GVKL : Cần phải giữ gìn cơ quan bài tiết nước để đảm bảo sức khoẻ cho mình bằng cách: uống nhiều nước, không nhịn đi tiểu, vệ sinh cơ thể và quần áo hằng ngày.. Kiến thức.[r]
(1)Ngày soạn: 09/10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
- Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiết nước tiểu - Kể tên số bệnh thường gặp quan tiết nước tiểu
- Nêu cách phòng tránh bệnh kể
2 Kĩ năng
- Vận dụng tốt vào làm tập thực hành
3 Thái độ
- Có ý thức thực giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiết nước tiểu
II Giáo dục kĩ sống
- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân việc bảo vệ giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu
III Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ quan tiết nước tiểu - Giấy xanh, giấy đỏ cho hs - Tranh vẽ SGK phóng to
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ: (5’)
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời lại câu hỏi nêu trước - Chỉ sơ đồ nêu tên phận quan tiết?
- Nêu vai trò phận quan tiết nước tiểu?
- GV theo dõi, đánh giá, nhận xét
3 Bài mới
a Giới thiệu (3’)
- GV giới thiệu
-GV ghi đầu lên bảng
b Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: (12’)Thảo luận nhóm - Cho HS lớp thảo luận theo nhóm - Kể tên số bệnh thường gặp quan tiết nước tiểu?
- Nêu tác dụng phận quan tiết nước tiểu?
- SH lên bảng - HS nêu
- HS nhận xét, đánh giá
- HS nhắc đầu
- nhóm thảo luận theo yêu cầu gv
+ Tiểu đường, viêm thận, sỏi thận, nhiễm trùng đường tiểu… *N1: Thảo luận tác
- Đọc tên đầu
(2)- Nếu phận bị hỏng bị nhiễm trùng dẫn đến điều gì?
- Gv treo sơ đồ quan tiết nước tiểu
* GVKL: Thận bị sỏi yếu Ống đái bị nhiễm trùng Các phận của quan tiết nước tiểu quan trọng.Nếu bị hỏng khơng tốt cho sức khoẻ.
- Chúng ta có cần giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu không?
- Giữ vệ sinh có lợi gì?
* Hoạt động 2:(10’)Trị chơi: Nên hay không nên
- Phát cho HS em thẻ: xanh, đỏ - Yêu cầu HS quan sát nghe nội dung chọn thẻ thích hợp để đưa ý kiến nên hay không nên làm điều để giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu Nếu nên giơ thẻ xanh, khơng nên giơ thẻ đỏ
1 Uống nước thật nhiều
2 Tắm rửa, vệ sinh quan vệ sinh Nhịn tiểu
4 Uống đủ nước
5 Giặt giũ quần áo mặc Mặc quần áo ẩm ướt
7 Không nhịn tiểu lâu
GVKL: Chúng ta phải uống đủ nước, mặc quần áo sẽ, khơ thống ln giữ vệ sinh thân thể để đảm bảo giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu. * Hoạt động 3: (5’) Liên hệ thực tế - GV giao việc theo phiếu học tập cho HS quan sát theo hình SGK trao đổi, nêu ý kiến về:
- Yêu cầu HSquan sát tranh 2, 3, 4, trang 25 SGK
+ Bạn nhỏ tranh làm gì? + Việc có lợi ích cho việc tránh
dụng thận (lọc máu) *N2: Bàng quang (chứa nước tiểu)
*N3: Ống dẫn nước tiểu (dẫn nước tiểu)
*N4: Ống đái (dẫn nước tiểu ngồi)
- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung - Chúng ta cần phải giữ vs quan tiết nước tiểu
- Tránh bệnh không bị nhiễm trùng - HSnghe chọn thẻ thích hợp Kết hợp giải thích
- Nêu ý kiến, nhận xét,bổ sung, sửa sai - Xác định số thẻ thể ND
1 Không nên Nên
3 Không nên Nên
5 Nên
6 Không nên Nên
- Nhận xét, tuyên dương - HS nhắc lại nội dung
- HS quan sát thảo luận theo yêu cầu gv
- HS nêu ý kiến theo nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ H.1: Đang tắm giúp quan tiết
+ H.2: Thay quần áo
nghe
- Quan sát
(3)viêm nhiễm phận quan tiết nước tiểu?
+ Em làm việc hay chưa?
+ Theo em việc nên hay không nên làm để bảo vệ giữ gìn quan tiết nước tiểu? Vì sao?
GVKL: Cần phải giữ gìn quan tiết nước để đảm bảo sức khoẻ cho mình bằng cách: uống nhiều nước, không nhịn tiểu, vệ sinh thể quần áo hằng ngày.
4 Củng cố - Dặn dò (5’)
- Cho HS làm tập 1, VBT - Nhận xét
BVMT: Ghi nhớ động viên người thân, bạn bè thực vệ sinh, bảo vệ giữ gìn quan tiết nước tiểu
- Về nhà học
- Xem “Cơ quan thần kinh” - Nhận xét chung học
hàng ngày
+ H.3: Đang uống nước, uống nước đầy đủ giúp thận làm việc tốt
+ H4: Đang vệ sinh, vệ sinh cần thiết, không nhịn vệ sinh + HS phát biểu
+ Đó việc nên làm Vì quan tiết nước tiểu khỏe mạnh
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
Ngày soạn: 10/10/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 12:CƠ QUAN THẦN KINH I Mục tiêu
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
- Nêu tên vị trí phận quan thần kinh tranh vẽ mơ hình
- Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống
2 Kĩ năng
- Vận dụng vào làm tốt tập
3 Thái độ
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ quan thần kinh
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ quan thần kinh
II Đồ dùng dạy học
(4)III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Ổn định
2 Bài cũ: 5’
Vệ sinh quan tiết nước tiểu - Tại cần phải uống đủ nước? - Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ gìn quan tiết nước tiểu
- Nhận xét – tuyên dương
3 Bài mới
a Giới thiệu bài: 2’
- Nêu mục đích yêu cầu học - Ghi đầu “Cơ quan thần kinh” b Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: (12’)Quan sát, nhận xét - GV hướng dẫn hs hoạt động theo nhóm
+ Não bảo vệ gì? + Tủy sống bảo vệ gì? - Gv treo hình
GVKL: Cơ quan thần kinh gồm có não, tủy sống, dây thần kinh
Hoạt động 2: (17’)Thảo luận - Trò chơi: Con thỏ
+ Các bạn sử dụng giác quan để chơi?
+ Não tủy sống có vai trị gì? + Nêu vai trò dây TK giác quan?
+ Điều xảy quan bị hỏng?
- Gv kết luận chung
4 Củng cố - Dặn dò (5’)
- Cơ quan thần kinh gồm phận nào?
- GDMT: Giữ gìn vệ sinh cá nhân để bảo vệ quan thần kinh bảo vệ thể
- Hát
- HS lên bảng + Để bảo vệ quan tiết nước tiểu + Thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo, uống đủ nước không nhịn tiểu - Nhắc đầu
- Mỗi nhóm quan sát H1, H2; nhóm vào hình nói tên phận quan thần kinh
+ Hộp sọ
+ Xương cột sống - HS kể hình
- HS nhắc lại
- Các nhóm thảo luận + Mắt, miệng, tai + Là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động thể + Dẫn luồng thần kinh từ trung ương đến quan, từ quan đến trung ương thần kinh
+ Sẽ không nhận biết hoạt động
- Lắng nghe
- Đọc tên đầu
- Quan sát
(5)- Về nhà học
- Chuẩn bị mới: “Hoạt động thần kinh”
- GV nhận xét chung học