Phản ứng ngưng tụ và thế alpha của hợp chất cacbonyl BM... • Enolat và bazơ thường cạnh tranh trong phản ứng thế nucleophin.• Dùng lithium diisopropylamide LDA để thay thế... Một sinh vi
Trang 1Phản ứng ngưng tụ và thế alpha của
hợp chất cacbonyl
BM HÓA LÝ DƯỢC – HÓA DƯỢC – HÓA HỮU CƠ
Trang 2• Thế alpha
Trang 31 Sự hỗ biến keto-enol
•
OH-• H+
Trang 4Phenylaxeton có thể tạo 2 dạng enol khác nhau
1) Chỉ rõ 2 dạng enol trên ?
2) Cho biết dạng nào chiếm ưu thế trong cân bằng ?
3) Đề nghị cơ chế (trong axit và bazơ) ?
Trang 5• Enolat và bazơ thường cạnh tranh trong phản ứng thế nucleophin.
• Dùng lithium diisopropylamide (LDA) để thay thế
Trang 62 Phản ứng ankyl hóa của enolat
Trang 7Một sinh viên thực hiện phản ứng sau:
Người này cho natri etanolat vào xiclohexanon để tạo enolat; bổ sung phenyl bromua; đun nóng trong nửa giờ
2. Đề nghị cách tổng hợp hợp chất trên ?
Trang 82.2 Phản ứng ankyl hóa bằng enamin
(phản ứng Stork)
Trang 9• Enamin được tạo từ phản ứng của amin bậc 2 với keton/andehit
Trang 103 Phản ứng alpha halogen hóa
• Phản ứng thế H-alpha (thúc đẩy bằng bazơ)
Trang 11• Phản ứng haloform (đ/v metyl keton)
• Nhận biết metyl keton qua kết tủa CHI3 (vàng)
Trang 12• Phản ứng thế H-alpha (xúc tác axit)
OCh2.P6.3 Đề nghị cơ chế phản ứng dưới đây
Trang 13• Phản ứng alpha brom hóa axit cacboxylic (Hell-Volhard-Zelinsky (HVZ))
Trang 144 Phản ứng ngưng tụ aldol
• Xúc tác bazơ (gồm 3 bước)
Trang 15• Phương pháp nâng cao hiệu suất
Trang 16Dehydrat trong mt kiềm
- Tạo enolat
- Tách OH- (dù OH- là nhóm đi ra yếu)
Trang 17• Xúc tác axit (3 bước)
Trang 18• Ngưng tụ chéo:
OCh2.P6.3
Cinnamaldehyde được sử dụng làm hương liệu trong kẹo Đề nghị cách tổng hợp chất này qua pư ngưng tụ
Trang 19• OCh2.P6.4 Tổng hợp các chất sau bằng pư ngưng tụ
Trang 205 Phản ứng ngưng tụ Claisen
• B1: Tạo enolat
• B2: Enolat cộng vào cacbonyl
• B3: Tách alkoxide
Trang 21• Ngưng tụ Claisen nội pt (Phản ứng Dieckmann)
Trang 22• OCh2.P6.5 Các chất nào dưới đây có thể được tạo ra từ phản ứng Dieckmann, chỉ ra chất
đầu
Trang 236 Phản ứng tổng hợp dùng β-đicacbonyl
6.1 Tổng hợp malonic este
Trang 24• Cơ chế
Trang 25• Thế hai lần
Trang 26• Sinh tổng hợp axit béo
Trang 27• OCh2.P6.6 Tổng hợp 2-benzylbutanoic acid dùng malonic este
• OCh2.P6.7 Tổng hợp 2-benzylbutanoic acid dùng malonic este
Trang 286.2 Tổng hợp axetoaxetic este
Trang 29OCh2.P6.8 Tổng hợp các hợp chất dưới đây dùng axetoaxetic este
OCh2.P6.9.
1. Giải thích tại sao ko dùng axetoaxetic este để tổng hợp hc sau:
2. Tổng hợp hc trên bắt đầu bằng 1,3-điphenylaxeton (dùng LDA)
3. Tổng hợp hc trên bắt đầu bằng 1,3-điphenylaxeton (dùng enamin)
Trang 30Phản ứng Michael – Phản ứng cộng liên hợp
• Cộng 1,2
• Cộng 1,4 (cộng Michael)
Trang 33• Och2.P6.10 Tổng hợp chất sau bằng phản ứng Michael
Trang 34Phản ứng đóng vòng Robinson
• Từ δ-điketon (trong phản ứng Michael) tạo thành vòng xiclohexenon
Trang 35• B1: Phản ứng cộng Michael
• B2: Vòng hóa tạo aldol
• B3: Tách nước từ aldol
Trang 36• OCh2.P6.11 Đề nghị cơ chế của phản ứng sau:
• OCh2.P6.12 Dùng phản ứng Robinson để tổng hợp các chất sau