1. Trang chủ
  2. » VnComic

Giáo án lớp 3B tuần 29 chính khóa

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 60,57 KB

Nội dung

- Yêu cầu lớp hình thành ra các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh phân vai thi đọc diễn cảm cả bài văn.. - Mời hai nhóm thi phân vai đọc lại cả bài.[r]

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 05/6/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 08 tháng năm 2020 Buổi chiều

TẬP ĐỌC

Tiết 94 + 95: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm câu, cụm từ - Biết đọc giọng cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện

- Hiểu nghĩa từ (tận số, nỏ, bùi nhùi), nội dung ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng tội ác Từ có ý thức bảo vệ mơi trường

2 Kĩ năng:

- HS đọc đúng, trơi chảy tồn bài, to, rõ ràng, rành mạch

- Dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại tồn câu chuyện lời nhân vật cách tự nhiên, diễn cảm

3 Thái độ: u thích mơn TV

* BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ lồi động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất con) mơi trường thiên nhiên

II Kĩ sống bản

- Xác định giá trị

- Thể cảm thông - Tư phê phán - Ra định

III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa truyện SGK

- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý để HS kể VI Các hoạt động dạy học

Tập đọc A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi học sinh lên bảng đọc “Bài hát trồng cây“

? Nêu nội dung vừa đọc?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá. B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc

* Đọc mẫu diễn cảm toàn

- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Gọi HS đọc nối tiếp câu

- Viết lên bảng từ tiếng nước hướng dẫn HS rèn đọc

- Yêu cầu HS đọc câu, GV theo dõi

- HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu

- HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó

(2)

uốn nắn HS phát âm sai

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Cho HS ngắt câu dài

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Giúp HS hiểu nghĩa từ - SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Cho HS thi đọc đoạn trước lớp

- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Gọi HS đọc tồn

2.2 Tìm hiểu nội dung

- Cho đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: ? Chi tiết nói lên tài săn bắn bác thợ săn?

- Mời em đọc đoạn

? Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều gì?

- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn ? Những chi tiết cho thấy chết vượn mẹ thương tâm?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn lại ? Chứng kiến chết vượn mẹ bác thợ săn làm gì?

*BVMT:

? Câu chuyện muốn nói lên điều với chúng ta?

* Kĩ sống bản:

- Nếu thấy người khác săn bắn động vật em làm gì?

2.3 Luyện đọc lại

- Đọc mẫu lại đoạn văn

- Mời HS thi đọc diễn cảm câu chuyện - Mời em thi đọc

- GV lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét

Kể chuyện: 20’

- Nối tiếp đọc đoạn câu chuyện

- HS ngắt câu dài - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc giải

- HS đọc đoạn nhóm - HS thi đọc trước lớp

- HS bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi

- Con thú khơng may gặp bác coi hơm ngày tận số - Nó căm ghét người săn độc ác Nó tức giận kẻ bắn chết nó cịn nhỏ cần ni nấng - Nó vơ vội nắm bùi nhùi, lót đầu cho con, hái vắt sữa đưa lên miệng nghiến giật mũi tên ra, hét lên tiếng ngã chết

- Bác đứng lặng, cắn môi, chảy nước mắt bẻ gãy nỏ Từ bác bỏ hẳn nghề thợ săn

- Câu chuyện khuyên phải biết yêu thương loài động vật chúng có sinh mạng, tình cảm người

- Ta phải lên tiếng phản đối hành động

- HS lắng nghe

(3)

1 Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Mời hai em nói vắn tắt nội dung tranh

- Gọi cặp kể lại đoạn câu chuyện

- Một hai em thi kể lại toàn câu chuyện trước lớp

- Giáo viên lớp bình chọn bạn kể hay

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì? - GV nhận xét tiết học

- Dặn nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS quan sát tranh - HS thực yêu cầu - HS thi kể theo cặp

- Thi kể toàn câu chuyện trước lớp

- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- HS trả lời - HS lắng nghe

-TỐN

Tiết 140: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Đọc viết số phạm vi 100 000

- Biết cách so sánh số phạm vi 100 000

2 Kĩ năng:

- Viết số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại Tìm số cịn thiếu dãy số cho trước

- Biết xếp dãy số theo thứ tự xác định

3 Thái độ: GDHS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Nội dung tập ghi sẵn vào bảng phụ

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Luyện tập

Bài 2: (169) Đọc số

- Mời học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp nêu yêu cầu đề - Lưu ý cách đọc số có tận bên phải chữ số 1, 4,

- Mời em nêu cách đọc đọc số

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá làm học sinh

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Hai em đọc đề tập

- Một em nêu yêu cầu tập ( đọc số) - Cả lớp thực vào

- Một em nêu miệng cách đọc số đọc số

- Lớp lắng nghe nhận xét kết đọc bạn

(4)

Bài 3: (169) Viết số: - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS cách làm

- Mời em nêu cách viết số viết tổng

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá làm học sinh

Bài 4: (169)Viết số: - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS cách làm

- Hỏi học sinh đặc điểm dãy số để giải thích lí viết số cịn thiếu vào chỗ chấm

- Yêu cầu HS làm vào

- Nhận xét, đánh giá làm học sinh

Bài 1: (170) >,<,=?

- Gọi học sinh nêu tập sách - Yêu cầu học sinh tự làm chữa - Gọi em lên bảng làm giải thích trước lớp lại chọn dấu để điền

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: (170) Tìm số lớn số sau:

-Mời học sinh đọc đề

- Yêu cầu lớp nêu yêu cầu đề - Lưu ý học sinh chữa cần nêu cách chọn số lớn dãy số - Mời em nêu cách đọc đọc số

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá làm học sinh

Bài 3: (170) Viết số theo thứ tự

- Hai em đọc đề tập

- Một em nêu yêu cầu tập ( đọc số) - Cả lớp thực vào

a 6819 = 6000 + 800 +10 + 2096 = 2000 + 90 + 5204 = 5000 + 200 + 1005 = 1000 +

b 9000 + 900 + 90 + = 9999 9000 + = 9009

7000 + 500 + 90 + 9000 + 90 = 9090

Lớp lắng nghe nhận xét kết đọc bạn

- Học sinh khác nhận xét bạn - HS đọc yêu cầu

- HS làm

a/ 2005, 2010, 2015, 2020,2025 b/ 14 300, 14 400, 14 500, 14 600, 14 700

c/ 68 000, 68 010, 68 020, 68 030, 68 040

- HS đọc yêu cầu

- Suy nghĩ lựa chọn để điền dấu thích hợp

- Một em lên bảng làm 70000 + 30000 > 99 000 80000 + 10000 < 99 000 90000 + 9000 = 99 000

- Hai em đọc đề tập - Một em nêu yêu cầu tập - Cả lớp thực vào

- Một học sinh nêu miệng kết quả: a/ số lớn 42360 ( có hàng trăm 200 lớn nhất)

b/ Số lớn 27 998

(5)

- Mời học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp làm vào

- Mời hai học sinh lên bảng giải - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Nhận xét đánh giá làm học sinh - Nhận xét chốt lời giải

Bài 4: (170) Viết số theo thứ tự - Mời học sinh đọc đề

- Yêu cầu lớp làm vào

- Mời hai học sinh lên bảng giải - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Nhận xét đánh giá làm học sinh - Nhận xét chốt lời giải

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét, đánh giá tiết học

- Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- học sinh đọc đề - Lớp thực làm vào

- Hai học sinh lên bảng xếp dãy số Lớn dần: 59825, 67 925, 69725, 70100

- Lớp thực làm vào

- Hai học sinh lên bảng xếp dãy số Bé dần: 96400, 94600, 64900, 46900

- học sinh đọc đề - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 06/6/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 09 tháng năm 2020 Buổi chiều

TỐN

Tiết 141: ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố thực phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) số phạm vi 100 000

2 Kĩ năng: Giải toán cách khác

3 Thái độ: GDHS u thích mơn học

II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng sửa tập nhà - Chấm hai bàn tổ

- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra

B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: 2’

- Hôm luyện tập phép tính phạm vi 100 000

2 Luyện tập: 28’ Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi học sinh nêu tập

- Gọi em nêu miệng kết nhẩm giải thích cách nhẩm

- Hai chục nghìn nhân sáu chục nghìn

- Một em lên bảng chữa tập số nhà

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa

(6)

- Yêu cầu lớp làm vào

- Mời học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi học sinh nêu tập

- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính tính phép tính

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3: Bài toán

- Gọi học sinh nêu tập sách - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời em lên bảng giải

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Hơm tốn học gì? - Nhận xét đánh giá tiết học

d/ 36 000 : = 000

- Một học sinh khác nhận xét bạn

- HS đọc yêu cầu

- Hai em lên bảng đặt tính tính: 38178 86271 412 +25706 - 43954 x 63884 42217 2060 - Hai em khác nhận xét bạn - HS đọc yêu cầu

- Một em giải bảng, lớp làm vào

Bài giải

Số bóng đèn chuyển tất là: 38 000 + 26 000 = 64 000 (bóng đèn) Số bóng đèn cịn lại kho là: 80 000 – 64 000 = 16 000 (bóng đèn) Đ/S: 16 000 bóng đèn - Học sinh khác nhận xét bạn.

- HS trả lời

- Xem trước

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 47: NGƠI NHÀ CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe viết xác trình bày “ Ngơi nhà chung“ trình bày hình thức văn xi

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ nghe viết đúng, đẹp, tốc độ - Làm tập

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập, có ý thức luyện viết

II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp chép tập 2a

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- Yêu cầu lớp viết vào nháp số từ mà học sinh tiết trước thường viết sai - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra. B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn nghe viết:

- HS lên bảng viết

(7)

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- Đọc mẫu viết (Ngôi nhà chung ) - Yêu cầu ba em đọc lại lớp đọc thầm theo

? Ngôi nhà chung dân tộc gì? ? Những việc chung mà tất dân tộc phải làm gì?

- Yêu cầu lấy bảng viết tiếng khó

- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Đọc cho học sinh viết vào

- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi ghi số lỗi lề tập

- Thu tập học sinh chấm nhận xét

2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 2:

- Nêu yêu cầu tập 2a - Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi 3em đại diện lên bảng thi viết tiếng có âm vần dễ sai

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bạn - Nhận xét làm học sinh chốt lại lời giải

Bài 3:

- Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi em đọc lại câu văn trước lớp - Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét bạn

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Củng cố lại kiến thức

- Nhận xét thái độ học tập HS

- Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị

- HS lắng nghe - HS đọc

- Ngôi nhà chung dân tộc Trái Đất

- Bảo vệ hịa bình, bảo vệ mơi trường, đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng

- HS lắng nghe - HS viết vào - HS soát lỗi - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- 2a/ nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi

- tấp nập – làm nương – vút lên

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- Nương ngô nhà em xanh mướt. - Khơng khí ngày hội thật tấp nập.

- HS lắng nghe

-ĐẠO ĐỨC

Tiết 29: MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nâng cao nhận thức học sinh bảo vệ môi trường thông qua việc người có hành động cụ thể giữ gìn cho mơi trường Xanh- Sạch – Đẹp

- Góp phần hình thành ý thức vứt rác vào nơi quy định góp phần giữ gìn vệ sinh chung trường lớp, gia đình, đường phố, xóm làng, nơi cơng cộng

2 Kĩ năng

(8)

3 Thái độ

- Giáo dục học sinh có thái độ đắn trước hành động làm ô nhiễm môi trường

II Đồ dùng dạy học

- Bút dạ, băng dính, hai tờ giấy Ao, hai túi nilon -Photo kịch

III Các hoạt động dạy học 1) Giới thiệu bài

2) Giảng bài

* Hoạt động 1: Đóng vai

- B1: Phân vai

- GV mời HS tham gia đóng vai (Một em đặt lời giới thiệu, hai HS nữ vai hai túi nilon tên: Min Max, bốn HS nam vai bốn cậu HS

- B2: Yêu cầu HS đóng vai theo kịch

- Các HS đóng vai theo kịch

Câu chuyện xảy trước cửa một trường tiểu học.

HS đọc lời giới thiệu: Không gian đang yên tĩnh, có gió mang theo túi nilon theo là mùi thối bẩn thỉu.

Min: Ối, ối đau quá, gió mang đến này? Ơi, người tơi lại hôi hám, bẩn thỉu vậy! Sao số lại khổ (hích, hích) Mấy giời trước thơi, họ cịn nâng niu cho tơi gói xơi béo ngậy Đúng người vô tâm, lấy xôi xong họ vứt đi, để mặc cho đứa nít đá qua đá lại đau đau Đấy bạn thấy không, thùng rác đẹp mà họ chẳng vứt tơi vào cả, chán q!

Max: Thơi, nín em Chị đâu sung sướng em Lúc trước có cô cậu HS học ăn bánh vừa họ vừa ăn nói chuyện rơm rả Ăn xong họ vứt chị đường may mà lúc chị dựa vào gốc để nghỉ ngủ gió lại phăng chị đường Trời ơi! Bao nhiêu xe ầm ầm qua họ cán vào người chị thân hình chị tả tơi Đau ái,ái

Min: Thôi chị ngồi xuống nghỉ

(9)

Kết luận: Hiện nay, ý thức người hạn chế, bày rác bừa bãi khiến cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề Để đảm bảo môi trường không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đời sống người, cần phải giữ gìn bảo vệ mơi trường

* Hoạt động 2: Trao đổi, nhận xét, đánh giá.

- GV cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi gợi ý đây:

+ Từ chuyện trị hai chị em túi nilon, em có suy nghĩ cách đối xử người việc sử dụng túi nilon?

+ Hằng ngày, em thương vứt loại rác

+ Thùng rác có tác dụng việc giữ gìn mơi trường Xanh-Sạch-Đẹp

+ Em làm để góp phần làm Xanh - Sạch - Đẹp trường lớp?

- GV u cầu nhóm trình bày kết thảo luận

Kết luận: Để sống văn minh, cần phải có ý thức giữ gìn mơi trường Xanh - Sạch - Đẹp

HS1: Giời ạ, cha vứt hai túi nilon nhỉ?

HS2: Ngứa mắt, chắn đường chắn lối, biến

HS3: Kìa bạn, bạn lại đá chúng vậy, bỏ chúng vào thùng rác

HS1: Cậu mà lên lớp cho chúng tơi

HS4: Kìa bạn, bạn lại nói vậy? bảo vệ mơi trường trách nhiệm

HS2: Ừ, chúng tớ hiểu rồi, chúng tớ xin lỗi

HS3: Nào bạn vứt hai túi nilon vào thùng rác

- HS lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(10)

3: Củng cố, dặn dò (3p)

- GV cho lớp hát bài: "Điều tùy thuộc hành động bạn" Nhạc lời: Vũ Kim Dung

- GV nhận xét tiết học

- HS hát:

Tổ quốc Việt Nam xanh ngát, có đẹp khơng?

Điều tùy thuộc hành động bạn, thuộc vào bạn mà

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 07/6/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2020 Buổi chiều

TỐN

Tiết 142: ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết thực phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết)

- Biết tìm số hạng chưa biết phép cộng tìm thừa số chưa biết phép nhân

2 Kĩ năng: Biết giải toán liên quan đến rút đơn vị

3 Thái độ: GDHS u thích mơn học

II Các hoạt động dạy học

- Bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà

- Chấm hai bàn tổ - GV nhận xét

B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: 2’

- Hôm tiếp tục ôn tập phép tính phạm vi 100 000

2 Luyện tập: 28’ Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi học sinh nêu tập sách - Gọi em nêu miệng kết nhẩm giải thích cách nhẩm chẳng hạn: 80 000 – (20 000 + 30 000 nhẩm sau: chục nghìn – (2 chục nghìn + chục nghìn) = chục nghìn – chục nghìn = chục nghìn

- Yêu cầu lớp làm vào - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Một em lên bảng chữa tập số nhà

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào tập - em nêu miệng kết nhẩm: a/ 30 000 + 40 000 - 50 000 = 70 000 - 50 000 = 20 000

b/ 4800 : x = 600 x = 1200 c/ 80 000 – 20 000 – 30 000 = 60 000 – 30 000

= 30 000

(11)

Bài 2: Đặt tính tính

- Gọi học sinh nêu tập sách - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính tính phép tính

- Mời hai em lên bảng giải - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 3: Tìm x

- Gọi học sinh nêu tập sách - Ghi phép tính lên bảng

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng thừa số chưa biết

- Mời hai em lên bảng tính - Yêu cầu lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh

Bài 4: Bài toán.

- Gọi em nêu đề

- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước

- Mời em lên bảng giải

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dị: 3’

- Hơm tốn học gì? - Nhận xét đánh giá tiết học

= 400 - Một em đọc đề - Lớp làm vào

- Hai em lên bảng đặt tính tính : 4083 8763 3608 40068 +3269 - 2469 x 50 5724 7352 6294 13432 16

28

- Một em nêu đề tập sách - Hai em nêu cách tìm thành phần chưa biết giải bảng

a/ 1999 + X = 2005 X = 2005 – 1999

X = b/ X x = 3998

X = 3998 : X = 1999

- Một em nêu yêu cầu đề tập - Một em giải bảng

Bài giải

Giá tiền sách là: 28500 : = 5700 (đồng) Số tiền mua sách là:

5700 x = 45 600 (đồng) Đ/S: 45 600 đồng - Học sinh khác nhận xét bạn.

- Xem trước

-TẬP ĐỌC

Tiết 96: CUỐN SỔ TAY I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc trôi chảy ý đọc từ ngữ Mô – na – cô, Va – ti – căng, cầm lên, lí thú, sổ, toan cầm lên, nhỏ …

- Hiểu đặc điểm số nước nêu Nắm công dụng sổ tay Biết cách ứng xử không xem sổ tay người khác

2 Kĩ năng:

(12)

- Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Ngắt nghỉ dấu câu, ngắt nhịp dòng thơ, khổ thơ; học thuộc thơ

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức trồng chăm sóc xanh mang lại niềm hạnh phúc cho người

* QTE: Quyền bảo vệ riêng tư (giữ bí mật sổ tay mình) Bạn nam hay nữ khơng tự ý xem sổ tay người khác

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.

III Các hoạt động dạy – học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi học sinh lên bảng đọc “Người săn vượn”

+ Nêu nội dung vừa đọc?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài. B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc

a Đọc mẫu ý đọc diễn cảm bài thơ.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc ( giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.)

b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc dòng thơ - GV cho HS đọc từ khó

- GV cho HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu đọc đoạn trước lớp - Cho HS ngắt câu dài

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc giải SGK - Cho HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - Cho nhóm thi đọc trước lớp

- Nhóm khác nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

- Yêu cầu lớp đọc đồng

2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc thầm văn trao đổi trả lời câu hỏi

? Thanh dùng sổ tay làm gì?

? Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ tay Thanh?

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- Lắng nghe GV đọc mẫu

- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc từ khó, dễ lẫn - HS đọc nối tiếp câu

- HS đọc đoạn trước lớp

- Theo dõi hướng dẫn để đọc ngắt nghỉ hợp lí câu dài - HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc giải

- Nối tiếp đọc đoạn nhóm

- Các nhóm thi đọc

- HS bình chọn nhóm đọc hay - Cả lớp đọc đồng - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi

- Ghi nội dung họp, việc cần làm, chuyện lí thú,

(13)

? Vì Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay bạn?

2.3 Luyện đọc lại

- Mời HS chọn đoạn để đọc

- Hướng dẫn đọc số câu

- Yêu cầu lớp hình thành nhóm, nhóm học sinh phân vai thi đọc diễn cảm văn

- Mời hai nhóm thi phân vai đọc lại

- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay

C Củng cố, dặn dò: 3’

? Vì khơng nên tự ý xem sổ tay người khác?

- Nhận xét thái độ học tập HS - Về nhà học chuẩn bị

- Là tài sản riêng người, người khác không tự ý sử dụng, sổ tay người ta ghi điều cho riêng mình, khơng muốn cho biết, người ngồi tự ý xem tị mị, khơng lịch

- HS lựa chọn đoạn đọc diễn cảm - HS lắng nghe

- HS chia thành nhóm 4, phân vai thi đọc diễn cảm

- – nhóm thi đọc

- Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt

- HS trả lời - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 32: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM.

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn luyện dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm Đặt trả lời câu hỏi Bằng gì?

2 Kĩ năng: Đặt dấu phẩy, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp câu

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép tập 1,

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 3’

- Yêu cầu hai em làm miệng tập tập

- Nhận xét phần kiểm tra cũ

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Luyện tập Bài 1:

- Yêu cầu em đọc tập - Yêu cầu lớp đọc thầm

- Mời em lên bảng làm mẫu

- HS làm miệng tập 1, tập

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

(14)

- u cầu lớp làm việc theo nhóm tìm dấu hai chấm lại cho biết dấu hai chấm có tác dụng - Theo dõi nhận xét nhóm - Giáo viên chốt lời giải

Bài

- Mời em đọc nội dung tập lớp đọc thầm theo

- Dán tờ giấy khổ to lên bảng lớp - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp

- Mời em lên thi làm bảng - Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng

- Chốt lại lời giải

Bài 3

- Mời em đọc nội dung tập lớp đọc thầm theo

- Dán tờ giấy khổ to lên bảng lớp - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân - Mời em lên thi làm bảng - Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng

C Củng cố, dặn dò: 3’

? Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn nhà học xem trước

tiếp Bồ Chao)

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào giấy to

- Câu dấu chấm, hai câu lại dấu chấm

Bài 3

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a/ Nhà vùng phần nhiều làm gỗ xoan

b/ Các nghệ … đôi tay khéo léo

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người …bằng trí tuệ, mồ máu

- HS nêu

- HS lắng nghe

-THỂ DỤC

Tiết 57: TUNG VÀ BẮT BĨNG THEO NHĨM NGƯỜI. TRỊ CHƠI"CHUYỂN ĐỒ VẬT"

I Mục tiêu

- Thực tung bắt bóng theo nhóm người HS chơi trị chơi: "Chuyển đồ vật"

- HS biết cách thực động tác tương đối xác HS bước đầu biết cách chơi tham gia chơi

- HS u thích mơn học

2 Chuẩn bị

- Sân trường vệ sinh sẽ, an tồn,1 cịi, bóng

(15)

NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp hìnhthức tổ chức I Khởi động

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Tập thể dục phát triển chung - Trò chơi"Tìm người huy"

- Chạy chậm quanh sân trường theo hàng dọc

6p 2lx8nh

200m

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II Cơ bản

- Tung bắt bóng theo nhóm người

+ Từng HS đứng chỗ tập tung bắt bóng số lần

+ chia số HS lớp thành nhóm nhóm người, thực động tác tung bắt bóng qua lại cho

+ GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng - Trị chơi"Chuyển đồ vật"

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích trường hợp phạm qui để HS nắm Sau cho HS chơi thử chơi thức

22p X X X X X X X X

X X X X X X X X 

X X X

X X < >< ->

X X < >< ->

X X < >< ->

X X < >< ->

III Kết thúc

- Đứng thành vịng trịn, thả lỏng hít thở sâu - GV HS hệ thống

- GV nhận xét học

- GV giao tập nhà: Ơn tung bắt bóng cá nhân

6p X X X X X X X X X X

-Ngày soạn: 08/6/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11tháng năm 2020 Buổi sáng

THỂ DỤC

Tiết 58: TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHĨM NGƯỜI. TRỊ CHƠI"CHUYỂN ĐỒ VẬT"

I Mục tiêu

- Ôn động tác tung bắt bóng theo nhóm người.Yêu cầu HS thực động tác tương đối

(16)

- HS u thích mơn học

2 Chuẩn bị

- Sân trường vệ sinh sẽ, an tồn,1 cịi, bóng

3 Nội dung

NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp hìnhthức tổ chức I Khởi động

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Tập thể dục phát triển chung - Trò chơi"Tìm người huy"

- Chạy chậm quanh sân trường theo hàng dọc

6p 2lx8nh

200m

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II Cơ bản

- Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người + Chia số HS lớp thành nhóm nhóm 2-3 người, thực động tác tung bắt bóng qua lại cho

+ GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng * Nhảy dây kiểu chụm hai chân

HS tự ôn tập theo khu vực qui định - Chơi trò chơi"Chuyển đồ vật"

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích trường hợp phạm qui để HS nắm Sau cho HS chơi thử chơi thức

22p X X X X X X X X

X X X X X X X X 

X X X

X X < >< ->

X X < >< ->

X X < >< ->

X X < >< ->

III Kết thúc

- Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng - GV HS hệ thống

- GV nhận xét học

- GV giao tập nhà: Ơn tung bắt bóng cá nhân

6p X X X X X X X X X X

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 143: ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiếp) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia giải tốn có lời văn dạng tốn rút đơn vị với số phạm vi 100 000

(17)

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- SGK,

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- HS làm bảng, lớp làm nháp

- Nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Thực hành Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu ? Nêu yêu cầu BT? ? Tính nhẩm tính ntn? - HS nối thiếp nêu kết - Nhận xét, đánh giá

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu

? BT có yêu cầu? Đó yêu cầu nào?

? Khi đặt tính em cần ý điều gì?

? Khi thực tính ta tính theo thứ tự nào?

- Gọi HS làm bảng - Nhận xét, chữa

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề?

- BT cho biết gì? - BT hỏi gì?

- Gọi HS làm bảng - Chấm bài, nhận xét

Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào trống

- Gọi HS đọc yêu cầu ? BT yêu cầu gì?

? Muốn điền số vào trống em cần làm

- HS lên bảng thực yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu 3000 + 2000 x = 7000 ( 3000 + 2000 ) x = 10 000 14 000 – 8000 : = 10 000 ( 14000 - 000) : = 3000 - HS đọc yêu cầu

- BT có u cầu, u cầu đặt tính, tính

- Cần viết chữ số thẳng hàng thẳng cột với nhau, dấu tính đặt chữ số, dấu gạch ngang thay cho dấu - Ta tính từ trái sang phải

67426 + 7358 99900 - 9789 9562 - 3836 9861:

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Tóm tắt

Có : 6450 l Đã bán: 1/3 số dầu Còn lại: lít dầu

Bài giải

Số dầu bán là: 6450 : = 2150(l)

Số dầu lại là: 6450 - 2150 = 4300( l)

Đáp số: 4300 lít dầu - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm

(18)

gì?

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 4’

- Khi đặt tính tính em cần ý điều gì?

- Dặn dị: Ơn lại

+ Phép tính thứ hai điền số + Phép tính thứ ba điền số - HS trả lời

- HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 32: ÔN CHỮ HOA X I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Củng cố cách viết chữ hoa X thông qua tập ứng dụng

- Viết tên riêng (Đồng Xuân) chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng Tốt gỗ tốt nước sơn/ ‘’Xấu người đẹp nết đẹp người’’ cỡ chữ nhỏ

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ viết đúng, viết đẹp

3 Thái độ: u thích mơn TV

II Đồ dùng dạy học

- Giáo án, mẫu chữ hoa X

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: 3’

- Kiểm tra viết nhà HS - Yêu cầu nêu nghĩa từ câu ứng dụng

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

a Hướng dẫn viết bảng

* Luyện viết chữ hoa:

- Yêu cầu tìm chữ hoa có bài: Đ, X, T

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Yêu cầu tập viết vào bảng chữ vừa nêu

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Đồng Xuân

- Giới thiệu Đồng Xuân tên chợ có từ lâu đời Hà Nội là nơi buôn bán sầm uất tiếng

* Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc câu - Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng : Văn Lang

- HS lắng nghe

- X, T, Đ

- HS nhắc lại cách viết - HS viết bảng

- Đồng Xuân

- Tốt gỗ tốt nước sơn

(19)

- Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa danh từ riêng

- GV nhận xét

b Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu viết chữ X dòng cỡ nhỏ

- Âm: T, Đ: dòng

- Viết tên riêng Đồng Xuân, dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng lần

- Nhắc nhở tư ngồi viết, cách viết chữ câu ứng dụng mẫu

c Chấm chữa

- Giáo viên chấm từ 5- học sinh - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét thái độ học tập HS - Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị

- Lắng nghe

- HS thực hành viết

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 65: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kể tên đới khí hậu Trái Đất Nhiệt đới, ơn đới, hàn đới

2 Kĩ năng: Có kĩ kể tên đới khí hậu

3 Thái độ: GDHS yêu thích mơn học

* BVMT: Bước đầu biết có loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật

II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh sách trang 124, 125, Quả địa cầu, tranh ảnh thiên nhiên đới khí hậu khác

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- Kiểm tra kiến thức qua bài: “Năm tháng mùa“

- Gọi học sinh trả lời nội dung

- Nhận xét đánh giá chuẩn bị học sinh

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp

- Yêu cầu quan sát hình trang 124 sách giáo khoa

Trả lời nội dung học bài: “ Năm tháng mùa“ học tiết trước

- HS lắng nghe

(20)

- Hãy nói tên đới khí hậu Bắc bán cầu Nam bán cầu?

- Mỗi bán cầu có đới khí hậu?

- Kể tên đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực từ xích đạo đến Nam cực? - Yêu cầu số em trả lời trước lớp - Lắng nghe nhận xét đánh giá ý kiến học sinh

* Hoạt động 2: Thảo luận

- Yêu cầu HS ghi ý kiến đặc điểm đới khí hậu nêu

- Lắng nghe nhận xét đánh giá rút kết luận

* Hoạt động 3: Trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu

- Giáo viên chia lớp thành nhóm - Phát cho nhóm hình vẽ tương tự hình sách giáo khoa dải màu - Phát lệnh bắt đầu, yêu cầu nhóm tiến hành dán dải màu vào hình vẽ - GV HS nhận xét, đánh giá phần chơi nhóm

- Tuyên dương nhóm làm tốt

C Củng cố, dặn dị: 3’

* BVMT: Bước đầu biết có loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật - Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Mỗi bán cầu có đới khí hậu - Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có đới: nhiệt đới, ôn đới hàn đới

- Lần lượt số em nêu kết quan sát

- HS làm vào phiếu

Đới khí hậu Đặc điểm khí hậu

Hàn đới - Lạnh quanh năm

- có tuyết

Ơn đới - Ấm áp, mát mẻ

- Có đủ bốn mùa Nhiệt đới - Nóng, ẩm, mưa

nhiều

- HS hoạt động theo nhóm

- HS thực chơi trò chơi theo yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- HS liên hệ - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 32: NĨI VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

(21)

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ nói, viết chủ đề chọn

3 Thái độ: u thích mơn học

* QTE: Quyền tham gia, bày tỏ ý kiến (kể lại việc tốt làm để bảo vệ môi trường)

* BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

II Kĩ sống bản

- Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị Tư sáng tạo

III.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi làm

- Tranh, ảnh đẹp hoa, cảnh quan thiên nhiên, môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi hai em lên bảng đọc lại viết nói số việc làm bảo vệ môi trường học tiết tập làm văn tuần 30

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Gọi học sinh đọc tập gợi ý mục a b

- Yêu cầu em giải thích yêu cầu tập

- Giới thiệu đến học sinh số tranh bảo vệ môi trường

- Chia lớp thành nhóm, nhóm định nhóm trưởng để điều khiển nhóm kể việc làm bảo vệ môi trường

- Mời ba em thi kể trước lớp

- Theo dõi nhận xét đánh giá bình chọn học sinh kể hay

Bài 2:

- Yêu cầu hai em nêu đề

- Yêu cầu lớp thực viết lại ý vừa trao đổi vào

- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Mời HS đọc lại đoạn văn trước lớp - Nhận xét chấm số văn tốt

* Kĩ sống bản:

- Ta cần lắng nghe ý kiến bạn

- HS lên bảng đọc

- HS lắng nghe

- học sinh đọc tập gợi ý mục a b

- HS nêu - Quan sát

- HS hoạt động theo nhóm 4, bầu nhóm trưởng thư kí

- HS thi kể

- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- HS đọc yêu cầu

- Thực viết lại điều mà vừa kể biện pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo yêu cầu trình bày giáo viên lưu ý

- HS đọc văn trước lớp

(22)

và từ đưa nhận xét cho bạn về cách ứng xử với môi trường.

C Củng cố, dặn dò: 3’

* BVMT, QTE: Các em làm để góp phần bảo vệ môi trường?

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 09/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2020 Buổi sáng

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 66: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết bề mặt Trái Đất có châu lục đại dương

2 Kĩ năng: Nói tên vị trí châu lục đại dương lược đồ “Các châu lục đại dương”

3 Thái độ: GDHS yêu thích môn học

* GD Biển đảo: HS biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước nơi, lúc tuyên truyền người giữ gìn, tiết kiệm

* GDMT: Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,… thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người

II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh sách trang 126, 127, lược đồ lục địa, đại dương Mười bìa nhỏ ghi tên châu lục đại dương

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- Kiểm tra kiến thức bài: “Các đới khí hậu”

- Gọi học sinh trả lời nội dung

- Nhận xét đánh giá chuẩn bị học sinh

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

Hoạt động 1: Thảo luận lớp: 12’ * Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình trang 126 sách giáo khoa

- Quan sát em thấy, địa cầu có màu gì?

- Hãy đâu nước đâu đất có hình vẽ?

- Màu chiếm diện tích nhiều nhất?

- Trả lời nội dung học “ Các đới khí hậu” học tiết trước - HS trả lời

- HS lắng nghe

- Lớp quan sát hình sách giáo khoa + xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt…

(23)

- Theo em màu mang ý nghĩa gì?

Bước 2: Chỉ cho học sinh biết phần nước đất địa cầu

Y/CHS lên

* Rút kết luận: sách giáo khoa

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 10’

Bước 1: Yêu cầu lớp phân nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý

- Có châu lục đại dương? Chỉ nói tên châu lục tên đại dương lược đồ hình 3?

- Hãy vị trí Việt Nam lược đồ Việt Nam châu lục nào?

- Bước 2: -Yêu cầu đại diện nhóm lên trả lời trước lớp

- Theo dõi hoàn chỉnh phần trả lời học sinh

Hoạt động 3: Chơi trị chơi: Tìm vị trí các châu lục đại dương: 10’

- Hướng dẫn cách chơi cho nhóm - Phát cho nhóm lược đồ câm, 10 bìa nhỏ có ghi tên châu lục đại dương

- Giáo viên hơ “ bắt đầu” u cầu nhóm trao đổi dán bìa vào lược đồ câm

- Nhận xét bình chọn kết nhóm

C Củng cố, dặn dò: 3’

* GDMT: Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,… thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người

- Liên hệ với sống hàng ngày - Nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

+…Màu xanh nước biển nước biển đại dương, màu lại đất liền quốc gia

- Chỉ vào hình để nói phần vẽ Đất Nước thông qua màu sắc giải

- Lớp quan sát để nhận biết ( Lục địa khối đất liền lớn bề mặt Trái Đất; Đại dương khoảng nước rộng mênh mông bao quanh lục địa - Lớp phân thành nhóm thảo luận theo câu hỏi giáo viên đưa - Trên giới có châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương châu Nam Cực đại dương là: Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương Bắc Băng Dương

- Việt Nam nằm châu Á

- Lần lượt nhóm cử đại diện báo cáo

- Lớp lắng nghe nhận xét - Hai em nhắc lại

- Học sinh làm việc theo nhóm - Khi nghe lệnh “ bắt đầu” nhóm trao đổi thảo luận tiến hành chọn bìa để dán vào lược đồ câm nhóm

- Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm nhóm

- Quan sát, nhận xét - HS lắng nghe

(24)

-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 8: GIẢN DỊ, HỊA MÌNH VỚI NHÂN DÂN

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Cảm nhận phẩm chất cao quý lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hịa với quần chúng, hết lịng phục vụ nhân dân, đất nước

2 Kĩ năng: Thấy sống giản dị, hòa đồng làm nên vẻ đẹp Bác Hồ, làm nên sức mạnh Việt Nam, trở thành niềm tự hào người Việt Nam

3 Thái độ: Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: sống giản dị, hòa đồng

II Đồ dùng dạy học

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp – Tranh SGK - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học

A Kiểm tra cũ: (5’)

+ Em hiểu lời dạy “Yêu đồng bào” Bác?

- HS trả lời, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:(30’)

1 Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Giản dị, hịa mình với nhân dân (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp – Trang 29)

+ Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất:

1 Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác Hồ người nào?

a) Là nhân vật thời đại b) Là nhân vật kì lạ thời đại c) Là nhân vật tiếng thời đại

2 Phẩm chất tốt đẹp Bác xem “giá trị vĩnh cửu” người Việt Nam? a) Địa vị cao, Bác sống giản dị,

b) Bác từ chối sùng bái cá nhân c) Bác kính gì, u trẻ, ghét tiền

2 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Các em tìm từ thể vẻ đẹp Bác qua câu chuyện

- GV nhận xét

3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

- Em nêu biểu lối sống giản dị

- HS lên bảng trả lời - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- GV cho HS làm bảng phụ - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét

- HS chia làm nhóm, nhóm thảo luận ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày - Lớp nhận xét

(25)

trong ăn mặc, nói

- Em nêu biểu lối sống hòa đồng quan hệ với bạn bè, quan hệ với hàng xóm, xóm phố

4 Hoạt động 4: Hoạt động nhóm

- Vì khơng nên sống tách khỏi tập thể?

- GV nhận xét, khen nhóm

5.Củng cố, dặn dò: (5’)

- Phẩm chất tốt đẹp Bác xem “giá trị vĩnh cửu” người Việt Nam? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

thảo luận ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày - Lớp bình chọn

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS trả lời

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 144: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố đơn vị đo đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam Làm tính giải tốn liên quan đến đại lượng

2 Kĩ năng: Rèn KN nhận biết đổi đại lượng

3 Thái độ: GD HS chăm học để liên hệ thực tế

II Đồ dùng dạy học

- SGK,

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- HS làm bảng, lớp làm nháp

- Nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Thực hành

Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

- Gọi HS đọc đề

- GV HD HS đổi (nhẩm) : 7m 3cm = 703cm

- GV yêu cầu HS tự làm

? Câu trả lời đúng?

? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau lần?

Bài 2: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hỏi

a) Quả cam cân nặng gam?

Đặt tính tính

13889 : 65080 :

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- B câu trả lời - 10 lần

- HS đọc yêu cầu

(26)

b) Quả đu đủ cân nặng gam? a) Quả đu đủ cân nặng cam gam?

Bài 3: Xem

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS lấy đồ dùng HT thực hành gắn thêm kim vào đồng hồ

? Vậy Lan từ nhà đến trường hết phút?

Bài 4: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu ? BT cho biết gì?

? BT hỏi gì?

- Gọi HS làm bảng - Chấm bài, nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 5’

- Đọc bảng đơn vị đo độ dài - Dặn dị: Ơn lại

b) Quả đu đủ cân nặng 700g

a) Quả đu đủ cân nặng cam 400g (Vì 700g - 300g = 400g)

- HS đọc yêu cầu đề - HS thực hành

- Vậy Lan từ nhà đến trường hết 15 phút

- HS đọc yêu cầu

Tóm tắt

Có: tờ loại 2000 đồng Mua hết: 2700 đồng Còn lại: đồng?

Bài giải

Số tiền Bình có là: 2000 x = 4000(đồng)

Số tiền Bình cịn lại là: 4000 - 2700 = 1300 (đồng) Đáp số: 1300 đồng - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 97: CÓC KIỆN TRỜI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật (Cóc, Trời)

- Hiểu nội dung câu chuyện: Do có tâm biết phối hợp với đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc bạn chiến thắng đội quân hùng hậu trời, buộc trời phải làm mưa hạ giới (TL câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng: Đọc đúng, xác lời nhân vật

3 Thái độ: GDHS có tinh thần đoàn kết

* BVMT: Nạn hạn hán hay lũ lụt thiên nhiên “Trời” gây ra, người khơng có ý thức BVMT phải gánh chịu hậu

II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi học sinh lên bảng đọc “ Cuốn sổ tay’’

- Nêu nội dung vừa đọc? - Nhận xét đánh giá

- Ba em lên bảng đọc lại “ Cuốn sổ tay“

(27)

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc

* Đọc mẫu diễn cảm toàn

- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Gọi HS đọc nối tiếp câu

- Viết lên bảng từ khó hướng dẫn HS đọc

- Yêu cầu HS đọc câu

- GV chia đoạn Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp

- Cho HS ngắt câu dài - Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Giúp HS hiểu nghĩa từ - SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm

- Cho HS thi đọc đoạn trước lớp

- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

- Gọi HS đọc toàn

2.2 Tìm hiểu nội dung

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Vì Cóc phải lên kiện trời?

- Cóc xếp đội ngũ trước lên đánh trống?

- Hãy kể lại chiến đấu hai bên?

- Sau chiến thái độ trời thay đổi nào?

- Theo em Cóc có điểm đáng khen?

2.3 Luyện đọc lại

- Yêu cầu lớp chia thành nhóm, phân vai để đọc câu chuyện

- HS lắng nghe

- Lớp lắng nghe đọc mẫu

- Chú ý đọc đoạn giáo viên lưu ý

- Lần lượt em đọc câu

- HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS ngắt câu dài

- HS đọc nối tiếp đoạn, đọc giải - Đọc đoạn nhóm

- HS thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc toàn

- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài khổ sở

- Ở chỗ bất ngờ, phát huy sức mạnh vật: Cua chum nước, Ong sau cánh cửa, Cáo, Gấu Cọp nấp sau cửa

- Cóc bước đến đánh ba hồi trống, Trời giận sai Gà trị tội, Cóc hiệu Cáo nhảy cắn cổ Gà tha đi, Trời sai Chó Gấu tiến tới quật chết tươi… - Trời Cóc vào thương lượng, Trời dặn lần sau muốn mưa cần nghiến báo hiệu

(28)

- Mời vài nhóm thi đọc phân theo vai

- Giáo viên lớp bình chọn bạn đọc hay

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì?

* BVMT: Nạn hạn hán lũ lụt thiên nhiên gây người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường phải gánh chịu hậu - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Hai nhóm thi đọc diễn cảm câu chuyện

- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ - Lắng nghe

-SINH HOẠT

TUẦN 29 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 29 có phương hướng phấn đấu tuần 30

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 30

II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Hoạt động chủ yếu. A Hát tập thể: (1’)

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 29: (10’)

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Các tổ báo cáo việc thực nề nếp tổ viên tuần Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 29

Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, cán lớp phát huy tốt nhiệm vụ giao - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc

* Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng - Đa số học sinh có ý thức chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đến lớp * Thể dục, lao động, vệ sinh

- Tham gia múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp, vất rác nơi qui định

Tồn tạị:

(29)

- Trong lớp cịn trật tự, khơng ý nghe giảng:

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 30: (9’)

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp

- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy Các lên xuống xe khu vực theo khối kẻ vạch cổng ngồi cổng trường

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Đeo trang hàng ngày đường đến trường, chỗ đông người, thường xuyên rửa tay xà phòng, nước sát khuẩn trước vào lớp để phòng chống dịch Covid -19

- Duy trì thực đo thân nhiệt ghi vào sổ theo dõi - Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

D Chuyên đề (20p)

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 10: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LỐI SỐNG VĂN MINH I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết nối sống văn min, biểu lối sống văn minh

2 Kĩ năng: Hiểu số yêu cầu cần thực để thể lối sống văn minh

3 Thái độ: Vận dụng số yêu cầu biết thực hành vi, lời nói góp phần xây dựng lối sống văn minh

II Chuẩn bị

- Tranh ảnh

- Một số tình

III Các hoạt động dạy – học 1 Kiểm tra cũ: 2p

- Gọi hs trả lời nội dung trước - Nhận xét tuyên dương

2 Bài mới: 15p

a Giới hiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

A Hoạt động bản: * Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS hát múa: Con chim vành khuyên

“ Có chim Vành Khun nhỏ Dáng trơng thật ngoan ngỗn q Gọi dạ, bảo

- hs trả lời

- Lắng nghe

- HS hát múa

(30)

Lễ phép ngoan nhà

Chim gặp bác Chào Mào, “Chào bác!” Chim gặp cô Sơn Ca, “Chào cơ!”

Chim gặp anh Chích Chịe, “Chào anh!” Chim gặp chị Sáo Nâu, “Chào chị!’ Có chim Vành Khun nhỏ Sắc lơng mượt tơ óng Gọn gàng, đẹp xinh

Cũng giống Ừ nhỉ!

+ Em cho hành động lịch Vành Khuyên?

- Nhận xét

* Chia sẻ - phản hồi

- Đọc yêu cầu

Sau hình ảnh bạn học sinh với động tác chào hỏi khác Hãy nối động tác chào bạn với hình ảnh bên phải cho phù hợp - Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Nhận xét

* Xử lí tình huống.

Vào chơi, Mai mời Quân đến dự sinh nhật Thời gian Mai tổ chức sinh nhật trùng với lễ mừng thọ ông ngoại nên Quân muốn từ chối Nhưng Quân chưa biết phải nói nào?

Hãy giúp Quân viết thư ngắn từ chối lịch gửi cho Mai

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi nhận xét

* Rút kinh nghiệm.

+ Hãy Hãy quan sát hình ảnh bữa cơm gia đình với hành động bạn nhỏ Sau dó, nêu nhận xét hành động bạn hình ảnh

- u cầu hs thảo luận nhóm đơi - Gv nhận xét, kết luận

* Hoạt động thực hành.

Rèn luyện: + Hãy điền câu nói thích hợp vào chỗ trống trường hợp sau

a Khi nhận lời cảm ơn từ người khác

Em đáp lại: ………

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu

- Làm việc cá nhân

- Làm việc cá nhân

- HS thảo luận nhóm đơi

- Làm cá nhân

a Khơng có đâu ạ/ Khơng có đâu bạn

(31)

b Khi nhận lời xin lỗi từ người khác

Em đáp lại: ………

c Để mở đầu lời đề nghị người khác giúp đỡ

Em đáp lại: ………… - Yêu cầu đọc đề

* Định hướng ứng dụng:

- Khi xe buýt, thấy người già, em nhỏ, người khuyết tật phụ nữ mang thai khơng có chỗ ngồi, em nên làm gì? + Ngường chỗ cho người già, em nhỏ, người khuyết tật phụ nữ mang thai - Khi vào rạp chiếu phim, thang máy lên xướng phương tiện giao thông công cộng hay đợi tính tiền siêu thị,… em nên làm gì?

+ Xếp hàng trật tự, ngắn - Yêu cầu HS làm cá nhân - Nhận xét

* Kết luận:

* Hoạt động ứng dụng.

+ Hãy sưu tầm tranh ảnh hành động thể lối sống văn minh Sau đó, dán vào khung để chia sẻ với người

- Hãy chọn thực hành động thể lối sống văn minh gia đình ngày

- Hãy chọn thực hành động thể lối sống văn minh lớp ngày - Yêu cầu hs làm

3 Củng cố - dặn dò: 3p

- Nhận xét tiết học - Dặn dị nhà

c Ơng, bà, bác, chú, anh chị, bạn ….vui lòng…

- Đọc yêu cầu

- Làm việc cá nhân - HS lằn nghe - Đọc yêu cầu

- HS nêu cá nhân

- Lắng nghe

-

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:11

w