Giáo án lớp 1A tuần 30

35 7 0
Giáo án lớp 1A tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. II.[r]

(1)

TUẦN 30 Ngày soạn: 13/ 6/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng năm 2020 SÁNG

Đạo đức

TIẾT 30: ÔN TẬP VỀ LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo

2 Kĩ năng: Biết phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo

3 Thái độ: Thực lễ phép với thầy giáo, cô giáo

II GDKNS

- KN giao tiếp/ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo

III ĐỒ DÙNG

- VBT Đạo đức, bút màu để tơ hình - Tranh BT (mỗi tổ tranh phóng to) - Vở tập Đạo đức

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động Hs

A Khởi động: (5’) Yêu cầu Hs hát “Những em bé ngoan”

Hỏi: Em có thích khen em bé ngoan không? Làm để khen? Theo em lớp bạn trở thành “em bé ngoan?”

- Khen “Những em bé ngoan ai”

B Bài mới: (25’) Giới thiệu bài: (3’)

Hoạt động 1: (12’) Thảo luận

- Chọn Hs đóng vai: Phân vai, giao nhiệm vụ giúp đỡ em nhận vai, diễn theo kịch bản: Vâng lời cô giáo - Nêu câu hỏi hướng dẫn thảo luận + Theo em bạn Hùng lời chưa? sao?

+ Nếu em Hùng em nói với An

- Hát

- Nêu ý kiến CN

- Nhận xét, chọn “những em bé ngoan” lớp

- 3hs đóng vai Lớp nhận xét vai Cho lời khuyên với bạn chưa lời thầy cô giáo

(2)

và Nam?

KL: Hùng chưa lời chưa làm xong tập giao

Nếu Hùng em nói với An Nam: Tập TD tốt phải lúc (sáng sớm) Cịn chưa học xong khơng dù chơi bóng đá có lợi cho sức khoẻ

* Hoạt động 2: (10’) Trắc nghiệm Nêu số tình huống, yêu cầu hs suy nghĩ chọn sai

Gọi Hs nói thêm giơ thẻ đỏ (xanh)

=> KL sai cho tình

C Tổng kết dặn dò: (5’)

- Hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối + Tại cần lễ phép lời thầy cô giáo?

+ Như lễ phép, lời thầy cô giáo?

- Dặn Hs: Thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ thầy cô đưa ra: Chào hỏi, cư xử lễ phép với thầy cô kể thầy cô không trực tiếp dạy

Dùng thẻ (cờ) xanh, đỏ giơ tay Giơ cờ đỏ -> (giơ tay)

Xanh -> sai (không giơ tay)

không giơ -> (giơ tay không xoè bàn tay)

- Đọc: Thầy cô thể mẹ cha

Vâng lời, lễ phép trò ngoan

HĐNGLL

KHÁM PHÁ KHÁC BIỆT GIỮA EM VÀ BẠN A Mục tiêu

1) Kiến thức

- Nhận khác biệt em bạn bè, tôn trọng khác biệt - Nhận biết thực hành để em trở nên đáng yêu

2) Kĩ

- Vẽ chân dung thân, cắt, dán hình cho chân dung 3) Thái độ

- Biết yêu quý, tôn trọng bạn bè, tôn trọng khác biệt bạn - Chơi vui vẻ, thân thiện với bạn

B Đồ dùng dạy - học

- GV: Tài liệu, tranh ảnh minh họa - HS: Tài liệu, tranh ảnh sưu tầm,

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (2’)

- GV kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập môn Hoạt động trải nghiệm HS

- Để lên bàn theo yêu cầu GV

II Bài mới: (17’) Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài, ghi bảng

B: Khám phá khác biệt em và bạn.

1 Hoạt động

a Hoạt động 1: Khám phá

1 Cùng quan sát soi gương, đánh dấu x vào ô giống khác em và bạn em.

- Kiểm tra, đọc đặc điểm hỏi đặc điểm giống đánh dấu cịn khác đánh dấu vào khác

- HS làm cá nhân:

-HS lắng nghe, thực

*Kết luận: Mỗi người có hình dáng giống nhau, khn mặt, giọng nói, chiều cao, tóc dài ngắn khác nhau nhau.

Lắng nghe

b Hoạt động 2: Sở thích em

- GV nêu yêu cầu: so sánh sở thích em bạn phần A2 học tiết trước em bạn có sở thích khác khơng có đánh dấu X vào ô có, không đánh X vào ô không

c Hoạt động 3: So sánh khả của em bạn.

- GV nêu yêu cầu: so sánh khả em bạn phần A3 học tiết trước em bạn có sở thích khác khơng có đánh dấu X vào có, không đánh X vào ô không

C: Tôn trọng khác biệt.

Hãy đánh dấu + vào hành động tôn trọng bạn, đánh dấu trừ - để bỏ hành động thiếu tôn trọng

- HS so sánh sở thích với bạn

- HS so sánh

-Thực

III Củng cố – Dặn dò: (1’)

(4)

- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học sau

CHIỀU

Tập đọc TIẾT 38: ®i häc I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS đọc trơn Đọc từ ngữ: Lên nương, nước suối, hương rừng, tới lớp HS đọc đúng, liền mạch, ngắt chỗ có dấu phẩy, nghỉ chỗ có dấu chấm

- HS hiểu số từ ngữ: Cọ xoè ô

- HS hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ tự đến trường Đường từ nhà đến trường đẹp Ngôi trường đáng yêu cô giáo hát hay

2 Kĩ năng: Qua học rèn kỹ đọc đúng, liền mạch, lưu loát

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q, giữ gìn bảo vệ cối thiên nhiên

* GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, từ thêm yêu quý đường đến trường ngơi trường

II ĐỒ DÙNG

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- hs đọc

+ Mùa hè bàng có đặc điểm gì? - Bài văn nói lên điều gì? - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) BÀI: ĐI HỌC.

GV đọc mẫu:

2 Luyện đọc

- GV đọc mẫu Hd cách đọc

* Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi từ khó lên bảng - GV uốn nắn sửa sai

- GV kết hợp giảng từ

+ Mùa hè tán xanh um che mát khoảng sân trường

+ Cây bàng thân thiết với trường học

- Cây bàng mùa có đặc điểm riêng

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc từ: Lên nương, nước suối, hương rừng, tới lớp

(5)

+ Con hiểu “cọ xoè ô” nào?

+ GV nhận xét uốn nắn

* Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm câu - HS luyện đọc câu + GV cho câu đến hết GV nhận xét cách đọc

* Luyện đọc đoạn, bài: (5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Khổ thơ đầu

+ Đoạn 2: Khổ thơ thứ + Đoạn 3: Khổ thơ - HS luyện đọc đoạn

- Mỗi đoạn gọi hs đọc, kiểm tra chống đọc vẹt

- Gọi hs đọc nối đoạn - Đọc nhóm - Thi đọc nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Gọi hs đọc toàn - GV nhận xét cách đọc - Cả lớp đọc đồng

3 Tìm hiểu bài: (8’) + GV nêu câu hỏi

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời + Hôm qua em tới trường ai? + Hôm em tới trường ai? - HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời

+ Trường bạn nhỏ đâu? có ai?

- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời + Trên đường đến trường có cảnh đẹp?

+ Tình cảm bạn nhỏ với trường nào?

- Lá cọ to xoè che nắng, mưa giống ô

- hs đọc lại từ bảng - HS đọc nhẩm câu

- HS luyện đọc câu (mỗi câu hs đọc)

- Hs đọc nối tiếp 12 câu đến hết

- HS đánh dấu vào sách

- HS luyện đọc đoan - Mỗi đoạn gọi hs đọc

- hs đọc nối đoạn

- hs đọc toàn

+ hs đọc đoạn 1.

- Hôm qua em tới trường mẹ - Hơm em tới trường

+ hs đọc đoạn 2.

- Trường bạn nhỏ rừng, có giáo dạy hát hay

+ hs đọc đoạn 3.

- Hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô che nắng

(6)

- Bài văn nói lên điều gì?

* GDBVMT: Con cần làm để bảo vệ đường ngơi trường mình?

4 Hướng dẫn học sinh luyện đọc: (3’)

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt

- GV nhận xét cách đọc

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi nội dung bài, tìm tiếng từ có vần

5 Hướng dẫn học sinh luyện nói: (3’)

- Chủ đề hơm nói gì? - GV cho hs quan sát tranh sgk + Tranh vẽ gì?

- GV treo tranh lên bảng

- GV nói: Câu thơ minh hoạ cho tranh thứ 2?

- Tương tự hết tranh - GV theo tranh

4 Củng cố dặn dị: (1’)

- Hơm học gì?

- Qua nói lên điều gì? - Về đọc lại trả lời câu hỏi sgk

- Về đọc trước nói dối hại thân sau học

- Bạn nhỏ tự đến trường Đường từ nhà đến trường đẹp Ngôi trường đáng yêu cô giáo hát hay

- HS trả lời

- Cả lớp theo dõi cách đọc

- Học sinh luyện đọc đoạn, đoạn 2, hs đọc

- hs đọc toàn

+ Đọc câu thơ ứng với nội dung tranh

+ Tranh1: Trường học núp sau tán to

+ Tranh 2: Cô giáo dạy bạn học hát

+ Tranh 3: Vẽ cảnh vật, cối, hoa

con suối đường học

+ Tranh 4: Vẽ cá bạn đường hoc

- Cả lớp quan sát

- HS đọc câu thơ lên Hs đọc to rõ ràng gv tuyên dương

- HS đọc câu thơ tương ứng Tranh 1: Trường em….lặng Tranh 2: Cô giáo em….hát hay Tranh 3: Hương rừng…….thầm Tranh 4: Cọ xoè ô….em

- Đi học

(7)

Chính tả TIẾT 18: ®i häc I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nhe viết đúng,chính xác đoạn “Hai khổ thơ đầu” “Đi học ” HS viết 40 chữ 15 – 20 phút Điền vần ăn, ăng hay chữ ng, ngh vào chỗ trống Làm tập 2, SGK

2 KĨ năng: Rèn cho hs kỹ viết nhanh, đúng, liền mạch, sẽ, rõ ràng

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ làm

II ĐỒ DÙNG

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút hs - GV kiểm tra viết nhà học sinh

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) BÀI: ĐI HỌC. 2 Giảng mới.

a Đọc cần chép: (3’)

- GV chép sẵn đoạn văn lên bảng - GV đọc đoạn văn

- Đoạn cần chép gồm câu?

- Con có nhận xét cách trình bày?

- Các nét chữ viết nào?

b.Viết từ khó: (5’)

- GV nêu số từ khó viết hs cần viết

- GV đọc cho hs viết - GV uốn nắn chữ viết

c Viết vào vở: (15’)

- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư

- HS lấy đồ dùng để lên bàn

- 2hs lên bảng viết từ: Lộc non, sân trường

kẽ

-Cả lớp quan sát theo dõi - hs đọc

- Gồm câu

- Tên viết cỡ lớn chữ đầu câu thơ viết hoa lùi vào ô khổ thơ viết cách dòng

-Các nét chữ viết liền mạch cách

(8)

ngồi, cách câm bút… - GV đọc

- GV đọc lại văn

- GV thu nhận xét viết

d Luyện tập: (5’)

Bài 1: 2 HS nêu yêu cầu.

- Trước điền phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa

Bài 2: 2 HS nêu yêu cầu.

- Trước điền phải làm gì? - HS làm bài, gv chữa

- hs đọc lại tập

C Củng cố dặn dò: (4’)

- Hơm viết gì? - Khi viết cần ý điều gì?

- Về viết lại vào vở, chuẩn bị sau.

- hs nhắc lại tư ngồi viết - Học sinh nghe viết vào vở, gv quan sát uốn nắn hs chậm

- HS dùng bút chì để soát lại - HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho sau

+ Điền vần ăn hay ăng:

- Con quan sát tranh, đọc chữ cho, điền thử, đánh vần, sau điền

Ngắm trăng phơi chăn + Điền ng hay ngh:

- Con quan sát tranh, đọc chữ cho, điền thử, đánh vần, sau điền Ngỗng ngõ Nghé nghe mẹ gọi

- Bài: Đi học

- Viết cẩn thận trình bày

Tốn

TIẾT 117: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS củng cố cấu tạo số phạm vi 10

2 Kĩ năng: HS làm tính cộng, tính trừ số phạm vi 10 Giải tốn có lời văn Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Cách trừ nhẩm, nhận biết quan hệ phép cộng trừ

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học làm tập

II ĐỒ DÙNG

- Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra cũ: (5’)

- GV gọi HS lên đọc thuộc bảng

Hoạt động học sinh

(9)

cộng - Nhận xét

B Bài luyện tập: (30’) 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm GV hướng dẫn thực viết số vào ô trống

- Cho HS nhận xét chữa Gọi HS đọc

- GV tổ chức cho HS thi đua nêu cấu tạo số phạm vi 10

- Nhận xét, chữa tập

Bài 2: - Cho HS đọc đề làm tập

- Chữa Cho HS đổi kiểm tra

Bài 3: - Cho HS đọc đề tốn, viết tóm tắt nêu cho GV ghi bảng

- Cho HS làm bài, HS lên bảng

- Nhận xét, chữa Hỏi câu trả lời khác

Bài 4: - HS nêu nhiệm vụ

- Cho HS nhắc lại bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Lưu ý nhớ đặt tên cho đoạn thẳng

- Nhận xét, chữa tập

Bài 1: giảm tải

Bài 2: HS nêu yêu cầu tập.

+ Muốn tính nhanh dựa vào đâu?

+ HS làm nêu kết quả, gv chữa - Con có nhận xét phép tính? GV: Đây quan hệ phép cộng phép trừ.

Bài 3: 2 HS nêu yêu cầu tập.

Bài 1: Số?

2 = +… = +… = +… =…+

- HS thi đua nêu cấu tạo số phạm vi 10

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

Bài 3: Bài giải

Hai bạn tơ số hình vng là: + = (hình)

Đáp số: hình vng

Bài 4: Vẽ đoạn thẳng DH có độ dài cm

Bài 1: giảm tải + Tính:

- Dựa vào bảng cộng trừ học

5 + = + = + = 10 - = - = 10 - = - = 45 - = 10 - = - Từ phép tính cộng viết phép tính trừ

(10)

- Con nêu cách tính

+ HS làm nêu kết quả, gv chữa

- Bài cần nắm gì?

Bài 4: 2 HS nêu u cầu tập.

Bài tốn cho biết gì?

Bài tốn cho hỏi gì?

- Muốn biết có vịt làm nào?

Bài cần biết làm gì?

C Củng cố - dặn dò: (4’)

- GV hỏi cấu tạo số phạm vi 10 Ví dụ: cộng mấy?

* HS đưa cấu tạo, GV viết số yêu cầu đưa cấu tạo số đó,VD: = +

+ Tính:

Con thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

9 – – = 4 – – = 2

10 – – = 2 – – = 3

- Cách thực thứ tự phép tính - hs đọc tốn

Tóm tắt:

Gà vịt: 10 Gà : vịt có : …con? Bài giải.

Số vịt có là: 10 – = (con)

Đáp số: - Cách giải tốn có lời văn

Ngày soạn: 14 / /2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng năm 2020 Kể chuyện

TIẾT 9:CÔ CHỦ KHƠNG BIẾT Q TÌNH BẠN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Nghe gv kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh câu hỏi gợi ý tranh

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ai q tình bạn người sống độc

2 Kĩ năng: Rèn cho hs kỹ kể chuyện lưu loát, rõ ràng, biết phân biệt giọng kể nhân vật

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q bảo vệ vật

II KNS

(11)

- Ra định giải vấn đề - Lắng nghe tích cực

- Tư phê phán

III ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh minh hoạ - HS: sách giáo khoa

VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- hs kể chuyện: Con rồng cháu tiên

- Câu chuyện giúp hiểu điều gì? - GV nhận xét, tuyên dương

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) BÀI: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT Q TÌNH BẠN.

2 Giảng mới

a Giáo viên kể chuyện lần 1:

b Giáo viên kể chuyện lần kết hợp tranh:

Tìm hiểu nội dung câu chuyện: (12’)

- Câu chuyện có nhân vật?

+ Vì bé đổi gà trống lấy gà mái? + Khi thấy vịt hàng xóm sang chơi bé làm gì? Vì sao?

+ Khi có người khách đến chơi mang theo chó, bé làm gì?

+ Cơ bé nói với chó?

+ Nghe bé nói xong chó làm nói gì?

+ Câu chuyện kết thúc nào?

- Cả lớp theo dõi nhận xét cách kể chuyện bạn

- Lòng tự hào dân tộc ta nguồn gốc cao quí linh thiêng dân tộc

- Cả lớp theo dõi gv kể chuyện - HS sinh theo dõi, kết hợp quan sát tranh sách giáo khoa

- Có nhân vật: Cơ bé gà trống, gà mái, vịt, chó

- Vì gà mái có lơng mượt, đẻ trứng - Cô bé đổi gà mái lấy vịt Vì hàng ngày vịt sơng tắm

- Cơ bé đổi vịt lấy chó

- Lúc đầu chị có gà trống, chị đổì gà trống lấy gà mái, đổi gà mái lấy vịt, đổi vịt lấy chó Bây chị thích chó, chị đổi vịt lấy chó

- Chó nghe liền cụp lại chui vào gầm ghế, bỏ Chó bảo: Tôi không muốn kết bạn với cô chủ q tình bạn

(12)

- Câu giúp em hiểu điều gì?

d Hướng dẫn kể chuyện (15’)

- GV cho hs kể chuyện dựa vào tranh câu hỏi gợi ý SGK

+ Tranh vẽ gì?

+ Vì bé đổi gà trống lấy gà mái? - GV nhận xét cách kể chuyện học sinh

+ Tranh vẽ gì?

+ Vì bé đổi gà mái lấy vịt? GV nhận xét cách kể chuyện HS

+ Tranh vẽ gì?

+ Tại bé đổi vịt lấy chó?

+ Nhìn tranh thấy vịt có thái độ nào?

- GV nnhận xét cách kể + Tranh vẽ gì?

+ Vì bé lại ơm mặt khóc?

+ Vì chó bỏ đi? - GV nnhận xét cách kể

+ GV cho hs kể toàn câu chuyện + Giáo viên hướng dẫn hs kể chuyện theo vai nhân vật

- Giáo viên nhận xét chung

C Củng cố dặn dị: (4’)

- Hơm kể câu chuyện gì? - Câu giúp em hiểu điều gì?

nào

+ Ai khơng biết q tình bạn người sống độc

- HS quan sát tranh kể đoạn câu chuyện

+ Cô bé đổi gà trống lấy gà mái

+Vì gà mái có lơng mượt, đẻ trứng - HS kể đoạn

- Cả lớp theo dõi nhận xét cách kể chuyện bạn

+ Cô bé đổi gà mái lấy vịt

+ Vì hàng ngày vịt sông tắm

- HS kể đoạn

+ Cơ bé đổi vịt lấy chó +Vì chó đẹp

+ Vịt tức giận khóc hai hàng nước mắt tn trào

- Học sinh kể đoạn

+ Cô bé ôm mặt khóc

+ Vì chó bỏ khơng cịn chơi với cố bé

+ Vì bé khơng biết q tình bạn - Học sinh kể đoạn

GV nhận xét cách kể chuyện học sinh

- 2hs kể lại toàn câu chuyện - HS tự phân vai, tập kể nhón - Từng nhóm lên kể chuyện, nhóm khác nhận xét

(13)

- VN tập kể lại chuyện chuẩn bị sau. Tập đọc

TIẾT 39: nói dối hại thân I MC TIấU

1 Kin thức: HS đọc trơn Đọc từ ngữ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng HS đọc đúng, liền mạch, ngắt chỗ có dấu phẩy, nghỉ chỗ có dấu chấm

- Ơn vần: it, uyt

- HS hiểu số từ ngữ: hốt hoảng, tức tốc,

- HS hiểu nội dung bài: Khơng nên nói dối làm lịng tin người khác, có lúc làm hại tới thân

2 Kĩ năng: Qua học rèn kỹ đọc đúng, liền mạch, lưu loát

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, phải thật khơng nói dối làm lịng tin người

II KNS

- Xác định giá trị

- Phản hồi nắng nghe tích cực - Tư phê phán

III ĐỒ DÙNG

- GV: BĐ DTV, tranh sgk

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- hs đọc

+ Hôm qua em tới trường ai? + Trên đường đến trường có cảnh đẹp?

+ Tình cảm bạn nhỏ với trường nào?

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1’) BÀI: NÓI DỐI HẠI THÂN. Luyện đọc

- Hôm qua em tới trường mẹ - Hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô che nắng

(14)

GV đọc mẫu, Hd cách đọc

* Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi từ khó lên bảng - GV uốn nắn sửa sai

- GV kết hợp giảng từ

+ Con hiểu “hoảng hốt”?

+ Con hiểu “tức tốc” nghĩa gì?

+ GV nhận xét uốn nắn

*Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm câu - HS luyện đọc câu

+ GV cho hs đọc nối tiếp câu đến hết

*Luyện đọc đoạn, bài: (5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu….chạy tới

+ Đoạn 2: Từ họ ….cứu giúp + Đoạn 3: Phần lại

- GV cho hs đọc nhẩm đoạn - GV giúp đỡ hs

- Mỗi đoạn gọi hs đọc, kiểm tra chống đọc vẹt

- Gọi hs đọc nối đoạn - Đọc nhóm

- Thi đọc nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Gọi hs đọc toàn - GV nhận xét cách đọc - Cả lớp đọc đồng

Luyện tập: giảm yêu cầu tìm tiếng bài, tiếng ngồi

3 Tìm hiểu bài: (8’) + GV nêu câu hỏi

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc từ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng - Mỗi từ gọi hs đọc

- Sợ hãi bình tĩnh

- Làm việc lập tức, gấp - hs đọc lại từ bảng

- HS đọc nhẩm câu

- HS luyện đọc câu (mỗi câu hs đọc)

- GV nhận xét cách đọc

- HS luyện đọc đoan

- Mỗi đoạn hs đọc

- hs đọc nối đoạn

- hs đọc toàn

- HS suy nghĩ trả lời

+ hs đọc đoạn 1.

(15)

+ Chú bé chăn cừu kêu cứu nào? + Những đến cứu giúp cậu bé?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời + Sói đến thật bé kêu cứu có đến khơng? Vì sao?

+ Sự việc kết thúc nào?

+ Câu chuyện khuyên điều gì?

4.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: (5’ ) - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt

- GV nhận xét cách đọc

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi nội dung bài, tìm tiếng từ có vần

5 Hướng dẫn học sinh luyện nói: (5’)

- Chủ đề hơm nói gì? - GV cho hs quan sát tranh sgk + Tranh vẽ gì?

+ GV cho hs đóng vai cậu bé bạn nói lời khuyên với bé chăn cừu + Em nói lời khuyên nào?

4 Củng cố dặn dị: (3’)

- Hơm học gì?

- Câu chuyện khuyên điều gì? - Về đọc lại trả lời câu hỏi sgk

- Các bác nông dân gần chạy đến Nhưng khơng thấy sói đâu

+ hs đọc đoạn 2,3.

- Không đến giúp nghĩ nói dối lần

- Sói ăn thịt hết đàn cừu - Khơng nên nói dối

- Cả lớp theo dõi cách đọc

- Học sinh luyện đọc đoạn, đoạn 2, hs đọc

- hs đọc tồn

+ Nói lời khun bé chăn cừu

+ Tranh 1: Chú bé nói dối bác nơng dân đến giúp

+ Tranh 2: Sói đến thật ăn thịt hết đàn cừu

- HS thực hành – GV quan sát nhận xét

- Bạn khơng nên nói dối làm lịng tin người - Nói dối hại thân

- Khơng nên nói dối

- Về đọc trước “Bác đưa thư”giờ sau học

Toán

(16)

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố cách đọc, viết, cách so sánh số phạm vi 100 Biết viết số liền trước, số liền sau số Biết thực phép cộng trừ không nhớ số phạm vi 100

2 Kĩ năng: Rèn cho hs kỹ tính tốn nhanh thành thạo, sử dụng ngơn ngữ tốn học

3.Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ làm

II ĐỒ DÙNG

- GV: BĐ DT, mơ hình - HS: VBT, SGK.BĐ DT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- hs lên bảng làm tập - Gv nhận xét, tuyên dương

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

Ôn tập số đến 100

2 Hướng dẫn luyện tập: (32’) Bài 1: HS nêu yêu cầu tập.

- HS làm nêu kết quả, gv chữa

- Bài cần nắm gì?

Bài 2: giảm tải

Bài 3: 2 HS nêu yêu cầu tập.

- Trước khoanh phải làm gì? + HS làm nêu kết quả, gv chữa

+ Trong số số lớn nhất.Vì sao?

a.Viết số từ 69 đến 78

69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78 b Đặt tính tính:

53 + 40 96 – 35

+ Viết số:

Bảy mươi: 70 Sáu mươi 60

Chín mươi chín: 99 Bảy mươi lăm: 75

Bốn mươi tám: 48 Năm mươi lăm: 55

+ Cách viết số có chữ số

+ Khoanh tròn vào số lớn nhất:

-Con phải so sánh số với nhau. 49 32 61 24

+ Khoanh tròn vào số bé nhất

78 44 59 30

-Số61 lớn Vì số 61đứng sau số cịn lại

-Biếtcách so sánh số phạm vi 100

(17)

Bài 4: 2 HS nêu yêu cầu tập.

- Để tính nhanh dựa vào đâu?

- Khi đặt tính ý điều gì?

+ HS làm nêu kết quả, gv chữa

Bài cần ghi nhớ điều gì?

Bài 5: 2 HS nêu yêu cầu tập.

Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

Muốn biết bạn gấp máy bay làm nào?

+ HS làm nêu kết quả, gv chữa

Bài cần biết làm gì?

* Bài 1,2,3 giảm tải

Bài 4: 2 HS nêu yêu cầu tập.

Bài tốn cho biết gì?

Bài tốn hỏi gì?

Muốn biết cịn lại búp bê làm nào?

+ HS làm nêu kết quả, gv chữa

- Dựa vào bảng cộng, trừ học - Thực từ phải sang trái

- Viết chữ số hàng đơn vị thẳng cột với

75 31 87 96

- + - +

-11

72

46

64 36 05 76 50

- Nắm cách đặt tính cách thực phép cộng trừ số phạm vi 100

- hs đọc tốn

Tóm tắt.

Mỹ hái : 24 cam Hà hái : 12 cam Cả bạn: …quả cam? Bài giải:

Cả bạn hái số camlà: 24 + 12 = 36 (quả cam )

Đáp số: 36 cam - Cách giải toán có lời văn

- hs đọc tốn

Tóm tắt.

Có : 38 búp bê Đã bán: 38 búp bê Còn lại: …búp bê?

Bài giải:

(18)

Bài cần nắm gì?

Bài 5: 2 HS nêu yêu cầu tập.

- Muốn biết đồng hồ dựa vào đâu?

+ HS làm nêu kết quả, gv chữa

+ Vì biết đồng hồ giờ? Bài cần nắm gì?

C Củng cố dặn dị: (3’)

- Bài hơm cần nắm gì?

- HS nhắc lại cách giải tốn có lời văn - Về nhà xem lại tập, chuẩn bị sau

- GV nhận xét học

+ Đồng hồ giờ?

- Con quan sát đồng hồ, vị trí kim ngắn, kim dài

- Đồng hồ chỉ: giờ, giờ,10 giờ, 12

- Kim ngắn vào số 8, kim dài vào số 12

- Cách xem mặt đồng hồ

- Nắm cách viết, cách đọc, cách thực hiện, phép cộng, trừ không nhớ phạm vi 100

- Cả lớp nhận xét bổ sung

Ngày soạn: 14/ 6/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng năm 2020 Tập c

TIT 40,41: Bác đa th I MC TIấU

1 Kiến thức: HS đọc trơn Đọc từ ngữ: Mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép HS đọc đúng, liền mạch, ngắt chỗ có dấu phẩy, nghỉ chỗ có dấu chấm

- Ôn vần: inh,uynh

- HS hiểu số từ ngữ: Mừng quýnh, nhễ nhại

- HS hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả việc đưa thư tới nhà Các em cần yêu q chăm sóc bác

2 Kĩ năng: Qua học rèn kỹ đọc đúng, liền mạch, lưu lốt

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích môn học, biết tôn trọng, lễ phép đối người lao động

II KNS

- Xác định giá trị

(19)

- Giao tiếp lịch cởi mở

III ĐỒ DÙNG - Tranh SGK

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- hs đọc Nói dối hại thân

+ Chú bé chăn cừu kêu cứu nào? + Những đến cứu giúp cậu bé?

+ Sói đến thật bé kêu cứu có đến khơng? Vì sao?

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1’) Giảng mới

GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, vui vẻ, ngắt chỗ dấu phẩy, nghỉ chỗ dấu chấm

Luyện đọc từ khó: (10’)

- GV ghi từ khó lên bảng - GV kết hợp giảng từ

+ Con hiểu “mừng quýnh”?

+ Con hiểu “mồ nhễ nhại” gì?

+ GV nhận xét uốn nắn

Luyện đọc câu: (10’) - HS luyện đọc câu

+ GV cho hs đọc nối tiếp câu đến hết

+ GV nhận xét cách đọc

Luyện đọc đoạn, bài: (10’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu….khoe với mẹ + Đoạn 2: Phần lại

- GV cho hs đọc nhẩm đoạn

- hs đọc Nói dối hại thân - Sói! sói! cứu với

- Các bác nông dân gần chạy đến Nhưng khơng thấy sói đâu - Khơng đến giúp nghĩ nói dối lần

- Cả lớp quan sát theo dõi

- HS đọc từ: Mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép

- Mỗi từ gọi hs đọc - Rất mừng

- Mồ hôi nhiều, ướt áo - hs đọc lại từ bảng - HS đọc nhẩm câu

- HS luyện đọc câu (mỗi câu hs đọc)

+ GV cho hs đọc nối tiếp câu đến hết

(20)

- Luyện đọc đoạn

- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - Gọi hs đọc toàn

- GV nhận xét cách đọc - Cả lớp đọc đồng

Luyện tập: giảm yêu cầu tìm tiếng trong bài, tiếng bài

- HS luyện đọc đoan - Mỗi đoạn gọi hs đọc - hs đọc nối tiếp đoạn - Gọi hs đọc toàn - Cả lớp đọc đồng

Tiết 2 3 Tìm hiểu bài: (10’)

+ GV nêu câu hỏi

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời

+ Nhận thư bố, Minh muốn làm gì?

+ Từ ngữ cho thấy bác đưa thư vất vả?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời

+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh làm gì?

+ Bài văn nói lên điều gì?

4 Hướng dẫn học sinh luyện đọc: (12’)

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt

- GV nhận xét cách đọc

* Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi nội dung bài, tìm tiếng từ có vần

5 Hướng dẫn học sinh luyện nói: (10’)

- HS suy nghĩ trả lời

+ hs đọc đoạn 1.

- Chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ

- Mồ hôi nhễ nhại

+ hs đọc đoạn 2.

- Minh rót cốc nước mát lạnh tay bưng lễ phép mời bác uống

- Bác đưa thư vất vả việc đưa thư tới nhà Các em cần yêu quí chăm sóc bác

- Cả lớp theo dõi cách đọc

- Học sinh luyện đọc đoạn, đoạn 2, hs đọc

(21)

- Chủ đề hơm nói gì? - GV cho hs quan sát tranh sgk + Tranh vẽ gì?

+ GV cho hs đóng vai cậu bé bác đưa thư

- Khi gặp bác đưa thư nói nào?

- Khi bác đưa thư cho con, cần làm nói gì?

C Củng cố dặn dị: (4’)

- Hơm học gì?

- Bài văn nói lên điều gì? -Về đọc lại trả lời câu hỏi sgk - Về đọc trước “Làm anh”giờ sau học

+ Nói lời chào hỏi Minh.

+ Tranh1: Chú bé mở của, bác đưa thư đứng bên

+ Tranh 2: Bạn nhỏ tay bưng nước mời bác uống

- HS thực hành nói theo cặp

- Cháu chào bác mời bác vào nhà uống nước

- Hai tay cầm thư nói: Cháu cảm ơn bác

- Bác đưa thư

- Bác đưa thư vất vả việc đưa thư tới nhà Các em cần yêu quí chăm sóc bác

Ngày soạn: 15/ / 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng năm 2020 Toán

TIẾT 119: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố cách đọc, viết, so sánh, số có chữ số, thực phép tính cộng, trừ (không nhớ) số phạm vi 100 giải tốn có lời văn Đo dộ dài đoạn thẳng

2 Kĩ năng: Rèn cho hs kỹ tính tốn nhanh thành thạo, sử dụng ngơn ngữ tốn học

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ làm

II ĐỒ DÙNG

- GV: BĐ DT, mơ hình - HS: VBT, SGK BĐ DT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(22)

- hs lên bảng làm tập

- GV nhận xét chữa

C Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) b Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: (6’) HS nêu yêu cầu tập.

- Để viết số nhanh dựa vào đâu?

- HS làm nêu kết quả, gv chữa - BT1 cần nắm gì?

Bài 2: giảm tải Bài 3: giảm tải

Bài 4: (6’) HS nêu yêu cầu tập.

Bài tốn cho biết gì?

Bài tốn hỏi gì?

Muốn biết cịn lại cm làm nào?

+ HS làm nêu kết quả, gv chữa

Bài 4cần nắm gì?

Bài 5: giảm tải Bài 1,2: giảm tải

Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu

- Khi chữa bài: Cho HS nêu kết

Bài 4:

- Cho HS tự đọc đề tốn tự nêu tóm tắt

- Tự giải toán

a Viết số từ 34 đến 50:

34, 35, 36, 37, 38, 39, 40,… 50

b.Tính:

56 + 20 + 2… 89 – 33 - 20 =…

+ Viết số:

-Dựa vào cách đọc số:

Năm mươi: 50 Mười chín: 19 Ba mươi tám: 38 Sáu mươi chín: 69

-Cách viết số có chữ số

- hs đọc tốn. Tóm tắt.

Băng giấy : 75cm Cắt : 25 cm Còn lại : …cm?

-Lấy độ dài băng giấy trừ độ dài phần băng giấy cắt

Bài giải:

Đoạn dây lại dài số xăng ti mét là:

75 - 25 = 50 ( cm ) Đáp số: 50 cm - Cách giải tốn có lời văn

- Viết số theo thứ tự

- HS tự so sánh để viết số theo thứ tự

(23)

Bài 5: HS tự nêu nhiệm vụ

- Cho HS ôn đặc điểm số phép cộng phép trừ: “Số cộng với số đó; số trừ số đó”

D Củng cố dặn dị: (4’)

- Bài hơm cần nắm gì?

- HS nhắc lai cách giải tốn có lời văn - Về nhà xem lại tập, chuẩn bị sau

- GV nhận xét học

Có : 34 gà Bán : 12 gà Còn lại: … gà? - Giải tốn

Nhà em cịn lại số gà là:34 – 12 = 22 (con)

Đáp số: 22 - Viết số thích hợp vào trống - HS tự làm chữa

- Nắm cách thực hiện, phép cộng, trừ không nhớ phạm vi 100 Giải tốn có lời văn, đo độ dài đoạn thẳng

- Cả lớp nhận xét bổ sung

Tập viết

TIẾT 30: TÔ CHỮ HOA X, Y I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, qui trình viết chữ hoa X,Y

- HS viết vần, từ ngữ: inh, uynh, bình minh, phụ huynh theo kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo tập viết tập

2 Kĩ năng: Rèn cho hs kỹ viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đặn

3.Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy vẻ đẹp chữ viết Từ hs có ý thức rèn chữ đẹp giữ sách đẹp

II ĐỒ DÙNG

- GV: chữ mẫu, bảng phụ - HS: Bảng con, phấn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: (5’)

- 2hs lên bảng viết: khăn đỏ, măng non - Lớp viết bảng con: chăn trâu

(24)

- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Giảng bài

Quan sát mấu, nhận xét: (5’)

- GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu hỏi

- Nêu cấu tạo độ cao chữ? + Chữ x gồm nét?

+ Chữ x cao ly, rộng ly? + Các nét chữ viết nào?

+ Điểm đặt bút bắt đầu đâu?

+ Khoảng cách chữ dòng nào?

Hướng dẫn HS cách viết:

- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết

- GV quan sát uốn nắn cách viết

Hướng dẫn HS viết vần: (5’)

- Con nêu cấu tạo vần inh, uynh

- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs

Hướng dẫn HS viết từ ngữ: (5’)

- Từ “bình minh” gồm chữ ghi tiếng?

- Nêu cấu tạo độ cao chữ? - Các nét chữ viết nào?

- Vị trí dấu huyền đặt đâu?

- Khoảng cách chữ viết nào?

- Khoảng cách từ nào?

- HS quan sát trả lời

- Chữ gồm nét

- Chữ x cao ly, rộng ly

- Các nét chữ viết liền mạch cách

- Điểm đặt bút bắt đầu dòng kẻ thứ kết thúc đường kẻ thứ - Cách ô viết chữ

- HS quan sát viết tay không

- HS viết bảng

X X Y Y

- Vần inh, uynh ghép âm có nh đứng sau

- HS quan sát viết tay không - HS viết bảng inh, uynh

inh uynh uynh ia ia uya

- Gồm chữ: Chữ “ bình” đứng trước, chữ “minh” đứng sau

- Chữ ghi âm I, m, n cao ly, rộng ly rưỡi, chữ ghi âm nh, b cao ly

- Các nét chữ viết liền mạch cách

(25)

Các từ lại hướng dẫn hs tương tự Hướng dẫn học sinh cách viết:

- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết

- Đặt bút đường kẻ thứ viết chữ ghi âm b cao ly, rộng ly rưỡi Nối liền với chữ ghi vần inh, dừng bút đường kẻ thứ Cách 1,5 ly viết chữ ghi âm m cao ly nối liền với chữ ghi vần “inh” - Các từ lại gv hd hs tương tự

* Luyện viết vở: (15’)

- GV hướng dẫn hs viết vào - GV qs giúp đỡ hs chậm

- Lưu ý hs tư ngồi viết, cách cầm bút cách để vở…

- GV nhận xét ưu nhược điểm hs

C Củng cố dặn dị: (4’)

- Hơm viết chữ gì? - hs nhắc lại cách viết, lớp theo dõi - GV nhận xét học, tuyên dương hs có ý thức viết chữ đẹp

- Về viết lại từ vào ô ly chuẩn bị sau

- Cách ô

- Học sinh quan sát viết tay khơng - HS viết bảng con: bình minh, phụ huynh

- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs

bình minh phụ huynh tia chớp đêm khuya

- HS viết vào + dòng chữ X + 1dịng: Bình minh + dịng: Phụ huynh

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho sau

- Tô chữ hoa x, y

- GV nhận xét bổ sung

- Viêt từ dịng vào ly

Ngày soạn: 16 / / 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2020 Tập đọc

TIẾT 42: Lµm anh I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS đọc trơn Đọc từ ngữ: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng HS đọc đúng, liền mạch, ngắt chỗ có dấu phẩy, nghỉ chỗ có dấu chấm Ngắt nghỉ cuối dịng thơ

- Ơn vần: inh, uynh

- HS hiểu số từ ngữ: ân cần, dịu dàng

- HS hiểu nội dung bài: Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em

2 Kĩ năng: Qua học rèn kỹ đọc đúng, liền mạch, lưu loát

1 +

(26)

3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn học; Biết u q nhường nhịn em nhỏ

II KNS

- Tự nhận thức thân - Xác định giá trị

- Đảm nhận trách nhiệm

III ĐỒ DÙNG

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động hoc sinh A Kiểm tra cũ: (3’)

- hs đọc Bác đưa thư

+ Nhận thư bố, Minh muốn làm gì?

+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh làm gì?

B Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Giảng mới

GV đọc mẫu: Giọng đọc dịu dàng, âu yếm

Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi từ khó lên bảng

- GV uốn nắn sửa sai - GV kết hợp giảng từ

+ Con hiểu “dịu dàng”?

+ GV nhận xét uốn nắn

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm câu - HS luyện đọc câu

- GV nhận xét uốn nắn cách đọc

+ GV cho 16 hs đọc nối tiếp 16 câu đến hết

- Minh chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ

- Minh rót cốc nước mát lạnh tay bưng lễ phép mời bác uống

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc từ: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng

- Mỗi từ gọi hs đọc

- Làm việc nhẹ nhàng

- hs đọc lại từ bảng

- HS đọc nhẩm câu

- HS luyện đọc câu (mỗi câu hs đọc)

(27)

Luyện đọc đoạn, bài: (5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: khổ thơ đầu

+ Đoạn 2: khổ thơ thứ + Đoạn 3: khổ thơ thứ + Đoạn 4: khổ thơ thư - HS luyện đọc đoạn - Mỗi đoạn gọi hs đọc

- Gọi hs đọc nối đoạn - Gọi hs đọc toàn

- GV giúp đỡ hs

- GV nhận xét cách đọc - Cả lớp đọc đồng

Luyện tập:giảm yêu cầu tìm tiếng trong bài, tiếng bài

- HS đánh dấu vào sách

- HS luyện đọc đoạn - Mỗi đoạn gọi hs đọc

- hs đọc nối đoạn - hs đọc toàn

3 Tìm hiểu bài: (8’) + GV nêu câu hỏi

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời

+ Là anh phải làm em bé khóc? + Khi em bé ngã anh phải làm gì? - HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời + Làm anh phải làm mẹ chia quà bánh?

+ Làm anh phải làm có đồ chơi đẹp?

+ HS đọc nhẩm đoạn 4, suy nghĩ trả lời

+ Muốn làm anh phải có tình cảm với em bé?

+ Bài văn nói lên điều gì?

4 Hướng dẫn học sinh luyện đọc: (7’)

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm

- HS suy nghĩ trả lời + hs đọc đoạn 1,

- Em phải dỗ dành - Anh nâng dịu dàng + hs đọc đoạn + Chia em nhiều

- Phải nhường em + hs đọc đoạn

+ Con phải yêu thương em bé - Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em

- Cả lớp theo dõi cách đọc

(28)

tra chống vẹt

- GV nhận xét cách đọc

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi nội dung bài, tìm tiếng từ có vần

5.Hướng dẫn học sinh luyện nói: (4’)

- Chủ đề hơm nói gì? - GV cho hs quan sát tranh sgk + Tranh vẽ gì?

+ GV uốn nắn câu nói cho hs - GV nêu câu hỏi gợi ý

- HS trả lời

+ Anh ( em ) tên gì? + Học lớp mấy? trường nào?

+ Tình cảm anh với em nào?

+ Trong học, chơi người anh nhường nhị em nào?

C Củng cố dặn dị: (2’)

- Hơm học gì?

- Bài thơ nói lên điều gì? - Về đọc lại trả lời câu hỏi sgk - Về đọc trước “Người trồng na” sau học

- hs đọc toàn -HS đọc thuộc lòng

+ Kể anh chị em.

- Bạn nhỏ kể anh chị - HS thực hành nói theo cặp

- Anh tớ tên Hoàng Văn Thái Học lớp 6A3 Trường THCS Cẩm Bình Hằng ngày anh thường dạy tớ học có đồ chơi đẹp anh nhường cho tớ chơi trước

- Làm anh

- Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em

Chính tả

TIÊT 20: CHIA QUÀ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nhìn bảng chép đúng, xác “chia quà” HS viết 40 chữ 15 - 20 phút Điền âm s, x hay chữ v, d vào chỗ trống Làm tập 2, SGK

2 Kĩ năng: Rèn cho hs kỹ viết nhanh, đúng, liền mạch, sẽ, rõ ràng

3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ làm

II ĐỒ DÙNG

(29)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A Ổn định tổ chức lớp: (1’) B Kiểm tra cũ: (5’)

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút hs

- GV kiểm tra viết nhà học sinh

C.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) a Đọc cần chép: (3’)

- GV chép sẵn đoạn văn lên bảng - GV đọc đoạn văn

- Đoạn cần chép gồm câu?

- Con có nhận xét cách trình bày?

- Các nét chữ viết nào?

Viết từ khó: (5’)

- GV nêu số từ khó viết hs cần viết

- GV đọc cho hs viết - GV uốn nắn chữ viết

Viết vào vở: (15’)

- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư ngồi, cách cầm bút…

- GV quan sát ốn nắn chữ viết cho học sinh

- GV đọc lại văn

- GV thu chấm nhận xét viết

d Luyện tập: (5’)

Bài 1: HS nêu yêu cầu

- Trước điền phải làm gì?

- HS lấy đồ dùng để lên bàn

- 2hs lên bảng viết từ: Mừng quýnh, khoe, nhễ nhại, trao cho

- hs đọc - Gồm câu

- Tên viết cỡ lớn chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1ô,sau dấu chấm viết hoa chữ

- Lời nói nhân vật viết sau dấu chấm, có gạch đầu dòng

- Các nét chữ viết liền mạch cách

- Học sinh viết vào bảng con: reo lên, na, Phương nói

- hs nhắc lại tư ngồi viết

- Học sinh chép vào vở, gv quan sát uốn nắn hs chậm

- HS dùng bút chì để soát lại

(30)

- HS làm bài, gv chữa

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu

- Trước điền phải làm gì? - HS làm bài, gv chữa

- hs đọc lại tập

D Củng cố dặn dị: (4’)

- Hơm viết gì? - Khi viết cần ý điều gì? - Về viết lại vào vở, chuẩn bị sau.

+ Điền vần s hay x:

- Con qs tranh, đọc chữ cho, điền thử, đánh vần, sau điền

Sáo tập nói bé xách túi

+ Điền v hay d:

- Con qs tranh, đọc chữ cho, điền thử, đánh vần, sau điền Hoa cúc vàng bé dang tay

- Bài: Chia quà

- Viết cẩn thận trình bày

Tốn

TIẾT 120:LUYỆN TẬP CHUNG. I-MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết đọc, viết số liền trước, số liền sau số

2 Kĩ năng: Thực tính nhẩm tính viết, cộng trừ phạm vi 100 (không nhớ) Giải tốn có lời văn.Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

3 Thái độ: GDHS ham thích mơn học

II- ĐỒ DÙNG

- Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Bài cũ: (3’)

Giải tốn theo tóm tắt sau : Có :14 gà

Có : vịt Có tất : ? Nhận xét, tuyên dương

B.Bài mới: (35’)

1.Giới thiệu bài: 2’

2.Hướng dẫn HS làm tập: (33’) Bài 1: Giảm

Bài 2: Giảm Bài 3:

Quan sát, giúp đỡ HS chậm Bài 4:

Quan sát, giúp đỡ HS chậm Gọi HS lên bảng chữa Bài 5:

Quan sát giúp đỡ HS

C Củng cố dặn dò: (2’)

1 HS lên bảng làm

Nêu yêu cầu

Làm bài, làm xong đổi kiểm tra lẫn

Đọc tốn, tự trình bày tốn vào

(31)

Nhắc lại kiến thức Nhận xét tiết học Xem lại tập VBT

Chính t

TIT 19: Bác đa th I MC TIấU

1 Kiến thức: HS nhe viết đúng, xác đoạn “Bác đưa thư…mồ hôi nhễ nhại” “Bác đưa thư” HS viết 40 chữ 15 – 20 phút

- Điền vần inh, uynh hay chữ c, k vào chỗ trống Làm tập 2, SGK

2 Kĩ năng: Rèn cho hs kỹ viết nhanh, đúng, liền mạch, sẽ, rõ ràng

3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ làm

II ĐỒ DÙNG

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút hs

- GV kiểm tra viết nhà học sinh

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) Giảng mới. Đọc cần chép: (3’)

- GV chép sẵn đoạn văn lên bảng - GV đọc đoạn văn

- Đoạn cần chép gồm câu?

- Con có nhận xét cách trình bày?

- Các nét chữ viết nào?

3.Viết từ khó: (5’)

- HS lấy đồ dùng để lên bàn

- 2hs lên bảng viết từ: Tới lớp, lên nương, nằm lặng

- Cả lớp quan sát - hs đọc - Gồm câu

- Tên viết cỡ lớn chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1ô, sau dấu chấm viết hoa chữ

(32)

- GV nêu số từ khó viết hs cần viết

- GV đọc cho hs viết - GV uốn nắn chữ viết

4 Viết vào vở: (15’)

- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư ngồi, cách cầm bút…

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho học sinh

- GV đọc lại văn

- GV nhận xét viết

5 Luyện tập: (5’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu

- Trước điền phải làm gì? - HS làm bài, gv chữa

Bài 2: 2 HS nêu yêu cầu.

- Trước điền phải làm gì? - HS làm bài, gv chữa

- hs đọc lại tập

- Khi điền c điền k?

C Củng cố dặn dò: (4’)

- Hơm viết gì? - Khi viết cần ý điều gì? - Về viết lại vào vở, chuẩn bị sau.

- Học sinh viết vào bảng con: Mừng quýnh, khoe, nhễ nhại, trao cho

- hs nhắc lại tư ngồi viết

- Học sinh chép vào vở, gv quan sát uốn nắn hs chậm

- HS dùng bút chì để sốt lại

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho sau

+ Điền vần inh hay uynh:

- Con quan sát tranh, đọc chữ cho, điền thử, đánh vần, sau điền Bình hoa Khuỳnh tay

+ Điền k hay c:

- Con quan sát tranh, đọc chữ cho, điền thử, đánh vần, sau điền Cú mèo dòng kênh

- Điền k chữ đầu vần có âm i, e, ê Cịn lại viết c

- Bài: Bác đưa thư

- Viết cẩn thận trình bày

SINH HOẠT TUẦN 30 – KĨ NĂNG SỐNG I Nhận xét tuần qua: (13’)

* Học tập:

* Nề nếp:

(33)

*Bầu học sinh chăm ngoan

II Phương hướng tuần tới: (7’)

III Chuyên đề: Kĩ sống: (20’)

BÀI 12: KĨ NĂNG ỨNG XỬ KHI BỊ LẠC I Mục tiêu

- Biết số cách xử lí bị lạc

- Hiểu số yêu cầu úng xử bị lạc

- Bình tĩnh, tự tin tích cực hành động không may bị lạc

II Đồ dùng dạy - học

Vở BT Kĩ sống

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động GV Hoạt động hs

1 Khởi động

Lớp phó văn nghệ cho lớp hát

2 Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục lên bảng

Hoạt động 1: Hoạt động bản

Trải nghiệm: Hãy vẽ vào hình biểu tượng cảm xúc em, bố mẹ thầy cô em bị lạc

- Điều xảy em, bố mẹ thầy mât bình tĩnh em bị lạc?

- Nhận xét, chốt

Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi

- lớp hát

- HS xem hình vẽ biểu tượng cảm xúc

(34)

1 Hãy ghi lại thông tin mà em nhớ

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- Bạn Khoa mẹ dẫn siêu thị vào cuối tuần Vì mải mê chọn bánh kẹo nên Khoa bị lạc Lúc đó, Khoa khơng biết tìm để giúp đỡ

- Ứng xử em

+ Theo em, Khoa nên nhờ giúp đỡ Đánh dấu v vào hình trịn a, Chú cảnh sát b Chú bảo vệ c Cô nhân viên d Khách hàng

- Nhận xét

- Tổng kết tiết học

*Hoạt động thực hành + Rèn luyện

Dưới đay hai bạn nhỏ bị lạc Tuy nhiên bạn lại phản ứng khác Em tơ màu vào hình trái tim bên cạnh bạn nhỏ có phản ứng em cho phù hợp - gv chốt

Định hướng ứng dụng

- Đố anh chị , em em số điện thoại bố mẹ vài thông tin cần thiết để sử dụng bị lạc

- Vẽ lại cột mốc ấn tượng đường từ trường nhà em

+" Thuộc lòng tên họ mẹ cha - Cùng số điện thoại, số nhà em"

*Hoạt động ứng dụng

Hãy viết lại hành động em nên thực hiện:

- Trường hợp 1: Cùng người thân đến chỗ đông người công viên, siêu thị, nhà sách, chợ, bãi biển,

Hành động nên thực hiện:

- HS viết vào

- HS viết vào

- HS làm

- HS làm

- HS thực vẽ

(35)

- Trường hợp 2: Khi tham quan, du lịch với thầy cô, bạn bè

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan