1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực trong thiết kế cầu máng

101 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ MAI SƯƠNG Lớp cao học: CH23C11-CS2 Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu ứng dụng kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực thiết kế cầu máng” Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tơi hồn tồn tơi làm, kết nghiên cứu tính tốn trung thực Trong q trình làm luận văn tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy tính cấp thiết đề tài Tơi không chép từ nguồn khác, vi phạm xin chịu trách nhiệm trước Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Sương LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu lớp cao học CH23C11-CS2, Trường Đại Học Thủy Lợi- sở 2, giảng dạy tận tình thầy giáo, cố vấn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn, cộng với nỗ lực thân, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực thiết kế cầu máng” Tôi xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo Trường Đại Học Thủy Lợi, thầy cô giáo tập thể cán công nhân viên trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty tư vấn chuyển giao công nghệ - Chi nhánh miền Nam tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu Tơi đặc biệt cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Ngọc Thắng – Người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo tơi giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Sương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH…………………………………… …….…… … i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU………………………………………… .… iv LỜI CAM ĐOAN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CẦU MÁNG 1.1 Khái quát cầu máng 1.1.1 Khái niệm cầu máng phận cầu máng 1.1.2 Các loại cầu máng, hình thức kết cấu cầu máng 1.1.3 Tình hình xây dựng cầu máng xi măng lưới thép Việt Nam Thế Giới…… ………………………………7 1.2 Các phương pháp tính tốn nội lực cầu máng xi măng lưới thép 1.2.1 Nguyên lý tính toán cầu máng 1.2.2 Tính tốn theo phương pháp lý thuyết dầm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CẦU MÁNG XI MĂNG LƯỚI THÉP DỰ ỨNG LỰC 16 2.1 Tính tốn cầu máng theo phương pháp phần tử hữu hạn 16 2.1.1 Tổng quan vỏ gấp 16 2.1.2 Nội dung phương pháp tính chuyển vị cầu máng xi măng lưới thép theo phương pháp phần tử hữu hạn 21 2.1.3 Ma trận độ cứng phần tử kết cấu cầu máng 23 2.1.4 Đường lối giải tốn phân tích nội lực kết cấu máng theo phương pháp chuyển vị ………………………………………………………………………… 28 2.1.5 Cấu trúc chương trình – phần mềm tính tốn Sap 2000 31 2.2 Khái quát kết cấu xi măng lưới thép dự ứng lực 35 2.2.1 Bê tông dự ứng lực căng sau căng trước 38 2.2.2 Các tổn thất dự ứng lực 39 2.3 Tính tốn kiểm tra kết cấu bê tơng cốt thép dự ứng lực 44 2.3.1 Kiểm tra cường độ mặt cắt vng góc 44 2.3.2 Tính tốn cường độ mặt cắt nghiêng 48 2.3.3 Tính tốn độ võng 48 2.4 Tính tốn kết cấu xi măng lưới thép dự ứng lực SAP2000 50 2.4.1 Các bước tính tốn phần mềm SAP2000 50 2.4.2 Một số phương pháp gán cáp dự ứng lực Sap 2000 51 CHƯƠNG ÁP DỤNG TÍNH TỐN CẦU MÁNG BÊ TÔNG XI MĂNG LƯỚI THÉP T30 THUỘC HỆ THỐNG KÊNH CHÍNH TÂY 63 3.1 Giới thiệu cơng trình 63 3.2 Quy mơ cơng trình 64 3.3 Kết cấu cầu máng 64 3.4 Các tải trọng tác dụng lên cầu máng 65 3.5 Số liệu tính tốn .66 3.6 Trường hợp tính tốn .67 3.7 Phân tích kết cấu cầu máng theo tốn khơng gian SAP2000 .67 3.8 Phân tích trạng thái ứng suất biến dạng thân máng nhịp cầu máng thay đổi, mặt cắt ngang giữ nguyên .70 3.8.1 Phân tích biến dạng thân máng thay đổi nhịp cầu máng, mặt cắt ngang giữ nguyên 70 3.8.2 Phân tích ứng suất thân máng thay đổi nhịp cầu máng, mặt cắt ngang giữ nguyên 72 3.8.3 Phân tích ứng suất thân máng thay đổi nhịp cầu máng, mặt cắt ngang giữ nguyên, bố trí dự ứng lực 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ mặt cắt dọc cầu máng Hình 1.2 Cửa vào, cửa cầu máng Hình 1.3 Mặt cắt ngang thân máng Hình 1.4 Kết cấu thân máng hình thang chữ U có giằng ngang Hình 1.5 Kết cấu gối đỡ Hình 1.6 Các kiểu trụ đỡ Hình Mặt cắt ngang cầu máng xi măng lưới thép Hình Sơ đồ mặt cắt máng chữ U Hình Sơ đồ tính tốn máng chữ U 10 Hình 1.10 Sơ đồ tính tốn biểu đồ nội lực theo phương dọc máng 12 Hình 1.11 Sơ đồ tính tốn biểu đố nội lực dầm nhịp 13 Hình 1.12 Sơ đồ tính tốn biểu đồ nội lực dầm cơng son kép 13 Hình 1.13 Sơ đồ tính tốn dầm cơng son kép có mơ men uốn 14 Hình 1.14 Sơ đồ tính tốn dầm cơng son kép khơng 15 Hình Một số dạng kết cấu vỏ gấp xây dựng thủy lợi 16 Hình 2.Tải trọng tác dụng lên mặt cắt ngang máng 17 Hình Kết cấu dầm tường (trái) kết cấu chịu uốn (phải) 18 Hình 4.Hệ tọa độ cục phần tử vỏ 18 Hình Phần tử chịu uốn 23 Hình 6.Phần tử chịu lực dọc 24 Hình 7.Phần tử chịu uốn kéo (nén) đồng thời 24 Hình Phần tử dầm – tường hình chữ nhật 25 Hình 9.Phần tử chịu uốn 26 Hình 2.10 Thanh chịu lực dọc 29 Hình 2.11.Thanh chịu uốn phẳng 30 Hình 12 Phương pháp căng sau 38 Hình 13 Phương pháp căng trước 39 Hình 14 46 Hình 15 46 Hình 2.16 47 Hình 17 Vẽ sơ cáp ƯST 51 Hình 2.18 Chọn cáp ƯST dạng parabôn 52 Hình 19 Định dạng parabơn theo số liệu cho 53 Hình 20 Cáp parabơn theo số liệu cho 53 Hình 21 Gán lực căng cáp 54 Hình 22 Sơ đồ tính tốn dầm bê tơng ƯST 55 Hình 23 Biểu đồ tính tốn dầm 55 Hình 24 Vẽ cáp ứng trước 56 Hình 2.25.Gán lực căng trước 56 Hình 26 Sơ độ tính tốn dầm bê tông ƯST 57 i Hình 27 Vẽ sơ cáp ƯST 57 Hình 28 Định nghĩa cáp parabôn 58 Hình 29 Nhập tọa độ điểm đầu, cuối cáp parabôn 59 Hình 30 Định dạng parabơn theo số liệu cho 60 Hình 31 Gán lực căng cáp 60 Hình 32 Sơ đồ tính tốn dầm bê tơng ƯST 61 Hình 2.33 Dầm mơ hình hóa phần tử Shell 61 Hình Mặt cắt ngang thân máng trường hợp khơng bố trí dự ứng lực 64 Hình Mặt cắt ngang thân máng trường hợp bố trí dự ứng lực 64 Hình 3 Mơ hình hóa kết cấu thân máng 67 Hình Gán áp lực nước lên thân máng (tại mặt cắt sườn ngang) 70 Hình Chuyển vị mặt cắt nhịp TH1, L=6m 70 Hình Giá trị chuyển vị nút 31 70 Hình Chuyển vị thân máng 71 Hình Giá trị chuyển vị nút 66 71 Hình Chuyển vị mặt cắt nhịp TH1, L=12m 71 Hình 10 Giá trị chuyển vị nút 139 71 Hình 11.Biểu đồ quan hệ biến dạng nhịp cầu máng, khơng bố trí dự ứng lực 72 Hình 12.Ứng suất S11 đáy máng , L=6m, khơng có dự ứng lực 72 Hình 13 Ứng suất S11 đỉnh máng , L=6m, khơng có dự ứng lực 73 Hình 14 Ứng suất S11 đáy máng , L=8m, khơng có dự ứng lực 73 Hình 15 Ứng suất S11 đỉnh máng, L=8m, khơng có dự ứng lực 73 Hình 16 Ứng suất S11 đáy máng , L=12m, khơng có dự ứng lực 74 Hình 17 Ứng suất S11 đỉnh máng, L=12m, khơng có dự ứng lực 74 Hình 18 Biểu đồ quan hệ ứng suất kéo nhịp cầu máng, khơng bố trí dự ứng lực 74 Hình 19 Ứng suất S11 LNT gây đáy máng , L=8m, có dự ứng lực 75 Hình 20 Chuyển vị thân máng, L=8m, có dự ứng lực 78 Hình 21 Ứng suất S11 vị trí đáy máng , L=8m, có dự ứng lực 78 Hình 22 Ứng suất S11 vị trí đỉnh máng , L=8m, có dự ứng lực 78 Hình 23 Chuyển vị thân máng , L=12m , có dự ứng lực 79 Hình 24 Ứng suất S11 vị trí đáy máng , L=12m, có dự ứng lực 79 Hình 25 Ứng suất S11 vị trí đỉnh máng , L=12m, có dự ứng lực 79 Hình 26 Chuyển vị thân máng , L=14m , có dự ứng lực 80 Hình 27 Ứng suất S11 vị trí đáy máng , L=14m, có dự ứng lực 80 Hình 28 Ứng suất S11 vị trí đỉnh máng , L=14m, có dự ứng lực 80 Hình 29 Chuyển vị thân máng , L=16m , có dự ứng lực 81 Hình 30 Ứng suất S11 vị trí đáy máng , L=16m, có dự ứng lực 81 Hình 31 Ứng suất S11 vị trí đỉnh máng , L=16m, có dự ứng lực 81 Hình 32 Biểu đồ quan hệ biến dạng nhịp cầu máng, bố trí dự ứng lực 82 ii Hình 33 Biểu đồ quan hệ ứng suất kéo nhịp cầu máng, bố trí dự ứng lực 82 Hình PL Phổ màu ứng suất Smax,L=6m, khơng có dự ứng lực 85 Hình PL Phổ màu ứng suất S11trong sườn ngang ,L=6m, khơng có dự ứng lực 85 Hình PL Phổ màu Smax sườn ngang,L=6m, khơng có dự ứng lực 86 Hình PL Phổ màu ứng suất S11 thân máng, L=8m, khơng có dự ứng lực 86 Hình PL Phổ màu ứng suất Smax thân máng,L=8m, khơng có dự ứng lực 87 Hình PL Phổ màu ứng suất S11 sườn ngang,L=8m, khơng có dự ứng lực 87 Hình PL Phổ màu ứng suất Smax sườn ngang,L=8m, khơng có dự ứng lực 88 Hình PL Phổ màu ứng suất S11 thân máng,L=12m, dự ứng lực 88 Hình PL 9.Phổ màu ứng suất Smax thân máng,L=12m, khơng có dự ứng lực 89 Hình PL 10 Phổ màu ứng suất S11 sườn ngang,L=12m, khơng có dự ứng lực 89 Hình PL 11 Phổ màu ứng suất Smax sườn ngang,L=12m, khơng có dự ứng lực 90 Hình PL 12 Phổ màu ứng suất S11 sườn ngang,L=8m, có dự ứng lực 91 Hình PL 13 Phổ màu ứng suất Smax sườn ngang,L=8m, có dự ứng lực 91 Hình PL 14 Phổ màu ứng suất S11 sườn ngang,L=12m, có dự ứng lực 92 Hình PL 15 Phổ màu ứng suất Smax sườn ngang,L=12m, có dự ứng lực 93 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng phân loại bê tông ứng suất trước 37 Bảng 2 Hệ số ma sát 42 Bảng Bảng xác định tổn hao σ h5 σ h7 77 Bảng PL Ứng suất Smax thân máng……………………………………… 85 Bảng PL Ứng suất S11 sườn ngang 86 Bảng PL Ứng suất Smax sườn ngang 86 Bảng PL Ứng suất S11Bot thân máng, L=8m, khơng có dự ứng lực 87 Bảng PL Ứng suất SmaxBot thân máng, L=8m, khơng có DƯL 87 Bảng PL Ứng suất S11Bot sườn ngang, L=8m, dự ứng lực 88 Bảng PL Ứng suất SmaxBot sườn ngang, L=8m, khơng có dự ứng lực 88 Bảng PL Ứng suất S11Bot thân máng, L=12m, khơng có dự ứng lực 89 Bảng PL Ứng suất SmaxBot thân máng, L=12m, khơng có dự ứng lực 89 Bảng PL 10 Ứng suất S11Bot sườn ngang, L=12m, dự ứng lực 90 Bảng PL 11 Ứng suất SmaxBot sườn ngang, L=12m, khơng có dự ứng lực 90 Bảng PL 12 Ứng suất S11Bot sườn ngang, L=8m, có dự ứng lực 92 Bảng PL 13 Ứng suất S11Bot sườn ngang, L=8m, có dự ứng lực 92 Bảng PL 14 Ứng suất S11Bot sườn ngang, L=12m, có dự ứng lực 93 Bảng PL 15 Ứng suất Smax Bot sườn ngang, L=12m, có dự ứng lực 93 iv I Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Các kênh tưới vượt qua suối, kênh tiêu cần bố trí cơng trình chuyển nước cầu máng, cống luồn, siphông Tuy nhiên đa phần kênh tưới qua suối, kênh tiêu có cao độ đáy kênh cao mực nước suối kênh tiêu nên để tránh tổn thất cột nước bùn cát lắng đọng gây tắc nghẽn trình chuyển nước đồng thời để thuận tiện cho việc quản lý vận hành, việc chọn cầu máng để chuyển nước phù hợp Đối với cầu máng lớn thường sử dụng kết cấu bê tông cốt thép, nhiên với cầu máng yêu cầu lưu lượng nhỏ việc sử dụng kết cấu xi măng lưới thép phù hợp Khi cần vượt qua sơng suối khơng có khả bố trí trụ bắt buộc phải kéo dài nhịp cầu máng, nên giải pháp sử dụng ứng suất trước đem lại hiệu cao Vì việc nghiên cứu ứng dụng cầu máng xi măng lưới thép dự ứng lực việc làm cần thiết, có ý nghĩa kinh tế - xã hội II Mục đích đề tài Phân tích trạng thái ứng suất-biến dạng kết cấu cầu máng xi măng lưới thép dự ứng lực trường hợp tốn khơng gian với chiều dài nhịp thay đổi Từ xác định chiều dài nhịp cầu máng đạt bố trí cáp dự ứng lực III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết cấu xi măng lưới thép dự ứng lực kết hợp sử dụng phần mềm SAP2000 phân tích trạng thái ứng suất biến dạng cầu máng xi măng lưới thép dự ứng lực nhịp lớn trường hợp tốn khơng gian IV Kết dự kiến đạt - Hiểu lý thuyết kết cấu xi măng lưới thép dự ứng lực - Xác định quan hệ ứng suất – biến dạng kết cấu cầu máng xi măng lưới thép dự ứng lực - So sánh trường hợp có sử dụng kết cấu bê tơng dự ứng lực với trường hợp không sử dụng kết cấu bê tông dự ứng lực, áp dụng cho công trình cụ thể - Nêu đặc điểm chịu lực, độ bền loại kết cấu vỏ mỏng bê tông cốt thép dự ứng lực nới chung làm việc theo sơ đồ không gian CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CẦU MÁNG 1.1 Khái quát cầu máng 1.1.1 Khái niệm cầu máng phận cầu máng Cầu máng cơng trình thường sử dụng với mục đích vận chuyển nước hệ thống kênh thường qua vùng có điều kiện địa hình phức tạp như: sông, suối, thung lũng sâu hẹp Thực tế nhu cầu dẫn nước cần xây dựng cơng trình cầu máng có nhịp lớn, chịu tải trọng lớn loại cơng trình cần sử dụng kết dự ứng lực để đem lại hiệu cao Cầu máng có phận chính: cửa vào, cửa ra, thân máng gối đỡ (Hình 1.1) Hình 1.1 Sơ đồ mặt cắt dọc cầu máng 1.Cửa vào; 2.Mố bên; 3.Thân máng; 4.Gối đỡ; 5.Khe co giãn; Cửa ra; 7.Kênh 1.1.1.1 Kết cấu cửa vào, cửa Cửa vào cửa cầu máng đoạn nối tiếp thân máng với kênh dẫn nước thượng, hạ lưu, có tác dụng làm cho dịng chảy vào máng thuận, giảm bớt tổn thất thu hẹp gây dịng nước khơng làm xói lở bờ đáy kênh Tường cánh cửa vào cửa thường làm theo hai kiểu: kiểu lượn cong kiểu mở rộng thu hẹp dần Cửa lượn cong nước chảy vào, chảy thuận, thi cơng khó khăn Góc mở rộng tường cánh có ảnh hưởng đến dịng chảy vào khỏi máng Thường lấy tỷ số chiều rộng chiều dài 1 ÷ Sơ chiều dài đoạn cửa vào, cửa lấy lần cột nước kênh Sân phòng thấm thường làm Từ hình cho thấy tổ hợp trọng TH2 đáy máng sinh ứng suất kéo có S11=38,69 m2 < R ck =1500kN/m2, tai máng sinh ứng suất nén S22= - 749,464 kN/m2 < R n =-13500kN/m2 Chuyển vị đáy máng cho hình 3.20 ta có U3=0,00004m Vậy cầu máng đủ khả chịu lực, đủ độ cứng không bị nứt Mặt khác ta thấy chuyển vị cầu máng L=8m có thay đổi bố trí cáp dự ứng lực: U3=-0,0016m ( khơng bố trí dự ứng lực) U3=-0,00004m ( bố trí dự ứng lực) Vậy cầu máng bố trí dự ứng lực độ võng cầu máng giảm 3.8.3.2 Kết tính tốn biến dạng ứng suất cầu máng có ứng suất trước, chiều dài nhịp tính tốn L= 12m Hình 23 Chuyển vị thân máng , L=12m , có dự ứng lực Hình 24 Ứng suất S11 vị trí đáy máng , L=12m, có dự ứng lực Hình 25 Ứng suất S11 vị trí đỉnh máng , L=12m, có dự ứng lực Từ hình cho thấy tổ hợp trọng TH2 đáy máng sinh ứng suất kéo có S11=500,47m2 < R ck =1500kN/m2, tai máng sinh ứng suất nén S22= - 893,28 79 kN/m2 < R n = -13500kN/m2 Vậy cầu máng đủ khả chịu lực, đủ độ cứng không bị nứt Chuyển vị đáy máng cầu máng L=12m: U3=-0,0078m ( không bố trí dự ứng lực) U3=-0,0015m ( bố trí dự ứng lực) Vậy cầu máng bố trí dự ứng lực độ võng cầu máng giảm 3.8.3.3 Kết tính tốn biến dạng ứng suất cầu máng có ứng suất trước, chiều dài nhịp tính tốn L= 14m Hình 26 Chuyển vị thân máng , L=14m , có dự ứng lực Hình 27 Ứng suất S11 vị trí đáy máng , L=14m, có dự ứng lực Hình 28 Ứng suất S11 vị trí đỉnh máng , L=14m, có dự ứng lực Từ hình cho thấy tổ hợp trọng TH2 đáy máng sinh ứng suất kéo có S11=1064,33 < R ck =1500kN/m2, cịn tai máng sinh ứng suất nén S22= - 1336,17 80 kN/m2 > R n = -13500kN/m2 Vậy cầu máng đủ khả chịu lực, đủ độ cứng không bị nứt Chuyển vị vị trí máng U=-0,0033m > U cp Vậy cầu máng không đảm bảo điều kiện độ võng 3.8.3.4 Kết tính tốn biến dạng ứng suất cầu máng có ứng suất trước, chiều dài nhịp tính tốn L= 16m Hình 29 Chuyển vị thân máng , L=16m , có dự ứng lực Hình 30 Ứng suất S11 vị trí đáy máng , L=16m, có dự ứng lực Hình 31 Ứng suất S11 vị trí đỉnh máng , L=16m, có dự ứng lực 81 U/L BIỂU ĐỒ QUAN HỆ U/L~L 0,0018 0,0016 0,0014 0,0012 0,001 0,0008 0,0006 0,0004 0,0002 U/L~L Ucp/L 8,5 9,5 1010,51111,51212,51313,51414,51515,516 L(m) Hình 32 Biểu đồ quan hệ biến dạng nhịp cầu máng, bố trí dự ứng lực σ( kN/m2) BIỂU ĐỒ QUAN HỆ σ~L 5000 4000 3000 σ~L 2000 [σ] 1000 10 11 12 13 14 15 16 L(m) Hình 33 Biểu đồ quan hệ ứng suất kéo nhịp cầu máng, bố trí dự ứng lực Kết luận: Từ biểu đồ quan hệ hình 3.32 hình 3.33 thấy cầu máng có nhịp 14m khơng thỏa mãn điều kiện độ võng Vậy bố trí dự ứng lực vào cầu máng T30 kéo dài nhịp cầu máng đến 14,5m Kết luận chương 3: Cầu máng tác dụng trọng lượng thân trọng lượng nước tải trọng thẳng đứng khác sinh ứng suất kéo đáy máng sinh chuyển vị lớn, nên nhịp cầu máng thường không lớn để không xuất vết nứt đáy máng để thỏa mãn yêu cầu độ cứng Đối với cầu máng T30, sử dụng kết cấu bê tông cốt thép xi măng lưới thép thơng thường chiều dài nhịp tối đa cầu máng 6m Vì để kéo dài nhịp cầu máng cần bố trí dự ứng lực Qua mơ hình tính tốn với phần mềm Sap200, cho thấy nhịp cầu máng T30 tăng lên 14,5m 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cầu máng bê tông kết cấu thường gặp cơng trình thủy lợi, chủ yếu chịu tác dụng trọng lượng thân trọng lượng nước, đáy máng có ứng suất kéo lớn sinh nứt, với cầu máng xi măng lưới thép thường nhịp vào khoảng 6m Để vượt qua nhịp lớn cần sử dụng cầu máng bê tông cốt thép ứng suất trước Nội dung nghiên cứu luận văn phân tích trạng trạng thái ứng suất biến dạng cầu máng bê tơng ứng suất trước, ngồi tải trọng tác dụng lên cầu máng trọng lượng thân, áp lực nước Đã áp dụng vào tính tốn cho mơ hình tính tốn mơ hình hóa phần tử Shell Những vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu: - Trong luận chưa xét tới tiết diện hợp lý mặt cắt ngang thân máng - Chưa xét tới tham gia chịu lực cốt thép thường - Chưa xét tới loại cáp, số lượng cáp hợp lý - Do chưa có tiêu chuẩn kết cấu bê tơng cốt thép ứng suất trước cơng trình thủy lợi, nên tác giả tạm tham khảo tiêu chuẩn kết cấu bê tông cố thép ứng suất trước cơng trình xây dựng - Những tồn nội dung cần nghiên cứu tác giả có điều kiện Mặc dù thân cố gắng nhiều điều kiện thời gian hạn chế với khối lượng cơng việc tính tốn lớn, nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót chỗ chưa hợp lý Vì tơi mong bảo, đóng góp ý kiến Thầy Cô giáo giúp cho luận văn tơi xác hơn, giúp cho tơi có thêm kiến thức chuyên môn để phục vụ công việc sau 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tiến Chương (2010), “Kết cấu bê tông ứng suất trước”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [2] Nguyễn Tiến Chương (2014), “Kết cấu bê tông ứng suất trước căng sau”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [3] TCVN 9150:2012: Cơng trình thủy lợi- Cầu máng vỏ mỏng xi măng lưới thépYêu cầu thiết kế [4] TCVN 4116:1985 : Kết cấu bê tông bê tông cốt thép bê tông thủy cơng [5] Vũ Hồng Hưng nnk (2012), “SAP2000 – Phân tích kết cấu cơng trình thủy lợi thủy điện”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [6] Vũ Hồng Hưng nnk (2016), “SAP2000 – Phân tích kết cấu cơng trình thủy lợi thủy điện – Phần nâng cao”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [7] Phạm Ngọc Khánh (2006), giảng cao học, “Phương pháp phần tử hữu hạn”, Trường Đại học Thủy lợi [8] Trần Mạnh Tuân, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Hữu Lân, Nguyễn Hoàng Hà (2001), “Kết cấu bê tông cốt thép”, Nhà xuất xây dựng [9] Trần Ích Thịnh, Ngơ Như Khoa (2007) ,” Phương pháp phần tử hữu hạn” [10] Ngô Trí Viềng, Nguyễn Chiến,Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái (2005), “Giáo trình thủy cơng –tập 2” Trường Đại học Thủy Lợi [11] Phạm Cao Tuyến ,”Công nghệ chế tạo cầu máng xi măng lưới thép nhịp ngắn” 84 PHỤ LỤC Hình PL Phổ màu ứng suất Smax,L=6m, khơng có dự ứng lực Bảng PL Ứng suất Smax thân máng Hình PL Phổ màu ứng suất S11trong sườn ngang ,L=6m, khơng có dự ứng lực 85 Bảng PL Ứng suất S11 sườn ngang Hình PL Phổ màu Smax sườn ngang,L=6m, khơng có dự ứng lực Bảng PL Ứng suất Smax sườn ngang Hình PL Phổ màu ứng suất S11 thân máng, L=8m, khơng có dự ứng lực 86 Bảng PL Ứng suất S11Bot thân máng, L=8m, khơng có dự ứng lực Hình PL Phổ màu ứng suất Smax thân máng,L=8m, khơng có dự ứng lực Bảng PL Ứng suất SmaxBot thân máng, L=8m, khơng có DƯL Hình PL Phổ màu ứng suất S11 sườn ngang,L=8m, khơng có dự ứng lực 87 Bảng PL Ứng suất S11Bot sườn ngang, L=8m, khơng có dự ứng lực Hình PL Phổ màu ứng suất Smax sườn ngang,L=8m, khơng có dự ứng lực Bảng PL Ứng suất SmaxBot sườn ngang, L=8m, khơng có dự ứng lực Hình PL Phổ màu ứng suất S11 thân máng,L=12m, khơng có dự ứng lực 88 Hình PL 9.Phổ màu ứng suất Smax thân máng,L=12m, khơng có dự ứng lực Bảng PL Ứng suất S11Bot thân máng, L=12m, khơng có dự ứng lực Bảng PL Ứng suất SmaxBot thân máng, L=12m, khơng có dự ứng lực Hình PL 10 Phổ màu ứng suất S11 sườn ngang,L=12m, khơng có dự ứng lực 89 Hình PL 11 Phổ màu ứng suất Smax sườn ngang,L=12m, khơng có dự ứng lực Bảng PL 10 Ứng suất S11Bot sườn ngang, L=12m, khơng có dự ứng lực Bảng PL 11 Ứng suất SmaxBot sườn ngang, L=12m, khơng có dự ứng lực 90 Hình PL 12 Phổ màu ứng suất S11 sườn ngang,L=8m, có dự ứng lực Hình PL 13 Phổ màu ứng suất Smax sườn ngang,L=8m, có dự ứng lực 91 Bảng PL 12 Ứng suất S11Bot sườn ngang, L=8m, có dự ứng lực Bảng PL 13 Ứng suất S11Bot sườn ngang, L=8m, có dự ứng lực Hình PL 14 Phổ màu ứng suất S11 sườn ngang,L=12m, có dự ứng lực 92 Hình PL 15 Phổ màu ứng suất Smax sườn ngang,L=12m, có dự ứng lực Bảng PL 14 Ứng suất S11Bot sườn ngang, L=12m, có dự ứng lực Bảng PL 15 Ứng suất Smax Bot sườn ngang, L=12m, có dự ứng lực 93 ... kết cấu bê tông dự ứng lực với trường hợp không sử dụng kết cấu bê tông dự ứng lực, áp dụng cho cơng trình cụ thể - Nêu đặc điểm chịu lực, độ bền loại kết cấu vỏ mỏng bê tông cốt thép dự ứng lực. .. Trong lĩnh vực xây dựng, cơng nghệ máy tính ứng dụng rộng rãi, bao gồm phần mềm quản lý xây dựng, kinh tế xây dựng, phân tích nội lực kết cấu, thiết kế kết cấu thép thiết kế kết cấu bê tông cốt. .. lưới thép ứng suất trước, gọi kết cấu xi măng lưới thép ứng lực trước, hay xi măng lưới thép dự ứng lực (tên gọi Hán-Việt) kết cấu xi măng lưới thép sử dụng kết hợp ứng lực căng cao cốt thép ứng

Ngày đăng: 11/12/2020, 22:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] . Nguyễn Tiến Chương (2010), “Kết cấu bê tông ứng suất trước”, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông ứng suất trước
Tác giả: Nguyễn Tiến Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2010
[2]. Nguyễn Tiến Chương (201 4), “ Kết cấu bê tông ứng suất trước căng sau ”, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông ứng suất trước căng sau
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
[7] . Phạm Ngọc Khánh (2006), bài giảng cao học, “Phương pháp phần tử hữu hạn ”, Trường Đại học Thủy lợi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phần tử hữu hạn
Tác giả: Phạm Ngọc Khánh
Năm: 2006
[8] . Trần Mạnh Tuân, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Hữu Lân, Nguyễn Hoàng Hà (2001), “ Kết cấu bê tông cốt thép ”, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông cốt thép
Tác giả: Trần Mạnh Tuân, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Hữu Lân, Nguyễn Hoàng Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2001
[10] . Ngô Trí Viềng, Nguyễn Chiến,Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái (2005), “Giáo trình thủy công –tập 2”. Trường Đại học Thủy Lợi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thủy công –tập 2”
Tác giả: Ngô Trí Viềng, Nguyễn Chiến,Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái
Năm: 2005
[3]. TCVN 9150:2012: Công trình thủy lợi - Cầu máng vỏ mỏng xi măng lưới thép - Yêu cầu thiết kế Khác
[4]. TCVN 4116:1985 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép bê tông thủy công Khác
[9] . Trần Ích Thịnh, Ngô Như Khoa (2007) ,” Phương pháp phần tử hữu hạn” Khác
[11]. Phạm Cao Tuyến , ” Công nghệ chế tạo cầu máng xi măng lưới thép nhịp ngắn ” Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w