+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi + Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy.. nghĩ[r]
(1)Ngày soạn: 16/10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I Mục tiêu
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
- Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống
2 Kĩ năng
- Thực hành số phản xạ
3 Thái độ
- Có thái độ u thích mơn học - Có ý thức bảo vệ quan thần kinh
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Có ý thức bảo vệ quan thần kinh
II Kĩ sống
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi có lợi có hại
- Kĩ làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc điều khiển hoạt động suy nghĩ
- Kĩ định để có hành vi tích cực, phù hợp
III Đồ dùng dạy học
- SGK, hình SGK
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Hãy nêu quan thần kinh ? - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
2 Bài (30')
a Giới thiệu : (2’)
Nêu yêu cầu tiết học
b Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (14’)
Bước 1: làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm quan sát hình 14, 16 trả lời câu hỏi
+ Điều xảy tay ta chạm vào vật nóng ?
+ Bộ phận quan thần kinh điều khiển tay ta rút lại chạm vào vật nóng ?
Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng rút lại gọi ?
- HS trả lời - HS nhận xét
- Quan sát hình thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm trình bày câu hỏi
- Các nhóm khác bổ sung
- Đọc tên đầu
(2)Bước 2: Làm việc lớp
- Phản xạ ? nêu vài ví dụ
VD: Khi nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật
Kết luận: Khi gặp kích thích bất ngờ từ bên ngồi, thể tự động phản ứng lại nhanh Được gọi phản xạ
- Tuỷ sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối phản ứng nhanh (15’)
Trò chơi : “Thử phản xạ đầu gối”
Bước 1: Cho em lên ngồi ghế, dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía xương bánh chè làm cẳng chân bật phía trước
Bước 2: Thực hành.
Trò chơi: “Ai phản ứng nhanh”
- Hướng dẫn cách chơi, người chơi đứng thành vịng trịn, dang hai tay, ngón tay trỏ bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái người bên cạnh - Hô “ chanh” lớp hô “ chua” tay để nguyên, rút tay bị thua
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết học sau
- HS nêu
- Tự nêu vài ví dụ
- Lắng nghe
- Lắng nghe trò chơi
- Thực hành theo nhóm
- Lắng nghe trị chơi - Chơi thử chơi thật
- Quan sát
- Theo dõi
- Lắng nghe
Ngày soạn: 17/10/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo) I Mục tiêu
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
- Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người
2 Kĩ năng
- Nêu vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người
3 Thái độ
- HS có thái độ u thích mơn học
(3)- Quyền bình đẳng giới Quyền học hành, quyền phát triển Quyền chăm sóc sức khỏe
- Bổn phận giữ vệ sinh
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động
II Các kĩ sống
+ Kĩ định để có hành vi tích cực, phù hợ
+ Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi + Kĩ làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc điều khiển hoạt động suy
nghĩ
III Đồ dùng dạy học SGK, tranh SGK
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Khi tay chạm nóng tay ta ?
- Hiện tượng gọi gì? - GV nhận xét, tuyên dương
2 Bài (30') 1 Giới thiệu bài: (3’) - Nêu yêu cầu tiết học
2 Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc với SGK (17’)
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng nào?
+ Sau rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh vào đâu? Việc làm có tác dụng ?
+ Theo bạn, não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động, suy nghĩ khiến Nam định không vứt đinh đướng
Bước 2: Làm việc lớp.
- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp
Kết luận: Nam giẫm đinh co chân lại Hoạt động tuỷ sống trực tiếp điều khiển Não điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam định không vứt đinh
- HS trả lời - HS trả lời
- HS nêu yêu cầu
- Các nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời
- Đại diện nhóm trả lời
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Mỗi nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc tên đầu
(4)ra đường
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (10’)
- Yêu cầu HS đọc ví dụ hình Hỏi:
+ Theo em, phận quan thần kinh giúp học ghi nhớ điều vừa học ?
- Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể?
3 Củng cố, dặn dò: (5’)
- Cho HS chơi trò chơi “Thử trí nhớ” - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe - Trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm trình bày
- Tự trả lời
- Cả lớp chơi