- GV cho HS quan sát một số hình ảnh đẹp, hình ảnh xấu về những hành động cứu người khi tham gia giao thông?. Xử lí các tình huống trong bài.[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soạn: 23/09/2019
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26 tháng 09 năm 2019 Buổi sáng
BỒI DƯỠNG TỐN (Tiết 1)
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TỐN I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS hiểu cách tính độ dài đường gấp khúc Chu vi hình tam giác
2 Kĩ năng: Thực tính, giải tốn có lời văn thành thạo
3 Thái độ: HS cẩn thận làm
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, VBTTH
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác
- Nhận xét, chữa
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Hướng dẫn làm tập
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm ? Nêu lại cách tính
- GV nhận xét
Bài 2: Tính chu vi hình tan giác - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ
- GV nhận xét
Bài 3: Bài toán - HS đọc u cầu
- Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn thuộc dạng toán nào?
- HS làm vào vở, HS lên bảng - Nhận xét
Bài 4: Đố vui Viết tên thích hợp vào chỗ
HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - 1HS lên bảng làm
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 40 + + 36 = 84 (m)
Đáp số: 84 m - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ, lớp làm vào
Bài giải
Chu vi hình tam giác là: + 12 + 15 = 36 (cm) Đáp số: 36 cm - Đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm, lớp làm VBT
Bài giải
Bố cân nặng số ki-lô-gam là: 64 – 36 = 28 (kg)
(2)chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ An cân nặng Bình, Bình cân nặng Cường
+ Người nhẹ tên là: - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- HS nêu lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau
- Đọc yêu cầu - HS lên bảng làm
- HS nhắc lại
-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT (Tiết 1) ÔN TẬP VỀ SO SÁNH, DẤU CHẤM I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Giúp HS làm bt có âm vần dễ lẫn ăc/oăc ( BT1), tr/ch, dấu hỏi dấu ng (BT2)
2 Kĩ năng: Rèn kỹ tìm hình ảnh so sánh câu thơ (BT3) Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu (BT4)
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn Bảng phu ghi nội dung BT2,3
- Học sinh: Vở ô li
III. Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ (3’)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (2’)Trực tiếp
b Dạy (32’)
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống vần: ăc hoặc oăc
- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm vào - Cho HS đọc đoạn văn hoàn thành - GV nhận xét, sửa sai
Bài tập 2a: Điền chữ tr ch thiếu dấu chấm.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn thơ - GV chia nhóm phát phiếu tâp - GV yêu cầu HS điền chữ thiếu
- HS đọc đoạn thơ hoàn thành - GV nhận xét, sửa sai
Bài tập 2b: Điền dấu hỏi dấu ngã vào
- HS để đồ dùng lên bảng - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào
- HS đọc đoạn văn hoàn thành - Nhận xét, sửa sai
- HS đọc yêu cầu
(3)bài thơ Lửa đèn.
- GV cho HS nêu yêu cầu đề
Tổ chức HS thi điền nhanh, điền bảng lớp
- Cho HS làm vào
- Cho HS đọc đoạn văn hoàn thành - GV nhận xét, sửa sai
Bài tập 3: Tìm hình ảnh so sánh - GV cho HS đọc yêu cầu
GV gọi HS nêu hình ảnh so sánh thơ Lửa đèn mà em thích
- Cho HS làm vào - GV nhận xét
Bài tập 4: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp
- GV mời HS đọc yêu cầu đề
- Gọi HS đọc đoạn văn - GV đọc lại đoạn văn
- Gọi HS lên bảng chữa
- GV yêu cầu HS làm vào VBT (nhắc nhở HS viết hoa chữ đầu câu)
- GV chấm số nhận xét chốt lại
Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu
- HS thi điền nhanh, điền bảng lớp
- HS làm vào
- HS đọc đoạn thơ hoàn thành - Nhận xét, sửa sai
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu hình ảnh so sánh thơ Lửa đèn mà thích
- HS làm vào
- 1HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS lắng nghe
- HS thực hành vào - HS lên bảng sửa
- HS nhận xét làm bảng - Cả lớp chữa VBT - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 24/09/2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27 tháng 09 năm 2019 Buổi sáng
BỒI DƯỠNG TỐN (Tiết 2) ƠN TẬP VỀ XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS biết cách xem đồng hồ Giải toán dạng
2 Kĩ năng: HS biết áp dụng xem đồng hồtrong sống
3 Thái độ: HSquý trọng thời gian
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, - VBTTH
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- HS thực tập - GV nhận xét
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
(4)2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: Đồng hồ giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu ? Nêu cách xem đồng hồ
- GV nhận xét
Bài 2: Đồng hồ giờ? (Trả lời theo mẫu)
- HS làm bảng phụ - Nêu cách làm
- GV nhận xét
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt đồng hồ thích hợp:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm báo cáo kết - GV nhận xét
Bài 4: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài tốn cho biết tốn hỏi gì? - BT thuộc dạng tốn nào?
- HS làm - GV nhận xét
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- HS nêu lại cách xem đồng hồ - GV nhận xét tiết học
- Về nhà học - Chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu - Lớp làm VBT - Đọc kết
+ Đồng hồ A : 10 phút + Đồng hồ B chỉ: 20 phút + Đồng hồ C chỉ: 15 phút + Đồng hồ D chỉ: 10 30 phút - Nhận xét
- HS làm - Đọc làm
+ Đồng hồ A : 50 phút 10 phút
+ Đồng hồ B chỉ: 11 45 phút 12 15 phút
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS nêu
- HS tự khoanh, báo cáo kết - HS đọc yêu cầu
- Lớp làm VBT
Bài giải
Năm số tuổi là: 41 – 32 = (tuổi) Đáp số: tuổi - HS đọc yêu cầu
- HS làm - HS nhận xét bạn - HS nêu
- HS lắng nghe
(5)-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VĂN HĨA GIAO THƠNG Bài 1: CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết làm việc cần thiết tham gia giao thông
2 Kĩ năng: HS thực số kĩ cần thiết tham gia giao thông Biết cách xử lí tai nạn xảy
3 Thái độ: Hình thành thói quen ý thức tự giác tham gia giao thơng trật tự an tồn, pháp luật Có ý thức tham gia gio thơng, giúp đỡ nhiệt tình người gặp tai nạn giao thơng
II Đồ dùng học tập
1 Giáo viên: Hình ảnh đẹp cứu giúp người, số hình ảnh xấu, bảng phụ, video tai nạn giao thông
2 Học sinh: Sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học 1 Hoạt động trải nghiệm (3’)
- GV cho HS xem video tai nạn giao thông
Con xem video vụ tai nạn giao thơng Khi gặp tình đó em làm gì?
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chuyển ý giới thiệu
2 Hoạt động (12’)
- GV treo tranh hỏi HS: Trong tranh vẽ gì? GV giới thiệu câu chuyện
- GV cho HS đọc câu chuyện: “ Tai nạn chiều mưa”
* Hoạt động cá nhân
- GV cho HS trả lời câu hỏi cuối truyện
+ Vì Tuấn gặp tai nạn?
+ Vân làm thấy Tuấn gặp tai nạn?
+ Trong câu chuyện tai nạn xảy ra, bạn người bình tĩnh hơn?
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời bạn
- GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe, suy nghĩ giải vấn đề
- HS trả lời
- – HS nêu ý kiến
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến - HS trả lời
- HS đọc
- HS làm việc theo yêu cầu GV + Vì trời mưa, đường trơn, nước mưa hắt vào mặt Tuấn lại nhanh nên xảy tai nạn
+ Vân la to: Hảo đỡ Tuấn ngồi lên, sau chạy nhanh vào đập cửa nhà người dân gần để kêu cứu
+ Trong câu chuyện tai nạn xảy bạn Vân người bình tĩnh - HS nhận xét, bổ sung ý kiến
(6)- GV cho HS thảo luận nhóm đơi thời gian 2’
+ Khi gặp tai nạn xảy ra, nên làm gì?
- GV gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, rút phần ghi nhớ - GV gọi HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét, chuyển ý
3 Hoạt động thực hành (13’)
* Hoạt động nhóm
- GV chia nhóm 3, phát phiếu học tập cho nhóm xử lí tình thời gian 5’
- GV đến giúp đỡ nhóm
- GV gọi nhóm lên trình bày kết thảo luận
- Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt ý đúng, rút ghi nhớ
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
- GV nhận xét, cần giúp đỡ người gặp tai nạn, không phân biệt người quen hay người lạ
4 Hoạt động ứng dụng (5’)
- GV cho HS đọc tình SGK
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận xử lí tình
+ An nói có khơng? Tại sao?
+ Theo em An Tồn nên làm gì?
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt kiến thức, rút ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Em gặp trường hợp tai nạn giao thơng chưa? Em làm đó?
- GV cho HS quan sát số hình ảnh đẹp, hình ảnh xấu hành động cứu người tham gia giao thông - GV nhận xét
- HS nêu ý kiến
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc
- HS hoạt động nhóm 3, bầu trưởng nhóm thư kí Xử lí tình
- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc
- HS suy nghĩ, thảo luận xử lí tình
+ An nói khơng đúng, gặp người bị tai nạn cầ phải giúp đỡ
+ Theo em Toàn nên gọi người lớn tới giúp đỡ
- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
(7)5 Tổng kết – Dặn dò (2’)
- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn dò HS phải chấp hành tốt ATGT, phải biết giúp đỡ người gặp tai nạn giao thông
- HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe, vận dụng vào thực tế