1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng cừ bản bê tông cốt thép dự ứng lực xây dựng công trình kè bảo vệ bờ kênh ở ĐBSCL, áp dụng cho đoạn kè tân thạnh trên kênh đồng tiến lagrange tỉnh long an

121 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Phạm Anh Tuấn NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỪ BẢN BTCT DỰ ỨNG LỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH KÈ BẢO VỆ BỜ KÊNH Ở ĐBSCL, ÁP DỤNG CHO ĐOẠN KÈ TÂN THẠNH TRÊN KÊNH ĐỒNG TIẾN - LAGRANGE TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Phạm Anh Tuấn NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỪ BẢN BTCT DỰ ỨNG LỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH KÈ BẢO VỆ BỜ KÊNH Ở ĐBSCL, ÁP DỤNG CHO ĐOẠN KÈ TÂN THẠNH TRÊN KÊNH ĐỒNG TIẾN - LAGRANGE TỈNH LONG AN Chun ngành : Xây dựng cơng trình Mã số : 60 - 58 - 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học : PGS - TS Đinh Công Sản Hà Nội 2012 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Đề tài II Mục đích đề tài III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu IV Kết dự kiến đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU XÓI LỞ BỜ KÊNH RẠCH VÙNG ĐBSCL VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.3 Đánh giá trạng sạt lở kênh rạch lớn ĐBSCL 16 1.4 Tổng kết kết nghiên cứu cơng trình bảo vệ bờ kênh rạch vấn đề tồn 19 1.5 Định hướng giải pháp kỹ thuật bảo vệ bờ kênh rạch ĐBSCL 27 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỪ BẢN BTCT DỰ ỨNG LỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KÈ BẢO VỆ BỜ KÊNH RẠCH Ở ĐBSCL 29 2.1 Giới thiệu công nghệ cừ BTCT dự ứng lực 29 2.2 Trình tự tính tốn kết cấu kè cừ BTCT dự ứng lực 30 2.3 Các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng xói lở bờ kênh rạch chưa ứng dụng công nghệ cừ DUL 39 2.4 Kết luận chương 44 CHƯƠNG : THIẾT KẾ ỨNG DỤNG CHO CƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 45 3.1 Giới thiệu công trình 45 3.2 Đề xuất giải pháp để bảo vệ bờ cho đoạn kè Tân Thạnh kênh Đồng Tiến - Lagrange tỉnh Long An 49 3.3 Tính tốn thiết kế chi tiết phương án chọn 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận : 70 Kiến nghị : 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC TÍNH TỐN 75 A PHỤ LỤC 75 B PHỤ LỤC 80 C PHỤ LỤC 85 D PHỤ LỤC 89 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CƠNG TRÌNH KÈ TÂN THẠNH 119 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ ĐBSCL [1] (Nguồn: Phân Viện KSQHTL Nam Bộ) 10 Hình 1.2 Bản đồ ngập lũ ĐBSCL (Nguồn: Hội đập lớn phát triển nguồn nước) 14 Hình 1.3 Sạt lở TP Long Xuyên - Tỉnh An Giang (Nguồn: [12]) 17 Hình 1.4 Sạt lở huyện Hồng Ngự - Tỉnh Đồng Tháp (Nguồn: [12]) 17 Hình 1.5 Sạt lở Khu vực vàm Rạch Cam - TP Cần Thơ (Nguồn: [12]) 18 Hình 1.6 Sạt lở cầu Trà Niềng - TP Cần Thơ (Nguồn: [12]) 18 Hình 1.7 Cỏ Vetiver chống xói trồng bờ kênh An Giang (Nguồn : [13]) 19 Hình 1.8 Cừ thép chống xói lở bờ kênh (Nguồn : [14]) 20 Hình 1.9 Cừ ván BT DUL bảo vệ bờ Kiên Giang (Nguồn : [15]) 21 Hình 1.10 Kè bờ biển Bình Thuận Tp.HCM (Nguồn: [16]) 23 Hình 1.11 Thảm Bê tơng FS bảo vệ bờ (Nguồn : [5]) 23 Hình 1.12 Kè luồng - mỏ hàn (Nguồn : [10]) 24 Hình 1.13 Kè Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng (Nguồn : [11]) 27 Hình 2.1 Kè kiên cố bị ổn định theo phương ngang (Nguồn : [9]) 41 Hình 2.2 Kè kiên cố bị ổn định theo phương đứng (Nguồn : [9]) 42 Hình 2.3 Kè kiên cố bị ổn định cục kết cấu (Nguồn : [9]) 42 Hình 2.4 Kè kiên cố bị ổn định tổng thể kết cấu (Nguồn : [9]) 44 Hình 3.1 Vị trí cơng trình nhìn từ ảnh vệ tinh phương án tuyến 48 Hình 3.2 Các hình thức kè đề xuất nghiên cứu 49 Hình 3.3 Kè tường đứng 50 Hình 3.4 Phương án kết cấu kè tường chống BTCT 52 Hình 3.5 Phương án kết cấu kè tường cừ BTCT dự ứng lực có neo 53 Hình 3.6 Phương án kết cấu kè tường cừ BTCT dự ứng lực không neo 54 Hình 3.7 Mặt cắt ngang kênh Đồng Tiến - Lagrange đoạn thị trấn Tân Thạnh 56 Hình 3.8 Kết cấu kè loại - Bờ trái 65 Hình 3.9 Kết cấu kè loại - Bờ trái 66 Hình 3.10 Kết cấu kè loại - Bờ phải 67 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Đề tài Xói lở bờ kênh rạch tỉnh thuộc ĐBSCL nước ta diễn hàng năm phổ biến, gây nhiều hậu quả, thiệt hại lớn sản xuất, tài sản, sở hạ tầng, ổn định xã hội, đặc biệt nghiêm trọng có bão lớn, lũ lụt đợt gió mùa Nhiều năm qua Nhà nước địa phương đầu tư hàng nghìn tỷ đồng xây dựng cơng trình đê kè phịng chống thiên tai cho địa phương ĐBSCL hàng trăm tỷ đồng để bảo dưỡng tu sửa chữa nâng cấp cơng trình, nhiều giải pháp KHCN áp dụng mang lại hiệu thiết thực Tuy nhiên tình hình xói lở địa phương xẩy ngày nghiêm trọng, vấn đề nghiên cứu giải pháp cơng trình chống sạt lở giảm nhẹ thiên tai ĐBSCL ngày quan trọng cấp thiết Trong tương lai với phát triển nhanh chóng khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư, phát triển mạnh nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy bắt buộc tác động nhiều hơn, mạnh mẽ lên hệ thống kênh rạch tượng sạt lở mái bờ sông, kênh diễn nhiều hơn, phức tạp điều tránh khỏi Do việc thực nghiên cứu giải pháp cơng trình bảo vệ bờ kênh ĐBSCL điều cần thiết mang tính thời Cơng nghệ cừ BTCT dự ứng lực tiến kỹ thuật ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới Sử dụng cơng nghệ thi công điều kiện ngập nước, không xử lý móng, rút ngắn thời gian thi cơng trường, u cầu bố trí mặt cơng trường nhỏ nên hạn chế đền bù giải toả Công nghệ thi công hạ cừ ép rung kết hợp bơm nước thuỷ lực xói làm giảm ảnh hưởng chấn động phá hoại cơng trình lân cận Ngồi ứng dụng cừ BTCT dự ứng lực cho phép giảm tiết diện cừ thiết kế, tiết kiệm vật liệu (bêtơng + sắt thép), giảm chi phí đầu tư so với công nghệ cừ BTCT truyền thống Thực trạng cho thấy ứng dụng công nghệ cừ BTCT dự ứng lực để xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ sơng, kênh rạch ĐBSCL giải pháp cơng nghệ góp phần giảm chi phí xây dựng cơng trình kè Đề tài luận văn: “Nghiên cứu ứng dụng cừ BTCT dự ứng lực xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ kênh ĐBSCL, áp dụng cho đoạn kè Tân Thạnh kênh Đồng Tiến - Lagrange tỉnh Long An” việc làm cần thiết có ý nghĩa khoa học II Mục đích đề tài Ứng dụng giải pháp công nghệ cừ BTCT dự ứng lực để xây dựng kè bảo vệ ổn định bờ sông, kênh rạch vùng ĐBSCL nói chung, áp dụng cho đoạn kè Tân Thạnh kênh Đồng Tiến - Lagrange nói riêng mục đích đề tài III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận - Xem xét q trình diễn biến xói lở bờ kênh rạch dựa tài liệu, số liệu thực tế có phân tích quan điểm tổng quan toàn diện - Kế thừa kết nghiên cứu, để ứng dụng giải cho cơng trình Phương pháp nghiên cứu - Kế thừa kết nghiên cứu điều tra khảo sát thực tế về: Địa hình, địa mạo, địa chất, khí tượng thủy văn, tài liệu dịng chảy, biến hình lịng dẫn, dân sinh kinh tế xu hướng phát triển khu vực tương lai - Tổng hợp, phân tích đánh giá tài liệu, số liệu có liên quan đến đề tài luận văn để xác định quy luật tác động, vai trò nhân tố diễn biến xói lở bờ kênh rạch vùng ĐBSCL - Mơ hình tốn để tính tốn, thiết kế cơng trình kè IV Kết dự kiến đạt - Tìm nguyên nhân gây xói lở bờ kênh rạch lớn ĐBSCL - Đưa tuyến cơng trình phù hợp đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ cừ BTCT dự ứng lực để xây dựng kè bảo vệ ổn định bờ kênh vùng ĐBSCL CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU XÓI LỞ BỜ KÊNH RẠCH VÙNG ĐBSCL VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ 1.1 Giới thiệu chung Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc lãnh thổ Việt Nam nằm lưu vực sông Mekong Sông Mekong dài 4.200 km, chảy qua nước Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam, có diện tích lưu vực 795.000 km2, vùng Châu thổ 49.367 km2 ĐBSCL phần cuối Châu thổ sông Mekong, bao gồm 13 tỉnh/thành Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau T.P Cần Thơ, với tổng diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm 79% diện tích tồn châu thổ 5% diện tích tồn lưu vực sơng Mekong [1] ĐBSCL có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước Với tiềm nông nghiệp to lớn, năm qua, ĐBSCL ln đóng góp 50% tổng sản lượng lương thực, định thực thành công chiến lược an ninh lương thực Quốc gia chiếm chủ đạo xuất gạo (hơn 90%), từ 2005 đến năm trung bình 4,5 - 6,0 triệu Đồng thời, ĐBSCL cung cấp khoảng 70% lượng trái cây, 40% sản lượng thuỷ sản đánh bắt 74,6% sản lượng thuỷ sản nuôi trồng nước Nổi bật lên kết tăng trưởng vùng phải kể đến sản lượng lúa từ 2005 đến đạt 18,0 triệu Trong 20 năm trở lại đây, trung bình năm ĐBSCL lại tăng thêm khoảng 2,5 triệu hay trung bình năm tăng thêm 500 ngàn Năm 2010 ước đạt 21 triệu Tổng sản lượng hải sản năm 2008 đạt triệu tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 1,42 triệu tấn, đặc biệt sản lượng cá da trơn tăng nhanh năm vừa qua Kim ngạch xuất toàn vùng năm 2008 đạt 4,176 tỷ USD, thủy sản chiếm 65% sản lượng 90% sản lượng xuất nước Giá trị công nghiệp năm 2007 địa bàn đạt 85.820 tỷ đồng Công, nông nghiệp, xuất phát triển đưa cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm nơng nghiệp, tăng cơng nghiệp dịch vụ, với tỷ lệ năm 2008 với nông - lâm - ngư nghiệp 45,9% ; công nghiệp - xây dựng 21,3%; thương mại - dịch vụ 32,8% Đặc biệt nhìn lại kết số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm gần đây, vùng ĐBSCL đánh giá lạc quan Tầm quan trọng ĐBSCL nước thể ảnh hưởng to lớn vùng cán cân phát triển chung, đó, sản lượng lương thực khơng ln chiếm 50% sản lượng tồn quốc, mà cịn nhờ vào ổn định nên có tỷ trọng an ninh lương thực cao hẳn so với vùng Đồng sông Hồng Duyên hải miền Trung Tuy nằm hạ lưu châu thổ sông Mekong, thừa hưởng nhiều thuận lợi từ vị trí địa lý, nguồn nước phong phú điều tiết tự nhiên Biển Hồ, bờ biển vùng biển rộng lớn với nhiều tài nguyên, đất đai phẳng, màu mỡ phù sa bồi đắp hàng năm, thủy sản dồi với nhiều giống loài , song ĐBSCL phải ln đối mặt với khơng khó khăn hạn chế điều kiện tự nhiên, với tác động không nhỏ khôn lường từ hoạt động thượng lưu, với mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường đồng Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL, hạn chế điều kiện tự nhiên rào cản không nhỏ, khơng muốn nói to lớn, đặc biệt sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân Những hạn chế điều kiện tự nhiên (a) ảnh hưởng lũ diện tích 1,9 triệu vùng đầu nguồn; (b) mặn xâm nhập diện tích khoảng 1,2-1,6 triệu vùng ven biển, ứng với độ mặn 4g/l; (c) đất phèn lan truyền nước chua diện tích khoảng 1,2 triệu vùng thấp trũng; (d) thiếu nước cho 105  Phương pháp tính : Tính tốn ổn định trượt sâu theo phương pháp cung trượt trịn Hệ số an tồn nhỏ tính tự động chương trình SLOPE/W Version 5.13 Canada Sức kháng cắt đất yếu tính theo phương pháp ứng suất tổng (total stress) sử dụng sức kháng cắt khơng nước (undrained strength analysis) Tính tốn ổn định tổng thể cơng trình theo sơ đồ trượt sâu với giả thiết mặt trượt cung tròn : αi α ∆ α α α Hệ số ổn định trượt sâu bảo đảm : k = Mg M tr ≥ [k] Các mômen M g , M tr xác định theo công thức sau: M tr = R.Σg i sinα l + W i Z l M g = R.[Σg i cosα l tgφ l + ΣC i l l + ΣQ.c i ] Trong : R = bán kính cung trượt, dùng chương trình tính toán ổn định trượt sâu với giả thiết mặt trượt cung trịn SLOPE/W để tính tốn xác định tâm trượt nguy hiểm 106  Kết tính tốn : Bảng : Kết tính ổn định trượt sâu Hệ số ổn định (K minmin ) Hệ số ổn định cho phép [K] Nhận xét Cao trình mực nước sơng (-0.10) 2.052 1,035 Đảm bảo điều kiện ổn định Cao trình mực nước sơng bq (+0.95) 2.067 1,15 Đảm bảo điều kiện ổn định Trường hợp tính tốn KÈ LOẠI 1&2 : so tinh on dinh mai KE THI TRAN TAN THANH TO HOP DAC BIET 20 17 File Name: Ke Tan T hanh 1.slz Analysis Method: Morgenstern-Price Slip Surface Option: Grid and Radius 18 q2=15KN/m +3.25 1,2,3 26 28 29 +2.00 Dat dap 30 q1=3KN/m 27 13 14 31 32 Lop 16 15 10 -0.10 -0.50 Nuoc 21 -1 Elevation(m) -3 -4 -6 -7 1.0 22 -4.0 23 Description: Lop Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 15.2 Cohesion: Phi: 3.07 -5 11 -9 -10 Description: bt Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 25 Cohesion: 300 Phi: 45 12 Description: Lop Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20.01 Cohesion: 22.5 Phi: 14.52 -8 Soil: Description: Nuoc Soil Model: No strength Unit Weight: 9.807 2.0 24 Description: Dat dap Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20 Cohesion: Phi: 30 -2 Lop -11 -12 -13 -14 19 25 -15 -2 10 12 14 16 18 Distance(m) 20 22 24 26 28 30 32 34 36 107 so tinh on dinh mai KE THI TRAN TAN THANH TO HOP DAC BIET 2.052 File Name: Ke Tan Thanh 1.slz Analysis Method: Morgenstern-Price Slip Surface Option: Grid and Radius q2=15KN/m q1=3KN/m +3.25 +2.00 Dat dap Lop -0.10 -0.50 Nuoc -1 Elevation(m) -3 -4 1.0 -4.0 Description: Lop Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 15.2 Cohesion: Phi: 3.07 -5 -6 -7 Description: bt Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 25 Cohesion: 300 Phi: 45 Description: Lop Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20.01 Cohesion: 22.5 Phi: 14.52 -8 -9 -10 Soil: Description: Nuoc Soil Model: No Strength Unit Weight: 9.807 2.0 Description: Dat dap Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20 Cohesion: Phi: 30 -2 Lop -11 -12 -13 -14 -15 -2 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 Distance(m) Kết tính tốn ổn định trượt kết cấu kè loại & - Tổ hợp đặc biệt 20 so tinh on dinh mai KE THI TRAN TAN THANH TO HOP CO BAN 17 Fi le Nam e: Ke T a n T hanh 0.sl z Ana lysis Method: M orgenste rn-Price Sl ip Su rface Opti on: Gri d and Radi us 18 q2=15 KN/m +3.25 1,2,3 26 28 29 +2.00 Dat dap 30 q1=3KN/m 27 13 14 31 32 +0.95 Lop -0.50 16 15 21 10 Nuo c -1 -2 -3 Elevation(m) 24 Descriptio n: Dat da p Soi l M odel : Mo hr-Coul om b Uni t Weig ht: 20 Coh esi on: Phi : 30 -4 -6 -7 -9 -10 -4.0 Description: bt Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 25 Cohesion: 300 Phi: 45 11 12 Descriptio n: Lop Soi l M odel : Mo hr-Coul om b Uni t Weig ht: 20 01 Coh esi on: 22 Phi : 14.52 -8 1.0 22 23 Descriptio n: Lop Soi l M odel : Mo hr-Coul om b Uni t Weig ht: 15 Coh esi on: Phi : 3.07 -5 Soil: Description: Nuoc Soil Model: N o strength Unit Weight: 9.807 2.0 Lop -11 -12 -13 -14 25 19 -15 -2 10 12 14 16 18 Distance(m) 20 22 24 26 28 30 32 34 36 108 so tinh on dinh mai KE THI TRAN TAN THANH TO HOP CO BAN 2.067 File Name: Ke Tan Thanh 0.slz Analysis Method: Morgenstern-Price Slip Surface Option: Grid and Radius q2=15KN/m q1=3KN/m +3.25 +2.00 Dat dap +0.95 Lop -0.50 Nuoc -1 Elevation(m) -3 -4 1.0 -4.0 Description: Lop Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 15.2 Cohesion: Phi: 3.07 -5 -6 -7 Description: bt Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 25 Cohesion: 300 Phi: 45 Description: Lop Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20.01 Cohesion: 22.5 Phi: 14.52 -8 -9 -10 Soil: Description: Nuoc Soil Model: No Strength Unit Weight: 9.807 2.0 Description: Dat dap Soil Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20 Cohesion: Phi: 30 -2 Lop -11 -12 -13 -14 -15 -2 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 Distance(m) Kết tính tốn ổn định trượt kết cấu kè loại & - Tổ hợp Tính tốn lún mặt kè  Sơ đồ tính tốn : Chọn mặt cắt kè có cơng viên hồn chỉnh để tính tốn dự tính khả lún mặt kè sau đắp hoàn thiện  Phương pháp tính tốn : Đối với sơ đồ kết cấu tường kè tính toán phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng chương trình Plaxis 8.2 Hà Lan áp dụng cho tốn phẳng Sử dụng chương trình mơ tồn kết cấu cơng trình bao gồm cọc cừ, hệ cọc neo, địa hình, địa chất, thủy lực dòng chảy,… tương tác yếu tố liên quan cơng trình 109  Kết tính tốn : Sơ đồ tính tốn lún kết cấu kè Tân Thạnh 110 Tổng biến dạng lớn tính tốn : 15,69cm sau thời đoạn tính toán 250 ngày Như sau đắp đất sau lưng tường kè cần phải chờ lún đắp bù lún đảm bảo cao trình thiết kế ổn định kết cấu mặt kè Giá trị tính tốn nêu dự kiến, đề nghị Chủ đầu tư lưu ý nhà thầu thi công cung cấp phương pháp quan trắc lún để có sở nghiệm thu khối lượng lún theo thực tế 111 Kết cấu cơng trình hạ tầng kỹ thuật phụ trợ  Lan can kè : Kết cấu lan can đoạn kè bố trí cột trụ thép đúc tráng kẽm cao 91 cm, khoảng cách trụ 2,5 m Tay vịn thép ống tráng kẽm Φ90 dày mm Hai song thép ống tráng kẽm Φ60 dày mm Toàn lan can kè phun phủ kẽm sơn màu xám bạc Chiều dài bố trí lan can dài tổng cộng 1900 m Kết cấu lan can kè  Hành lang vỉa hè kè : Toàn đoạn kè bờ trái bờ phải sau lưng tường cừ đắp đất cát đến cao trình thiết kế, bề rộng hành lang kè B = 5÷8m Riêng phía bờ trái đoạn qua chợ Tân Thạnh thiết kết hợp hành lang kè làm cơng viên xanh có kết cấu sau : + Bề rộng hành lang kè B = 5m, cao độ tim vỉa hè +3.25 dốc hai phía với độ dốc 1% + Bó vỉa hè phía đường bêtông M150 đá 1x2 112 + Lối mặt kè gồm hai đường nhỏ hai bên có chiều rộng B=1,6÷3.2 m, lối khu bồn hoa cảnh trụ điện trang trí chiếu sáng bờ kè  Bồn hoa cảnh : Mặt cơng trình kè thiết kế bố trí theo hình thức trang trí tạo cảnh quan cho toàn tuyến xây dựng hài hoà kiến trúc xây dựng thị : - Cách tường kè 5÷8 m lưu khơng an tồn cơng trình kè, nơi bố trí vườn hoa, cảnh lối cho người - Bồn di động: Sẽ trồng chuỗi tháp (mai chiêu thuỷ,…) bố trí khu dịch vụ đơng người, di chuyển cần thiết nơi sinh hoạt tập trung: tập thể dục buổi sáng, khu vực chơi thiếu nhi, chợ hoa ngày Tết,…  Cơng trình chiếu sáng bờ kè : * Kết cấu chiếu sáng : Kết cấu chiếu sáng thiết kế đồng dự án sở hạ tầng khu trung tâm hành huyện Trong hồ sơ khơng thiết kế hạng mục * Kết cấu chiếu sáng trang trí : Là cột đèn trang trí cao m Chọn hình thức đèn trang trí Bơng sen - bóng, ánh sáng vàng, khoảng cách trụ đèn 20 m Các cột điện trang trí bố trí xen kẽ với cột điện cao áp (nằm hai cột điện cao áp) hành lang kè Chân trụ đèn đặt dầm mũ tường cừ BTCT dự ứng lực  Kết cấu cầu thang lên xuống : Để thuận tiện cho việc lên xuống người dân lên xuống ghe, dọc theo tuyến kè có bố trí số cầu thang lên xuống 113 Kết cấu cầu thang lên xuống kè  Kết cấu cống tiêu nước : Để công tác xây dựng tuyến kè không làm ảnh hưởng đến việc tiêu nước thị trấn việc xây dựng trước cống tiêu thoát nước thải quan trọng cần thiết Kết cấu cống thoát nước thải qua kè 114 Quy trình cơng nghệ thi cơng  Phương án vận chuyển vật tư thiết bị : Cơng trình Kè Đồng Tiến - Lagrange đoạn Thị trấn Tân Thạnh nằm khu vực thuận tiện giao thông đường thủy đường Tuy nhiên việc vận chuyển vật liệu xây dựng thiết bị thi cơng có trọng lượng lớn cơng tác vận chuyển phù hợp kinh tế đường thủy  Các điều kiện phục vụ thi công : • Mặt công trường : Do mặt thi công chật hẹp gần khu dân cư nên bố trí diện tích hẹp bên bờ gồm lán công nhân, kho vật tư sắt thép, xi măng, bãi vật liệu cát đá • Điện thi cơng : Điện thi cơng sử dụng trực tiếp từ nguồn điện khu vực Tuy nhiên, để công việc chủ động phải có máy phát điện dự phịng điện • Nước thi cơng : Có thể sử dụng trực tiếp từ nguồn nước sinh hoạt dân cư khoan giếng • Vật liệu xây dựng : - Vật tư, vật liệu xây dựng : Đá hộc, cát san lấp, cát xây, ximăng, gạch đá, thép vật tư thông thường lấy trung tâm huyện Tân Thạnh - Vải địa kỹ thuật, rọ đá lấy thành phố Hồ Chí Minh sau vận chuyển xuống cơng trường  Biện pháp thi công : Quy định chung : Trong q trình thi cơng giám sát chất lượng cần thực nghiêm túc theo yêu cầu quy định quy phạm thi công hành Nhà nước  Thi cơng phần đất : • Định phạm vi cần đào để thi công tường kè theo vẽ thiết kế • Dùng máy đào gầu sấp 0,9 ÷ 1,2 m3 để đào móng, đất đào đổ vào phía tường kè để tận dụng đắp hồn thiện mặt kè 115 • Kiểm tra, nghiệm thu cơng tác đào đất theo quy trình nghiệm thu • Thi công đắp đất sau tường cừ máy kết hợp thủ công : Đất đắp đầm nén chặt dung trọng thiết kế γ ≥ 1,65 T/m3, phần sát tường cừ đắp cát đầm nén chặt với hệ số đầm nén k = 0,90 sau trải vải địa kỹ thuật, bơm cát trực tiếp dùng máy xúc xà lan để thi cơng đắp • Khối lượng đắp bù lún mặt kè đề nghị Chủ đầu tư lưu ý nhà thầu thi công cung cấp phương pháp quan trắc lún để có sở nghiệm thu khối lượng lún theo thực tế Kết tính toán hồ sơ giá trị dự kiến với thời gian cố kết 250 ngày  Thi công kè : Thi công kè cần tuân thủ chặt chẽ bước sau : • Định vị tuyến cơng trình, mở móng làm đường thi cơng • Đóng cọc thử búa rung kết hợp xói nước đầu cọc, tải trọng búa đóng T đặt xà lan kết hợp với hệ khung sàn đạo định vị, xác định chiều dài cừ đúc đại trà • Sau đóng cừ thử tiến hành đóng cừ đại trà tồn tuyến kè búa rung kết hợp xói nước đặt xà lan • Khi đóng cọc định vị hệ khung sàn đạo định vị Trong trình hạ cọc sử dụng máy kinh vĩ để theo dõi Q trình đóng nghiệm thu cọc phải tuân theo trình tự bước Tiêu chuẩn thi cơng nghiệm thu móng cọc TCXDVN 286:2003 đề cương đóng cọc hạng mục kè Sau cọc đóng đến cao trình thiết kế, lắp đặt ván khuôn cốt thép, đổ bêtông dầm mũ đầu cừ • Bêtơng đổ trực tiếp bao gồm bêtơng dầm mũ tường cừ, tường mố neo sử dụng BTCT M300 Dùng máy trộn dung tích 500 lít để trộn bêtơng Biện pháp thi cơng thủ cơng dùng máy để đổ bêtông vào khoảnh đổ, khoảnh đổ tương ứng với đơn nguyên tường kè dài 20 ÷ 21 m Mỗi đợt đổ thực ÷ đơn nguyên kè để dễ dàng tập trung máy móc nhân 116 lực Trong q trình đổ bêtơng dầm mũ tường kè ý đặt cấu kiện chờ để lắp đặt chi tiết rãnh nước, thang lên xuống kè • Thi công lắp đặt hệ thống neo giữ tường cừ neo thép, Φ28 cm dài L = ÷ 9m, dùng tăngđơ bulông để chỉnh độ căng neo Độ võng cho phép neo sau lắp đặt [ f ] ≤ 12cm • Công tác đắp cát sau lưng tường kè : Thi công trải lớp vải địa kỹ thuật sau lưng tường kè tiến hành đắp cát Cát tập kết sà lan, dùng máy đào gầu ngoạm đứng sà lan chuyển cát vào vị trí đắp đến cao trình thiết kế + 3.20, thi cơng đắp cát từ phía sau lưng tường kè vào phía bờ, phần mực nước thi công kết hợp với lu lèn đạt độ chặt k ≥ 0,90 • Hồn thiện cơng trình, kiểm tra nghiệm thu bàn giao  Lưu ý : - Tại cuối đoạn kè, sau thi công tường kè tiến hành lấp đất chờ thi công đoạn kè - Khi thi cơng tránh làm hư hỏng cơng trình hữu - Để nâng cao thẩm mỹ cơng trình, u cầu gia công ván khuôn thép để thi công tường kè theo yêu cầu thiết kế - Sau đắp đất sau lưng tường kè xong, không cho phép phương tiện có tải trọng lớn lại mặt kè  Thi cơng thảm đá gia cố lịng dẫn : • Cấu tạo lớp chống xói chân kè : - Lớp chống xói chân kè gồm có vải lọc khơng dệt đến lớp rọ đá - Vải địa kỹ thuật sử dụng loại TS70 loại tương đương có đặc tính kỹ thuật phù hợp với quy định tiêu chuẩn ngành - Rọ đá sử dụng có nhiều loại kích thước, lưới thép bọc PVC, loại P10/2.7 3.8 • Biện pháp trải vải địa kỹ thuật : 117 Việc thi công vải địa kỹ thuật tuân theo hướng dẫn 14 TCN - 110 - 1996 sử dụng vải địa kỹ thuật công trình thủy lợi, nhiên đặc thù công việc nên phân trải vải sau kè trải vải chân kè - Công tác trải vải sau lưng kè : + Sau thi công hệ cừ BTCT dự ứng lực, dầm giằng hệ thống neo tiến hành thi công trải vải địa kỹ thuật + Vải địa kỹ thuật trải theo bao quanh lớp đất đắp sau lưng tường cừ vị trí tiếp giáp vải xếp chồng mép 30 cm - Công tác trải vải chân kè : + Sau mặt cắt ngang đào đạt yêu cầu thiết kế tương đối phẳng tiến hành thi công trải vải địa kỹ thuật nước + Vải địa kỹ thuật trải theo phương dọc tuyến kè Tại vị trí tiếp giáp đợt trải xếp chồng mép vải 30cm ghim thép giữ cách chắn Việc trải vải nước nên tiến hành nước tĩnh • Thi công thả rọ đá : - Rọ đá xếp trực tiếp vào chân kè sau trải vải địa kỹ thuật  Các quy định thi công : • Trong q trình thi cơng phải tn theo quy định thi công nghiệm thu Bộ Giao thơng vận tải Bộ xây dựng ban hành • Tuân thủ Các quy định nghiệm thu hạng mục cơng trình nghiệm thu bàn giao cơng trình (Nghị định 209/2004/NĐ - CP ban hành ngày 16/12/2004 Chính phủ việc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng)  Tiến độ thi cơng : • Cơng trình thi công chịu ảnh hưởng điều kiện bán nhật triều Cơng tác thi cơng gặp nhiều khó khăn, mặt thi cơng chật hẹp Do cần có biện pháp tổ chức thi cơng hợp lý • Dự kiến cơng trình thi cơng xây dựng thời gian 15 ÷ 18 tháng : 118  Tiêu chuẩn kỹ thuật cừ BTCT dự ứng lực: Cừ BTCT dự ứng lực sản xuất chế tạo theo tiêu chuẩn JIS A 5354 1994 Thông số kỹ thuật cừ BTCT dự ứng lực cường độ bêtông (R b ) mômen chống uốn cho phép cừ [M c ] cừ SW400 - 14: - Cường độ bêtông [R b ] ≥ 600 kg/cm2 - Mômen chống uốn [M c ] ≥ 140 kN.m Cừ BTCT dự ứng lực đóng đủ tuổi đạt cường độ thiết kế qui định, đoạn có vết nứt với chiều rộng 0,2mm, chiều dài > 20mm phải loại bỏ • Sai số kích thước cừ : - Chiều dài cừ khơng sai qúa ±30 mm so với kích thước thiết kế - Kích thước tiết diện ngang cọc cừ sai lệch phạm vi : (-2) ÷ (+7) mm so với thiết kế - Tâm mặt cắt ngang không lệch 10 mm so với trục qua tâm đầu cọc - Độ nghiêng mặt phần đầu cọc cừ (so với mặt phẳng vng góc với trục cọc) khơng vượt qúa 0.5% - Mặt ngồi cọc phải nhẵn, chổ lồi lõm không mm 119 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CƠNG TRÌNH KÈ TÂN THẠNH ... Phạm Anh Tuấn NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỪ BẢN BTCT DỰ ỨNG LỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH KÈ BẢO VỆ BỜ KÊNH Ở ĐBSCL, ÁP DỤNG CHO ĐOẠN KÈ TÂN THẠNH TRÊN KÊNH ĐỒNG TIẾN - LAGRANGE TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Xây. .. pháp cơng nghệ góp phần giảm chi phí xây dựng cơng trình kè Đề tài luận văn: ? ?Nghiên cứu ứng dụng cừ BTCT dự ứng lực xây dựng công trình kè bảo vệ bờ kênh ĐBSCL, áp dụng cho đoạn kè Tân Thạnh kênh. .. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỪ BẢN BTCT DỰ ỨNG LỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH KÈ BẢO VỆ BỜ KÊNH RẠCH Ở ĐBSCL 29 2.1 Giới thiệu công nghệ cừ BTCT dự ứng lực 29 2.2 Trình tự tính tốn kết cấu kè cừ

Ngày đăng: 11/12/2020, 22:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Mạnh Hùn g và nnk (2000), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu dự báo phòng chống xói lở bờ sông Cửu Long”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu dự báo phòng chống xói lở bờ sông Cửu Long”
Tác giả: Lê Mạnh Hùn g và nnk
Năm: 2000
3. Lê Mạnh Hùng (2004) và nnk, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp nhà nước KC08-15 “Nghiên cứu dự báo xói bồi lòng dẫn và đề xuất giải pháp phòng chống cho hệ thống sông ở ĐBSCL”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp nhà nước KC08-15 “Nghiên cứu dự báo xói bồi lòng dẫn và đề xuất giải pháp phòng chống cho hệ thống sông ở ĐBSCL”
4. Lê Mạnh Hùng (2008) và nnk, Báo cáo kết quả đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phòng chống sạt lở bờ sông, kênh, rạch, đê bao chống lũ ở các huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phòng chống sạt lở bờ sông, kênh, rạch, đê bao chống lũ ở các huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang”
5. Lê Mạnh Hùng (2008) và nnk, Báo cáo kết quả đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu sạt lở, bồi lắng lòng sông, cửa sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau, từ đó đề xuất giải pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sạt lở, bồi lắng lòng sông, cửa sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau, từ đó đề xuất giải pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại”
6. Đinh Công Sản (2006), Báo cáo chuyên đề “Xói lở bờ sông Mê Kông” thuộc hợp phần 1.4 dự án Danida về hỗ trợ tăng cường năng lực các viện ngành nước “ Nghiên cứu tổng hợp nguồn nước và dòng chảy môi trường nhằm bảo vệ hệ sinh thái và phát triển bền vững ở ĐBSCL”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề “Xói lở bờ sông Mê Kông” thuộc hợp phần 1.4 dự án Danida về hỗ trợ tăng cường năng lực các viện ngành nước" “"Nghiên cứu tổng hợp nguồn nước và dòng chảy môi trường nhằm bảo vệ hệ sinh thái và phát triển bền vững ở ĐBSCL”
Tác giả: Đinh Công Sản
Năm: 2006
7. Đinh Công Sản (2007), “Xây dựng công thức tính chiều sâu lớn nhất của hố xói cục bộ trên sông Cửu Long tại những đọan sông có dòng chủ lưu xô ngang bờ sông dựa trên phép phân tích thứ nguyên”, Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 2006, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng công thức tính chiều sâu lớn nhất của hố xói cục bộ trên sông Cửu Long tại những đọan sông có dòng chủ lưu xô ngang bờ sông dựa trên phép phân tích thứ nguyên”
Tác giả: Đinh Công Sản
Năm: 2007
8. Đinh Công Sản và nnk (2007), Báo cáo tổng kết đề tài cấp cơ sở: “ Đánh giá các giải pháp công trình bảo vệ bờ trên hệ thống sông Cửu Long và nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ mới phòng tránh xói lở bờ thích hợp” , Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đánh giá các giải pháp công trình bảo vệ bờ trên hệ thống sông Cửu Long và nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ mới phòng tránh xói lở bờ thích hợp”
Tác giả: Đinh Công Sản và nnk
Năm: 2007
9. Đinh Công Sản (2009), Báo cáo chuyên đề “Nghiên cứu nguyên nhân xói lở và hư hỏng, dự báo an toàn các công trình và giải pháp khắc phục” thuộc“Dự án điều tra đánh giá các công trình bảo vệ bờ trên hệ thống sông Cửu Long và hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu nguyên nhân xói lở và hư hỏng, dự báo an toàn các công trình và giải pháp khắc phục”" thuộc "“Dự án điều tra đánh giá các công trình bảo vệ bờ trên hệ thống sông Cửu Long và hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai”
Tác giả: Đinh Công Sản
Năm: 2009
10. Đinh Công Sản (2009), Báo cáo chuyên đề “Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ phù hợp cho từng khu vực trên sông Cửu Long và sông Sài Gòn - Đồng Nai đối với giải pháp công trình chủ động” thuộc “Dự án điều tra đánh giá các công trình bảo vệ bờ trên hệ thống sông Cửu Long và hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ phù hợp cho từng khu vực trên sông Cửu Long và sông Sài Gòn - Đồng Nai đối với giải pháp công trình chủ động”" thuộc" “Dự án điều tra đánh giá các công trình bảo vệ bờ trên hệ thống sông Cửu Long và hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai”
Tác giả: Đinh Công Sản
Năm: 2009
11. Đinh Công Sản, Lương Phương Hậu (2009), Báo cáo các chuyên đề KC.08- 14.11.1 đến KC.08 - 14.11.8 thuộc Đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp Khoa học, công nghệ cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w