1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Giáo án lớp 5A tuần 17

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 195,52 KB

Nội dung

Đồng thời để xác định trác nhiệm của mỗi học sinh chúng ta trong việc phát huy truyền thống nhà trường và xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân, của lớp. - L[r]

(1)

TUẦN 17

Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng

Tập đọc

Tiết 33 : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa

các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn

2 Kỹ năng:

- Nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã

thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn

3 Thái độ:

- HS yêu thích môn học

*QTE: HS có quyền được góp phần xây dựng quê hương Quyền được giữ gìn bản sắc Văn hóa dân tộc mình

II Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ trang 146, SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn từ : Khách đến trồng lúa - Máy tính bảng

III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ (4’)

- HS nối tiếp nhau đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện

+ Câu nói cuối của bài cụ ún đã cho thấy cụ đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ?

+ Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét

2 Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’)

- Hỏi : Em biết gì về nhân vật Ngu Công trong truyện ngụ ngôn của Trung Quốc đã được học ở lớp 4 ? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh

2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm

- Mỗi HS đọc 2 đoạn của bài, lần lượt trả lời các câu hỏi

- Nhận xét

- HS nói theo trí nhớ, hiểu biết của mình

(2)

hiểu bài

a) Luyện đọc (12’) - Yêu cầu 1 HS đọc bài - Cho HS chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt) - HS đọc luyện phát âm từ khó - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - Luyện đọc câu văn dài

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét

- Gọi HS đọc thành bài - GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài (10’) - Cho HS đọc lại bài + Thảo quả là cây gì ?

+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì ?

+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?

+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan thay đổi thế nào ?

+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước ?

+ Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế gì cho bà con Phìn Ngan ?

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?

- 1HS đọc - Chia 3 đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe

- HS luện đọc câu văn dài - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa các cặp - Nhận xét – bình chọn - HS lắng nghe

- HS đọc lại bài và TLCH

- Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị

+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao

+ Ông đã lần mò trong rừng hàng tháng để tìm nguồn nước Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương dẫn nước từ rừng già về thôn

+ Nhờ có mương nước, cuộc sống canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi : đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không còn phá rừng Đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn họ đói

+ Ông Lìn đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng

(3)

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng

- Kết luận

c Đọc diễn cảm (9’)

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 :

- Treo bảng phụ có viết đoạn 1 - Đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 Củng cố - dặn dò (2’)

*PHTM: Yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng để tìm những tấm gương tiêu biểu trong việc dám nghĩ, dám làm, có những việc làm thiết thực để xây dựng quê hương, đất nước

*QTE: Giáo dục HS ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước giàu đẹp, ngày càng phát triển

- Bài văn có ý nghĩa như thế nào ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học và soạn bài Ca dao

vượt khó

+ Câu chuyện giúp em hiểu muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc con người phải dám nghĩ dám làm

+ Bài văn ca ngợi ông Phìn dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn - 2 HS nhắc lại nội dung của bài - Lắng nghe

- Đọc và tìm cách đọc hay - Theo dõi GV đọc mẫu

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài cho nhau nghe

- 3 HS thi đọc diễn cảm

- HS thực hành trên máy tính, tìm và nêu những tấm gương người tốt, việc tốt trong việc xây dựng quê hường, đất nước

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau

-

-Chính tả

Tiết 17 : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả : Người mẹ của 51 đứa con 2 Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả ôn tập mô hình cấu tạo vần tìm được những tiếng bắt vần trong bài thơ

(4)

- HS yêu thích môn học

* QTE: HS có quyền được có gia đình, yêu thương chăm sóc. II Đồ dùng:

- Mô hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng

III Hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ (4’)

- HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chữa rẻ / giẻ

- Gọi HS dưới lớp đọc mẩu chuyện : Thầy quên mặt nhà con rồi sao ?

- Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét chữ viết của HS 2 Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’)

2.2 Hướng dẫn viết chính tả (20’) a) Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn

- Đoạn văn nói về ai ?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Cho HS luyện viết các từ vừa tìm được

c) Viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài

3 Hướng dẫn làm BT chính tả (10’) Bài 2 : 5’

a, Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của BT - Yêu cầu HS tự làm bài

- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng b Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau ?

+ Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thư trên ?

- Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng 6 tiếng bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 tiếng

3 Củng cố - dặn dò (2’)

- 2 HS lên bảng đặt câu

- Nhận xét

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú - bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến này nhiều người đã trưởng thành

- Từ khó Ví dụ : Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng,

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 1 HS làm trên bảng lớp lớp làm VBT

- Nhận xét

- Theo dõi - chữa bài

- Mỗi HS trả lời một câu hỏi :

(5)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhớ mô hình cấu tạo vần

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau -

-Toán

Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, chia với các số thập phân 2 Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm 3 Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ: (4’ )

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập

- GV nhận xét 2.Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’) 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Đặt tính rồi tính 6’

- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính

- GV nhận xét Bài 2 Tính 7’

- GV cho HS đọc đề bài và làm bài + Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc ta làm ntn?

+ Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu cộng, trừ, nhân, chia ta làm ntn? - Gọi HS lên bảng làm bài

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

12,8 1280

10 00

285,6 17 115 16,8

13 6

0

117,81 126 04 4 1 9,35

630 00

- 1 HS nhận xét, HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến

- HS đọc bài - HS trả lời

- 2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở bài tập

(6)

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét

Bài 3 8’

- Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét

Bài 4 8’

- Gọi HS đọc đề bài toán

- GV cho HS tự làm bài và báo kết quả bài làm trước lớp

- GV yêu cầu HS giải thích vì sao chọn đáp án D ?

- GV nhận xét

3 Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập

= 53,9 : 4 + 45,64

= 13,475 + 45,64 = 59,115

b) 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 – 0,177

= 2,2 – 0,177 = 2,023

- 1 HS nhận xét

- 1 HS đọc đề toán - HS nêu

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

Bài giải

a) Số tấn thóc tăng thêm (từ năm 2003 đến năm 2008) là:

8,5 – 8 = 0,5 (tấn) Số phần trăm tăng lên là: 0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25%

b) Số tấn thóc tăng thêm (từ năm 2008 đến năm 2013) là:

8,5 x 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn) Số tấn thóc thu hoạch năm 2013 là:

0,53125 + 8,5 = 9,03125 (tấn) Đáp số: a) 6,25%

b) 9,03125 tấn

- HS cả lớp theo dõi bài chữa

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp

- HS làm bài và trả lời : Khoanh và D

Chọn phương án D 80 000 x 6 : 100

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau bài sau -

-Hoạt động ngoài giờ lên lớp

KỈ NIỆM 76 NĂM NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM EM LÀM CÔNG TÁC TRẦN QUỐC TOẢN

(7)

- Giúp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của “phong trào Trần Quốc Toản”

2 Kĩ năng

- Có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể mang tính xá hội do chi đội và liên đội nhà trường tổ chức phát động

3 Thái độ

- Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, ra sức phấn đấu , rèn luyện , học tập để trở thành đội viên, đoàn viên ,công dân tốt cho xã hội

II Tài liệu, phương tiện:

- Các hình ảnh, tư liệu về các hoạt động của thiếu nhi trong cả nước qua việc thực hiện phong trào Trần Quốc Toản từ khi ra đời (Tháng 2-1948) đến nay

- Hình ảnh hoạt động và những kết quả đạt được của chi đội và liên đội nhà trường, của cá nhân HS trong thực hiện phong trào Trần Quốc Toản

- Âm thanh, loa đài III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động:

- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể 2.Tổ chức thực hiện :

- Tuyên bố lý do, phát động phong trào “Trần Quốc Toản”

- Chăm sóc công trình măng non của lớp, tổ chức tưới cây xanh, trồng và làm cỏ bồn hoa

- Tổ chức quyên góp nuôi lợn nhân đạo 3 Trò chơi: Ai đúng nhất

- Gv phổ biến luật chơi - Tổ chức cho Hs chơi - Thưởng, phạt

4.Tổng kết ,đánh giá hoạt động:

- Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực tham gia hoạt động

- Nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể

- Chuẩn bị tiết sau

- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ - HS lắng nghe hướng dẫn để về sưu tầm thực hiện

- HS tham gia tích cực hoạt động chăm sóc công trình măng non theo nhóm - HS quyên góp bỏ lợn nhân đạo của lớp - Lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS tuyên dương những bạn tích cực - Chú ý tiếp thu, rút kinh nghiệm

-

-Ngày soạn: 26/12/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng

Toán

(8)

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Chuyển đổi các hỗn số thành số thập phân

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân 2 Kĩ năng:

- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích 3.Thái độ:

- HS yêu thích bộ môn II Đồ dùng:

- Bảng nhóm, bút dạ

III Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước

- GV nhận xét 2 Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’)

2.2 Hướng dẫn - luyện tập Bài 1 8’

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS cả lớp tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân

- GV nhận xét cách HS đưa ra, nếu HS không đưa ra được cách chuyển thì GV hướng dẫn cho HS cả lớp

Có 2 cách:

Cách 1 : Chuyển hỗn số về phân số rồi chia tử số cho mẫu số :

1 9

4 9 : 2 4,5

2 2 

* Cũng có thể làm :

1

1: 2 0,5;4 4,5

2

 

Cách 2

1 5

4 4 4,5

2 10

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét

- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp

- HS thống nhất 2 cách làm:

- 4 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở bài tập

1 3

1 1,5

2 2 ;

3 13

2 2, 6

55  1 13

3 3, 25

4 4  ;

7 107

4 4, 28

(9)

Bài 2 Tìm x 8’

- GV gọi HS đọc đề toán và tự làm bài

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- GV nhận xét Bài 3 10’

- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV Yêu cầu HS làm bài

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- GV chữa bài

3 Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà

- 2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở bài tập

x × 1,2 − 3,45 = 4,68 x × 1,2 = 4,68 x = 8,13 : 1,2 x = 6,775

- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài làm của mình

- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - HS nêu

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

Số bộ quần áo bán lần thứ nhất là: 600 × 40 : 100 = 240 (bộ quần áo) Số bộ quần áo còn lại sau khi bán lần thứ nhất là:

600 – 240 = 360 (bộ quần áo) Số bộ quần áo bán lần thứ hai là:

360 × 55 : 100 = 198 (bộ quần áo) Số bộ quần áo cả hai lần bán được là:

240 + 198 = 438(bộ quần áo) Đáp số: 438 bộ quần áo

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau bài sau -

-Luyện từ và câu

Tiết 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm

2 Kĩ năng: Xác định được: Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm trong câu văn, đoạn văn Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ cho sẵn

3.Thái độ: Giáo dục HS học tốt bộ môn II Đồ dùng:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung sau:

(10)

Từ đơn, Từ phức, Từ phức, Từ đồng nghĩa, Từ nhiều nghĩa, Từ đồng âm III Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Cho HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu của bài tập 3 trang 161

- Gọi HS dưới lớp nối tiếp nhau đặt câu với các từ ở bài tập 1.a

- Nhận xét câu HS đặt miệng - Nhận xét,

2 Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’) 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 5’

- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài + Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?

+ Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức? + Từ phức gồm những loại từ nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài Gợi ý HS: + Gạch 1 gạch dưới từ đơn

+ Gạch 2 gạch dưới từ ghép + Gạch 3 gạch dưới từ láy

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng

+ Hãy tìm thêm 3 ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại - GV ghi nhanh từ HS tìm được lên bảng

- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ

*Bài 2

- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT + Thế nào là từ đồng âm?

- Mỗi HS đặt 3 câu

- 10 HS tiếp nối nhau đặt câu Mỗi HS đặt 1 câu

- HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS nối tiếp nhau trả lời

+ Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức

+ Từ đơn gồm 1 tiếng

+ Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng + Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy.

- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở

- Nhận xét bài làm của bạn, sửa bài nếu bạn làm sai

- HS theo dừi chữa bài

+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn.

+ từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịnh

+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh

- 9 HS tiếp nối nhau phát biểu.Mỗi HS chỉ nêu 1 từ

+ Từ đơn: Nhà, bàn, ghế,

+ Từ ghép: Thầy giáo, học sinh, bút mực

+Từ láy: Chăm chỉ, cần cù, long lanh

- 1 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ, các loại từ phân theo cấu tạo

- 1 HS đọc

(11)

+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp

- Gọi HS phát biểu, bổ sung đến khi có câu trả lời đúng

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung về từ và loại, phân theo nghĩa của từ, yêu cầu HS đọc

Bài 3 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài GV có thể hướng dẫn:

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các từ đồng nghĩa GV ghi nhanh lên bảng

- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm là không chọn từ đồng nghĩa với nó?

GV Giải thích:

Bài 4 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS phát biểu, Yêu cầu HS khác bổ sung (nếu có)

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ

âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa + Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. + Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để làm bài

- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung và thống nhất:

a) Đánh trong các từ: Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa

b) Trong trong các từ: trong veo, trong vắt, trong xanh là từ đồng nghĩa

c) Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành là từ đồng âm.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - 1 HS đọc

- Viết các từ tìm được ra giấy nháp Trao đổi với nhau về cách sử dụng từ của nhà văn

- Tiếp nối nhau phát biểu từ mình tìm được:

+ Từ đồng nghĩa với tinh ranh: Tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi, + Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,

- HS trả lời theo ý hiểu của mình - HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS suy nghĩ và dùng bút chì điền từ cần thiết vào chỗ chấm

- HS nối tiếp nhau phát biểu

- Theo dõi GV chữa bài sau đó làm bài tập vào vở:

a) có mới nới cũ

b) Xấu gỗ, tốt nước sơn

(12)

3 Củng cố dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ các kiến thức vừa học

- HS chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau

- -Địa lí

Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố:

1 Kiến thức:

- Xác định và mô ta được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ Biết hệ thống các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản

2 Kĩ năng:

- Ôn tập và củng cố, hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng địa lí : + Dân cư và các nghành kinh tế Việt Nam

+ Xác định trên bản đồ 1 thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước

3 Thái độ:

- Giáo dục HS học tốt bộ môn II Đồ dùng:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- HS sưu tầm các tranh ảnh về Địa lí và hoạt động sản xuất của nhân dân ta III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ ( 4’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài (1’)

- GV treo bản đồ Đông Nam á yêu cầu HS chỉ vị trí và mô tả hình dáng của Việt Nam

2.2 HĐ1: Hoàn thành bảng sau (15’)

- HS báo cáo sự chuẩn bị

- HS lắng nghe

- 4 HS lên chỉ trên bản đồ - HS nhận xét và bổ sung

Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính

Địa hình Khí hậu Sông ngòi

Đất Rừng

- GV đưa ra bảng yêu cầu HS thảo luận nhóm điền các đặc điểm chính của địa hinh Việt Nam

- GV nhận xét kết luận

HĐ2:Bài tập tổng hợp (15’)

- GV chia HS thành các nhóm, yêu

Học sinh thảo luận nhóm theo bàn Học sinh trình bày bài của nhóm HS khác nhận xét và bổ sung

(13)

cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau:

4-6 HS cùng thảo luận, xem lại các lượt đồ từ bài 8-15 để hoàn thành phiếu

PHIẾU HỌC TẬP Ôn tập học kì 1 Nhóm

Các em hãy cùng thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1 Điều số liệu, thông tin thích hợp vào ô trống

a) Nước ta có  dân tộc

b) Dân tộc có dân số đông nhất là dân tộc  sống chủ yếu ở  c) Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở 

d) Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay

e) Ba thành phố có cảnh biển lớn nhất nước ta là:

Ở miền bắc Ở miền trung Ở miền nam

2) Ghi vào ô □ chữ Đ trước câu đúng, chữ s cho câu sai

 d) Nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp

 e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta

 g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp

- GV nhận xét sửa chữa câu trả lời cho HS

- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các ý, a, e trong bài tập 2 là sai

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về ôn lại các kiến thức, kĩ năng địa lý đã học và chuẩn bị kiểm tra học kì 1

- 2 nhóm HS cử học sinh đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo dõi và báo cáo kết quả

- HS lần lượt nêu trước lớp:

a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập chung đông ở đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên b) Sai vì đường ô tô mới là đường có khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành khách lớp nhất nước ta và có thể đi đến mọi địa hình, mọi ngóc ngách để nhận và trả hàng Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất trong vai trò vận chuyển ở nước ta

- HS lắng nghe

(14)

Tiết 17: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T2) I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Học sinh lắp ghép được mà nhóm mình tự chọn 2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh chính xác - Thảo luận nhóm hiệu quả

3 Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học

*KNS: Rèn cho học sinh tính độc lập, óc sáng tạo Tự tin lắp sản phẩm và sáng tạo trong khi lắp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ lắp ghép robot Mini - Máy tính bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ( 3')

- Tiết trước học bài gì? - Đã lắp đến bước nào? - GV nhận xét

2 Bài mới: (35')

a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Thực hành

Hoạt động nhóm 6: Thực hành về Roobot mini

- Cách nhóm báo cáo về Robot nhóm mình lựa chọn để lắp ráp các chi tiết còn lại

- Gv yêu cầu nhóm trưởng phân các bạn trong nhóm mỗi bạn 1 nhiệm vụ

+ 03 HS thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước rồi bỏ vào khay phân loại + 01 HS lấy các chi tiết đã nhặt ghép - Gv quan sát hướng dẫn nhóm còn lúng túng

* Lập trình: Giáo viên quan sát các nhóm thi lập trình Khen ngượi các nhóm lập trình đúng các bước và nhanh 3 Tổng kết (2')

- Yêu cầu HS cất bộ robot mini và chuẩn bị cho bài sau

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- Lắp ghép mô hình tự chọn - Hs nêu

- Các nhóm thực hành lắp tiếp các bước + Các nhóm thực hiện tự bầu nhóm trưởng,thư ký, các thành viên trong nhóm làm gì

+ HS lắng nghe và thực hiện

- Hs thực hiện

(15)

- -Ngày soạn: 27/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020 Toán

Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia

2 Kĩ năng:

- Có kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi 3.Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích bộ môn *Giảm tải: Bỏ BT 2,3

II CHUẨN BỊ:

- Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước

- GV nhận xét 2 Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’)

2.2 Làm quen với máy tính bỏ túi (10’)

- GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi : Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi ? - GV hỏi : Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím

- Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì ?

- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK

2.3 Thực hành các phép tính bằng máy tính bỏ túi (13’)

- GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu : bấm phím này dùng để khởi động

- GV yêu cầu: Chúng ta cùng sử dụng

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét

- HS theo quan sát của mình, có hai bộ phận chính là các phím và màn hình

- Một số HS nêu trước lớp - HS nêu ý kiến

- HS theo dõi

- HS thao tác theo yêu cầu của GV

(16)

máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09

- GV hỏi : Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào không ?

- GV tuyên dương nếu HS nêu đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện, nếu HS không nêu đúng thì GV đọc từng phép tính cho HS cả lớp bấm theo

GV yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên màn hình

- GV nêu : Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau :

+ Bấm số thứ nhất

+ Bấm dấu các phép tính (+, -,  , ) + Bấm số thứ hai

+ Bấm dấu =

- Sau đó đọc kết quả trên màn hình 2.4 Thực hành (7’)

Bài 1 5’

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính

- Yêu cầu kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi

- GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài

- Nhận xét

Bài 2,3 (giảm tải) 3 Củng cố dặn dò (1’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị

- Thao tác trên máy tính ấn các phím sau

2 5 3 + 7 0 9 =

- HS nêu yêu cầu

- 4 HS lên bảng làm bài 127,84

824, 46 952,30 

314,18 279,3

34,88 

76, 68 27 536 76 1533 6 2070,36

308,85 12,5 58 8 24,708

8 85 100 0

00

- HS thao tác với máy tính bỏ túi và kiểm tra kết quả mình vừa làm

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau bài sau

- -Kể chuyện

(17)

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Tìm hiểu và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho con người Yêu cầu truyện phải có cốt truyện, có nhân vật, có ý nghĩa

2 Kĩ năng:

- Hiểu nghĩa câu chuyện mà các bạn vừa kể Lời kể chân thật, sinh động, sáng tạo Biết nhận xét, đánh gía lời kể của bạn

3 Thái độ:

- GD HS có ý thức bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố) và chọn lại những hành vi phá hoại môi trường (phá

rừng đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên đem lại bình yên cho mọi người *QTE: HS có quyền được mang lại niềm vui hạnh phúc cho người khác. II Chuẩn bị

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp

- HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét,

2 Dạy-Học bài mới 2.1 Giới thiệu bài :(1’) 2.2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu để bài 10’ - Gọi HS đọc đề bài

- Phân tích đề bài, gạch chân các từ trọng tâm

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý

- Em hãy giới thiệu về câu chuyện mình định kể cho các bạn biết

b) Kể trong nhóm 10’

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn c) Kể trước lớp 10’

- Tổ chức cho HS thi kể

- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa của truyện

- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện - HS Nhận xét

- 1 HS đọc

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - HS nối tiếp nhau giới thiệu

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể, HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện, hoạt động của nhân vật

- 3 - 5 HS thi kể chuyện - Nhận xét

- HS lắng nghe

(18)

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện nghe các bạn kể cho người thân nghe

- -Tập đọc

Tiết 34: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài

- Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả

2 Kĩ năng: Hiểu nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho con người 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn

*QTE: HS có quyền tự hào về người lao động Bổn phận yêu quý, biết ơn người lao động

II Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ các bài ca dao trang 168 - 169 SGK - Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Ngu Công xã Trịnh Tường + Vì sao ông Lìn được gọi là ngu công ở xã Trịnh Tường

- Nhận xét

2 Dạy - học bài mới 2.1 Gới thiêu bài :(2’)

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì vẽ trong tranh - Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi 2.2.Luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc (12’)

- Cho HS nối tiếp đọc Từng khổ thơ và sửa lỗi phát âm,

- Luyện đọc kết giải nghĩa từ khó - Luyện ngắt nghỉ các câu thơ Ơn trời/ mưa nắng phải thì Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy/còn trông nhiều bề

- 3 câu hỏi

- HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời các

- Nhận xét

- Tranh vẽ bà con nông dân đang lao động, cày cấy trên đồng ruộng

- Lắng nghe

- 1 HS đọc

- HS đọc nối tiếp các khổ thơ 3,4 lượt bài thơ

(19)

Trông cho/chân cứng đá mềm

Trời yên, biển lặng/mới yên tấm lòng. - Luyện đọc lần 3

- HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét

- GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài : (10’) - HS nhẩm thầm bài đọc

+ Tìm những hình ảnh nói lên những nỗi vất vả, lo lắng cảu người nông dân trong sản xuất

+ Người nông dân làm việc rất vất vả trên ruộng đồng, họ phải ko lắng nhiều bề nhưng họ vẫn lạc quan, hi vọng vào một vụ mùa bội thu Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?

Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung:

* Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày

* Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất

* Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo

c) Đọc diễn cảm và HTL (8’)

- Cho 3 HS đọc tiếp nối từng bài ca dao HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay

Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài cảm đoạn thứ ba:

- Đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện theo cặp

- HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa các cặp - Nhận xét, bình chọn - Theo dõi GV đọc mẫu

- HS cả lớp thầm bài đọc và TLCH + Cày đồng vào buổi trưa, mồ hôi rơi như mưa xuống ruộng Bưng bát cơm đầy, ăn một hạt dẻo thơm, thấy đắng cay muôn phần Đi cấy còn trông mong nhểiu bề: trông trời, trông đất, trông mây trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, trời yên bể lặng mới yên tấm lòng + Những câu thơ thể hiện tinh thần lạc quan:

Công lênh chẳn quản lâu đâu Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng

+ Khuyên người nông dân chăm chỉ cày cấy:

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu + Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất

Trụng cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng + Nhắc nhở người ra nhớ ơn người làm ra hạt gạo:

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - 3 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1đoạn, sau đó nêu giọng đọc

(20)

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét

- Cho HS đọc thuộc từng bài ca dao - Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò : (3’)

- Ngoài các bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? *QTE: Bổn phận yêu quý, biết ơn người lao động

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc các bài ca dao

- 3 HS thi đọc diễn cảm

- Đọc thuộc lòng từng bài ca dao trong nhóm

- HS trả lời - Lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau

- -Ngày soạn: 29/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020 Toán

Tiết 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm 2 Kĩ năng: Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn *Giảm tải: Bỏ BT 3

II Đồ dùng:

- Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy 1 Kiểm tra bài cũ (4’)

- GV đọc một số phép tính cho HS bấm máy tính bỏ túi và nêu kết quả - GV nhận xét

2 Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’)

2.2 Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm (18’)

a, Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 - Chúng ta cùng tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40

- GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40

- GV yêu cầu HS sử dụn máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40

Hoạt động học

- 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp theo dõi nhận xét

- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét :

+ Tìm thương 7 : 40

+ Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương

(21)

- Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm ?

- Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi Ta lần lượt bấm các phím sau :

- GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình

- Đó chính là 17,5% b, Tính 34% của 56

- GV nêu vấn đề : Chúng ta cùng tìm 34% của 56

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56

- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tình 56 x 34 : 100

- GV nêu : Thay vì bấm 10 phím

5 6  3 4  1 0 0 =

Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím

5 6  3 4 %

- GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56

c, Tìm một số biết 65% của nó bằng 78

- GV nêu vấn đề: Tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78 - GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện tính 78 : 65 x 100 - GV nêu : Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78 thay vì phải bấm các phím

7 8  6 5 × 1 0 0 =

ta chỉ việc bấm phím

7 8  6 5 %

3 Thực hành (12’) Bài 1 6’

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ?

- Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5% + Tìm thương 7 : 40

- HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của GV :

7  4 0 %

- Kết quả trên màn hình là 17,5

- 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34% của 56 :

+ Tìm thương 56 : 100

+ Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 Hoặc

+ Tìm tích của 56 x 34

+ Chia tích vừa tìm được cho 100 - HS tính và nêu :

56 x 34 : 100 = 19,04

- HS thao tác với máy tính

- HS nêu : + Lấy 78 : 65

- Lấy tích vừa tìm được nhân với 100 - HS bấm máy tính và nêu kết quả : 78 : 65 x 100 = 120

(22)

- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở

- Nhận xét Bài 2 6’

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ? - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở

3 Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm giữa số trẻ em đi học và tổng số trẻ em đến tuổi đi học của 1 xã - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau

Năm 2010 : 99,19% Năm 2011 : 99,193% Năm 2012 : 99,68% Năm 2013 : 99,67%

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính số hạt lạc thu hoạch được sau khi bóc vỏ lạc - HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính bỏ túi để tính, sau đó 1 HS đọc kết quả bài làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra

Lạc vỏ (kg)

100 95 90 85 80

Lạc hạt (kg)

65 61,75 58,5 55,25 52

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau bài sau

- -Tập làm văn

Tiết 33: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Điền đúng nội dung vào đơn in sẵn

2 Kĩ năng: Viết được một lá đơn theo yêu cầu (Đơn xin vào học lớp 6) 3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn

II Giáo dục KNS :

- KN Ra quyết định, giải quyết vấn đề - KN Hợp tác làm việc nhóm

II Đồ dùng: - Mẫu đơn xin học - Giấy khổ to bút dạ

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ (4’)

(23)

Ún trốn viện

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm - Nhận xét

2 Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’)

2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT

- Phát mẫu đơn sẵn cho từng HS Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành GV chú ý sửa lỗi cho HS

Bài 2 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS viết đơn

- GV gọi HS đọc bài làm của mình GV nhận xét từng HS

* Ví dụ: (Viết đơn xin học môn năng khiếu)

3 Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn đã học và hoàn thành Đơn xin học môn tự chọn

- Nhận xét

- 1 HS đọc

- Tự làm bài cá nhân

- 3 HS tiếp nối nhau đọc lá đơn hoàn thành của mình

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài vào vở

- 1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở

- 3 HS nối tiếp nhau đọc

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau

- -Lịch sử

Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến 1952 dựa theo nội dung các bài đã học

2 Kĩ năng:

- Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1952 3.Thái độ:

- Giáo dục HS lũng say mê ham học bộ môn II Đồ dùng:

- Bảng thống kê các sự kiện lịch sử từ năm 1858 đến 1945 - Bản đồ hành chính Việt Nam

- Các hình minh hoạ trong SGK từ bài 12 đến 17

- Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu đông 1950 III Hoạt động dạy và học

(24)

1 Kiểm tra bài cũ 3’

- Hỏi lại nội dung của bài trước - Nhận xét 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 1’

2.2 Ôn tập gia đoạn lịch sử từ năm 1858 – 1945 (17’)

- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh

- Hs trả lời

- HS đọc bảng thống kê

Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (ý nghĩa lịch sử)

của sự kiện

Các nhân vật lịch sử tiêu biểu

1/9/1858

- Pháp nổ súng xâm lược nước ta

Mở đầu quá trình thực dân pháp xâm lược nước ta

1859 – 1864

- Phong trào chống pháp của

Trương Định

Phong trào nổ ra những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm Gia Định Phong trào lên cao thì triều đình gia lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược

Bình Tây Đại

Nguyên soái

Trương Định

5/7/1858 Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng bị thất thủ, sau cuộc phản công, Tôn

(25)

Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần Vương từ đó nổ phong trào vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương

1905 – 1908

Phong trào Đông Du

Do Phan Bộ Châu cổ động và tổ chức đã đua nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam

Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX

5/6/1911

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Năm 1911, với lòng yêu nước,

thương dân

Nguyễn Tất

Thành đã từ Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX

Nguyễn Tất

Thành

3/2/1930

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

Từ đây cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang

Nguyễn Ái Quốc

1930 – 1931 Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh

(26)

minh tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Ngệ - Tĩnh Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công

8/1945

Cách mạng tháng Tám

Mùa thu 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám của nước ta

2/9/1945

Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình

Tuyên bố với toàn thể quốc đồng bào và thế giới biết: Nước Việt Nam đã thực sự độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập

Hồ Chí Minh

c) Thống kê các sự kiện lịch sử giai đoạn 1945 – 1952 (15’)

- GV gọi HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1952 vào giấy khổ to

- HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê của bạn, đối chiếu với bản thống kê của mình và bổ sung ý kiến

Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945

đến năm 1946

Đẩy lùi " giặc đói, giặc dốt"

(27)

20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc khángchiến của Bác Hồ. 20/12/1946 đến

tháng 2 - 1947

Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh"

Thu - đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc - " mồ chôn giặc Pháp" Thu - đông 1950;

16 đến 18/9/1950

Chiến dịch Biên giới

Trận Đông Khê Gươg chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu

Sau chiến dịch Biên giới Tháng 2/1951

1/5/1952

Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến

Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc Đại hội đã bầu ra 7 đồng chí tiêu biểu

- GV nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò (3’ ) - GV tổng kết bài học

- Dặn học sinh chuẩn bị kiểm tra học kì 1

- -Ngày soạn: 30/12/2020

Ngày giảng: Thứ bảy ngày 09 tháng 01 năm 2020 Buổi sáng

Toán

Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh 2 Kĩ năng:

- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác

3.Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn II Đồ dùng:

- Bộ đồ dùng phòng Trải nghiệm III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1

- GV nhận xét 2 Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’)

- GV vẽ một hình tam giác: Đó là hình

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét

(28)

gì?

2.2 Giới thiệu các đặc điểm của hình tam giác (7’)

- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ :

+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC

+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC

+ Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC

- Như vậy hình tam giác ABC có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc

2.3 Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc) (7’)

- GV vẽ 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác :

+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn

Hình tam giác có ba góc nhọn

+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn

Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn

- Hình tam giác MNP có một góc vuông

- 1HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu

- Hình tam giác ABC có 3 cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC

- Hình tam giác ABC có 3 đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C

- Hình tam giác ABC có 3 góc là + Góc đỉnh A, cạnh AB và cạnh AC

(góc A)

+ Góc đỉnh B, cạnh BA và cạnh BC (góc B)

+ Góc đỉnh C, cạnh CA và cạnh CB (góc C)

- HS quan sát các hình tam giác và nêu :

+ Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn

+ Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai K, G là hai góc nhọn

(29)

Hình tam giác có một góc vuông + Hình tam giác có 3 góc nhọn

+ Hình tam giác có một góc tù 2 góc nhọn

+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông)

- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng của từng hình

2.4 Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác (7’)

- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK :

- Trong hình tam giác ABC có : + BC là đáy

+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC

+ Độ dài AH là chiều cao

- GV yêu cầu: Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của chiều cao AH - GV Trong hình tam giác, đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác

- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của hình tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy 2.5 Thực hành (13’)

Bài 1 5’

- GV gọi HS đọc bài toán và tự làm

- HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại

- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác (theo góc)

- HS quan sát hình tam giác

- HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC

- 1 HS lên trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK

- Hs đọc

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

(30)

bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- GV nhận xét

Bài 2 5’

- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng ê ke kiểm tra và vẽ đường cao ứng với đáy MN của mỗi hình

- GV nhận xét Bài 3 5’

- Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng vẽ

- Nhận xét Bài 4 5’

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- GV nhận xét

3 Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

cạnh của hình tam giác

+ Hình tam giác ABC có 2 góc nhọn và 1 góc tù

+ Hình tam giác DEG có 1 góc vuông và 2 góc nhọn

- 1 HS nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào vở bài tập HS cả lớp theo dõi và nhận xét: + Hình tam giác KMN có đường cao

KH tương ứng với đáy MN - HS nêu yêu cầu

- HS thực hành vẽ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình để tạo thành hình mới có 2 hình tam giác

a) b)

- HS nêu yêu cầu

a) Hình chữ nhật ABCD có 32 ô vuông

b) Hình tam giác EDC có 16 ô vuông (cứ 2 nửa ô vuông gộp lại thành 1 ô vuông)

c) Số ô vuông của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần số ô vuông của hình tam giác EDC

d) Số ô vuông của hình tam giác EDC bằng

1

2số ô vuông của hình chữ nhật

ABCD

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau bài sau

(31)

Tiết 32: ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn tập về câu : Câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến 2 Kĩ năng:

- Ôn tập về các kiểu câu kể : Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? Xác định đúng các thành phần: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu

3.Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn II Đồ dùng:

- Bảng phụ

- Giấy khổ to, bút dạ III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ (4’) - HS đặt câu lần lượt với các yêu cầu

+ Câu có từ đồng nghĩa + Câu có từ đồng âm + Câu có từ nhiều nghĩa - Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng

- Gọi HS nhận xét bài bạn

- Nhận xét chung 2 Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài (1’) 2.2 Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1 10’

- Cho HS đọc nội dung yêu cầu bài tập

+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? + Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì ?

+ Câu khiến dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ?

+ Câu cảm dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu

- HS đặt câu theo yêu cầu

- 3 HS đứng tại chỗ làm miệng - Nhận xét

- 4 HS nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình

- 1 HS đọc thành tiếng

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận làm bài, một nhóm làm vào giấy khổ to

- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

(32)

cảm bằng dấu hiệu gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS

- Treo bảng phụ, có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài tập

- Cho HS làm ra giấy dán bài lên bảng, đọc kết quả làm việc của nhóm mình HS cả lớp bổ sung ý kiến

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu

Câu hỏi + Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn A ? + Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu

- Câu dùng để hỏi điều chưa biết

- Cuối câu có dấu hỏi Câu kể + Cô giáo phàn nàn với

mẹ của một học sinh : + Cháu nhà chị hôm nay cóp bài của bạn

+ Thưa chi, bài của cháu và bài của bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau

- Câu dùng để kể sự việc

- Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm

Câu cảm + Thế thì đáng buồn làm

+ Không đâu !

- Câu bộc lộ cảm xúc - Trong câu có các từ quá, đâu.

- Cuối câu có dấu chấm than

Câu khiến + Em hãy cho biết đại từ là gì ?

- Câu nêu yêu cầu, đề nghị

- Trong câu có từ hãy Bài 2 10’

- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập

+ Có những kiểu câu kể nào ? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho kiểu câu hỏi nào ? - Treo bảng phụ ghi sẵn

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe

- Nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình

(33)

nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc

- HS tự làm bài tập trong nhóm

+ Viết những câu kể trong mẩu chuyện

+ Xác định kiểu câu kể đó

+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu bằng hai cách : gạch 2 gạch chéo// giữa các trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch 1 gạch chéo / giữa chủ ngữ và vị ngữ

1 Câu kể ai làm gì ?

+ Cách đây không lâu // lãnh đạo Hội đồng thành phố Not-ting-ghêm ở Anh/ TN CN

đã quyết định phát tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không chuẩn. VN

+ Ông chủ tịch Hội đồng thành phố / tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào CN VN

có lỗi ngữ pháp và chính tả. 2 Câu kể ai thế nào ?

+ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi // công chức / sẽ phạt một bảng. + Số công chức trong thành phố / khá đông.

3 Câu kể ai là gì ?

+ Đây / là một biệt pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. CN VN

3 Củng cố - dặn dò (2’) Nhận xét giờ học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau

- -Tập làm văn

Tiết 34: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình

2 Kĩ năng:

- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn 3 Thái độ:

(34)

II.Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ (3’ )

- Kiểm tra Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS

- Nhận xét ý thức học bài của HS 2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài 1’

2.2 Nhận xét chung bài làm của HS. 5’

- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn - Nhận xét chung

* Ưu điểm :

+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào ?

+ Bố cục của bài văn + Diễn đạt câu, ý

+ Dùng từ láy, nổi bật lên hình dáng, hoạt động, tính tình của người được tả + Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, tính tình, hoạt động của người được tả + Chính tả, hình thức trình bày văn bản

- GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa hình dáng để khắc hoạ tính nết,

* Nhược điểm :

+ GV nêu lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả

+ Viết trên bảng phụ những lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi

- Trả bài cho HS

3 Hướng dẫn HS làm bài tập 10’ - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh, về nhận xét của thầy giáo, tự sửa lỗi bài của mình

- 3 HS mang vở lên cho GV kiểm tra

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Lắng nghe

(35)

- GV đi giúp đỡ từng cặp của HS 4 Học tập bài văn hay, đoạn văn tốt. 4’

- GV gọi một số HS có đoạn văn hay Sau mỗi HS đọc GV hỏi HS để tìm ra: Cách dùng từ hay, lỗi diễn đạt hay, ý hay

5 Hướng dẫn viết lại một đoạn văn. 8’

- Gợi ý HS viết lại một đoạn văn khi : + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả

+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý

+ Đoạn văn dùng từ chưa hay + Mở bài kết bài đơn giản

- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại - Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- 3 đến 5 HS đọc, các HS khác lắng nghe, phát biểu

- 3 đến 5 HS đọc lại bài văn của mình

- Lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau

- -Sinh hoạt lớp + - -Sinh hoạt Đội A Sinh hoạt lớp (20p)

TUẦN 17 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần để HS thấy có hướng phấn đấu và sửa chữa

2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng sinh hoạt lớp

3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị

- GV: Cờ thi đua

- HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động

A Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình trong tuần qua 2 Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm:

(36)

*) Tuyên dương:

- Cá nhân: - Tổ: B Phương hướng tuần 18

B Sinh hoạt Đội (20’)

PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I Yêu cầu

- Nắm được truyền thống tốt đẹp của nhà trường

- Xác định trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhà trường - Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân, của lớp

II Chuẩn bị hoạt động a Giáo viên chủ nhiệm:

- Một vài số liệu chủ yếu về tổ chức nhà trường - Các tư liệu về truyền thống nhà trường như - Một số câu hỏi thảo luận

b Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ

Hoạt động GV Hoạt động Hs

1 Khởi động

a Tuyên bố lý do: Các em thân mến Để nắm được truyền thống của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó Đồng thời để xác định trác nhiệm của mỗi học sinh chúng ta trong việc phát huy truyền thống nhà trường và xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân, của lớp Hôm nay chúng ta sẽ sinh hoạt về chủ đề “Truyền thống nhà trường”

b.Giới thiệu chương trình hoạt động - Nghe giới thiệu

- Thảo luận - Văn nghệ 2.Các hoạt động:

*Hoạt động1: Nghe giới thiệu:

- GVCN Giới thiệu về truyền thống nhà trường

*Hoạt động2: Thảo luận

- GVCN lần lượt nêu câu hỏi thảo luận: + BGH nhà trường hiện nay gồm những ai? + Ai là TPT Đội?

- Hát tập thể bài hát Em yêu trường em - Lắng nghe

- Theo dõi

-Theo dõi

- Trao đổi,thảo luận

(37)

+ Truyền thống nổi bật của trường ta là gì? + Trong năm học qua trường ta có những thành tích gì nổi bật?

+ Em sẽ làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường?

GV nêu đáp án

*Hoạt động 3: Văn nghệ - Nêu yêu cầu

- GV và cả lớp cùng tuyên dương các bạn đãbiểu diễn tốt

3 Kết thúc hoạt động

- GVCN nhận xét kết quả hoạt động và dặn dò chương trình hoạt động tuần sau

- Một số HS trả lời

- HS khác nhận xét.bổ sung

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w