1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án lớp 5B - tuần 2

53 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trong tiết học hôm nay chúng ta đọc 2 bài văn “Rừng trưa” và “Chiều tối” để thấy được nghệ thuật quan sát cách dùng từ để miêu tả cảnh vật của nhà văn, từ đó học tập để viết được một đ[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 11/9/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Buổi sáng:

Toán

Tiết 6: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết phân số thập phân

2 Kĩ năng: Chuyển số phân số thành phân số thập phân Giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập, tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra cũ: (3’)

Viết phân số sau thành phân số thập phân:

20

; 25

; 125 15

; 200 98

; 250 15

-GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong học em làm toán phân số thập phân tìm giá trị phân số số cho trước 2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (5'-7')

+ Bài yêu cầu làm gì?

+ Mỗi vạch tia số ứng với phần? Vì em biết?

- GV Kẻ tia số lên bảng, yêu cầu HS lên bảng viết phân số

- Cho HS đọc phân số nói phân số thập phân

- GV nhận xét

+ Trên tia số, số cịn viết dạng phân số nào?

Bài 2: Chuyển phân số sau thành phân số thập phân (5-7')

- HS lên bảng làm bài.

- HS lắng nghe

+ Viết phân số thập phân vào vạch tia số

+ Ứng với 10

- Từ > chia thành 10 phần

- 1HS lên bảng viết phân số thiếu

- Cả lớp thực - HS nhận xét bạn -

(2)

+ Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm

- GV chữa đánh giá

Bài 3: Chuyển thành phân số thập phân có mẫu số 100 (5-7')

- GV yêu cầu HS đọc đề + Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét, đánh giá Bài 4: (5-7’)

- Gọi HS đọc nêu yêu cầu toán + Lớp học có HS?

+ Số HS thích học tốn ntn so với HS lớp?

+ Em hiểu câu “

80

100Số HS thích học vẽ”

ntn?

+ GV yêu cầu HS tìm số HS thích học tốn, học vẽ

- GV yêu cầu HS trình bày giải vào tập

các phân số cho thành phân số thập phân

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

9 25 225 4 25 100

 

 ;

15 15 75 2 10

 

2 2

500 500 1000 

 

+ Bài tập yêu cầu viết phân số cho thành phân số thập phân có MS 100

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

17 17 10 170 10 10 10 100

 

 ;

200 200 :10 1000 1000 :10 100  ;

- Nhận xét bạn tự kiểm tra

- HS đọc nêu

+ Lớp có 30 học sinh + Số HS thích họctoán

90 100số HS lớp

+ Tức số HS lớp chia thành 100 phần số HS thích học vẽ chiếm 80 phần

- HS làm vào vở, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn

Bài giải

Số học sinh thích học Toán là:

90

30 27

100

 

(học sinh) Số học sinh thích học vẽ là:

80

30 24

100

 

(học sinh)

(3)

C Củng cố, dặn dò: (1’)

+ Muốn đưa phân số phân số thập phân ta làm nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập tập chuẩn bị cho tiết

- HS trả lời

-Tập đọc

Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đọc văn khoa học thường thức có thống kê Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta

3 Thái độ: Giáo dục cho em truyền thống hiếu học dân tộc ta * GDQTE: GDHS tự hào giá trị (Nghìn năm văn hiến dân tộc) II Chuẩn bị

GV: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi HS lên bảng đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa trả lời câu hỏi nội dung

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

+ Tranh vẽ cảnh đâu? Em biết di tích này?

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc: (12- 13') - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1- sửa phát âm (đ1: lấy đỗ; đ3: lâu đời)

- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó

+ Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú, qua thể tình u tha thiết tác giả quê hương

+ Tranh vẽ Khuê Văn Các Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám di tích tiếng Thủ Hà Nội Đây trường đại học Việt Nam Ở có nhiều rùa đội bia tiền sĩ

- HS đọc toàn

Đoạn 1: Đến thăm Văn Miếu sau: Đoạn 2: Bảng thống kê

Đoạn 3: Ngày lâu đời

(4)

- Yêu cầu HD đọc thầm giải SGK - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần giải nghĩa từ SGK

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần nhận xét đánh giá

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu tồn

b) Tìm hiểu bài: (11-12')

- HS đọc thầm đoạn 1- cho biết: + Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?

+ Đoạn cho biết điều gì? - GV ghi bảng ý đoạn

- Yêu cầu HS đọc lướt bảng thống kê để tìm xem:

+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất?

+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hố VN?

+ Đoạn cịn lại văn cho em biết điều gì?

- GV ghi bảng ý hỏi:

+ Bài văn nghìn năm văn hiến nói lên điều gì?

- GV ghi ND c) Luyện đọc diễn cảm: (8-9')

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – HS lớp

- HS đọc thầm giải SGK

- HS đọc nối tiếp đoạn – giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS ngồi bàn đọc theo nhóm - HS ý lắng nghe

1 Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.

+ Đến thăm Văn Miêu, khách nước ngạc nhiên biết từ năm 1075, nước ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ, tính từ khoa thi cuối vào năm 1919, triều vua VN tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ

+ Đoạn cho biết VN có truyền thống khoa cử lâu đời

- HS đọc thầm bảng thống kê sau nêu ý kiến:

+ Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa

+ Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất: 1780 tiến sĩ

2 Chứng tích văn hiến lâu đời VN.

+ Từ xa xưa, nhân dân VN coi trọng đạo học

+ VN đất nước có văn hiến lâu đời

+ Chúng ta tự hào đất nước ta có văn hiến lâu đời

+ Chứng tích văn hiến lâu đời VN

+ ND: Bài văn nói lên VN có truyền thống khoa cử lâu đời Văn Miếu – Quốc Tử Giám chứng văn hiến lâu đời nước ta

(5)

theo dõi tìm giọng đọc tồn

+ Để đọc hay tập đọc cần đọc với giọng nào?

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (bảng thống kê)

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng - Yêu cầu HS đọc mẫu

- HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét đánh giá C.Củng cố, dặn dò: (1-2')

Liên hệ: giáo dục HS phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc + Bài văn cho em biết điều truyền thống dân tộc ta

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị Sắc màu em yêu

cho biết giọng đọc toàn - 1- HS nêu cách đọc

- HS đọc đoạn (bảng thống kê) - 1- HS tìm từ nhấn giọng

- HS đọc mẫu

- HS thi đọc diễn cảm - HS ý lắng nghe

+ Bài văn nói lên VN có truyền thống khoa cử lâu đời Văn Miếu – Quốc Tử Giám chứng văn hiến lâu đời nước ta

-Buổi chiều:

Khoa học

BÀI 2-3: NAM HAY NỮ? (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm XH

2 Kĩ năng: Hiểu cần thiết phải thay đổi số quan niệm XH nam nữ

3 Thái độ: HS ln có ý thức tơn trọng người giới Đồn kết, u thương giúp đỡ người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ

II Giáo dục KNS

- Kĩ phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ

- Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội - Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân

III Chuẩn bị

GV: - Phiếu học tập - PHTM, máy tính bảng IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra cũ: (3’)

+ Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học?

+ Nam thường có dâu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng

(6)

B Bài

1 Giới thiệu (1’ ) GV nêu mục tiêu học

2 HĐ 3: Vai trò nữ: (10’)

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu vai trò người phụ nữ xã hội

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát hình trang 9, sgk hỏi: ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?

- GV nêu: Như khơng nam mà nữ chơi đá bóng Nữ cịn làm khác? Em nêu số VD vai trò nữ lớp, trường địa phương hay nơi khác mà em biết (GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng)

+ Em có nhận xét vai trò nữ?

- GV kết luận:Vai trị nữ giới gia đình, xã hội rât quan trọng, nữ giới có thể đảm nhận vai trò mặt xã hội giống nam giới.

+ Hãy kể tên người phụ nữ tài giỏi, thành công công việc XH mà em biết?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết vai trò phụ nữ

- Ứng dụng PHTM: Cho HS quan sát số hình ảnh, tư liệu

3 HĐ 4: Bày tỏ thái độ số quan niệm xã hội nam nữ: (16')

Mục tiêu: Nhận số quan niệm về nam nữ cần thiết thay đổi số

nữ tạo trứng Nếu trứng gặp tinh trùng người nữ có khả có thai sinh

- HS quan sát ảnh, sau vài HS nêu ý kiến

VD: ảnh chụp nữ cầu thủ đá bóng Điều cho thấy đá bóng mơn thể thao mà nam nữ chơi ko dành riêng cho nam nhiều người tưởng

+ Trong trường: nữ làm hiệu trưởng, hiệu phó, dạy học, tổng phụ trách… + Trong lớp: nữ làm lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng, lớp phó…

+ Ở địa phương: nữ làm giám đốc, chủ tịch uỷ ban nhân dân, bác sĩ, kĩ sư… + Phụ nữ có vai trị quan trọng xã hội Phụ nữ làm tất việc mà nam giới làm, đáp ứng nhu cầu lao động xã hội

(7)

quan niệm Cách tiến hành:

- GV chia thành nhóm nhỏ nêu yêu cầu: Hãy thảo luận cho biết em có đồng ý với ý kiến ko? Vì sao? (GV ghi vào phiếu học tập 2-6 ý kiến giao cho HS)

1 Công việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ

2 Đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình

3 Đàn ơng trụ cột gia đình Mọi hoạt động gia đình phải nghe theo đàn ông

4 Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật

5 Trong gia đình thiết phải có trai

6 Con gái không nên học nhiều mà cần nội trợ giỏi

- HS hoạt động nhóm, nhóm có 4- HS thảo luận

bầy tỏ thái độ ý kiến VD:

1- Công việc nội trợ, chăm sóc khơng phải cơng việc riêng phụ nữ phụ nữ hàng ngày phải làm để XD kinh tế gia đình nên nam giới chia sẻ với nữ giới công việc nội trợ, chăm sóc Chăm sóc cịn thể tình yêu thương cha mẹ

2- Đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình Việc kiếm tiền trách nhiệm thành viên gia đình

3- Đàn ơng trụ cột gia đình gia đình khơng phải đàn ơng làm chủ

Mọi hoạt động gia đình phải có bàn bạc thống vợ chồng, cha mẹ

4- Nghề nghiệp lựa chọn theo sở thích lực người Con gái làm kĩ thuật giỏi, trai có khả trở thành đầu bếp tài giỏi Vì cơng việc nội trợ kĩ thuật trai gái nên biết

5- Trong gia đình thiết phải có trai chưa Con trai, gái nhau, chăm sóc, học hành, ni dạy có khả làm việc có nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ

(8)

- GV tổ chức cho HS trình bầy kết thảo luận trước lớp

- GV nhận xét, khen ngợi nhóm có tinh thần học, tham gia xây dựng 4 HĐ 5: Liên hệ thực tế: (8')

- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Các em liên hệ sống xung quanh em có phân biệt đối sử nam nữ nào? Sự đối sử có khác nhau? Sự khác có hợp lí khơng?

- Gọi HS trình bày Gợi ý HS lấy VD lớp, gia đình, hay gia đình mà em biết

C Củng cố, dặn dò: (1’)

- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: + Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học?

+ Tại khơng nên có phân biệt đối sử nam nữ?

- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà

XH

- Mỗi nhóm cử đại diện bầy tỏ thái độ nhóm ý kiến, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS ngồi bàn trao đổi, kể phân biệt, đối sử nam nữ mà em biết, sau bình luận, nêu ý kiến hành động

- 3-5 HS tiếp nối trình bày

- HS trả lời

-Đạo đức

Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP (Tiết 2) I Mục tiêu

Sau học bài, HS biết:

1 Kiến thức: Vị HS lớp so với lớp trước

2 Kĩ năng: Bước đầu có khả tự nhận thức, khả đạt mục đích tươi vui tự hào HS lớp

3 Thái độ: HS có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng HS lớp

* MTBĐ: Tích cực tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo lớp, trường, địa phương tổ chức

II Giáo dục KNS

- Kĩ tự nhận thức (tự nhận thức HS lớp 5) - Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị HS lớp 5)

- Kĩ định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5)

III Chuẩn bị

HS: - Bài hát chủ đề trường học

(9)

Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra cũ: (4’)

+ Học sinh lớp có khác với học sinh khối lớp khác?

+ Các em cần làm để xứng đáng hs lớp 5?

- Gv nhận xét,đánh giá B.Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- HS hát hát: Em yêu trường em.

2 HĐ 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu: (10')

Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kỹ năng đặtmục tiêu.Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên mặt

Cách tiến hành

- Yêu cầu HS trình bầy kế hoạch cá nhân nhóm nhỏ (nhóm bàn)

- Yêu cầu nhóm trao đổi, góp ý kiến - Yêu cầu vài HS trình bày ý kiến trước lớp

- Yêu cầu HS trao đổi, nhận xét

- GV kết luận: Để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch 3 HĐ 2: Kể chuyện gương HS lớp gương mẫu: (10')

Mục tiêu: HS biết thừa nhận học tập gương tốt

Cách tiến hành

- Yêu cầu HS kể HS lớp gương mẫu (trong lớp, trường qua báo đài)

- Yêu cầu HS thảo luận lớp điều học tập từ gương - GV giới thiệu thêm vài gương khác

- GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến

4 HĐ 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh chủ đề trường em: (10')

+ HS lớp HS lớn trường nên phải gương mẫu để em HS lớp noi theo

+ Cần chăm học, ngoan ngoãn, tự giác cơng việc hàng ngày

- Các nhóm làm việc

- Một số HS đọc kế hoạch trước lớp cho bạn nghe

- 2- HS nhận xét

- 2-3 HS kể

- 2-3 HS trả lời

(10)

Mục tiêu: Giáo dục tình yêu trách nhiệm trương lớp

Cách tiến hành

- Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ với lớp

- Gọi HS múa, hát, đọc thơ chủ đề trường em

- GV nhận xét, kết luận: SGV C Củng cố, dặn dò: (2')

+ Cho biết vị HS lớp so với lớp dưới.Và em cần làm để xứng đáng HS lớp 5?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

- Lần lượt HS giới thiệu tranh cho GV bạn nghe

- 2-3 HS trình bày - HS lắng nghe - HS trả lời

-Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 Buổi sáng

Tốn

Tiết 7: ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố phép tính cộng, trừ phân số

2 Kĩ năng: Củng cố KN thực phép tính cộng, trừ phân số Thái độ: HS có ý thức học tập Tính tốn nhanh, xác

II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A.Kiểm tra cũ:(3’)

+ Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số mẫu số ta làm nào?

+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác MS ta làm thê nào?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

-Trong học em ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số

2 Hướng dẫn HS ôn tập phép cộng, trừ hai phân số: (14-15')

Hoạt động HS

+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số MS ta cộng (hoặc trừ) TS với giữ nguyên MS

(11)

- GV viết lên bảng hai phép tính: 7  15 15 10 

- GV yêu cầu HS thực tính

+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số MS ta làm thê nào?

- GV nhận xét câu trả lời HS - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính:

9 ; 10  

và yêu cầu HS tính

+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác MS ta làm thê nào?

- GV nhận xét câu trả lời HS 3 Luyện tập

Bài 1: Tính (7-8')

- Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét đánh giá Bài 2: (7-8')

- GV yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS lên bảng chữa bài, sau nhận xét đánh giá

Bài 3: (7-8')

- GV gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự làm

- HS lên bảng làm

15 15 10 15 15 10 7        

+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số MS ta cộng (hoặc trừ) TS với giữ nguyên MS

- HS lên bảng thực tính

72 72 56 63 72 56 72 63 90 97 90 27 70 90 27 90 70 10            

+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác MS, ta quy đồng MS hai phân số phân số thực tính cộng (hoặc trừ) với phân số MS

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

4 11 10 10 10  ;

18 14  5 45 28 73

7 9 63 63 63 16 16 10 25 5 25 25 25 - HS nhận xét đúng/sai

- HS làm vào bảng phụ

3 25 28

5 5

   

9 160 151 10

16 16 16 16

   

2 1 16 16

3 24 24 24 24 24 24

   

         

   

- HS theo dõi chữa bạn tự kiểm tra

- HS đọc đề

(12)

- GV chữa bài:

C Củng cố, dặn dò: (1')

+ Muốn cộng, trừ hai phân số mẫu số ta làm nào?

+ Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào?

- GV nhận xét học

- Dặn dò HS nhà làm tập luyện tập tập

Bài giải

Tổng số sách giáo khoa truyện là:

60 25 85

100 100 100  (quyển)

Sách giáo viên là:

85 15

100 100

 

(quyển) Đáp số:

15

100 quyển

- HS trả lời

-Chính tả (Nghe – viết)

Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe – viết xác, đẹp tả Lương Ngọc Quyến Kĩ năng: Hiểu mơ hình cấu tạo vần Chép tiếng, vần vào mơ hình Thái độ: Rèn cho HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp, tả

II Chuẩn bị

GV: - Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ:(3’)

- HS viết bảng lớp từ ngữ cần ý tả: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, kì lạ, ngơ nghê,… - Gọi Hs nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong tả hơm em viết tả Lương Ngọc Quyến làm tập cấu tạo vần

2 Hướng dẫn nghe viết: (25-27') a) Tìm hiểu ND viết: (4-5’) - Gọi HS đọc tồn tả + Em biết Lương Ngọc Quyến?

- 2-3 HS lên bảng viết

- HS đọc

(13)

+ Ơng giải khỏi nhà giam nào?

b) Hướng dẫn viết từ khó: (2-3’) - Yêu cầu HS đọc, viết từ ngữ khó, dễ lẫn viết tả

c) Viết tả: (13-15’)

- GV đọc cho HS viết theo quy định Nhắc HS viết hoa tên riêng d) Soát lỗi chấm bài: (5’) - GV đọc toàn cho HS soát lỗi - GV thu 10

- Nhận xét viết HS 3.Hướng dẫn làm BT tả. Bài 1: (4-5')

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bảng

- GV nhận xét, kết luận làm

Bài 2: (4-5')

- Gọi HS đọc yêu cầu ND tập

+ Dựa vào tập em nêu mơ hình cấu tạo tiếng

- GV đưa mơ hình cấu tạo vần (bảng phụ) hỏi:

+ Vần gồm có phận nào? - Các em ghép vần tiếng in đậm tập vào mơ hình cấu tạo vần

- Gọi HS nhận xét bạn làm

chân ơng vào xích sắt

+ Ơng giải vào ngày 30- 8-1917 khởi nghĩa Thái Nguyên Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt, mưu, giải thoát, …

- HS ý lắng nghe, viết

- HS theo dõi soát lỗi - HS ý lắng nghe

- HS đọc

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào

- Nhận xét, nêu ý kiến bạn làm - Chữa

A) trạng- ang nguyên- uyên Nguyễn- uyên Hiền-iên Khoa- oa Thi- i

b) làng- ang Mộ-ô

Trạch- ach Huyện- uyên Bình- inh Giang- ang - HS đọc

+ Tiếng gồm có âm đầu, vần, dấu

+ Vần gồm có âm đệm, âm chính, âm cuối

- HS làm bảng lớp, HS lớp kẻ bảng mơ hình vào chép vần

(14)

bảng

- Sửa chữa câu trả lời cho HS + Nhìn vào bảng mơ hình cấu tạo vần em có nhận xét gì? (Gợi ý: Bộ phận bắt buộc phải có để tạo vần? Bộ phận thiếu?) - Kết luận: Phần vần tất tiếng có âm Ngồi âm số vần cịn có thêm âm cuối âm đệm Âm đệm ghi chữ o, u Có vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối Trong tiếng, phận quan trọng khơng thể thiếu âm

- HS nêu ý kiến:

+ Tất vần có âm

+ Có vần có âm đệm, âm cuối có vần khơng có

- Hãy lấy VD tiếng có âm dâu

C Củng cố, dặn dò: (1’)

- Nhận xét tiết học, chữ viết HS

- Dặn HS nhà: Em viết sai lỗi tả trở lên phải viết lại bài; lớp xem lại tập tả chuẩn bị sau

VD: A, rồi! A, lạ ghê! Thế ư?

- HS ý lắng nghe

-Luyện từ câu

Bài 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mở rộng hệ thống hố từ ngữ Tổ quốc Kĩ năng: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

- Đặt câu đúng, hay với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương

3 Thái độ: HS có ý thức yêu tổ quốc Việt Nam, tâm bảo vệ chủ quyền đất nước

II Chuẩn bị - HS: Từ điển HS

- GV: Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra cũ:(3’) + Thế từ đồng nghĩa?

+ Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn?

+ Là từ có nghĩa giống gần giống

(15)

+ Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?

-Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

- Bài học hôm giúp em mở rộng vốn từ Tổ quốc, tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc rèn kỹ đặt câu

Bài 1: (4-5')

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập phần nhận xét

- Yêu cầu nửa lớp đọc thầm Thư gửi học sinh, nửa lại đọc thầm Việt Nam thân yêu, viết nháp từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng từ HS nêu

- GV nhận xét, kết luận lời giải + Em hiểu Tổ quốc có nghĩa gì?

- GV giải thích: Tổ quốc đất nước gắn bó với người dân nước Tổ quốc giống nhà chung tất người dân sống đất nước

Bài 2: (4-5')

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp

- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng từ HS tìm

- GV nhận xét, kết luận từ Bài 3: (4-5')

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS

+ Phát giấy khổ to, bút cho nhóm

+ HS dùng từ điển để tìm từ cho phù hợp, mở rộng vốn từ cho HS

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu,

+ Là từ có nghĩa khơng giống hoàn toàn

- HS đọc

- HS làm cá nhân theo yêu cầu + Bài thư gửi HS: nước, nước nhà, non sông

+ Bài VN thân yêu: đất nước, quê hương

+ Tổ quốc: đất nước, bao đời trước xây dựng để lại, quan hệ với người dân có tình cảm gắn bó với

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

+ Đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà

- HS đọc

- HS tạo thành nhóm trao đổi, tìm hiểu viết vào phiếu

(16)

đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng để có phiếu hồn chỉnh

- GV nhận xét, kết luận, khen ngợi HS tìm nhiều từ có tiếng quốc

- Cho biết nghĩa số từ có tiếng quốc đặt câu

+ Em hiểu quốc doanh? Đặt câu với từ quốc doanh

+ Quốc tang có nghĩa gì? Đặt câu với từ quốc tang

Bài 4: (4-5')

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Gọi HS đọc câu đặt, GV nhận xét, sửa chữa cho em

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: quê mẹ, quê hương, q cha đất tổ, nơi chơn rau

nhóm khác bổ sung ý kiến - HS đọc lại từ bảng

+ Các từ tiếng quốc: quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc khánh, quốc ngữ, quốc sách, quốc dân, quốc phòng,

- HS tiếp nối giải nghĩa từ đặt câu

+ Quốc doanh: nhà nước kinh doanh

Ví dụ: Bố em làm doanh nghiệp quốc doanh

+ Quốc tang: Tang chung đất nước VD: Khi bác Đồng mất, nước ta để tang ngày

+ Quốc học: học thuật nước nhà VD: Em đến thăm trường Quốc học Huế

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS đặt câu bảng Mỗi HS đặt câu với từ

- HS tiếp nối đọc câu đặt: VD:

+ Em yêu Hà Giang quê hương em + Thái Bình quê mẹ

+ Ai đâu xa nhớ quê cha đất tổ

+ Bà mong chết đưa nơi chôn rau cắt rốn - HS nối tiếp giải thích

+ Quê hương: quê mình, mặt tình cảm nơi có gắn bó tự nhiên tình cảm

+ Q mẹ: Quê hương người mẹ sinh

(17)

C Củng cố, dăn dò: (2’)

+ Tại phải cân nhắc sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? cho ví dụ

- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà

tha thiết

+ Với từ đồng nghĩa khơng hồn tồn phải lưu ý sử dụng chúng có nét nghĩa chung lại mang sắc thái khác

-Lịch sử

Tiết 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu

Sau học HS nêu được:

1 Kiến thức: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Kĩ năng: Suy nghĩ đánh giá nhân dân ta đề nghị canh tân lịng u nước ơng

3 Thái độ: HS thấy truyền thống yêu nước ông cha ta II Chuẩn bị

GV: Phiếu học tập HS PHTM, máy tính bảng HS: Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra cũ:(3’)

+ Phát biểu cảm nghĩ em Trương Định?

+ Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng biết ơn tự hào ông?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

- Với chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường, Nguyễn Trường Tộ gửi lên vua Tự Đức, nhiều điều trần mong muốn nhà vua phồn thịnh đất nước mà tiến hành đổi Nội dung điều trần nào? Nhà vua triều đình có thái độ với điều trần đó? Nhân dân ta nghĩ chủ trương Nguyễn Trường Tộ Chúng ta tìm hiểu qua học

+ Ông người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh thân cho dân tộc, cho đất nước Em vô khâm phục ông + Nhân dân ta lập đền thờ ông, ghi lại chiến công ông, lấy tên ông đặt tên cho thành phố, trường học,

(18)

hơm

2 HĐ 1: Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ (7-8')

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để chia sẻ thơng tin tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ: -Từng bạn nhóm đưa thơng tin, báo, tranh ảnh Nguyễn Trường Tộ mà sưu tầm - Cả nhóm chọn lọc thơng tin ghi vào phiếu theo trình tự:

+ Năm sinh, năm Nguyễn Trường Tộ

+ Quê quán ông.

+ Trong đời ơng đã đâu tìm hiểu gì?

+ Ơng có suy nghĩ để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc giờ?

- Cho HS nhóm báo cáo kết làm việc

- Cho học sinh quan sát số tư liệu Nguyễn Trường Tộ máy tính bảng

- GV nhận xét kết làm việc HS ghi số nét tiểu sử Nguyễn Trường Tộ

- GV nêu vấn đề: Vì lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thực canh tân (đổi mới) đất nước Chúng ta tìm hiểu tiếp 3 HĐ 2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược thực dân Pháp (12-13')

- Yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, trao đổi để trả lời câu hỏi: + Theo em, thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta?

- HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm 6-8 HS, hoạt động theo hướng dẫn GV

+ Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830, năm 1871 (theo Nguyễn Thị Côi)

+ Ơng xuất thân gia đình cơng giáo, làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Từ bé, ông tiếng người thông minh, học giỏi nhân dân vùng gọi Trạng Tộ + Năm 1860, ông sang Pháp Trong năm Pháp, ông ý quan sát, tìm hiểu văn minh, giàu có nước Pháp

+ Ông suy nghĩ phải thực canh tân đất nước nước ta khỏi đói nghèo trở thành nước mạnh - Đại diện nhóm dán phiếu

nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS hoạt động nhóm trao đổi trả lời câu hỏi

(19)

+ Điều cho thấy tình hình đất nước ta lúc ntn?

- Cho HS báo cáo kết trước lớp + Theo em, tình hình đất nước đặt yêu cầu để khỏi bị lạc hậu? 4 HĐ 3: Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ (11-12')

- Yêu cầu HS tự làm việc với sgk trả lời câu hỏi:

+ Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị để canh tân đất nước?

+ Nhà vua triều đình nhà Nguyễn có thái độ với đề nghị Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?

- Tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc trước lớp: GV nêu câu hỏi cho HS trả lời

+ Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân nguyễn Trường Tộ cho thấy họ người ntn?

- GV yêu cầu HS lấy VD chứng minh lạc hậu vua quan nhà Nguyễn

- GV nêu kết luận nội dung hoạt động

C Củng cố, dặn dò: (1-2')

+ Hãy phát biểu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc

+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng thực dân Pháp

 Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu  Đất nước không đủ sức để tự lập, tự

cường…

- Đại diện nhóm phát biểu kiến, HS nhóm khác bổ sung

+ Nước ta cần đổi để đủ sức tự lập, tự cường

- HS đọc sgk tìm câu trả lời cho câu hỏi

+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước

 Thuê chuyên gia nước giúp ta

phát triển kinh tế

 Xây dựng quân đội hùng mạnh

 Mở rộng dạy cách sử dụng máy móc,

đóng tàu, đúc súng…

+ Triều đình khơng cần thực đề nghị Nguyễn Trường Tộ Vua Tự Đức bảo thủ cho phương pháp cũ đủ điều khiển quốc gia - HS nêu ý kiến trước lớp

+ Họ người bảo thủ

+ Họ người lạc hậu, khơng hiểu giới bên quốc gia…

- Một số HS nêu VD trước lớp

+ Vua quan nhà Nguyễn ko tin đèn treo ngược, ko có dầu (đèn điện) mà sáng

+ Vua quan nhà Nguyễn cho xe đạp bánh chuyển động nhanh mà không bị đổ chuyện bịa

(20)

sưu tầm tài liệu Chiếu Cần Vương, nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết ông vua yêu nước Hàm nghi

-Chiều

Trải nghiệm

PHÒNG HỌC ĐA NĂNG

T2: GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG HỌC ĐA NĂNG, NỘI QUY PHÒNG HỌC ĐA NĂNG

(Tiết 2) I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Bước đầu nhận biết đồ dùng, hình khối rơ bốt chức phòng đa

- Biết cách gọi tên đồ dùng Nắm nội quy phòng học đa 2) Kỹ năng: Rèn kĩ nhận biết đồ dùng phòng đa năng

3) Thái độ:

- Giúp HS u thích, khám phá mơn học

- Có ý thúc giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, có ý thức kỉ luật II/ CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: đồ dùng liên quan đến học 2 Học sinh: Vở ghi chép.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KTBC: 5p

- Cho HS nêu lại kiên thức học trước, nêu tên gọi số đồ dùng

- GV nhận xét 2 Bài (28p)

2.1 Giới thiệu phòng học đa năng:

- Giáo viên giới thiệu Lego Eduacation Wedo 2.0, nói ý nghĩa tên đồ dùng:

Listen: Luôn tập trung, lắng nghe lờiThầy,

Enjoy: Nhiệt tình, sơi tham gia hoạt động lớp

Gentle: Thân thiện với bạn học, giữ gìn cơng cụ học tập Sử dụng chi tiết thật cẩn thận, tuyệt đối không làm rơi rớt sàn nhà cấm mang chi tiết nhà

Organized: Làm việc có tổ chức, hịa đồng, đồn kết chia sẻ công việc với

- GV hd HS mở quan sát ngăn đồ dùng Nêu rõ yêu cầu thực hành xong

- Một số hs trả lời

- HS nghe giảng

- HS nhắc lại ý nghĩa

(21)

- Giáo viên giới thiệu Robot Mini, tìm hiểu khoa học lượng, Bộ thiết bị khoa học ánh sáng, Robot khí Nêu nhanh tác dụng 2.2 Nội quy phòng học đa năng:

- GV tiếp tục phổ biến nội quy phòng học đa Phân công trách nhiệm cụ thể

- GV nêu nhấn mạnh số nội dung: HS không làm hỏng hay lấy đồ dùng phòng

- HS để dép học xong phải cất đồ dùng nơi quy định

- Gọi HS nhắc lại nội quy phòng đa 3 Củng cố, dặn dò (2p)

- Nhận xét học

- Dặn dò HS xem trước mới.

- Ghi chép vào

-Ngày soạn: 13/9/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày16 tháng năm 2020 Tốn

Bài 8: ƠN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Ôn tập phép nhân phép chia phân số

2 Kĩ năng: Củng cố KN thực phép nhân phép chia hai phân số

3 Thái độ: HS có ý thức học tập, tích cực làm tập, làm cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra cũ:(3’)

- Gọi HS làm bảng Lớp làm nháp.

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

- Trong tiết học tốn ơn tập phép nhân phép chia hai phân số

2 Phép nhân hai phân số : (4-5') - GV viết lên bảng phép nhân

5

yêu cầu HS thực phép tính

- GV yêu cầu HS nhận xét làm

40 40 15 24 40 15 40 24 56 83 56 35 48 56 35 56 48            

- HS lên bảng làm

63 10 9     

(22)

bạn bảng

+ Khi muốn nhân hai phân số với ta làm nào?

3 Phép chia hai phân số : (4-5') - GV viết lên bảng phép chia

3 :

yêu cầu HS thực tính

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

+ Khi muốn thực phép chia phân số cho phân số ta làm ntn ?

4.Luyện tập Bài 1: Tính(7-8')

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét đánh giá

Bài 2: (7-8')

- Yêu cầu HS đọc đề

+ Bài tập yêu cầu em làm gì? - HS tự làm

- Gọi HS nhận xét tập bạn bảng

- GV nhận xét, đánh giá Bài 3: (7-8')

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm

+ Muốn nhân hai phân số với ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số - HS lên bảng làm

15 32 8 :      

- HS nhận xét /sai

+ Muốn chia phân số cho phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược

- HS làm vào bảng phụ

5 12 12 60 20 9 63 21

   

6 18 :

5 3  5 40 20 14 70 10 14

21 21 21

   

5 1

:10

3  3 10 6 -HS nhận xét bạn - HS đọc đầu - HS nêu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a)

9 33 33 3 11 3 22 18 22 18 11 3

   

   

    

b)

12 36 12 25 5 :

35 25 35 36 3 21

  

   

   

c)

19 76 19 51 19 17 3 :

17 51 17 76 17 19 4

 

   

 

- HS nhận xét bạn, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Diện tích lưới hình chữ nhật là:

(23)

C.Củng cố, dặn dò: (2')

+ Khi muốn nhân hai phân số với ta làm nào?

+ Khi muốn thực phép chia phân số cho phân số ta làm nào?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Diện tíchcủa phần là:

30 :

12 2(m2)

Đáp số:

1 2m2

- HS nêu lại

-Địa lí

Bài 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I Mục tiêu

Sau học, HS có thể:

1 Kiến thức: Dựa vào đồ (lược đồ) nêu số đặc điểm địa hình, khống sản nước ta

2 Kĩ năng: Kể tên số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ, (lược đồ) Kể tên số khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, a-pa- tít, dầu mỏ

3 Thái độ: HS có ý thức sử dụng giữ gìn tài ngun thiên nhiên đất nước

* BVMT: HS biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, khoáng sản sử dụng nguồn lượng tiết kiệm hiệu

* MTBĐ: - Dầu mỏ, khí tự nhiên – nguồn tài nguyên lượng đất nước

- Sơ lược số nét tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên nước ta

- Ảnh hưởng việc khai thác dầu mỏ môi trường

- Khai thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm khống sản nói chung, có dầu mỏ khí đốt

* TKNL: Biết cách khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lí để TKNL. II Chuẩn bị

GV: - Lược đồ địa lí VN; Lược đồ số khoáng sản VN - Phiếu học tập HS

III Các hoạt động dạy hoc

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra cũ (5’)

- Chỉ nêu tên số đảo quần đảo nước ta? Phần đất liền

(24)

nước ta giáp với nước nào? B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong tiết học tìm hiểu địa hình, khống sản nước ta thuận lợi địa hình khống sản mang lại

2 HĐ 1: Địa hình Việt Nam: (9-10’) - HS thảo luận theo nhóm bàn quan sát lược đồ địa hình VN thực nhiệm vụ sau:

- Chỉ vùng núi đồng nước ta

- So sánh diện tích vùng núi với vùng đồng nước ta

- Nêu tên lược đồ dãy núi nước ta Trong dãy núi đó, dãy núi có hướng tây bắc -đơng nam, dãy núi có hình cánh cung?

+ Nêu tên lược đồ đồng cao nguyên nước ta

- GV gọi HS trình bày kết thảo luận trước lớp

- GV nhận xét giúp HS hoàn thiện câu trả lời

+ Núi nước ta có hướng chính, hướng nào?

- GV kết luận: Phần đất liền Việt Nam,

3

4 diện tích đồi núi diện tích đồng bằng.

3 HĐ 2: Khoáng sản Việt Nam: (9-10’)

- GV treo lược đồ số khoáng sản VN yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau?

- HS ngồi bàn quan sát lược đồ địa hình VN thực nhiệm vụ - HS dùng que khoanh vào vùng lược đồ

- Diện tích đồi núi lớn đồng nhiều lần (gấp khoảng lần)

- Nêu tên đến dãy núi vào vị trí dãy núi lược đồ:

- Các dãy núi hình cánh cung là: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều (ngồi cịn có dãy Trường Sơn Nam)

- Các dãy núi có hướng tây bắc - đơng nam là: Hồng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc

+ Các đồng bằng: Bắc bộ, Nam Bộ, duyên hải niền trung

+ Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, PLây–Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh

(25)

+ Hãy đọc tên lược đồ cho biết lược đồ dùng để làm gì?

+ Dựa vào lược đồ kiến thức em, nêu tên số loại khoáng sản nước ta Loại khoáng sản có nhiều nhất?

+ Chỉ nơi có mỏ than, sắt, a-pa- tít, bơ - xít, dầu mỏ

- GV nhận xét câu trả lời HS sau yêu cầu HS lược đồ sgk vừa nêu khái quát khoáng sản nước ta - GV gọi HS trình bày trước lớp đặc điểm khoáng sản nước ta - GV nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: nước ta có nhiều loại khống sản than, dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bơ-xít, vàng, a-pa-tít, … than đá là loại khống sản có nhiều nước ta tập trung chủ yếu Quảng Ninh.

+ Lược đồ số khoáng sản VN giúp ta nhận xét khống sản VN (có loại khống sản nào? Nơi có loại khống sản đó?)

+ Nước ta có nhiều loại khống sản dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bơ- xít, vàng, a- pa- tít, than đá loại khống sản có nhiều

- HS lên bảng lược đồ, đến vị trí nêu tên vị trí

+ Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh Quảng Ninh

+ Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê (Hà Tĩnh)

+ Mỏ a- pa- tít: Cam Đường (Lào Cai) + Mỏ bơ- xít có nhiều Tây Ngun GV nhận xét, hồn thiện phần trình bày học sinh

+ Dầu mỏ phát mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng biển Đông…

4 HĐ 3: Những ích lợi địa hình và khống sản mang lại cho nước ta: (9-10’)

- GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm phiếu học tập yêu cầu em thảo luận để hoàn thành phiếu

- GV theo dõi HS làm việc

- GV yêu cầu nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận, nhóm trình bày theo tập

- GV theo dõi HS báo cáo sửa chữa

- HS chia thành nhóm 4, thảo luận để hồn thành phiếu học tập

- nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận

Đáp án:

(26)

hoàn thiện câu trả lời HS

SD TKNL: Khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành CN Chúng ta cần khai thác khống sản cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu

- GV nhận xét kết làm việc HS, tuyên dương nhóm làm việc tốt

C Củng cố, dặn dị: (2-3’)

BVMT: - GV liên hệ thực tế giáo dục HS

+ Em làm để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?

+ Kể tên số mỏ than Quảng Ninh mà em biết?

+Việc khai thác than năm gần có ảnh hưởng đến mơi trường thiên nhiên?

* Liên hệ: Giữ gìn bảo vệ tài nguyên biển đảo quốc gia.

- Nhận xét học

- Dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

b) khai thác khoáng sản; công nghiệp Vẽ mũi tên theo chiều

2 Sử dụng đất phải đôi với việc bồi bổ đất khơng bị bạc màu, xói mịn, Khai thác sử dụng khống sản phải tiết kiệm, có hiệu khống sản khơng phải vơ tận

+ Khơng sử dụng lãng phí - HS kể

- Làm ô nhiễm môi trường, nguồn tài nguyên cạn kiệt

-Kể chuyện

Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói anh hùng danh nhân đất nước Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể Kĩ năng: Nghe biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, … câu chuyện mà bạn kể

3 Thái độ: Rèn luyện thói quen ham đọc sách HS thấy truyền thống dân tộc ta, từ có ý thức học tập để kế tục ông cha

*GDQTE: HS có quyền tự hào anh hùng, danh nhân dân tộc.

*TTHCM: Học tập theo gương yêu nước, bất khuất không lùi bước trước kẻ thù

II Chuẩn bị

- GV HS sưu tầm số sách, báo, … nói anh hùng, danh nhân đất nước

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(27)

- Gọi HS lên bảng tiếp nối kể lại truyện Lý Tử Trọng

+ Câu chuyện ca ngợi ai, điều gì? - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

- Nước Việt Nam ta có văn hiến lâu đời với lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước Trong tiết học hôm nay, em kể lại câu chuyện mà nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta

2.Hướng dẫn kể truyện. a) Tìm hiểu đề bài: (9-10’)

- Gọi HS đọc đề bài; GV dùng phấn gạch chân từ: nghe, đọc, anh hùng, danh nhân

+ Những người gọi anh hùng, danh nhân?

- Gọi HS đọc phần gợi ý

- GV giới thiệu: Các em học nhiều truyện anh hùng, danh nhân: Hai Bà Trưng, Bóp nát cam, Chàng trai làng Phù Đổng, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

- Yêu cầu HS đọc kĩ phần GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng

+ ND câu chuyện chủ đề + Câu chuyện sgk

+ Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cử

+ Nêu ý nghĩa truyện

+ Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn

b) Kể nhóm: (10-11')

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS

- GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu

- HS kể lại câu truyện

+ Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù

- HS lắng nghe

- HS đọc

+ Danh nhân người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi người đời ghi nhớ

+ Anh hùng người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao nhân dân, đất nước

- HS tiếp nối đọc phần gợi ý - Lắng nghe

- đến HS tiếp nối kể chuyện định kể

(28)

HS kể theo trình tự mục

- Gợi ý cho HS câu hỏi trao đổi ND truyện

c) Thi kể trao đổi ý nghĩa câu truyện: (12-13')

- Tổ chức cho HS thi kể truyện trước lớp

- Gọi HS nhận xét truyện kể bạn theo tiêu chí nêu

- Tổ chức cho HS bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất? + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?

-Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS vừa đạt giải

C Củng cố, dặn dò: (1-2')

TT HCM: Mỗi có quyền tự hào anh hùng, danh nhân dân tộc

* Học tập theo gương yêu nước, bất khuất không lùi bước trước kẻ thù Bác

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

- HS kể hỏi:

+ Bạn thích hành động người anh hùng câu chuyện vừa kể

+ Bạn thích chi tiết truyện? Vì sao?

+ Qua câu chuyện bạn hiểu điều gì?

+ Chúng ta cần làm để noi gương người anh hùng này?

- HS nghe kể hỏi:

+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với người điều gì?

+ Tại bạn lại chọn câu chuyện để kể?

+ Theo bạn, cần làm để noi gương bậc anh hùng này?

- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi

lại bạn

- Nhận xét bạn kể

- HS lắng nghe

-Buổi chiều:

(29)

Văn hóa giao thơng

Bài 1: ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết số quy định xe đạp qua ngã ba, ngã tư.

2 Kĩ năng: HS biết cách xe đạp an toàn qua ngã ba, ngã tư; biết dừng xe lại thấy dèn tín hiệu giao thông màu đỏ

3 Thái độ: HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định đảm bảo an toàn giao thông xe đạp qua ngã ba, ngã tư

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Tranh ảnh SGK, xe đạp trẻ em, đèn tín hiệu giao thơng

2 Học sinh: Sách Văn hóa giao thơng. III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Bài mới: Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư

(2’)

GV giới thiệu

1 Hoạt động trải nghiệm: (3’) GV nêu câu hỏi:

- Trong lớp mình, bạn tự đến trường xe đạp?

- Khi xe đạp qua ngã ba, ngã tư, em thường nào?

2 Hoạt động bản: Đi xe đạp an toàn qua ngã ba, ngã tư (10’)

-Yêu cầu 1HS đọc truyện Giơ tay xin đường (tr 4, 5)

- Minh cảm thấy lần bố mẹ cho đạp xe thăm ông bà ngoại?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi (Thời gian: phút) câu hỏi sau:

+ Tại Minh bị xe đụng phải?

+ Khi xe đạp qua ngã ba, ngã tư,…em phải lưu ý điều gì?

- Nhận xét, tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt

* GV chốt: Khi xe đạp đường, muốn rẽ phải rẽ trái, em cần phải quan sát đưa tay hiệu xin đường để đảm bảo an toàn

3 Hoạt động thực hành: (10’)

-Yêu cầu HS quan sát hình SGK (kết hợp xem hình)

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe chia sẻ trải nghiệm thân

- HS đọc truyện – lớp theo dõi SGK

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời

- HS lắng nghe nhắc lại

(30)

- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu x vào trống hình thể hành động sai

- Cho HS đối chiếu với kết hình

- GV nhận xét, chốt

Đi xe không rẽ bất ngờ

Mà nên hiệu tay giơ xin đường. 4 Hoạt động ứng dụng: (10’)

- Tổ chức trị chơi An tồn qua ngã tư đường

- Chuẩn bị:

+ Sân chơi: Vẽ ngã tư đường sân trường

+ xe đạp trẻ em

+ đèn tín hiệu giao thông - Phổ biến luật chơi, cách chơi - Nhận xét, tuyên dương HS * GV chốt:

Đi đường nhớ luật giao thông Làm theo quy định mong an tồn. C Củng cố, dặn dị: (2’)

- Khi xe đạp qua ngã ba, ngã tư, em cần làm để đảm bảo an tồn?

- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực tốt nội dung học

- Dặn dò HS chuẩn bị sau An toàn xe đạp qua cầu đường

- HS làm

- HS trình bày nêu rõ lý hành động sai

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe, tham gia trò chơi

- HS nhắc lại

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 07/9/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng năm 2020 Buổi sáng:

Toán

Bài 9: HỖN SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết hỗn số Kĩ năng: Biết đọc, viết hỗn số

3 Thái độ: HS có ý thức học tập ý nghe giảng, làm cẩn thận, xác II Chuẩn bị

- Sử dụng hình trịn phân số phòng trải nghiệm III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra cũ:(3’)

+ Khi muốn nhân hai phân số với ta làm nào?

(31)

+ Khi muốn thực phép chia phân số cho phân số ta làm nào? - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

- Giờ học tốn giới thiệu với em hỗn số Hỗn số gì? cách đọc viết hỗn số nào? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học hôm 2 Giới thiệu bước đầu hỗn số: (14-15')

- Gắn trực quan (như SGK) đồ dùng - GV treo tranh phần học cho HS quan sát nêu vấn đề: Cô cho bạn An bánh

3

cái bánh Hãy tìm cách viết số bánh mà cho bạn An Các em dùng số, dùng phép tính

- GV nhận xét sơ lược cách mà HS đưa ra, sau giới thiệu:

 Trong sống tốn học,

để biểu diễn số bánh cho bạn An, người ta dùng hỗn số

 Có bánh

bánh ta viết

gọn thành 24

cái bánh

 Có

hay 2+4

viết thành 24

 24

gọi hỗn số, đọc hai ba phần tư (hoặc đọc gọn “hai, ba phần tư”)

 24

có phần nguyên 2, phần phân số là4

3

số

+ Muốn chia phân số cho phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược

- HS trao đổi với nhau, sau số HS trình bầy cách viết trước lớp VD: Cô cho bạn An:

+ bánh

cái bánh + bánh +

3

cái bánh + (2 +

3

) bánh + 24

3

bánh… - HS lắng nghe

(32)

- GV viết to hỗn số 24

lên bảng, rõ phần nguyên, phần phân số, sau yêu cầu HS đọc hỗn số

- Yêu cầu HS viết hỗn số 24

+ Em có nhận xét phân số

3

1? - GV nêu: phần phân số hỗn số bao bé đơn vị

2 Luyện tập: Bài 1: Viết (7-8')

- GV treo tranh hình trịn

1 4hình

trịn tơ màu nêu vấn đề: Em viết hỗn số phần hình trịn tơ màu

+ Vì em biết tô màu

1

4hình

trịn?

- GV treo hình cịn lại bài, yêu cầu HS tự viết đọc hỗn số theo biểu diễn hình

- GV cho HS tiếp nối đọc hỗn số bảng lớp

Bài (7-8')

- GV vẽ tia số sgk lên bảng, yêu cầu HS lớp làm

- GV nhận xét HS bảng lớp, sau cho HS đọc phân số hỗn số tia số

Bài 3: (5’)

+ Gọi HS nêu u cầu + Có hình trịn ?

+ Nêu phân số số phần tơ màu

C Củng cố, dặn dị: (1-2') + Hỗn số gồm phần? - Củng cố kiến thức

- Dăn dò HS nhà làm tập nhà

từng phần, viết phần phân số sau:

- HS lên bảng viết, h/s khác viết vào nháp

+ HS :

<1

- HS lên bảng viết đọc hỗn số:

1

4 phần tư.

+ Vì tơ màu hình trịn, tơ thêm

1

hình trịn nữa, tơ màu

1 hình tròn b)

6đọc ba phần sáu

c)

3

4đọc hai ba phần tư

d)

5

8đọc bốn năm phần tám.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- 2-3 HS đọc

- HS nêu

+ Có hình trịn

+ Đã tơ màu hình trịn

1

4hình trịn.

Ta có hỗn số

1

4

3

4= + 4=

13

(33)

-Tập đọc

Bài 4: SẮC MÀU EM YÊU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết

2 Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa thơ: Bài thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người, vật xung quanh Qua thể tình u q hương, đất nước tha thiết bạn nhỏ

3 Thái độ: HS có ý thức yêu thiên nhiên đất nước, yêu người Việt Nam Có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp đất nước

*GDQTE: HS có quyền thể tình yêu quê hương tình yêu đất nước *BVMT: Có ý thức u q TN vẻ đẹp TN đất nước.

II Chuẩn bị

GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra cũ:(3’)

- Gọi HS lên bảng đọc theo đoạn Nghìn năm văn hiến trả lời câu hỏi nội dung

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

- Mỗi sắc màu quê hương ta gợi lên thân thương bình dị Bài thơ Sắc màu em u nói lên tình u bạn nhỏ màu sắc quê hương Bạn nhỏ yêu sắc màu nào? Vì bạn lại u màu sắc đó? Các em tìm hiểu 2 Luyện đọc: (12-13’)

- Yêu cầu HS đọc toàn

- GV chia đoạn : đoạn (đ1: khổ thơ đầu, đ2: khổ thơ lại)

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1sửa phát âm

- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó

- Yêu cầu HS đọc thầm giải

Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần -giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 3-nhận xét đánh giá

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn

+ Bài văn nói lên VN có truyền thống khoa cử lâu đời Văn Miếu – Quốc Tử Giám chứng văn hiến lâu đời nước ta

- HS đọc toàn - HS ý lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1- sửa phát âm (đ1: cờ ; đ2: nét mực)

- HS luyện đọc câu dài, câu khó - HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - giải nghĩa từ SGK

(34)

- GV đọc mẫu toàn 3 Tìm hiểu : (11-12’)

- HS đọc thầm toàn cho biết : + Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào? + Mỗi sắc màu gợi hình ảnh nào?

- HS đọc thầm toàn cho biết :

+ Mỗi sắc màu gắn với hình ảnh đỗi thân thuộc bạn nhỏ Tại với màu sắc ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến hình ảnh cụ thể ấy?

- HS ý lắng nghe

1) Bạn nhỏ yêu thương tất những sắc màu VN.

+ Bạn nhỏ yêu tất sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu + Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên

 Màu xanh: màu đồng rừng

núi, biển bầu trời

 Màu vàng: màu lúa chín, hoa

cúc mùa thu, nắng

 Màu trắng: màu trang giấy,

đoá hoa hồng bạch, mái tóc bà

 Màu đen: màu hịn than óng ánh,

đơi mắt em bé, đêm yên tĩnh

Màu tím: màu hoa cà, hoa sim,

màu khăn chị, nét mực chữ em

 Màu nâu: màu áo sờn bạc

mẹ, màu đất đai, gỗ rừng

2) Mỗi sắc màu gắn với những hình ảnh đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ:

+ Màu đỏ: màu máu, màu cờ, màu khăn quàng để chúng em ghi nhớ công ơn hi sinh cha ông ta để dành độc lập, tự cho dân tộc

Màu xanh: đồng rừng núi, biển

cả gợi sống bình, êm ả

 Màu vàng: lúa chín, hoa

nắng mùa thu, gợi màu sắc tươi đẹp, giàu có, trù phú đầm ấm

 Màu trắng: trang giấy tuổi học trị, đố

hoa hồng bạch đẹp, mái tóc bà bạc trắng năm tháng vất vả

Màu đen: Than nguồn tài nguyên vô

cùng quý giá Than cần thiết cho sống đôi mắt màu đen láy, đáng yêu

 Màu nâu: áo mẹ sờn bạc

(35)

+ Vì bạn nhỏ lại nói rằng: Em yêu tất - Sắc màu VN?

+ Bạn thơ nói lên điều t/c bạn nhỏ quê hương đất nước?

+ Em nêu ND thơ - GV ghi ND

4 Đọc diễn cảm: (8-9’) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu HS dựa vào nội dung thơ tìm giọng đọc phù hợp

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn

+ Gọi HS đọc toàn

+ Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng + Gọi HS đọc mẫu

+ Gọi HS thi đọc diễn cảm + Yêu cầu HS đọc thầm

+ Gọi HS học thuộc lòng - nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dò: (2') + Em nêu ND thơ

GDMT: + Cần làm để bảo vệ cảnh vật tươi đẹp đất nước chúng ta? QTE: Mỗi có quyền thể tình yêu quê hương tình yêu đất nước

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng thơ soạn Lòng dân

cảnh vật, vật, người gần gũi, thân quên với bạn nhỏ

+ Bạn nhỏ yêu quê hương, đất nước + Bạn nhỏ yêu cảnh vật, người xung quanh

ND: Bài thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người, vật xung quanh Qua thể tình u q hương, đất nước tha thiết bạn nhỏ

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Giọng nhè nhàng, dàn trải, tha thiết khổ thơ cuối

+ HS đọc đoạn diễn cảm

+ Nhấn giọng TN màu sắc vật có màu sắc

+ HS đọc mẫu

+ 2- HS thi đọc diễn cảm + HS đọc thầm

+ 2- HS học thuộc lòng

+ Bài thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người, vật xung quanh Qua thể tình u q hương, đất nước tha thiết bạn nhỏ

+ Giữ gìn bảo vệ môi trường,cảnh vật xung quanh

-Tập làm văn

(36)

1 Kiến thức: Phát hình ảnh đẹp văn Rừng trưa Chiều tối

2 Kĩ năng: Hiểu cách quan sát, dùng từ miêu tả cảnh văn Viết đoạn văn miêu tả buổi tối ngày dựa vào dàn ý lập yêu cầu tả cảnh chân thật, tự nhiên, sinh động

3 Thái độ: HS có ý thức học văn, ý quan sát cảnh đẹp, tham khảo văn hay

BVMT:Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp MT thiên nhiên, có tác dụng BVMT. QTE: Các em có quyền thưởng thức cảnh đẹp quê hương, đất nước. II Chuẩn bị

- GV: Giấy khổ to, bút

- HS: Chuẩn bị dàn ý văn tả buổi ngày III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi HS đứng chỗ đọc dàn ý văn tả buổi ngày

-Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

- Trong tiết học hôm đọc văn “Rừng trưa” “Chiều tối” để thấy nghệ thuật quan sát cách dùng từ để miêu tả cảnh vật nhà văn, từ học tập để viết đoạn văn tả cảnh

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: (9-10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu ND - Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hướng dẫn:

- Đọc kĩ văn

- Gạch chân hình ảnh em thích

- Giải thích em lại thích hình ảnh

- Gọi HS trình bầy theo câu hỏi gợi ý

- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm hình ảnh đẹp, giải thích lí rõ rằng, cảm nhận hay văn

Bài 2: (21- 22’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS trình bày

- HS tiếp nối đọc văn

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm theo hướng dẫn

- HS tiếp nối phát biểu Mỗi HS nêu hình ảnh mà thích

(37)

- Yêu cầu HS giới thiệu cảnh định tả

- Yêu cầu HS tự làm

Gợi ý: Sử dụng dàn ý em lập chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn Em miêu tả theo trình tự thời gian miêu tả cảnh vật vào thời điểm Đây đoạn phần thân phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn

- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc

- Gọi HS lớp đọc đoạn văn viết

- GV sửa lỗi cho HS C Củng cố, dặn dò: (1-2')

+ Nêu cấu tạo văn tả cảnh?

BVMT: Để giữ cho môi trường thiên nhiên ln đẹp, phải làm gì?

* Liên hệ:

- Chúng ta có quyền tự hào cảnh đẹp quê hương, đất nước

- Cần giữ gìn bảo vệ mơi trường cảnh quan thiên nhiên

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà hồn thành đoạn văn

- đến HS tiếp nối giới thiệu cảnh định tả

- HS làm vào giấy khổ to Các HS khác làm vào

- HS đọc trước lớp, lớp theo dõi, sửa chữa cho bạn

- đến HS đọc đoạn văn viết

- HS nêu

- HS nêu: Không vứt rác bừa bãi, không chặt phá rừng, …

-Khoa học

Tiết 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu thể người hình thành từ kết hợp trứng người mẹ tinh trùng người bố

2 Kĩ năng: Mơ tả khái qt q trình thụ tinh Phân biệt vài giai đoạn phát triến thai nhi

3 Thái độ: Giáo dục HS tình cảm gia đình, kế hoạch hố gia đình II Đồ dùng dạy học

GV: - Các miếng giấy ghi thích q trình thụ tinh ghi: tuần tuần tháng khoảng tháng III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(38)

+ Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Cơ quan sinh dục nữ có khả tạo trứng Nếu trứng gặp tinh trùng người phụ nữ có khả mang thai sinh Vậy trình thụ tinh diễn nào? Sự phát triển bào thai sao? Các em tìm hiểu qua học hơm

2 HĐ 1: Sự hình thành thể người: (11')

Mục tiêu: HS nhận biết số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai

Cách tiến hành:

+ Cơ quan thể định giới tính người?

+ Cơ quan sinh dục nam có chức gì?

+ Cơ quan sinh dục nữ có chức gì?

+ Bào thai hình thành từ đâu? + Em có biết sau mẹ mang thai em bé sinh ra?

GV kết luận: + Cơ thể con người hình thành từ kết hợp giữa trứng người mẹ với tinh trùng người bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi sự thụ tinh.

+ Trứng thụ tinh gọi hợp tử

+ Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh ra.

+ Vì gia đình hay xã hội nam nữ có vai trị bình đẳng

- HS lắng nghe

+ Cơ quan sinh dục thể định giới tính người

+ Cơ quan sinh dục nam tạo tinh trùng

+ Cơ quan sinh dục nữ tạo trứng + Bào thai hình thành từ trứng gặp tinh trùng

+ Em bé sinh sau khoảng tháng bụng mẹ

- Lắng nghe

3 HĐ 2: Mơ tả khái qt q trình thụ tinh: (10’)

(39)

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Cùng quan sát kĩ hình minh hoạ sơ đồ trình thụ tinh đọc thích để tìm xem thích phù hợp với hình

- Gọi HS lên bảng gắn giấy ghi thích hình minh hoạ mơ tả khái qt q trình thụ tinh theo làm

- Gọi HS lớp nhận xét - - G- - Gọi HS mô tả lại

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào hình với thích hợp sgk

GV kết luận: Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng tiếp nhận tinh trùng tinh trùng trứng kết hợp với tạo thành hợp tử Đó sự thụ tinh.

- HS lên bảng làm mô tả

- 1- HS nhận xét - HS mô tả lại

+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng + Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trứng

+ Hình 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào hình với thích hợp sgk

4 HĐ 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi: (10’)

Mục tiêu: HS nắm giai đoạn phát triển thai nhi

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu hoạt động: Trứng người mẹ tinh trùng người bố kết hợp với để tạo thành hợp tử Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai Vậy bào thai phát triển ntn? Chúng ta tìm hiểu

- HS đọc mục bạn cần biết trang 11 sgk quan sát hình minh hoạ 2,3,4,5 cho biết hình chụp thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

- GV gọi HS nêu ý kiến -

GV yêu cầu HS: mô tả đặc điểm thai nhi, em bé thời điểm

- HS làm việc theo cặp đọc sgk, quan sát xác định thời điểm thai nhi chụp

- HS nêu ý kiến hình

¿ Hình 2: Thai khoảng tháng ¿ Hình 3: Thai tuần

¿ Hình 4: Thai tháng ¿ Hình 5: thai tuần

(40)

chụp ảnh

- Nhận xét, khen ngợi HS mô tả phát triển thai nhi giai đoạn khác

GV kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai Chỉ vào tranh và nói: (hình 5) Thai tuần, có đi, có hình thù đầu, mình, tay, chân chưa rõ ràng Hình 3: Thai tuần, có hình dạng đầu, mình, tay, chân chưa hồn chỉnh Thai tháng, có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hồn thiện hơn, hình thành đầy đủ bộ phận thể Khi thai khoảng 9 tháng, thể người hoàn chỉnh.

+ Khi thai tuần có hình dáng người, nhìn thấy mắt, tai, tay chân tỉ lệ đầu, thân chân tay chưa cân đối Đầu to

+ Khi thai tháng, có đầy đủ phận thể tỉ lệ phận thể cân đối so với giai đoạn thai tuần

+ Thai khoảng tháng, thể người hồn chỉnh

C Củng cố, dặn dị: (2’)

+ Quá trình thụ tinh diễn ntn? - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị

- HS nêu

-Ngày soạn: 08/9/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11tháng năm 2020 Toán

Bài 10: HỖN SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số để làm tập

2 Kĩ năng: Làm thành thạo tập

3 Thái độ: Giáo dục hs vận dụng kiến thức học vào làm xác, cẩn thận, II Đồ dùng dạy học

(41)

- Bảng phụ 2, III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ:(3’)

+ Nêu cấu tạo hỗn số?

+ Khi đọc viết hỗn số, ta đọc viết nào?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

- Trong tiết học em tiếp tục tìm hiểu hỗn số học cách chuyển hỗn số thành phân số

2.Hướng dẫn học sinh chuyển hỗn sốthành phân số: (8')

- GV gắn bìa cắt hình vẽ phần học sách giáo khoa lên bảng

- Hãy đọc hỗn số phần hình vng tơ màu?

+ Hãy đọc phân số số hình vng tơ màu?

- GV: Đã tô màu

hình vng hay tơ màu

21

hình vng

Vậy ta có:

= 21

+ Hãy tìm cách giải thích

28

= 21

?

- GV cho học sinh trình bày cách trước lớp, nhận xét cách đưa ra, sau u cầu:

- Hãy viết hỗn số

thành tổng phần nguyên phần phân số tính tổng

- GV viết bước chuyển từ hỗn

+ Hỗn số gồm phần: Phần nguyên phần phân số

+ HS nêu

- HS quan sát hình

+ Đã tơ màu

hình vng

- Tơ màu hai hình tức tơ màu 16

phần Tơ màu thêm

hình vng tức tô màu thêm phần Đã tô màu 16 + = 21 phần Vậy có

21

hình vng tơ màu - Học sinh trao đổi để tìm cách giải

(42)

số

phân số 21

-Yêu cầu học sinh nêu phần

cho hỗn số

- GV điền tên phần hỗn số

5

vào bước chuyển để có sơ đồ sau:

+ Dựa vào sơ đồ trên, em nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

- GV cho học sinh đọc phần nhận xét sgk

2 Luyện tập

Bài 1:Chuyển hỗn số sau thành phân số: (7’)

- Gọi HS nêu yêu cầu + Bài yêu cầu gì?

Mẫu:

1 11

2 2

 

 

- Yêu cầu HS làm

- GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS lớp tự kiểm tra

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

Bài 2:Chuyển hỗn số thành phân số thực tính: (8’) - Gọi HS nêu yêu cầu + Muốn thực phép tính ta phải làm gì?

- Hướng dẫn mẫu

2

8 = + = 2×8+5 = 21 - Học sinh nêu:

- phần nguyên -

5

phân số với tử số phân số, mẫu số phân số

28 =

2×8+5

8 =

21 8

- học sinh đọc lại

- HS nêu yêu cầu - 2HS làm bảng Lớp làm - Hs nhận xét

1 16

5 5

 

 

4 60

7 7

 

 

5 12 12 149 12

12 12 12

 

 

+ Tử số phần nguyên nhân với mẫu số cộng với tử số phần phân số

+ Mẫu số mẫu số phần phân số

- HS nêu yêu cầu + Chuyển hỗn số thành phân số - Lắng nghe

Phần nguyên

Tử số Mẫu

(43)

1 63 32 95

2

4  4 28 28 28 - YC làm

- Gọi học sinh chữa bạn bảng

- Nhận xét, bổ sung, chốt đáp án

+ Nêu cách cộng trừ hai hỗn số? Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số thực tính (8’) - Gọi Hs đọc yêu cầu

+ Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu học sinh làm

- Gọi học sinh chữa bảng - Nhận xét bổ sung

+ Nêu cách thực nhân chia hai hỗn số?

+ Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nào?

C Củng cố, dặn dò: (1-2') + Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số cách thực tính

- GV nhận xét tiết học

- học sinh lên bảng làm bài: a)

1 11 35 22 57

2 5 2 10 10 10

b)

1 25 11 50 33 17

3 2    6

+ Chuyển hỗn số thành phân số tiến hành cộng trừ hai phân số

- HS đọc yêu cầu

+ Chuyển hỗn số thành phân số thực tính

- Học sinh lên bảng làm bài.Lớp làm 11 31 341

2

5 5 9 45

2 23 23 92

7 : :

3 4   9 27

+ Chuyển thành phép nhân, chia phân số. + Tử số phần nguyên nhân với mẫu số cộng với tử số phần phân số

+ Mẫu số mẫu số phần phân số - HS nêu

-Luyện từ câu

Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

2 Kĩ năng: Phân biệt khác sắc thái biểu thị từ đồng nghĩa khơng hồn tồn để lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể Rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, xây dựng

* QTE: HS có quyền tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Tự hào cảnh đẹp quê hương

II CHUẨN BỊ

(44)

- HS: Từ điển HS

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- GV: Các em hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Tiết học em thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: (18- 20')

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm (2 nhóm làm yêu cầu) HS dùng từ điển để tìm từ

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, trình bày kết Yêu cầu nhóm nội dung bổ sung GV ghi từ bổ sung vào bảng phụ

- GV nhận xét từ đồng nghĩa HS tìm

Các từ đồng nghĩa: sgv trg 34 Bài 2: (5-6')

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét làm HS - Tổ chức cho HS đặt câu tiếp sức

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Mỗi nhóm mời đại diện viết bảng phụ

a) Chỉ màu xanh b) Chỉ màu đỏ c) Chỉ màu trắng d) Chỉ màu đen

- nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác nêu ý kiến bổ sung

- HS theo dõi nhận xét giáo viên, viết từ đồng nghĩa vào

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS đặt câu bảng lớp

- HS nhận xét bạn làm đúng/ sai - HS tiếp nối đọc câu đặt VD:

+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ

+ Cánh đồng xanh mướt ngô khoai + Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi

+ Bạn Nga có nước da trắng hồng + Ánh nắng mờ ảo soi xuống vườn làm cho cảnh vật trắng mờ

(45)

- GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS phản xạ nhanh đặt câu hay Bài 3: (5-6')

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với hướng dẫn sau:

Đọc kĩ đoạn văn

Xác định nghĩa từ ngoặc

Xác định sắc thái câu với từ ngoặc để chọn từ thích hợp

Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh để kiểm tra sửa chữa

- Gọi HS làm bảng lớp - Yêu cầu HS nhận xét bạn - GV nhận xét, kết luận lời giải

Đáp án: Lần lượt chọn từ sau để điền vào chỗ trống: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận cách sử dụng từ đồng nghĩa ko hoàn toàn

+ Tại lại dùng từ “điên cuồng” câu “Suốt đêm thác réo điên cuồng”?

+ Tại lại nói mặt trời “nhơ” lên ko phải “mọc” lên hay “ngoi” lên?

+ Sao lại dùng dòng thác sáng rực ko phải sáng trưng hay sáng quắc?

+ Tại dùng từ gầm vang lại từ gầm rung gầm gào câu

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS tạo thành nhóm

- HS lên bảng làm

- HS nêu ý kiến nhận xét bạn làm / sai

- HS theo dõi nhận xét GV chuẩn bị

+ Vì từ điền cuồng có nghĩa phương hướng, khơng tự kiềm chế cịn dằn lại có sắc thái, làm người khác sợ; điên đảo có nghĩa bị đảo lộn trật tự Trong ngữ cảnh dịng thác dùng từ điên cuồng phù hợp

+ Vì nhơ đưa phần đầu cho vượt lên phía trước so với xung quanh cách bình tĩnh; cịn ngoi nhơ lên cách khó khăn, cố sức cách khó nhọc; mọc lại nhơ lên khỏi bề mặt tiếp tục ngoi lên + Vì mặt trời nhơ lên, toả sáng mạnh xung quanh làm cho dòng thác sáng rực, cịn sáng quắc làm chói mắt sáng trưng sáng nhờ có ánh đèn ánh lửa làm cho vật nhìn rõ

+ Vì gầm vang phát tiếng to, làm rung chuyển xung quanh, tiếng

   

(46)

tiếng nước xối gầm vang?

+ Tại dùng từ hối câu Đậu “chân” bên thác, chúng chưa kịp chờ cho choáng qua, lại hối lên đường, từ cuống cuồng, cuống quýt?

- Gọi HS đọc lại hoàn chỉnh

- GV kết luận: Chúng ta nên thận trọng sử dụng từ đồng nghĩa ko hoàn toàn Trong cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm từ thay đổi * QTE: HS có quyền tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Tự hào cảnh đẹp quê hương

C Củng cố, dăn dò: (2’)

+ Tìm thêm từ đồng nghĩa vào nhóm từ đây:

a) Chọn, lựa…

b) Đông đúc, tấp nập… - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

nước đá vọng lại gầm gào gầm rung có nét nghĩa dội, gây cảm giác sợ hãi

+ Cả từ có nghĩa vội vã cuống cuồng, cuống qt cịn có ý lo sợ, bình tĩnh

- HS đọc thành tiếng trước lớp

a) Kén, chọn lọc, lựa chọn, tuyển, tuyển chọn…

b) Nhộn nhịp, sầm uất, náo nhiệt,

-Tập làm văn

Tiết 4: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận biết cách quan sát nhà văn đoạn văn Buổi sớm cánh đồng

2 Kĩ năng: Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh

- Lập dàn ý văn tả cảnh từ điều quan sát trình bầy theo dàn ý

3 Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước

* BVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, từ có ý thức bảo vệ mơi trường đồng quê

II CHUẨN BỊ

- GV: Giấy khổ to, bút III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ (5’)

(47)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Để chuẩn bị tốt viết văn tả cảnh, thực hành luyện tập quan sát cảnh, lập dàn ý cho văn tả cảnh Bài 1: (10’)

- Gọi HS đọc nội dung

- Cả lớp đọc thầm lại bài: Buổi sớm cánh đồng

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trao đổi bạn trả lời câu hỏi

- Cả lớp GV nhận xét

+ Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu?

+ Tác giả quan sát vật giác quan nào?

+ Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả?

bài, thân bài, kết bài.

+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh tả

+ Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian để minh hoạ cho nhận xét mở

+ Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết

- HS đọc nội dung

- HS đọc thầm bài: Buổi sớm cánh đồng

- HS làm việc cá nhân, trao đổi bạn trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp trình bày ý kiến + Cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó hoa huệ ngời bán hàng, bầy sáo, mặt trời mọc

+ Bằng xúc giác: mát, mưa rơi, ướt + Bằng thị giác: thấy mây, trời, mưa, người bán rau, hoa, bầy sáo, mặt trời mọc xanh tươi + Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi khăn quàng đỏ mái tóc xỗ ngang vai Thuỷ Tác giả cảm nhận giọt mưa rơi tóc, nhẹ

- Giữa đám mây xám đục, vòm trời khoảng vực xanh vòi vọi Tác giả quan sát thị giác, cảm nhận màu sắc vòm trời, đám mây

(48)

- Nhận xét khen ngợi HS hiểu, cảm nhận quan sát tinh tế tác giả

+ Em thấy thiên nhiên qua Buổi sớm cánh đồng ? GDBVMT: Để cho môi trường thiên nhiên đẹp theo em phải làm gì?

GV kết luận: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh đặc sắc sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của cảnh vật Để có văn miêu tả hay, chân thực, phải biết cách quan sát, cảm nhận vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác đơi liên tưởng GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh rất đặc sắc tác giả Để chuẩn bị viết văn tốt em tiến hành lập dàn ý văn tả cảnh.

Bài tập 2: (15’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

Đề bài: Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay trong công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy).

- GV giới thiệu tranh ảnh vườn cây, công viên, đường phố…

- Gọi HS đọc kết quan sát cảnh buổi ngày

- Nhận xét, khen ngợi HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt

- HS làm cá nhân – HS lập dàn ý vào giấy khổ to

Gợi ý:

Mở bài: Tả cảnh gì, đâu?

Vào thời gian nào? Lí em chọn cảnh vật để miêu tả gì?

Thân bài: Tả nét bật cảnh vật (Tả theo thời gian Tả theo trình tự phận)

Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét em cảnh vật

chân

- Rất đẹp

+ Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn mơi trường thiên nhiên

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh

- Lắng nghe

- 2-3 HS đọc kết quan sát cảnh buổi ngày

(49)

Nhắc hs: Tả cảnh có người, vật làm cho cảnh thêm đẹp sinh động

- Gọi hs đọc

- Nhận xét, khen ngợi hs có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt

C Củng cố, dặn dò: (2’)

+ Nêu cấu tạo văn tả cảnh? + Em nên làm để cảnh cơng viên (đường phố, vườn cây…) thêm đẹp lành?

- Nhận xét học

- hs trình bày lớp ý lắng nghe

- Mở bài: Buổi sáng, quang cảnh xóm em đẹp

- Thân bài: Cây cối hai bên đường … Ông mặt trời đỏ ối …, chim sâu…, đường trước cửa nhà…, người bộ, người chợ, trẻ em học…

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ em buổi sáng mà em tả

- HS nêu lại

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi, trồng chăm sóc xanh, khơng vứt rác bừa bãi …

-ATGT + Sinh hoạt A An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ

Bài 8: BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết tầm quan việc tuân thủ biển báo hiệu đường

- Giúp học sinh thấy ý nghĩa số biển báo hiệu đường thường gặp II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh liên quan đến bàihọc

- Giáo viên chuẩn bị thêm số biển báo hiệu đường bộ(nếu có) III.Hoạt động dạyvàhọc:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: 3p

- GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: + Em cho biết mũ bảo hiểm có tác dụng gì?

+ Em cần phải đội mũ bảo hiểm nào?

+ Đội mũ bảo hiểm cách?

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu: Ghi bảng 2.2 Các hoạt động

- HS lắng nghe trả lời:

+ Giúp bảo vệ vùng đầu, giảm nguy chấn thương sọ não

+ Khi ngồi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện xe đạp

+ Nhiều HS trả lời

(50)

Hoạt động 1: Xem tranh trả lời câu hỏi (5 – 7P).

* Bước 1: Xem tranh

- Cho học sinh xem tranh trang trước học hỏi:

+ Khi từ nhà đến trường, em thường gặp biển báo hiệu có hình dạng màu sắc nào?

* Bước 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận ý nghĩa biển báo

- Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời

* Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh loại biển báo:

* Thực hành trò chơi

- Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm gồm biển báo cỡ nhỏ

- Yêu cầu nhóm giơ 1biển Iên nhóm đưa câu trả lời ý nghĩa biển báo

- Nhóm đưa câu trả lời nhanh chiếnthắng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp (5 – 7p) - Biển báo hiệu đường có tác dụng gì?

- Biển báo hiệu đường chia làm nhóm?

* GV nhận xét bổ sung: nhóm biển báo nhóm biển phụ nhóm biển báo có

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- Hs thảo luận nêu tên ý nghĩa biển báo:

1 Biển báo “Cấm người bộ”; Biển báo “Cấm ngược chiều”; Biển báo “Cấm xe đạp”;

3.Biển báo nguy hiểm “Giao với đường sắt khơng có rào chắn”:

4 Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ người bộ”;

5 Biển báo “Nơi đỗxe”;

6 Biển báo “Ðường người sang ngang”

- Dùng để báo hiệu, cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông, hướng dẫn người chấp hành luật giao thông đường

- Biển báo hiệu đường chia làm nhóm:

1 Nhóm biển báo cấm:

2 Nhóm biển báo nguy hiểm: Nhómbiển hiệu lệnh:

(51)

hình dạng ý nghĩa sau: 1 Nhóm biển báo cấm: Nhóm biển báo nguy hiểm: Nhómbiển hiệu lệnh:

4 Nhóm biển dẫn:

5 Nhóm biển báo phụ:

Hoạt động 3: Góc vui học (5P)

*Bước1: Thảo luận nhóm

Chia lớp thành nhóm, u cầu xem biển báo giải thích ý nghĩa biển báo

*Bước 2: GV giảithích

A: Biển “Dừng lại”

B: Biển (Khơng thông dụng) thay biển Giao với đường sắt có rào chắn

- HS suy nghĩ nêu ý kiến

C: Biển “nguy hiểm nơi có trường học trẻ em đông người”

D: Biển “Cầu vượt qua đường” E: Biển “Cấm ngược chiều” F: Biển “Đường bộ

- Gv cho HS xem video giới thiệu thêm số biển báo thường gặp - Khi học từ nhà đến trường gặp biển báo nào? Biển báo có tác dụng gì?

- HS xem video - Nhiều HS trả lời

2.3 Ghi nhớ dặn dò:3P

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Ghinhớ

- GV nhấn mạnh giảng thêm

- Dặn dò: Dặn nhà

- Ðể bảo đảm an tồn giao thơng, tất người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu đường Vì vậy, em nhỏ chấp hành hiệu lệnhcủa biển báo hiệu đường

2.4 Bài tập nhà:2P

- Yêu cầu học sinh tham gia giao thông cần chấp hành quy định biển báo hiệu đường để đảm báo an toàn

- Tài liệu tham khảo: GV dựa điều lệ luật giao thông đường 2008 nêu hình thức xử lí hậu xảy khơng thực theo hiệu lệnh số biển báo hiệu đường tham gia giao thông

- HS thực sau tiết học học Và báo cáo vào tiết học sau

(52)

B Sinh hoạt TUẦN 2 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu sửa chữa

2 Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp

3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị

- GV: Cờ thi đua

- HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động

A- Ổn định tổ chức - Cho HS chơi trò chơi

B- Nhận xét- Phương hướng

1- Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 2 a) Về KT - KN:

¿ Ưu điểm:

¿ Nhược điểm:

b) Về lực:

¿ Ưu điểm: Đa số HS

¿ Hạn chế: Một số HS

c) Về phẩm chất:

¿ Ưu điểm:

¿ Hạn chế:

2 Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 3

(53)

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ đọc, viết tả cho HS - Rèn kĩ làm tính, giải tốn cho HS b) Về lực:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ tập trước đến lớp - Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng c) Về phẩm chất:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

- Rèn kĩ giao tiếp nói chuyện với bạn bè, thầy cô người lớn tuổi d) Các hoạt động khác:

- Tham gia đầy đủ, có ý thức hoạt động ngồi lên lớp 3 Ý kiến HS:

- HS ý kiến

- Bình chọn cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn 4 Danh sách HS tuyên dương:

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w