạng
- Giới thiệu Phong cảnh đền Hùng-bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ vị vua có cơng dựng nên đất nước Việt Nam
2 HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc 10’ - Mời HS đọc văn
- YC HS quan sát tranh minh họa phong cảnh đền Hùng SGK Giới thiệu tranh, ảnh đền Hùng
- Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo gửi báo cáo
- HS trả lời
- Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc lời chào chiến thắng
- Ca ngợi ông Hai Long chiến sĩ tình báo hoạt động lịng địch dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc
- HS lắng nghe
(10)- YC học sinh chia đoạn đọc
- Mời HS tiếp nối đọc đoạn
- YC học sinh tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó
- Gọi hs nối tiếp đọc lần
- Giúp học sinh hiểu số từ ngữ khó - YC HS luyện đọc theo cặp
- Mời HS đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm toàn 3 HĐ2: Tìm hiểu bài: 10’
- YC học sinh đọc thầm TLCH
+ Bài văn viết cảnh vật gì, nơi nào?
+ Hãy kể điều em biết vua Hùng
- GV: Thời đại Hùng Vương truyền 18 đời, trị 2621 năm (từ năm 2879 TCN đến năm 258)
+ Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi Đền Hùng?
- GV : từ ngữ cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết đó?
- GV kể thêm: đền Hạ gợi nhớ tích
- Bài có đoạn
- học sinh đọc nối tiếp
- HS luyện phát âm: chót vót, dập dờn, uy ngiêm, sừng sững, Ngã Ba Hạc.
- Hs nối tiếp đọc lần
- Học sinh đọc giải sgk - Từng cặp luyện đọc
- học sinh đọc - HS lắng nghe
- HS đọc thầm theo đoạn TLCH - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam
- Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng thành Phong Châu, Phú Thọ, cách ngày khoảng 4000 năm
- Có khóm hải đường đâm đỏ rực, cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên phải dãy Tam Đảo bước tường xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt Ngã Ba Hạc, đại, thông già, giếng Ngọc xanh
(11)Sự tích trăm trứng Ngã Ba Hạc gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh (nơi vua Hùng dựng lều kén rể); đền Trung gợi nhớ truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày.
- GV chốt lại: Mỗi núi, suối, dịng sơng, mái đền vùng đất Tổ gợi nhớ ngày xa xưa, cội ngườn dân tộc
+ Em hiểu câu ca dao sau nào? “Dù ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. - GV : Tương truyền vua Hùng Vương thứ sáu “hoá thân” bên gốc kim giao đỉnh Nghĩa Lĩnh vào ngày 10-3 âm lịch (1632 TCN) nên người Việt lấy ngày 10-3 âm lịch làm ngày giỗ Tổ Câu ca dao cịn có nội dung khun răn, nhắc nhở người Việt hướng cội nguồn, đoàn kết chia xẻ bùi chiến tranh hồ bình
- YC học sinh tìm nội dung văn
4 HĐ3 : Đọc diễn cảm: 10’
- Mời HS nối tiếp đọc văn, tìm giọng đọc
- Bài văn nên đọc với giọng nào?
- GV nhận xét cách đọc, hướng dẫn đọc đọc diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh từ: kề bên, thật đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát,
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc
- Gọi em thi đọc - Nhận xét tuyên dương C Củng cố, dặn dò 1’
- Bài văn muốn nói lên điều gì?
- Qua văn em hiểu thêm đất nước VN?
- Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên
- Câu ca dao ca ngợi truyền thống thuỷ chung nhớ cội nguồn người Việt Nam./Nhắc nhở, khuyên răn người : Dù nơi đâu, làm việc khơng qn ngày giỗ Tổ, khơng quên cội nguồn
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ Đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên
- học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc - em thi đọc
(12)- Dặn HS có điều kiện cha mẹ đến thăm Đền Hùng; học tập lịng u nước, giữ gìn truyền thống dân tộc
-Lịch sử
Tiết 26: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Từ ngày 18 đến ngày 30 - 12 - 1972, đế quốc Mĩ điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng hủy diệt Hà Nội
2 Kĩ năng: Quân dân ta chiến đấu anh dũng làm nên “Điện Biên Phủ không”
3 Thái độ: GD Hs yêu lịch sử dân tộc II Chuẩn bị
- Ảnh SGK, đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A Kiểm tra cũ: 5’
+ Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động nước Mĩ?
+ Nêu ý nghĩa Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968
B Bài mới
1 Giới thiệu 2’
2 HĐ 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN 10’
- Giáo viên nêu câu hỏi. + Tại Mĩ ném bom HN?
- GV tổ chức cho HS đọc SGK, ghi kết làm việc vào phiếu học tập - Giáo viên nhận xét + chốt ý + Em nêu chi tiết chứng tỏ tàn bạo đế quốc Mĩ HN?
- GV nhận xét
3 HĐ 2: Sự đối phó quân dân ta 10’
- GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn “Trước tàn bạo, tiêu biểu nhất” tìm hiểu trả lời câu hỏi
+ Làm cho hầu hết quan trung ương, địa phương Mĩ quyền SG bị tê liệt
+ Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại bước, chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam Nhân dân u chuộng hồ bình Mĩ đấu tranh rầm rộ, địi phủ Mĩ phải rút quân Việt Nam thời gian ngắn
- HS đọc sách, ghi ý vào phiếu
- vài em phát biểu ý kiến
(13)+ Quân dân ta đối phó lại nào?
- GV nhận xét
4 HĐ 3: Ý nghĩa lịch sử chiến thắng 10’
- Tổ chức HS đọc SGK thảo luận nội dung sau:
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta thu kết gì?
+ Ý nghĩa chiến thắng “Điện Biên Phủ không”?
- Giáo viên nhận xét C Củng cố, dặn dò 2’
+ Tại Mĩ ném bom Hà Nội?
+ Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972?
- Dặn: Học
- Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri” - Nhận xét tiết học
- vài em phát biểu
- HS đọc SGK + thảo luận theo nhóm kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/ 1972 bầu trời HN
- vài nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Thảo luận theo nhóm đơi - vài nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Ngày soạn: 03/05/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 05 năm 2020 Toán
Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết thực phép chia số đo thời gian cho số Kĩ năng: Vận dụng vào giải toán thực tiễn
3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị
- Bảng phụ, bảng học nhóm
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A KT cũ: 5’
- Nêu cách thực phép nhân số đo thời gian?
- GV nhận xét, sửa chữa B Bài mới:
1 Giới thiệu 1’
2 Hình thành phép tính 10’ VD1: GV h.dẫn HS đặt tình tính
42 phút 30 giây
12 14 phút 10
- HS làm lại BT tiết 126
(14)giây
30 giây 00
+ Hải thi đấu ván cờ hết bao lâu?
+ Muốn biết trung bình ván cờ Hải thi đấu hết thời gian ta làm nào?
- GV nêu: Đó phép chia số đo thời gian cho số Hãy thảo luận với bạn bên cạnh để thực phép chia
- HS nêu cách thực phép tính
- GV tổ chức cho HS thực phép chia (Đặt tính tính) - hs lên bảng làm => GV chốt cách đặt tính
VD2: H.dẫn HS đặt tính tự tính
40 phút 180 phút 55 phút 220 phút
20 3 Luyện tập Bài 1: 5’
- Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu
- Gọi HS làm - Nhận xét
- HS trả lời
- Khi thực phép chia số đo thời gian cho số ta thực phép chia số đo theo đơn vị đo cho số chia
- HS kết luận:
42 phút 30 giây : = 14 phút 10 giây - HS thực tương tự VD1
- Kết luận: 40 phút : = 55 phút
- HS nêu cách chia số đo thời gian cho số
- HS nêu yêu cầu
(15)Bài 2: 5’
- Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu
- Gọi HS làm
+ Yêu cầu HS nêu cách làm - Nhận xét
Bài 10’
- Gọi HS nêu u cầu + Bài tốn biết gì? + Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt
8 ⟶ 11 giờ: sản phẩm ? thời gian: sản phẩm - Yêu cầu Hs làm - Nhận xét
C Củng cố, dặn dị: 2’
- Dặn HS ơn lại bài, chuẩn bị cho sau
- HS nêu yêu cầu
- Theo dõi GV làm mẫu - HS làm
- HS nhắc lại cách chia số đo thời gian cho số
- HS nêu yêu cầu - HS nêu tóm tắt - HS làm
Bài giải
Thời gian làm trung bình sản phẩm là: (11 - giờ) : = 0,5 (giờ)
Đáp số: 0,5
-Luyện từ câu
Tiết 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ I/ Mục tiêu
(16)2 Kĩ năng: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu Thái độ: HS biết áp dụng nói viết
Giảm tải: Bỏ 1 II Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết hai câu văn BT1 (Phần nhận xét ) III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- Mời HS làm lại tập 1,2 (Phần luyện tập, tiết LTVC Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng).
- GV nhận xét B Dạy 1 Giới thiệu bài: 1’
Trong tiết LTVC vừa qua, em học cách thức nối vế câu ghép Tiết LTVC hôm cô dạy em học cách liên kết câu với đoạn văn, văn 2 HĐ1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét: 10’
Bài tập Gọi hs đọc đề bài.
- GV cho học sinh đọc yêu cầu bài,
- GV cho học sinh theo đọc câu văn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi + Tìm từ lặp lại từ dùng câu trước
(1) Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (2) Trước đền, khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập Gọi hs đọc đề bài.
- HS đọc yêu cầu bài: Thử thay từ đền câu thứ từ nhà, chùa, trường, lớp nhận xét kết thay thế:
+ GV hướng dẫn : Sau thay thế, em đọc lại câu thử xem hai câu có cịn ăn nhập với khơng So sánh với câu vốn có để tìm ngun nhân
Bài tập 1: Các cặp từ hô ứng : chưa … đã, vừa .đã, càng…càng.
Bài tập : càng…càng, …đã (vừa…đã, chưa…đã), bao nhiêu…bấy nhiêu.
- Trong câu in nghiêng đây, từ lặp lại từ dùng câu trước? - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Trong câu in nghiêng - Trước đền, những khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa- từ đền lặp lại từ đền câu trước.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp, thử thay: Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước nhà (chùa, trường, lớp), khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn đang múa quạt xòe hoa.
(17)+ GV mời HS đọc câu văn sau thay từ đền câu từ nhà, chùa, trường, lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nếu thay từ đền câu thứ hai bằng từ nhà, chùa, trường, lớp nội dung hai câu khơng cịn ăn nhập với mỗi câu nói đến vật khác nhau: câu nói đền Thượng cịn câu 2 nói ngơi nhà chùa, trường, lớp.
Bài tập Gọi hs đọc đề bài. - Gọi hs tả lời
- GV nhận xét, kết luận
- Mời hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ SGK
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập.
Bài tập 1: Giảm tải Bài tập 2: 10’ - Gọi hs đọc đề
- Gv nêu yêu cầu tập: chọn tiếng thích hợp cho ngoặc đơn (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống để câu, các đoạn liên kết với
- GV phát riêng bút giấy khổ to cho HS - em làm đoạn văn
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, phát biểu
-Hai câu nói đối tượng (ngơi đền) Từ đền giúp ta nhận sự liên kết chặt chẽ nội dung 2 câu Nếu liên kết giữa câu văn không tạo thành đoạn văn, văn.
- hs đọc
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm câu, đoạn văn ; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp cho ngoặc đơn (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống BT
- Hai HS làm phiếu dán lên bảng lớp Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
Thuyền lướt mui Thuyền giã đôi mui cong Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én Thuyền tôm cá đầy khoang
(18)C Củng cố, dặn dò 2’
- Mời học sinh nhắc lại nội dung học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học liên kết câu cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài: Liên kết câu bài cách thay từ ngữ.
chim dẹt hình chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì Những tơm trịn, thịt căng lên ngấn cổ tay trẻ lên ba,
-Ngày soạn: 04/05/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2020 Kể chuyện
Tiết 25: VÌ MN DÂN I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn chuyện toàn câu chuyện
2 Kĩ năng: Biết phối hợp điệu cử nét mặt
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết thống chống giặc
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn QTE: Quyền bổn phận sống người. II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa truyện SGK
- Bảng lớp viết từ ngữ giải sau truyện SGV
- Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc nhân vật truyện III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ 5’
- Gọi 2HS kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết
- GV HS nhận xét B Dạy mới:
1 Giới thiệu : 1’
Tiết kể chuyện hôm nay, em nghe kể lại câu chuyện Trần Hưng Đạo Đây câu chuyện có thật lịch sử nước ta Trần Hưng Đạo anh hùng dân tộc có cơng giúp
- hs lên bảng trả lời câu hỏi
(19)vua nhà Trần ba lần đánh tan ba xâm lược giặc Nguyên - Mơng Khơng Trần Hưng đạo cịn có tính cách đẹp, đáng học tập trân trọng Tính cách gì? Các em nghe kể chuyện
2 GV kể chuyện 10’
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu SGK
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, chậm rãi
- HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa số từ khó ghi bảng lớp :
Dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc nhân vật truyện, lược đồ, giới thiệu tên nhân vật:
Trần Quốc Tuấn Trần Quang Khải anh em họ : Trần Quốc Tuấn ông bác, Trần Quang Khải ông Trần Nhân Tông cháu gọi Trần Quang Khải
- GV kể lần : GV vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to treo bảng lớp HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh
- GV kể lần
3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a Kể chuyện nhóm 10’
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh
- Gọi HS phát biểu GV kết luận, ghi nhanh lên bảng
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm: HS tạo thành nhóm, HS kể HS khác ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu SGK
- Đọc giải SGK: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát
- Lắng nghe
+ Tranh 1: Cha Trần Quốc Tuấn trước qua đời dặn phải dành lại vua Trần Quốc Tuấn khơng cho điều phải, thương cha nên gật đầu
+ Tranh : Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta
+ Tranh : Trần Quốc Tuấn mời ông Trần Quang Khải xuống thuyền bến Đơng để bàn kế đánh giặc
(20)- HS trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
b Thi kể chuyện trước lớp: 10’
- GV cho HS nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp
- GV nhận xét
- Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
c Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 5’ - GV nêu câu hỏi, HS nối tiếp trả lời theo ý kiến
+ Câu chuyện kể ai?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? + Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ Em biết câu ca dao, tục ngữ, thãnh ngữ nói truyền thống dân tộc?
C Củng cố, dặn dị 2’
+ Vì câu chuyện có tên “Vì mn dân”?
- Giáo dục hs noi gương anh hùng, ln có lòng yêu nước
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị câu
triệu tập vị bô lão từ miền đất nước
+ Tranh 6: Cả nước đồn kết lịng nên giặc Ngun bị đánh tan
- Kể chuyện theo nhóm
- HS trao đổi với ý ngfhĩa câu chuyện
- HS nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp
- Hs thi kể lại toàn câu chuyện
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện kể Trần Hưng Đạo
+ Câu chuyện giúp em hiểu truyền thống đoàn kết, hoà thuận dân tộc ta
* Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
- HS thi đua phát biểu Ví dụ :
+ Gà mẹ hoài đá
+ Máu chảy ruột mềm + Môi hở lạnh
+ Anh em thể tay chân
Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần
(21)chuyện nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc
- GV nhận xét tiết học
-Tập đọc
Tiết 50: CỬA SÔNG I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm Qua nội dung thơ giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
2 Kĩ năng: Hiểu từ ngữ khó:
- Hiểu ý nghĩa thơ: Qua hình ảnh sơng, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn
BVMT: Gv giúp HS cảm nhận “tấm lịng” cửa sơng qua câu thơ: Dù giáp mặt biển rộng, Bỗng nhớ vùng núi non Từ đó, GD HS ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên
II Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ cửa sông SGK Tranh ảnh phong cảnh vùng cửa sông III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- Mời HS đọc lại “Phong cảnh Đền Hùng”, TLCH
- Tìm từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng
- GV nhận xét B Dạy 1 Giới thiệu : 2’
GV: Bài thơ “Cửa sông” – sáng tác nhà thơ Quang Huy thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị giàu ý nghĩa Qua thơ nhà thơ Quang Huy muốn nói với em điều quan trọng Chúng ta học thơ để biết điều 2 Hướng dẫn HS luyện đọc: 10’ - Mời HS đọc thơ
- Mỗi học sinh đọc đoạn
- Có khóm hải đường đâm bơng đỏ rực, cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên phải dãy Tam Đảo bước tường xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt Ngã Ba Hạc
- Những đại, thông già, giếng Ngọc xanh
(22)- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời HS đọc giải từ cửa sông
- Mời tốp HS tiếp nối đọc khổ thơ - 2, lượt
- GV cho HS luyện phát âm từ ngữ khó đọc dễ lẫn lộn
- Giúp HS hiểu nghĩa số từ khó - GV giảng thêm: Cần câu uốn cong lưỡi sóng – sóng uốn cong tưởng bị cần câu uốn
- YC HS luyên đọc theo cặp - Mời HS đọc
- GV hướng dẫn đọc đọc mẫu: Toàn giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm: khơng then khố, khép lại, mênh mông, bao nỗi, đợi chờ, cần mẫn, gửi lại, ùa ra, bạc đầu, vị ngọt, nước lợ nông sâu, để trứng, búng càng, uốn cong, lấp loá, chào mặt đất, ngân lên, tiễn người.
3 Tìm hiểu bài: 10’
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK
- GV theo dõi, bổ sung, kết luận + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sông chảy biển?
+ Theo em, cách giới thiệu có hay?
- GV: cách chơi chữ, dùng nghĩa chuyển
+ Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào?
- học sinh đọc
- Cả lớp quan sát tranh, HS đọc giải từ cửa sông: nơi sông chảy biển, chảy vào hồ hay dịng sơng khác.
- HS tiếp nối đọc khổ thơ - 2, lượt
- HS luyện phát âm từ ngữ khó đọc dễ lẫn lộn: then khó, cần mẫn, mênh mông, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lấp lố, trơi xuống, núi non
- HS đọc từ ngữ giải. - HS lắng nghe, quan sát hình để hiểu thêm
- HS luyên đọc theo cặp - học sinh đọc toàn - HS lắng nghe
- Những từ ngữ là:
Là cửa khơng then khố. Cũng khơng khép lại bao giờ.
- Cách nói đặc biệt tác giả cách dùng từ chuyển nghĩa làm cho người đọc hiểu cửa sơng, cửa sơng quen thuộc - Cách nói hay, làm cho ta thấy cửa sơng cửa khác với cửa bình thường, khơng có then khơng có khoá
(23)+ Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn?
+ Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn nói lên điều gì?
4 Đọc diễn cảm học thuộc lòng bài thơ 10’
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5:
+ GV treo bảng phụ có viết sẵn hai khổ thơ Sau đó, GV đọc mẫu HS theo dõi GV đọc để phát cách ngắt giọng, nhấn giọng đọc
+ YC HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ Cuối cùng, mời HS thi đọc thuộc lòng thơ
C Củng cố, dặn dị 2’
+ Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Gọi em nhắc lại nội dung thơ
- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ, chuẩn bị sau: Nghĩa thầy trò
gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi nước sơng nước mặn biển hồ lẫn vào tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tơm hội tụ, thuyền câu lấp lố đêm trăng, nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người khơi
- Những hình ảnh nhân hố sử dụng khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh lần trôi xuống / Bỗng nhớ vùng núi non… Phép nhân hoá giúp tác giả nói “tấm lịng’’của cửa sơng khơng quên cội nguồn
Nội dung : Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta.
- HS lớp theo dõi tìm giọng đọc hay
- HS theo dõi
- HS luyện đọc diễn cảm thi đọc d/c khổ thơ 4-5
- HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng
- HS nêu
(24)Tiết 128: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Rèn kĩ nhân chia số đo thời gian
2 Kĩ năng: Vận dụng tính giá trị biểu thức giải toán thực tiễn Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn
II/ Chuẩn bị - Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5’
+ Nêu lại cách thực nhân chia số đo thời gian
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục tiêu tiết học 2 Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: 8’ Tính:
- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - Gọi HS làm bảng - Chữa bài:
+ Nhận xét làm bạn + Giải thích cách làm
+ Kiểm tra chéo + Nhận xét đánh giá chốt kết
? Nêu cách thực cách nhân, chia số đo thời gian
GV chốt: Cách thực phép nhân chia số đo thời gian
Bài 2: 8’ Tính - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - Gọi HS làm bảng - Chữa :
+ Nêu cách làm + Nhận xét Đ-S
+ GV chốt kết Bài 3: 8’ Tính:
- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - Gọi HS làm bảng - Chữa :
+ Nêu cách làm
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS đọc đề - HS làm - HS làm bảng
- HS nêu cách làm - Nhận xét
- HS đọc đề - HS làm - HS làm bảng 12 64 phút : 31,5 :
7 phút : 22 12 phút : - HS đọc đề - HS làm - HS làm bảng
(25)+ Nhận xét Đ-S
+ GV chốt kết
? Khi thực tính giá trị biểu thức số đo thời gian ta cần lưu ý điều gì?
GV chốt: Lưu ý thực tính giá trị biểu thức với số tự nhiên
Bài 4: 8’.
- Gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt
50 giây ⟶ ô tô chạy qua ngày ⟶ ? ô tô chạy qua - Yêu cầu HS làm - Gọi HS làm bảng - Chữa
GV chốt: Khi giải tốn có lời văn vận dụng phép tính số đo thời gian cần lưu ý :
+ Đọc kĩ đề
+ Xác định câu lời giải phép tính phù hợp
+ Tính tốn xác C Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét học
- Dặn dò: học thuộc ghi nhớ Làm VBT
= 13 39 phút : = 33 phút
b 63 phút giây – 32 phút 16 giây : = 63 phút giây – phút giây
= 55 phút
c (4 phút 18 giây + 12 phút 37 giây) ⨯ = 16 phút 55 giây ⨯
= 80 phút 275 giây = 84 phút 35 giây
d (7 - 15 phút) ⨯
= (6 60 phút – 15 phút) ⨯ = 45 phút ⨯
= 270 phút = 30 phút - HS đọc đề
- HS nêu
- HS làm bảng
Bài giải
1 ngày = 24 ⨯ 60 ⨯ 60 = 86400 giây Số ô tô chạy qua cầu ngày
86400 : 50 = 1728 (ô tô) Đáp số : 1728 ô tô
- HS lắng nghe
-Địa lí
Tiết 25: CHÂU PHI I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Xác định đồ nêu vị trí địa lí, giới han Châu Phi Kĩ năng: Nêu số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu phi
- Thấy mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với thực vật, động vật châu phi
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn
(26)* Giảm tải: Không yêu cầu trả lời câu hỏi 4, trang upload.123doc.net II Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ Địa lí tự nhiên giới
- Các hình minh hoạ SGK Máy tính bảng III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ 5’
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi ôn tập
+ Em nêu nét châu Á
+ Em nêu nét châu Âu
B Bài
1 Giới thiệu : 1’
Trong học hôm nay, tìm hiểu châu Phi Các em ý học để tìm đặc điểm vị trí tự nhiên châu Phi, so sámh để xem có giống khác so với châu lục học
2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn châu Phi 10’
- GV treo đồ tự nhiên giới - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi cho biết: - Châu Phi nằm vị trí Trái đất?
- Châu Phi giáp châu lục, biển Đại dương nào?
- Đường xích đạo qua phần lãnh thổ châu Phi?
- GV yêu cầu HS trình bày kêt làm việc trước lớp
- GV theo dõi, nhận xét kết làm việc HS chỉnh sửa câu trả lời
- Vài hs trả lời, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi trả lời câu hỏi: - Châu Phi nằm khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam
- Châu Phi giáp châu lục Đại dương sau:
+ Phía bắc: Giáp với biển Địa Trung Hải
+ Phía đông bắc, đông đông nam: Giáp với Ấn độ Dương
+ Phía tây tây nam: Giáp với Đại Tây Dương
(27)của HS cho hoàn chỉnh
- GV xem bảng thống kê diện tích dân số châu lục hỏi:
+ Em tìm số đo diện tích châu Phi?
+ So sánh diện tích châu Phi với châu lục khác?
- GV gọi HS nối tiếp nêu ý kiến - GV chỉnh sửa câu trả lời HS cho hồn chỉnh, sau kết luận:
* Châu Phi nằm phía nam châu Âu phía tây nam châu Á Đại phận lãnh thổ nằm hai chí tuyến, qua đường xích đạo qua lãnh thổ Châu Phi có diện tích 29.661.703 km², đứng thứ giới sau châu Á châu Mĩ
Hoạt động 2: Địa hình châu Phi 10’ - Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi trả lời câu hỏi sau: + Lục địa châu Phi có chiều cao so với mực nước biển?
+ Kể tên nêu vị trí bồn địa châu Phi?
+ Kể tên cao nguyên châu Phi?
+ Kể tên, nêu vị trí sơng lớn châu Phi?
+ Kể tên hồ lớn châu Phi? - GV gọi HS trình bày trước lớp GV nhận xét kết luận:
Châu Phi nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa cao nguyên Hoạt động 3: Khí hậu cảnh quan châu Phi 10’
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc SGK, thảo luận để hoàn thành nội dung sau:
- HS xem bảng thống kê diện tích dân số châu lục TLCH:
+ Diện tích châu Phi 29.661.703 km²
+ Châu Phi châu lục có diện tích lớn thứ giới, sau châu Á châu Mĩ Diện tích gấp lần diện tích châu Âu
- HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi trả lời câu hỏi sau:
+ Đại phận lục địa châu Phi có địa hình tương đối cao Tồn châu lục coi cao nguyên khổng lồ, bồn địa lớn
+ Các bồn địa châu Phi là: Bồn địa Sát, bồn địa Nin thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri
+ Các cao nguyên châu Phi là: cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên Đông Phi
+ Các sông lớn châu Phi là: sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn- gô, sơng Dăm-be-di
+ Hồ Sát , hồ Víc-to-ri-a
(28)Cảnh thiên nhiên châu Phi
Đặc điểm khí hậu, sơng ngịi, động
thực vật Phân bổ
Hoang mạc Xa-ha-ra
- Khí hậu khơ nóng giới - Hầu khơng có sơng ngịi, hồ nước
- Thực vật động vật nghèo nàn
Vùng Bắc Phi
Rừng rậm nhiệt đới
- Có nhiều mưa
- Có sơng lớn, hồ nước lớn - Rừng rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú
Vùng ven biển, bồn Địa Côn-gô
Xa-van
- Có mưa
- Có vài sông nhỏ
- Thực vật chủ yếu cỏ, bao báp sống hàng nghìn năm
- Chủ yếu loài động vật ăn cỏ
Vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa-ha-ra Cao nguyên Đơng Phi, bồn địa Ca-la-ha-ri
- GV gọi nhóm báo cáo, yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS - GV yêu cầu HS TLCH
+ Vì hoang mạc Xa-ha-ra thực vật động vật lại nghèo nàn? + Vì xa-van động vật chủ yếu loài động vật ăn cỏ? - GV nhận xét, kết luận: Phần lớn diện tích châu Phi hoang mạc xa-van, có phần ven biển gần hồ Sát, bồn địa Cơn-gơ có rừng rậm nhiệt đới Sở dĩ khí hậu châu Phi khơ, nóng bậc giới nên động vật thực vật khó phát triển
C Củng cố, dặn dò 2’
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm nhiều tranh ảnh, thơng tin hay - Dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị sau
- Các nhóm báo cáo kết thảo luận
+ Vì hoang mạc có khí hậu nóng khơ giới, sơng ngịi khơng có nước, cối, động vật không phát triển
+Vì xa-van có mưa, đồng cỏ bụi phát triển, làm thức ăn cho động vật ăn cỏ động vật ăn cỏ phát triển
- HS lắng nghe
-Khoa học
(29)1 Kiến thức: Nhận biết hoa quan sinh sản thực vật có hoa
2 Kĩ năng: Chỉ nói tên phận hoa nhị nhụy tranh vẽ hoa thật
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị
- Hình vẽ SGK trang 96, 97 III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A Bài cũ: 5’
- GV hỏi HS nội dung cũ B Bài mới:
1 Giới thiệu 1’
2 Hoạt động 1: 15’ Thực hành phân loại hoa sưu tầm được.
* HS phân biệt nhị nhuỵ, hoa đực hoa
- u cầu nhóm trình bày nhiệm vụ
- Giáo viên kết luận:
- Hoa quan sinh sản lồi thực vật có hoa
- Cơ quan sinh dục đực gọi nhị - Cơ quan sinh dục gọi nhuỵ - Đa số có hoa, hoa có nhị nhuỵ
3 HĐ 2: 10’ Vẽ sơ đồ nhị nhuỵ của hoa lưỡng tính.
* HS nói tên phận nhị nhuỵ
+HS trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển bạn - Quan sát phận hoa sưu tầm hình 3, 4, trang 96 SGK nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái)
- Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:
(30)- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị nhuỵ hoa lưỡng tính trang 97 SGK ghi thích
C Củng cố, dặn dò 2’ - Xem lại
- Chuẩn bị: Sự sinh sản thực vật có hoa
- Nhận xét tiết học
- Giới thiệu sơ đồ với bạn bên cạnh
- Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi
- Đọc lại toàn nội dung học
-Ngày soạn: 05/05/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 05 năm 2020 Toán
Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Rèn luyện kĩ thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia thời gian
2 Kĩ năng: Vận dụng phép tính với số đo thời gian để giải tốn có liên quan
3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm II/ Đồ dùng
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5’
+ Nêu lại cách thực phép tính với số đo thời gian B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục đích yêu cầu học
2 Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Tính: 7’
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm HS lên bảng
- Chữa bài: + Nêu cách làm + Nhận xét Đ-S
+ Kiểm tra chéo + GV chốt lại kết + Khi thực phép tính cần
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm HS lên bảng
(31)lưu ý gì?
* GV chốt: Thực cộng, trừ số đo thời gian theo quy tắc Bài 2: Tính: 7’
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm HS lên bảng
- Chữa bài: + Nêu cách làm + Nhận xét Đ-S
+ Kiểm tra chéo + GV chốt lại kết + Khi thực phép tính cần
lưu ý gì?
* GV chốt: Thực nhân, chia số đo thời gian theo quy tắc
Bài 3: Tính: 10’ - Gọi HS đọc + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm HS lên bảng
- Nhận xét
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 6’
- HS đọc đề toán ? Bài toán yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS tự làm - GV mời HS báo cáo kết - HS nhận xét
- GV nhận xét chốt
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm HS lên bảng 23 phút
× 10 115 phút phút 43 giây ⨯ 2,5 phút ⨯
10 42 phút : 22,5 :
- HS nêu
- HS đọc yêu - HS nêu
- HS làm
Bài giải
Diện tích xung quanh bể: Sxq = (4 + 3,5) ⨯ ⨯ = 45 (m2)
Thời gian cần để quét xi măng xong mặt xung quanh bể:
45 ⨯ 1,5 = 67,5 (phút) Diện tích mặt đáy bể:
4 ⨯ 3,5 = 14 (m2)
Thời gian cần để quét xi măng xong mặt đáy bể:
14 ⨯ 1,5 = 21 (phút)
Thời gian cần để quét xi măng xong bể 67,5 + 21 = 88,5 (phút)
Đáp số : 88,5 phút
(32)? Khi tìm thời gian mà ô tô hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh ta cần lưu ý điều gì?
C Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét học
- Dặn dò: Về nhà làm VBT
- HS làm
5 30 phút chiều = 17 30 phút
Thời gian ô tô chạy từ Hà Nội đến Vinh gồm thời gian dừng :
17 30 phút – 11 = 30 phút Thời gian ô tơ dừng Ninh Bình Thanh Hóa :
15 phút + 15 phút = 30 phút
Thời gian ô tô từ Hà Nội đến Vinh không kể thời gian dừng :
6 30 phút – 30 phút = Vậy chọn đáp án D.
- HS lắng nghe
-Tập làm văn
Tiết 49: TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: HS viết văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc
2 Kĩ năng: Luyện diễn đạt cho HS
3 Thái độ: GDHS có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn đề cho HS lựa chọn
- HS mang đồ vật thật mà định tả đến lớp III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: 5’ - Kiểm tra giấy, bút HS B Bài mới
1 Giới thiệu 1’ 2 Thực hành viết: 30’
- Gọi HS đọc đề kiểm tra bảng
- GV nhắc HS : Các em quan sát kĩ hình dáng đồ vật, biết cơng dụng đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng cơng dụng đồ vật gần gũi với em Từ kĩ đó, em viết thành văn tả đồ vật hoàn chỉnh
- HS đọc đề kiểm tra bảng * Chọn đề sau:
1 Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em
2 Tả đồng hồ báo thức
3 Tả đồ vật nhà mà em yêu thích
4 Tả đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em
(33)- Cho HS viết
- Gv theo dõi hs làm - GV nêu nhận xét chung C Củng cố, dặn dò 1’
- Gọi hs nhắc lại cấu tạo văn tả đồ vật
- Dặn HS nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
có dịp quan sát
- Hs dựa vào dàn ý tiết trước viết thành văn miêu tả đồ vật
-Luyện từ câu
Tiết 50: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Thế liên kết câu cách thay từ ngữ Kĩ năng: Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1(phần Nhận xét) III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ 5’
- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu cách lặp từ ngữ
B Dạy mới 1 Giới thiệu : 1’
Tiết học hơm em tìm hiểu cách liên kết câu cách thay từ ngữ
2 Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ: Bài 1: 5’
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu HS làm theo cặp GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân từ ngữ cho em biết đoạn văn nói ai?
- Cho hs làm VBT, gọi HS làm bảng lớp
- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng
- Nhận xét Bài : 5’
- HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết cách lặp từ ngữ
- Các câu đoạn văn sau nói ? Những từ ngữ cho biết điều ?
- HS làm bài:
(34)- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu HS làm theo cặp
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, kết luận: Việc thay từ ngữ ta dùng câu trước từ ngữ nghĩa để liên kết câu hai đoạn văn gọi phép thay từ ngữ 3 Ghi nhớ : 3’
Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - Yêu cầu HS lấy ví dụ phép thay từ ngữ
- GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu lớp
3 HD HS làm luyện tập Bài 1: 5’
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào Cho em làm vào bảng phụ
- GV HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận lời giải
Bài 2: 5’
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm từ ngữ lặp lại, chọn từ ngữ khác thay vào từ ngữ
- Cho hs viết lại đoạn văn thay vào vở, em làm vào bảng phụ - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng GV nhận xét, kết luận lời giải
C Củng cố, dặn dò 2’
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 76
- HS nêu
- HS ngồi bàn trao đổi, TLCH + Đoạn văn diễn đạt hay đoạn văn đoạn văn dùng nhiều từ ngữ khác người Trần Quốc Tuấn Đoạn văn tập lặp lại nhiều từ Hưng Đạo Vương
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - HS tự nêu
- HS nêu
- HS tự làm vào em làm vào bảng phụ, kết :
+ Từ anh thay cho Hai Long
+ Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
+ Từ thay cho vật gợi hình chữ V.
Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết từ
- HS nêu
- HS lớp làm vào vở, em làm vào bảng phụ
- HS viết lại đoạn văn thay thế: Vợ An Tiêm lo sợ vô (1) Nàng
bảo chồng (2):
- Thế vợ chồng chết thơi
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng cịn sống
- nàng câu (2) thay cho vợ An Thiêm câu (1)
(35)- Gv hệ thống lại kiến thức học - Dặn HS nhà học bài, lấy ba ví dụ liên kết câu có sử dụng phép thay từ ngữ chuẩn bị sau
-Khoa học
Tiết 48: BÀI 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt Kĩ năng: Phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió hoa thụ phấn nhờ côn trùng Thái độ: Yêu thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh thực vật có hoa III Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Kiểm tra cũ 5’
+ Kể tên số hoa có nhị nhụy + Kể tên số hoa có nhị nhụy
- GV nhận xét. B Bài mới
1 Hoạt động 1: Thực hành làm Bài tập xử lí thơng tin SGK 10’
- GV yêu cầu HS đọc thông tin 106 SGK vào H1 để nói với về: + Sự thụ phấn
+ Sự thụ tinh
+ Sự hình thành hạt
- GV yêu cầu HS làm tập trang 106/ SGK
- GV nêu đáp án: 1- a; – b; – b; – a; – b
Hoạt động 2: Thảo luận 10’
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi sau:
+ Trong tự nhiên, hoa thụ phấn theo cách nào?
+ Bạn có nhận xét màu sắc hương thơm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió?
+ Kể tên hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió
- HS trả lời - Lớp nhận xét
- HS làm việc nhóm theo u cầu
- Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung nhận xét
- Các nhóm thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác góp ý bổ sung hoàn chỉnh bảng sau:
- HS nêu lại nội dung học Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc
điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hương thơm, mật ngọt, … để hấp dẫn trùng
Khơng có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm
Tên Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, …
(36)C Củng cố - Dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học
-Sinh hoạt
TUẦN 24 I MỤC TIÊU
- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu sửa chữa - Rèn kỹ sinh hoạt lớp
- Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II CHUẨN BỊ:
- GV: Cờ thi đua
- HS: Danh sách bình chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG A- Ổn định tổ chức - Cho HS hát
B- Nhận xét- Phương hướng
1 Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 24 a) Về KT - KN:
¿ Ưu điểm: Đa số HS đọc to, rõ ràng, vận dụng làm nhanh, xác
¿ Nhược điểm: Một số HS đọc cịn chậm, sai tả chưa ý nghe giảng
lười học bài, lười làm tập:
……… b) Về lực:
¿ Ưu điểm: Đa số HS
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tậP - Mạnh dạn giao tiếp
- Thực nhiệm vụ học tập giao ¿ Hạn chế: Một số HS
- Chưa mạnh dạn giao tiếp ……… c) Về phẩm chất:
¿ Ưu điểm:
- Đoàn kết thân với bạn bè ¿ Hạn chế:
- Có lời nói chưa phù hợp với bạn, em, chưa trung thực:
(37)2 Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 25 a) Về KT - KN:
- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ đọc, viết tả cho HS - Rèn kĩ làm tính, giải tốn cho HS b) Về lực:
- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm
- Rèn thói quen chuẩn bị sách đày đủ theo thời khoá biểu trước lớp - Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng c) Về phẩm chất:
- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm
- Rèn kĩ giao tiếp nói chuyện với bạn bè, thầy cô người lớn tuổi d- Các hoạt động khác:
- Tham gia tốt hoạt động lên lớp
- HS nghỉ học không xin phép: ……… 3 Ý kiến HS:
- HS khơng có ý kiến
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn 4 Danh sách HS tuyên dương:
-……… ………
Hướng dẫn HS phòng chống dịch Covid – 19
I Vệ sinh cá nhân như: súc họng, rửa tay, tắm gội hàng ngày, vệ sinh răng miệng thường xuyên…
1 Rửa tay:
- Ở nhà học sinh rửa tay vào thời điểm cần thiết như: trước sau ăn, sau vệ sinh, sau tiếp xúc với vật nuôi, sau chơi – học, về, thấy tay bẩn,
- Tại trường học, học sinh rửa tay thời điểm cần thiết: trước vào lớp, trước sau ăn, nghỉ giờ, chơi, sau vệ sinh, thấy tay bẩn…… (theo hướng dẫn Bộ Y tế)
* Rửa tay dung dịch sát khuẩn tay nhanh:
- Lấy khoảng 3-5 ml tùy theo loại dung dịch Sau thực tương tự bước rửa tay với nước xà phòng động tác phải thực nhanh khoảng 30 giây dung dịch nhanh khơ
- Lưu ý: sau lần rửa tay, lấy giấy khô, khăn tay riêng khăn lau riêng để lau khô, không dùng khăn lau chung
2 Súc họng:
- Nước súc họng sát khuẩn loại dung dịch chứa chất khử khuẩn giúp vệ sinh vùng hầu họng, miệng bảo vệ miệng
(38)Các loại trang khuyến cáo sử dụng:
- Khẩu trang vải loại trang dễ tìm, dễ mua khuyến cáo lựa chọn sử dụng cho tất người nên dung trang vải/ ngày
- Khẩu trang y tế thông thường: trường học, trang y tế dùng cho cán YTTH tham gia công tác Y tế thầy cơ, học sinh có triệu chứng bệnh lý đường hô hấp: ho, hắt hơi…
Cách đeo trang vải:
- Mặt lõm mặt trong, mặt viền gù mặt
- Dùng tay cầm quai trang vòng qua vành tai, điểm gù ơm sống mũi dung tay kéo phía trang để đảm bảo trang che kín từ mũi miệng đến hết cằm
- Khi tháo, dùng tay cầm quai trang tháo ra, để vào túi kín cuối ngày đem giặt lại trang dung sử dụng cho lần
Lưu ý:
- Sau lần đeo trang vải trang y tế phải rửa tay - Đối với trang y tế dùng lần
- Tránh sờ tay lên trang đeo III Theo dõi sức khỏe học sinh
1 Đo thân nhiệt