Nghiên cứu ứng dụng để xử lý một số hợp chất ô nhiễm hữu cơ bằng xúc tác quang các hợp chất của vonfram

88 0 0
Nghiên cứu ứng dụng để xử lý một số hợp chất ô nhiễm hữu cơ bằng xúc tác quang các hợp chất của vonfram

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ MỘT SỐ HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BẰNG XÚC TÁC QUANG CÁC HỢP CHẤT CỦA WONFRAM Chuyên ngành : Hóa hữu Mã số : 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VIỄN Đà Nẵng – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đố i tươ ̣ng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cách tiế p câ ̣n và phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu ngồi nước Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO CACBON 1.1.1 Ống nano Cacbon 11 1.1.2 Các phương pháp chế tạo 12 1.1.3 Các tính chất vật lý vật liệu ống nano cacbon 15 1.2 VẬT LIỆU MAO QUẢN 17 1.2.1 Vật liệu mao quản trung bình 18 1.2.2 Giới thiệu vật liệu mao quản trung bình SBA-15 19 1.3 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH QUANG XÚC TÁC 26 1.4 NƯỚC THẢI NHUỘM 28 1.5 GIỚI THIỆU VỀ XANH METHYLENE 29 CHƯƠNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC 31 2.1.1 Hóa chất dụng cụ 31 2.1.2 Tổng hợp vật liệu mao quản trung bình SBA-15 32 2.1.3 Biến tính bề mặt vật liệu SBA-15 muố i M-Tungstate (Với M là các kim loa ̣i: Mn; Co; Ni; Cu; Zn) 32 2.1.4 Biến tính bề mặt vật liệu ống nano cacbon muối MTungstate (Với M là các kim loa ̣i: Mn; Co; Ni; Cu; Zn) 33 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG 33 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray Diffraction) 33 2.2.2 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 34 2.2.3 Phổ tán sắc lượng tia X 35 2.2.4 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 37 2.2.5 Phương pháp xác định diện tích bề mặt riêng (BET) 38 2.3 THỬ HOẠT TÍNH XÚC TÁC 39 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẢN PHẨM 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU MnWO4/SBA-15 VÀ ZnWO4/SBA-15 41 3.2 ĐẶC TRƯNG CÁC VẬT LIỆU MWO4/CNT VỚI M: Co, Cu, Mn, Ni, Zn 44 3.2.1 Đặc trưng vật liệu CoWO4/CNT 45 3.2.2 Đặc trưng vật liệu CuWO4/CNT 47 3.2.3 Đặc trưng vật liệu MnWO4/CNT 49 3.2.4 Đặc trưng vật liệu 50NiWO4/CNT 50 3.2.5 Đặc trưng vật liệu ZnWO4/CNT 52 3.3 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG 54 3.3.1 Ảnh hưởng vật liệu mang 54 3.3.2 Ảnh hưởng muối đem biến tính 56 3.3.3 Ảnh hưởng nguồn sáng 62 3.3.4 Ảnh hưởng khối lượng muối Tungstate natri 65 3.3.5 Q trình tái sinh hoạt tính xúc tác 50NiWO4/CNT 66 3.3.6 Ứng dụng xử lý nước thải hữu vật liệu xúc tác quang 50NiWO4/CNT 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU C Nồng độ (mol/l) λ Bước sóng (nm) P Áp suất (atm) CHỮ VIẾT TẮT A0 angstrong CNT (CNTs) Ống nano cacbon BET Brunauer – Emmett – Teller ĐHCT Định hướng cấu trúc G gam MQTB Mao quản trung bình MB Xanh methylene MCM-41 Vật liệu MQTB có cấu trúc lục lăng MCM-48 Vật liệu MQTB có cấu trúc lập phương MCM-50 Vật liệu MQTB có cấu trúc lớp mỏng M41S Họ vật liệu MQTB hãng Mobil phát minh nm Nanomet SBA Santa Barbara amorphous SBA-15 Vật liệu MQTB có cấu trúc lục lăng SEM Scanning Electron Microscopy TEM Trasmission Electron Microscopy XRD X-Ray Diffraction XPS X-ray photoelectron spectroscopy DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Một số thông ti Xanh Methylene (MB) 30 2.1 Danh mục hóa chất dùng đề tài 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 1.1 Trang Tám loại Cacbon theo thứ tự từ trái sang phải (a) kim cương; (b) than chì; (c) Lonsdaleite; (d) C60; (e) C540; (f) C70; (g) cacbon vơ định hình; (h) ống nano cacbon 1.2 10 Quả bong đá phân tử C60 với đường kính vào khoảng nm 10 1.3 Ống nano cacbon đơn vách 12 1.4 Ống nano cacbon đa vách 12 1.5 Mơ hình đề nghị cho cấu trúc SBA-15 sau phản ứng 500C trước thủy nhiệt 20 1.6 Mơ hình phản ứng biến tính trực tiếp 23 1.7 Sơ đồ phản ứng biến tính sau tổng hợp 23 1.8 Hệ thống mesopore micropore SBA-15 24 2.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống ghi nhận tín hiệu phổ EDS 36 2.3 Nguyên lý phép phân tích EDS 36 3.1 Nhiễu xạ tia X góc nhỏ MnWO4 chuẩn (a) ; MnWO4/SBA-15(b) 3.2 Nhiễu xạ tia X góc lớn SBA-15(a); MnWO4/SBA15(b) ZnWO4/SBA-15(c) 3.3 42 Hình ảnh SEM SBA-15(a); MnWO4/SBA-15(b) ZnWO4/SBA-15(c) 3.4 41 43 Hình ảnh TEM SBA-15(a); MnWO4/SBA-15(b) ZnWO4/SBA-15(c) 43 3.5 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N2 770K SBA-15(a); MnWO4/SBA-15(b) ZnWO4/SBA15(c) 44 3.6 Hình ảnh SEM CNT 44 3.7 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N2 770K CNT(a); NiWO4/SBA-15(b) ZnWO4/SBA-15(c), NiWO4/CNT(d) 3.8 45 Giản đồ nhiễu xạ tia X CoWO4 chuẩn(a); CNT(b); CoWO4/CNT 46 3.9 Hình ảnh SEM CoWO4/CNT 46 3.10 Phổ EDS CoWO4/CNT 47 3.11 Giản đồ nhiễu xạ tia X CuWO4 chuẩn(a); CNT(b); CuWO4/CNT(c) 47 3.12 Hình ảnh SEM CuWO4/CNT 48 3.13 Phổ EDS CuWO4/CNT 48 3.14 Giản đồ nhiễu xạ tia X MnWO4 chuẩn(a); CNT(b); MnWO4/CNT(c) 49 3.15 Hình ảnh SEM MnWO4/CNT 50 3.16 Phổ EDS MnWO4/CNT 50 3.17 Giản đồ nhiễu xạ tia X NiWO4 chuẩn(a); CNT(b); NiWO4/CNT(c) 51 3.18 Hình ảnh SEM 50NiWO4/CNT 51 3.19 Phổ EDS NiWO4/CNT 52 3.20 Giản đồ nhiễu xạ tia X ZnWO4 chuẩn(a); CNT(b); 3.21 ZnWO4/CNT(c) 52 Hình ảnh SEM ZnWO4/CNT 53 3.22 Phổ EDS ZnWO4/CNT 3.23 Phổ UV-Vis dung dịch xanh methylene 53 xúc tác quang hóa MnWO4/CNT(a) ; MnWO4/SBA15(b); ZnWO4/SBA-15(c); ZnWO4/CNT(d) 3.24 54 Đồ thị biểu diễn biến đổi nồng độ xanh metylen xúc tác quang hóa MnWO4/SBA-15 MnWO4/CNT 3.25 55 Đồ thị biểu diễn biến đổi nồng độ xanh metylen xúc tác quang hóa ZnWO4/SBA-15 ZnWO4/CNT 3.26 56 Phổ UV-Vis dung dịch xanh methylene xúc tác quang hóa MnWO4/CNT(a) đèn 200W MnWO4/CNT(b) đèn halogen 3.27 57 Phổ UV-Vis dung dịch xanh methylene xúc tác quang hóa ZnWO4/CNT(a) đèn 200W ZnWO4/CNT(b) đèn halogen 3.28 57 Phổ UV-Vis dung dịch xanh methylene xúc tác quang hóa CoWO4/CNT(a) đèn 200W CoWO4/CNT(b) đèn halogen 3.29 58 Phổ UV-Vis dung dịch xanh methylene xúc tác quang hóa NiWO4/CNT(a) đèn 200W NiWO4/CNT(b) đèn halogen 3.30 59 Phổ UV-Vis dung dịch xanh methylene xúc tác quang hóa CuWO4/CNT(a) đèn 200W CuWO4/CNT(b) đèn halogen 59 62 3.3.3 Ảnh hưởng nguồn sáng Như tài liệu ra, chất bán dẫn làm xúc tác quang hóa dựa nguyên tắc có nguồn sáng thích hợp chiếu vào chất bán dẫn dẫn đến electron nhảy từ vùng hóa trị sang vùng dẫn, để lại lỗ trống mang điện tích dương vùng hóa trị Các electron quang sinh lỗ trống có hai xu hướng, thứ chuyển bề mặt để tham gia phản ứng, kết hợp lại với sinh lượng nhiệt hay quang có lượng lượng hấp thụ Như vậy, tốc độ phản ứng phụ thuộc vào cường độ ánh sang Mặt khác, phản ứng xúc tác quang hóa làm phân hủy hợp chất hữu cơ, đặc biệt thuốc nhuộm xanh metylen việc giảm nồng độ hợp chất hữu nước hấp phụ bề mặt xúc tác mà nhầm tưởng phản ứng Do vậy, việc khảo sát thêm yếu tốt nguồn sang phần loại trừ yếu tố hấp phụ, hấp phụ không phụ thuộc nhiều nguồn sang Đó lý nội dung luận văn khảo sát thêm yếu tố nguồn sang Đối với xúc tác 50NiWO4/CNT, hai nguồn sáng sử dụng để so sánh đèn halogen (300W) ánh sáng mặt trời Kết đo quang dung dịch phản ứng trình bày hình 3.33 Hình 3.33 Phổ UV-Vis dung dịch xanh methylene xúc tác quang hóa 50NiWO4/CNT (b) đèn halogen; 50NiWO4/CNT (c) ánh sáng mặt trời 63 Nếu biểu diễn biến thiên nồng độ theo thời gian, kết thu hình 3.34 Chúng ta dễ dàng nhận thấy tốc độ phản ứng ánh sáng mặt trời nhanh đèn halogen Điều cường độ ánh sáng mặt trời lớn nhiều so với bóng đèn halogen (300w) Hình 3.34 Đồ thị biểu diễn biến đổi nồng độ xanh methylene xúc tác quang hóa 50NiWO4/CNT đèn halogen ánh sáng mặt trời Ngoài 50NiWO4/CNT, chất xúc tác ZnWO 4/CNT dùng để khảo sát ảnh hưởng nguồn sáng đến khả xúc tác quang hóa Tốc độ màu xanh metylen theo thời gian phản ứng trình bày hình 3.35 64 Hình 3.35 Phổ UV-Vis dung dịch xanh methylene xúc tác quang hóa ZnWO4/CNT (a) đèn 100W; ZnWO4/CNT (b) đèn 200W; ZnWO4/CNT (c) đèn halogen Nếu biểu diễn biến thiên nồng độ theo thời gian phản ứng, kết hình 3.36 Một lần kết rằng, tốc độ phản ứng nhanh tương ứng với nguồn sáng có cường độ lớn Hình 3.36 Đồ thị biểu diễn biến đổi nồng độ xanh methylene xúc tác quang hóa ZnWO4/CNT đèn 100W, 200W đèn halogen 65 3.3.4 Ảnh hưởng khối lượng muối Tungstate natri Để khảo sát ảnh hưởng hàm lượng muối tungstate lên khả xúc tác, tiến hành tổng hợp ba mẫu NiWO4/CNT có hàm lượng muối khác tương ứng 37NiWO4/CNT, 50NiWO4/CNT 58NiWO4/CNT Hoạt tính xúc tác quang vật liệu đánh giá khả phân hủy xanh methylen dung dịch nước điều kiện ánh sáng khả kiến Khả xúc tác thể màu xanh metylen quan sát hình 3.37 Hình 3.37 Phổ UV-Vis dung dịch xanh methylene xúc tác quang hóa 37NiWO4/CNT (a), 50NiWO4/CNT (b), 58NiWO4/CNT (c) Tốc độ phản ứng quan sát rõ biểu diễn biến thiên nồng độ tương đối theo thời gian phản ứng (hình 3.38) Chúng ta dễ dàng nhận thấy khả xúc tác tăng theo hàm lượng muối tungstate mang CNT Điều giải thích số tâm xúc tác tăng tăng hàm lượng muối tungstate Tuy nhiên kết thăm dị sơ chúng tơi tăng hàm lượng muối tungstate cao dẫn đến hoạt tính xúc tác giảm Điều tăng hàm lượng muối dẫn đến giảm diện tích bề mặt, số tâm xúc tác giảm 66 Hình 3.38 Đồ thị biểu diễn biến đổi nồng độ xanh methylene xúc tác quang hóa 37NiWO4/CNT (D), 50NiWO4/CNT, (M8), 58NiWO4/CNT (D) 3.3.5 Quá trình tái sinh hoạt tính xúc tác 50NiWO4/CNT Khả tái sinh tính chất quan trọng xúc tác, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu ứng dụng thực tế Hoạt tính xúc tác vật liệu 50NiWO4/CNT sau nhiều lần sử dụng tái sinh cách rửa ethanol trình bày 3.39 3.40 Các kết hoạt tính lần thứ tư gần khơng đáng kể Hiệu suất sau tái sinh đạt đến 80% so với sử dụng lần đầu 67 Hình 3.39 Phổ UV-Vis dung dịch xanh methylene xúc tác quang hóa 50NiWO4/CNT lần xúc tác: Lần thứ (a); lần thứ hai (b); lần thứ ba (c); lần thứ tư (d); sau tái sinh (e) Hình 3.40 Đồ thị biểu diễn biến đổi nồng độ xanh methylene xúc tác quang hóa 50NiWO4/CNT lần xúc tác 68 Hiệu suất trình phân hủy xanh methylen xúc tác 50NiWO4/CNT 80,04% so với lần đầu với điều kiện phản ứng Kết cho thấy vật liệu xúc tác hồn tồn có khả tái sinh để sử dụng trở lại 3.3.6 Ứng dụng xử lý nước thải hữu vật liệu xúc tác quang 50NiWO4/CNT Như trình bày trên, xúc tác NiWO4/CNT xem tốt so với xúc tác khác Do sử dụng xúc tác mẫu đại diện để nghiên cứu ứng dụng xử lý nước thải nhà máy dệt Thủy Dương (Thành phố Huế) Nước thải nhà máy dệt có chứa nhiều hợp chất hữu độc hại, đặc biệt phẩm nhuộm Với đặc điểm vậy, phương pháp sinh học, phương pháp thông dụng, rẻ tiền khơng thích hợp cho loại nước thải Nếu sử dụng phương pháp hấp phụ phải tốn lượng lớn chất hấp phụ Điều dẫn đến hiệu kinh tế thấp Nếu dung phương pháp oxy hóa hóa học sinh sản phẩm phụ làm ô nhiễm thứ cấp Vậy nên, xúc tác quang lựa chọn tối ưu chất oxy hóa oxy khơng khí lượng cần ánh sáng mặt trời, sản phẩm sinh CO2 H2O Tuy nhiên trở ngại lớn xúc tác quang tổng hợp xúc tác thích hợp cho có khả hoạt động hiệu điều kiện ánh sang khả kiến Trên sở đó, thử nghiệm vật liệu điều chế 50NiWO4/CNT để xử lý nước thải nhà máy dệt Thủy Dương (Thành phố Huế) ánh sáng đèn dây tóc 200W Sau thời gian khuấy tối để cân hấp phụ-giải hấp phụ, hỗn hợp phản ứng khuấy ánh sáng bóng đèn trịn 200w Kết số COD trước phản ứng 2272 mg/l thời gian phản ứng cịn lại 256 mg/l Điều chứng tỏ lượng lớn hợp chất hữu phân hủy Chỉ số COD mẫu sau xử lý 256, giảm đáng kể so với mẫu 69 ban đầu Kết ban đầu thu khả quan Nếu có điều kiện, chúng tơi nghiên thêm để ứng dụng thực tiễn Hình 3.41 Đồ thị biểu diễn tốc đọ xử lý COD nước thải mẫu NiWO4/CNT thời điểm: Ban đầu, lúc giờ, lúc 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN a Chất SBA-15 tổng hợp với nguồn cung cấp silic TEOS chất định hướng cấu trúc Pluronic P123 môi trường axit cho kết tốt Cấu trúc vật liệu đặc trưng phương pháp đại XRD, TEM, SEM, đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ Nitơ 77K b Vật liệu mao quản trung bình SBA-15 ống nano cacbon (CNT) dùng để làm chất mang cho hai chất bán dẫn MnWO ZnWO4 Một kết luận rút chất mang CNT tốt so với vật liệu mao quản trung bình SBA-15 c Năm chất bán dẫn chất mang CNT: NiWO4/CNT, CuWO4/CNT, ZnWO4/CNT, MnWO4/CNT, CoWO4/CNT điều chế, muối tungstate phân tán thành lớp mỏng nano chất mang CNT Kết luận rút từ đặc trưng XRD, SEM, BET, EDS d Hoạt tính xúc tác quang điều kiện ánh sang khả kiến giảm dần theo thứ tự: NiWO4/CNT > CuWO4/CNT > ZnWO4/CNT ≈ MnWO4/CNT > CoWO4/CNT Tất chất xúc tác cho hoạt tính tốt nguồn sáng có lượng cao e Trong khoảng định, hoạt tính xúc tác tăng theo hàm lượng chất bán dẫn Xúc tác 50NiWO4/CNT tái sinh sau hoạt tính thời gian dài sử dụng Khả tái sinh lên đến 80% f Xúc tác 50NiWO4/CNT sử dụng để xử lý nước thải nhà máy dệt điều kiện ánh sang khả kiến Chỉ số COD trước sau xử lý tương ứng 2272 mg/l 256 mg/l 71 KIẾN NGHỊ Nếu có điều kiện, đề tài phát triển theo hướng nghiên cứu xử lý hợp chất hữu độc hại khác nghiên cứu ứng dụng có hệ thống việc xử lý nước thải có chứa hợp chất hữu độc hại 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Việt Cường (2007), Nghiên cứu chế tạo lớp phim mỏng TiO2 phủ sợi thủy tinh ứng dụng xử lí nhiễm phenol, vi sinh vật NXB Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội [2] Hồng Văn Đức, Đặng tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phú (2008), “Vật liệu mao quản trung bình Cu/SBA-15 tổng hợp phương pháp trao đổi ion”, Tạp chí Hóa Học, T.46, tr 183-187 [3] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano - Cơng nghệ vật liệu nguồn, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [4] Lê Thanh Sơn, Đinh Quang Khiếu (2008), “Nghiên cứu động học phản ứng oxi hóa phenol đỏ xúc tác Fe-SBA-15”, Tạp chí Hóa Học, T.46, tr 211-216 [5] Nguyễn Xuân Thọ (2007), Tổng hợp khảo sát hoạt tính xúc tác vật liệu Fe-SBA-15 phản ứng oxi hóa phenol đỏ phản ứng tổng hợp điphenyl metan, Luận văn thạc sĩ hóa học khoa hóa, trường Đại học sư phạm Huế-Đại học Huế Tiếng Anh [6] Akira Taguchi, Ferdi Schuth (2005), Order mesoporous materials in catalysis, Microporous and Mesoporous Materials, 77, pp 1-45 [7] Asahi R, Morikawa T, Ohwaki T, Aoki K and Taga Y (2001), Science, 293, pp 269 [8] Bec J S., Vartuli J C., Roth W J., Leonowicz M E., Kresge C T., Schmitt K.D., Chu C T.W., Olson D.H., Scheppard E W., Mc Cullen C B., Higgins J B and Schlenker J L (1992), A new family of mesoporous molecular sieves prepared with liquid cystal templates, J Am Chem Soc, 114, pp 10834-10843 73 [9] Dongyuan Zhao, Qisheng Huo, Jianglin Feng, Bradley F Chmelka, and Galen D, Stucky (1998), Noionic Tribloc and Star Dibloc Copolimer and oligomeric Surfactant Synthese of Highly ordered, Hydrothermally Stable, Mesoporous Silica Structures, J Am Chem Soc, 120, pp 6024-6036 [10].Hongchun Qin, Weiying Li, Yujing Xia, and Tao He (2011), Photocatalytic Activity of Heterostructures Based on ZnO and NDoped ZnO, ACS Appl Mater Interfaces, pp 3152–3156 [11].Jackie Y Ying, Christian P Mehnert, and Michael S Wong (1999), Synthesis and Applications of Supramolecular-Templated Mesoporous Materials, Angew Chem Int Ed., 38, pp 56-77 [12].J.Ghasemi, S.Saaidpour, A.A.Ensafi, (2004), Simultaneous kinetic spectrophotometric determination of periodate and iodate based on their reaction with pyrogallol red in acidic media by chemometric methods, Analytica Chimica Acta, 508, 119 – 126 [13].José Aguado, Jesús M Arsuaga, and Amaya Arencibia (2005), Adsorption of Aqueous Mercury(II) on Propylthiol-Funstionalized Mesoporous Silica Obtained by Cocondensation, Ind Eng Chem Res, 44, pp 3665-3671 [14].Kanchana Uraisin, Toshio Takayanagi, Mitsuko Oshima, Duangjai Nacapricha, Shoji Motomizu (2006), Kinetic-spectrophotometric method for the determination of trace amounts of bromide in seawater, Talanta, vol.68, pp.951-956 [15].Kazuhiko M and Kazunari D (2010), J Phys Chem Lett, 1, pp 2655 [16].K.Uraisin, D.Nacapricha, S.Lapanantnoppakhun, K.Grudpan, S.Motomizu (2005), Determination of trace amounts of bromide by flow injection/stopped-flow detection technique using spectrophotometric method, Talanta, vol.68, pp.274-280 kinetic- 74 [17].Liu Z., Tereasaki O., Ohsuma T., Hirada K Shin H J and Ryoo R (2001), An HREM study of channel structures in mesoporous and platinium wires produced in the channels, Chem Phys Chem., pp 229-232 [18].Maekele Yosef, andreas K Schaper, Michael Frolba, and Sabine Schlecht (2005), Stabilization of the Thermodynamically Favored Polymorph of Cadmium Chalcogenide Nanoparticles CdX (X: S, Se, Te) in the Polar Mesopores of SBA-15 Silica, Inorganic Chemistry, Vol 44, No 16, pp.5890-5896 [19].M Daenen(N), R.D de Fouw (ST), B Hamers (ST, Treasurer), P.G.A Janssen(ST), K Schouteder (N), M.A.J Veld (ST, Project Manager) The Wondrous Warld of Carbon Nanotubes, 2003 [20].Nosaka Y., Matsushita M., Nishino J., Atsuko Y (2005), Nitrogen-doped titanium dioxide photocatalysts for visible response prepared by using organic compounds, Science and Technology of Advanced Materials, 6, pp.143-148 [21].Saber A, Rasul M G, Brown R and Hashib M A (2011), J.Environmental Management, 92, pp 311 [22].Shahed U M K, Mofareh A S and William B I J (2002), Science, 297, pp 2243 [23].Sharon Ruthstein, Judith Schmidt, Ellina Kesselman, Yéhâyhu Talmon and Daniella Goldfarb (2006), Resoling intermediate solution structures during the formation of mesoporous SBA-15, J Am Chem Soc., 128 (10), pp 3366-3374 [24].Shizhong Wang, Dae-Geun choi, Seung-Man Yang (2002), Incorporation of CdS nanoparticle inside ordered mesoporous silica SBA-15 via ion exchange, Adv Mater, 14, pp 1311-1314 75 [25].S.Iijima Physcal B 323 (2002), 1-5 [26].Stucky G D., Monnier A., Schuth F., Hou Q., Margolese D., Kumar D., Krishamurty M., Petroff P., Firouzi A., Janicke M and Chmelka B F (1994), Molecular and atomic arrays in nano- and mesoporous materials synthesis, Mol Cryst Liq Cryst., 240, pp 187-200 [27].Yan Shan, Lian gao (2005), Synthesis, characterization and optical properties of CdS nanoparticles confined in SBA-15, Materials Chemistry and Physics, 89, pp 412-416 [28].Yuanhui Zheng, Chongqi Chen, Yingying Zhan, Xingyi Lin, Qi Zheng, Kemei Wei, and Jiefang Zhu (2008), Photocatalytic Activity of Ag/ZnO Heterostructure Nanocatalyst: Correlation between Structure and Property, J Phys Chem C, 112, pp.10773–10777 [29].Zhao D., Feng J., Hou Q, Melosh N., Fredrickson G H., Chmelka B F and Stucky G.D.(1998), Triblock Copolymer Syntheses of Mesoporous Silica with Periodic 50 to 300 Angstrom Pores, Science, 279, pp 548552 PHỤ LỤC ... phân tích lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: ? ?Nghiên cứu ứng dụng để xử lý số hợp chất ô nhiễm hữu xúc tác quang hợp chất vonfram? ?? Đề tài tập trung nghiên cứu điều... có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Trong kể đến việc nghiên cứu tổng hợp Bi2WO6 với hình dạng khác dùng cho xúc tác quang để tách nước thành H2 O2 phân hủy hợp chất hữu độc hại có nước tác dụng. .. với tính chất thú vị có khả ứng dụng [15] 1.3 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH QUANG XÚC TÁC [3], [4] Trong hóa học, khái niệm xúc tác quang dùng để nói đến phản ứng xảy tác dụng đồng thời chất xúc tác ánh sáng,

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:56